1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng Kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

111 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ VIỆT HÙNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ VIỆT HÙNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ NGỌC VÂN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng Kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các , số liệu sử dụng trong luận văn do: Các trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên, trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, trường Cao đẳng Cơ khí- Luyện kim, trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp; Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên; Bộ Công thương cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo tổng kết công tác đào tạo của các trường, của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên, của Vụ phát triển nguồn nhân lực - Bộ Công Thương, sách, báo, tạp chí Công nghiệp . Thái Nguyên, tháng 7 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Việt Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng Kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trườ ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn TS. Phạm Thị Ngọc Vân, các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trườ ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trườ ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và cán bộ, viên chức các trường Cao đẳng kỹ thuật của Bộ Công thương đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên, các đồng chí Chủ tịch HĐQT, Giám đốc các Doanh nghiệp và các em học sinh của các trường . Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó./. Thái Nguyên, tháng 7 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Việt Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 5 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề 5 1.1.1. Đào tạo nghề 5 1.1.2. Phân cấp quản lý đào tạo nghề 6 1.2. Chất lượng đào tạo nghề và đánh giá chất lượng đào tạo nghề 10 1.2.1. Các quan niệm chất lượng và chất lượng đào tạo nghề 10 1.2.2. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề 12 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 15 1.3. Các tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề 23 1.3.1. Các tiêu chí 23 1.3.2. Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề 25 1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.1. Một số nước trên thế giới 26 1.4.2. Ở Việt Nam 28 1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các trường 30 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 32 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 36 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 37 2.3.1. Các chỉ tiêu chung 37 2.3.2. Các chỉ tiêu cụ thể 38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1. Vị trí địa lý, vai trò của tỉnh Thái Nguyên trong sự phát triển kinh tế xã hội đất nước 40 3.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.1 44 3.2.2. Quản lý nội dung chương trình, chất lư 46 3.2.3. 48 - sinh viên 50 52 3.2.6. Đánh giá công tác đào tạo nghề 53 3.3. Kết quả khảo sát 55 3.3.1. Đánh giá về mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo nghề 55 3.3.2. Đánh giá về mức độ phù hợp của nội dung đào tạo nghề 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.3. Đánh giá về mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề 57 3.3.4. Đánh giá về chương trình đào tạo nghề 58 3.3.5. Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 59 3.2.6. Đánh giá về thực hiện phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề 60 3.3.7. Đánh giá về công tác tổ chức quản lý của trường 61 3.3.8. Đánh giá về cơ sở vật chất của trường 63 3.3.9. Đánh giá về khó khăn của HS 64 3.3.10. Đánh giá về mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp 65 3.4. Đánh giá về chất lượng đào tạo nghề 66 3.4.1. Những mặt đã đạt được 66 3.4.2. Những tồn tại, hạn chế 66 3.4.3. Nguyên nhân 67 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 68 4.1. Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp 68 4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề 69 4.2.1. Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nghề 69 4.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy, tính tích cực chủ động của người học 71 4.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục 73 4.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá trình đào tạo 75 4.2.5. Đẩy mạnh giáo dục đạo đức nghề nghiệp và rèn luyện tác phong công nghiệp cho học sinh 76 4.2.6. Tăng cường mối liên hệ với doanh nghiệp: 79 4.2.7. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo trong nhà trường 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.3. Một số kiến nghị 83 4.3.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ LĐTB&XH, Bộ Công thương 83 4.3.2. Đối với các nhà trường 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. CĐ : Cao đẳng 3. CĐCN : Cao đẳng Công nghiệp 4. CĐN : Cao đẳng nghề 5. CNH : Công nghiệp hóa 6. CSVC : Cơ sở vật chất 7. DN : Dạy nghề 8. GV : Giáo viên 9. HĐH : Hiện đại hóa 10. HS : Học sinh 11. HSSV : Học sinh sinh viên 12. SL : Số lượng 13. Sở GD&ĐT : Sở Giáo dục và Đào tạo 14. TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp 15. TPCN : Tác phong công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đối tượng và địa bàn khảo sát 33 Bảng 3.1. Công tác tuyển sinh và quy mô đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 3.2. Công tác tuyển sinh và quy mô đào tạo của cho các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 năm gần đây 45 Bảng 3.3. Đội ngũ GV DN của Tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2009-2012 48 Bảng 3.4. Đội ngũ giáo viên dạy nghề của các trường cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (tính đến năm 2013) 50 Bảng 3.5 (a) trường cao đẳng thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.5 (b) K n đây học sinh học nghề của các trường cao đẳng thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.6. Cơ sở vật chất của các trường cao đẳng kỹ thuật ngành Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013 53 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát về mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo 55 Bảng 3.8. Đánh giá về mức độ phù hợp của nội dung đào tạo nghề 56 Bảng 3.9. Đánh giá về chất lượng của chương trình đào tạo nghề 57 Bảng 3.10. Đánh giá về chương trình đào tạo nghề 59 Bảng 3.11. Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 60 Bảng 3.12. Đánh giá về phương pháp giảng dạy của đội ngũ GV dạy nghề 60 Bảng 3.13. Công tác tổ chức quản lý 62 Bảng 3.14. Đánh giá về cơ sở vật chất 63 Bảng 3.15. Đánh giá những khó khăn của HS sau khi tốt nghiệp 64 Bảng 3.16. Đánh giá về mối quan hệ giữa nhà trường và DN 65 [...]... chương: Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề Chƣơng 2 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 4.1 Về thực tiễn - Luận văn làm sáng tỏ thực trạng đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề ở các trường cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong các trường cao đẳng kỹ thuật và áp dụng cho trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận,... thực hiện tại tỉnh Thái Nguyên - Về nội dung: Chất lượng đào tạo nghề của các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn 4.1 Về lý luận - Luận văn làm sáng tỏ một số đặc điểm cơ bản của đào tạo nghề, các nguyên tắc, các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề - Luận văn xây dựng cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề với việc... các giải pháp nâng cao chất lượng đào nghề tại các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên góp phần vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Phân tích đánh giá thực trạng về chất lượng đào tạo nghề của 04 trường Cao đẳng. .. kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đào tạo nghề tại 04 trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ năm 2009 - 2012 - Về không gian: Đề tài được thực hiện tại. .. nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế” Trước tình hình này Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nói riêng và một số trường Cao đẳng kỹ thuật của Bộ Công Thương đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung là các trường Cao đẳng kỹ thuật có tham gia đào tạo nghề, trong nhiều năm qua đã có những giải pháp tích cực trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhưng... ra cho nhà trường phải xem xét một cách tổng thể trong quá trình tổ chức đào tạo nghề Với những lý do trên tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên làm đề tài luận văn Thạc sỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên... tay nghề, thường xuyên bồi dưỡng tay nghề; nhà trường có được nguồn đào tạo và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo 1.3 Các tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề 1.3.1 Các tiêu chí 1.3.1.1 Tiêu chí đánh giá học sinh là sản phẩm của quá trình đào tạo Thực chất là đánh giá chất lượng đào tạo nghề qua năng lực thực hành nghề của HS sau khi tốt nghiệp và đánh giá cơ sở đào tạo nghề. .. kiểm định chất lượng dạy nghề các cơ sở DN, trong giai đoạn 2008 - 2010, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xác định kiểm định chất lượng dạy nghề là hoạt động trọng tâm trong giai đoạn 2010 - 2020 với mục tiêu đến năm 2020 toàn bộ các cơ sở dạy nghề đều phải được kiểm định 1.2 Chất lƣợng đào tạo nghề và đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề 1.2.1 Các quan niệm chất lượng và chất lượng đào tạo nghề 1.2.1.1... thiết bị dạy nghề và giáo viên dạy nghề được chú trọng đầu tư, đã xây dựng mới 30 bộ chương trình khung trình độ trung cấp và cao đẳng nghề nâng tổng số chương trình khung lên 80 bộ Công tác quản lý chất lượng dạy nghề được tăng cường như: Thực hiện đăng ký hoạt động dạy nghề đối với các trường cao đẳng nghề và các trường cao đẳng, đại học có đào tạo nghề, triển khai kiểm định chất lượng dạy nghề, xây . trạng đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề ở các trường cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng. thực trạng về chất lượng đào tạo nghề của 04 trường Cao đẳng kỹ thuật thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong thời. 3.5 (a) trường cao đẳng thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.5 (b) K n đây học sinh học nghề của các trường cao đẳng thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 12/05/2015, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết công tác đào tạo bồi dưỡng các năm 2009-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác đào tạo bồi dưỡng các năm
2. Bộ Công Thương, Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục trong các nhà trường của Bộ Công thương, Tài liệu Hội thảo, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục trong các nhà trường của Bộ Công thương
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo Hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu của xã hội”, TP. Hồ chí Minh, tháng 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu của xã hội”
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Lê Khánh Bằng, Bốn mục tiêu nền tảng của giáo dục thế kỷ 21 và phương hướng khắc phục một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục hiện nay, tạp chí giáo dục, (141), 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mục tiêu nền tảng của giáo dục thế kỷ 21 và phương hướng khắc phục một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục hiện nay
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội,1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Khoá VIII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
13. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục, 2010.15. Trần Khánh Đức,theo ISO$ TMQ, NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI." NXB Giáo dục, 2010. 15. Trần Khánh Đức, "theo ISO$ TMQ
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nguyễn Minh Đường và Phan văn Kha, Đề tài KX 05-10 “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”
18. Đặng Thành Hưng, Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục, Tạp chí giáo dục, (83), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục
19. Vũ Minh Hùng, Dạy học thực hành theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục (184), 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thực hành theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp
20. Nguyễn Thanh Hà, Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy các môn học thực hành chuyên môn nghề, tạp chí giáo dục,(169),2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy các môn học thực hành chuyên môn nghề
21. Nguyễn Văn Hiền, Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân kỹ thuật ở các xí nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân kỹ thuật ở các xí nghiệp
Nhà XB: NXB Công nhân kỹ thuật
22. Phạm Văn Kha, Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
23. Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường, NXB giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Nhà XB: NXB giáo dục
25. Nguyễn Viết Sự, Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020; http://www.moet.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w