Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn (Trang 86 - 116)

L ời cam đoan

3.3.4.Bài học kinh nghiệm

5. Kết cấu Luận văn

3.3.4.Bài học kinh nghiệm

rút ra bài học kinh nghiệm cho

v sau:

Một là:

.

Hai là:

cao kỹ năng nghề nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân và gia đình thì họ mới tích cực tham gia học nghề.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

, các cấp, chính quyền địa phương, chủ sử dụng lao động và người lao động, đồng

; cần thực hiện tốt công tác xã hội hoá dạy nghề dạy nghề, huy động được những người sản xuất giỏi, thợ lành nghề trong các doanh nghiệp… tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn.

Bốn là: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của các cơ sở dạy ng

.

Năm là: P

, đặc

số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Chính phủ.

Sáu là:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4 MỘT

CHO LAO GIAI ĐOẠN

2013 - 2015 2020

4.1. Q

4.1.1. Quan điểm về đào tạo nghề và giải quyết việc làm

2020 ,

trong b - , để

đào tạo nghề , nhằm góp phần nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực - trong

giai đoạn tới :

-

. Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, ở địa phương nào có sự quan tâm của cấp ủy đảng, sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền và sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội... thì ở địa phương đó công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt được kết quả mong muốn.

- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử

dụng lao động của các doanh nghiệp

; đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của người . Vì vậy, cần được các nhu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từng nghề, nhóm nghề, vị trí công việc... ở từng địa phương và của doanh nghiệp, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu.

- Do tính đa dạng vùng miền và tính đặc thù của người

trình độ học vấn không đều, lao động theo mùa vụ, thói

quen canh tác..., , nên việc tổ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt...

- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo và góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới.

- Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật; đội

ngũ công nhân, lao động lành nghề, lực lượng lao động trẻ v.v nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế nhanh trên địa bàn , huyện.

- Song song với thực hiện giáo dục phổ thông, nhiệm vụ đầu tư phát

triển hệ thống đào tạo, dạy nghề phải được đặc biệt quan tâm, đa dạng hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia, vừa đào tạo mới vừa bồi dưỡng lực lượng lao động hiện có. Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, công nhân người dân tộc thiểu số, bố trí sử dụng nguồn nhân lực được đào tạo là người dân tộc thiểu số một cách hợp lý.

- Khuyến khích các hình thức đào tạo, dạy nghề tại các doanh nghiệp,

đào tạo tại chỗ và gửi lao động ra nước ngoài đào tạo; hình thành các trường, trung tâm dạy nghề và đào tạo công nhân kỹ thuật, bảo đảm nguồn công nhân có trình độ tay nghề kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp và các ngành kinh tế.

- Mở rộng ngành nghề đào tạo đi đôi với nâng cao chất lượng đào tạo

dựa trên nhu cầu của thị trường lao động. Mở rộng hình thức liên kết đào tạo và từng bước áp dụng liên thông trong đào tạo. Đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. Kết hợp giải quyết việc làm tại

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chỗ với việc phân bổ lại lao động theo vùng. Đồng thời mở rộng việc đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

- Tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động hiện tại thông qua đào tạo mới, đào tạo lại. Lao động cần được đào tạo không chỉ về chuyên môn mà cả tính linh hoạt, năng động,...

4.1.2. phát triển dạy nghề giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến 2020

-

-

. Báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc

Kạn thời kỳ 2011- 2020 -

các chỉ tiêu chủ yếu sau:

a) Mục tiêu kinh tế

- Tổng GDP theo giá thực tế năm 2015 gấp 2,7 lần so với năm 2010; năm 2020 gấp 2,6 lần so với năm 2015. GDP/người theo giá thực tế

trung bình cả nước và năm 2020 đạt khoảng 63,4 triệu đồng bằng khoảng 73,4 mức bình quân của cả nước.

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 đạt trên 13%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt trên 13,5%.

- Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng nhanh dần tỷ trọng ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch và hoạt động thương mại. Trong đó ngành nông nghiệp được phát triển với mũi nhọn là ngành chăn nuôi được hình thành trên một nền nông nghiệp sạch, công nghệ tiên tiến và áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học; ngành công nghiệp phát triển nhanh trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp chế biến; ngành dịch vụ phát triển với tỷ trọng giá trị gia tăng cao. Đến năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 22,7%; các ngành dịch vụ chiếm 51,2%; ngành

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nông, lâm nghiệp chiếm 26,1%. Đến năm 2020, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 23,9%; các ngành dịch vụ chiếm 56,9%; ngành nông, lâm nghiệp chiếm 19,2%.

- Giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh năm 2015 đạt 20 triệu USD, năm 2020 đạt trên 50 triệu USD.

- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách khoảng 9,5-10% vào năm 2015 và 12-12,5% vào năm 2020.

- Tổng nhu cầu đầu tư xã hội thời kỳ 2011-2015 theo giá thực tế khoảng 22,9 nghìn tỷ đồng; thời kỳ 2016-2020 khoảng 46,5 nghìn tỷ. Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân hàng năm đạt khoảng 34% giai đoạn 2011-2015 và 30% giai đoạn 2016 - 2020.

b) Mục tiêu phát triển xã hội

- Phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2015 còn 1% và ổn định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức 1%. Tỷ lệ dân số thành thị chiếm 20% năm 2015 và 30% vào năm 2020. Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm từ 73,5% năm 2010 xuống 65,% năm 2015 và 58,4 năm 2020.

- Các tiêu chí về mức sống và văn hoá - xã hội được cải thiện và nâng cao, một số chỉ số đạt ở mức trung bình so mức bình quân của cả nước như chỉ số phát triển con người (HDI), số dân được dùng nước sạch, diện tích nhà ở/người...

- Nâng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề đến năm 2020 lên 30%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 85%, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đô thị còn 3,2%, hàng năm giải quyết việc làm cho 7.000 lao động.

- Phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2-3% năm, đến năm 2020 cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện nay.

- Đến năm 2010, tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phấn đấu duy trì vững chắc kết quả phỏ cập giáo dục THCS. Đến năm 2010 có 01 đơn vị cấp huyện, năm 2015 có 02 đơn vị cấp huyện và năm 2020 có 06

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đơn vị cấp huyện và trên 50% đơn vị cấp xã đạt chuẩn phổ cập bậc trung học. - Phấn đấu đến năm 2015 tất cả các xã, phường đạt Chuẩn Quốc gia về Y tế xã. 100% thôn, bản có nhân viên y tế có trình độ sơ học, đến năm 2020 có 100 trạm y tế xã có bác sỹ và đạt khoảng 10 bác sỹ /1 vạn dân. Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống dưới 20% vào năm 2015 và dưới 12% vào năm 2020.

- 100% xã có trung tâm văn hoá thông tin thể thao và các thiết chế văn hoá thông tin cấp xã, phường. 90% số thôn, bản có nhà văn hoá, tụ điểm văn hoá sinh hoạt cộng đồng.

4.1.2.2. n 2020 n , nhưng lao đ khu ( 58,8 . 4.1 2020 Chỉ tiêu 2010 2015 2020 ởng(%) 2011-2015 2016-2020 I. Lao động 160 166 173 0,77 0,76 155 160 167 0,66 0,80 1. Công nghiệp-Xây dựng 10 14 17 5,50 4,00 % so tổng số 6,76 8,55 9,99

2. Nông, lâm nghiệp 114 106 98 -1,50 -1,50

% so tổng số 73,59 66,02 58,81

30 41 52 6,00 5,00

% so tổng số 19,65 25,44 31,20

5 6 6

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ II- NS Lao động 7981,1 12155,3 18809,7 8,78 9,12 1. Công nghiệp+XD 22610,8 30489,1 42227,3 6,16 6,73 2. Nông,lâm nghiệp 4547,0 6562,6 9697,1 7,61 8,12 15810,7 20509,4 28490,2 5,34 6,79 ( - 2020) 4.1.2.3 2020 2010-2015 - 4.2): giai 2013 - 2015 TT 2013-2015 ) NSTW NSĐP I ; x ; đ - Đào tạo nghề cho 9.000 LĐNT - 21.000 21.000 0 0 II ) 37.700 37.700 0 0 III ) , bồi dưỡng cho 2.828 CBCC 10.750 10.750 0 0

IV Truyền thông, kiểm

tra, giám sát, đánh giá 3.500 3.500 0 0

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

( )

- ân mỗi năm: Đ o 3 ông thôn; Đào

tạo, bồi dưỡng cho ;

- Đào tạo, bồi dưỡng cho 2.828 lượt cán bộ, công chức xã 1.09 ; năm 2014 mở 16 lớp cho 1.586 lượ

).

như: bồi dưỡng kiến thức quản lý xây dựng; bồi dưỡng chức danh Trưởng Công an xã; Văn phòng Thống kê; kiến thức quản lý nhà nước; nghiệp vụ Văn thư lưu trữ và công tác cải cách hành .

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

- Số chương trình, học liệu dạy nghề phi nông nghiệp được chỉnh sửa, hoàn thiện, phê duyệt để thực hiện thống nhất trong địa phương 10 nghề ; số chương trình, học liệu dạy nghề nông nghiệp (các chương trình dạy nghề nông nghiệp do Bộ NN&PTNT xây dựng, phê duyệt) được tổ chức dạy trên địa bàn;

-

, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn;

- - . 4.2. M B K 2013 - 2015 4.2.1. tuyên truyền nông thôn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở các cấp với các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các cơ sở dạy nghề tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực dạy nghề đặc biệt là chính sách về xã hội hoá dạy nghề để tạo sự quan tâm và đồng thuận của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức, cá nhân để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách về dạy nghề của Đảng và Nhà nước.

Hàng năm tổ chức thực hiện tốt các cuộc điều tra thông tin thị trường lao động như: Điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp chu n bị đầu tư trên địa bàn tỉnh; nhu cầu học nghề của học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, bộ đội xuất ngũ, thanh niên dân tộc, nông dân... Khảo sát thực trạng và khả năng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Điều tra việc làm và thu nhập của người lao động tại các doanh nghiệp.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp để người lao động và toàn xã hội có nhận thức đúng đắn về học nghề, để thu hút người lao động nhất là thanh niên tham gia học nghề, khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu thợ hiện nay.

, n

;

Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề công lập, quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, người nghèo, người tàn tật và thanh niên dân tộc thiểu số.

Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội, của cán bộ, công chức xã và lao động nông thôn về vai trò của đào tạo nghề đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

; -

động các thành viên của mình tham gia học nghề;

Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trên phương tiện thông tin đại chúng các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướ

-

;

.

Xây dựng hệ thống sàn giao dịch việc làm và thông tin thị trường lao động để kết nối với các sàn giao dịch việc làm nhằm cung cấp thông tin kịp thời về lao động, việc làm, dạy nghề cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và người lao động, đặc biệt là lao động vùng sâu, vùng xa.

Có kế hoạch cập nhật kiến thức mới về tiến bộ khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân trong tỉnh. Rà soát lại lực lượng kỹ sư - CNKT được đào tạo trong các cơ quan nhà nước trong tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh phân công hợp lý, nhằm tăng cường thêm nhân lực cho các cơ sở công nghiệp của tỉnh. Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người có khả năng được học tập, có chính sách khuyến khích tài năng trẻ đi vào nghiên cứu, sáng tạo và

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ứng dụng những thành quả công nghệ mới.

Trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước ngoài để kịp thời nắm bắt các thông tin về thị trường, công nghệ...

Thường xuyên mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh. [14]

4.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách

4.2.2.1. Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của địa phương

- Chính sách hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề như sau:

+ Lao động nông thôn tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông được hỗ trợ chi phí học nghề trình độ cao đẳng và trung cấp là 5,5 triệu đồng/người/năm học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lao động nông thôn là người dân tộc thiểu số thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo học các khoá học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề được hưởng chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú.

+ Lao động nông thôn học nghề được hưởng các chính sách khác theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

- Chính sách hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề trình độ sơ cấp và học nghề thường xuyên mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn quy định theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Chính sách đối với giảng viên, giáo viên dạy nghề, bồi dưỡng cán bộ công chức xã và người dạy nghề:

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn (Trang 86 - 116)