Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung cơ bản. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã ra Nghị quyết về: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2006 2010. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã ra Nghị quyết về Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Các quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được khẳng định trong Nghị quyết TW 5 khoá VII, Nghị quyết trung ương 5 khoá IX, Nghị quyết trung ương 7 khoá X là sự kế thừa, phát triển các quan điểm đã được xác định trong Nghị quyết đại hội của Đảng và các Nghị quyết của trung ương, của Bộ Chính trị qua các giai đoạn cách mạng. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất phát từ tầm quan trọng và vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói chung, cũng như thực tiễn địa phương xã Quảng Chính huyện Quảng Xương trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Chúng Tôi chọn đề tài :Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Lộc, Huyện Quảng Xương đến năm 2015” Thực hiện nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là vấn đề lớn đòi hỏi trong quá trình phát triển. Với điều kiện cụ thể từng địa phương để thực hiện tốt các nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần cùng cả tỉnh, cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trang 1A - Đặt vấn đề
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn Trong quá trình đổi mới, Đảng ta xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung cơ bản Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã ra Nghị quyết về: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2006 - 2010" Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X đã ra Nghị quyết về "Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn"
Các quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đợc khẳng định trong Nghị quyết TW 5 khoá VII, Nghị quyết trung -
ơng 5 khoá IX, Nghị quyết trung ơng 7 khoá X là sự kế thừa, phát triển các quan
điểm đã đợc xác định trong Nghị quyết đại hội của Đảng và các Nghị quyết của trung ơng, của Bộ Chính trị qua các giai đoạn cách mạng
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Xuất phát từ tầm quan trọng và vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói chung, cũng nh thực tiễn địa phơng xã Quảng Chính huyện Quảng Xơng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Chúng Tôi chọn đề tài :"Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Lộc, Huyện Quảng Xơng đến năm 2015”
Thực hiện nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
là vấn đề lớn đòi hỏi trong quá trình phát triển Với điều kiện cụ thể từng địa
ph-ơng để thực hiện tốt các nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần cùng cả tỉnh, cả nớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trang 2Trong phạm vi bài này chúng tôi nghiên cứu thực trạng và giải pháp để thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Chính, Huyện Quảng Xơng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc
Đề tài nhằm phân tích những thành tựu đã đạt đợc cũng nh những hạn chế trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ năm từ năm 2005 đến nay Qua đó đề ra phơng hớng và những giải pháp thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Chính trong trong thời gian tới
Về kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham
khảo Tiểu luận gồm 3 phần lớn
I Những nhận thức chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn
II Thực trạng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn ở xã Quảng Chính - Huyện Quảng Xơng trong những năm 2005 - 2009
III - Phơng hớng và những giải pháp thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính - Huyện Quảng Xơng
đến năm 2015
Trang 3ớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không phải kinh qua giai
đoạn T bản chủ nghĩa Các Đại hội Đảng đã khẳng định và từng bớc làm rõ thêm
đặc điểm to lớn đó, lấy đó làm cơ sở để xây dựng đờng lối chiến lợc và các mục phát triển tiêu kinh tế - xã hội đất nớc
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã chỉ rõ công nghiệp và nông nghiệp
là những bộ phận chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, có quan hệ mật thiết lẫn nhau cần đợc phát triển và khẳng định: công nghiệp hoá - xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ Chủ trơng của Đảng về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc là: " xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối hiện đại, kết hợp với công nghiệp hoá nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ (Văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ III - 1960, trang 182 - 183)
Đại hội lần thứ IV của Đảng xác định: Lấy việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ làm cơ sở để u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp
lý Nh vậy đến Đại hội IV của Đảng, đờng lối công nghiệp hoá, xã hội chủ nghĩa
đã có sự điều chỉnh sát hơn và vai trò nông nghiệp cũng đã đợc xác định rõ hơn
Đại hội lần thứ V của Đảng (1982) khẳng định: nông nghiệp là một mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp lên một bớc sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức
đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công
Trang 4nghiệp nặng quan trọng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp hợp lý Đó là những nội dung chính của công nghiệp hoá trong chặng đờng trớc mắt.
Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) cũng chỉ rõ toàn bộ quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội kể cả trong những chặng đờng hiện nay không đợc tách rời công nghiệp với nôn nghiệp, không thể coi trọng nông nghiệp hoặc công nghiệp Trong chặng đờng hiện nay phải tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
Đại hội lần thứ VI - bớc ngoặt trong đổi mới t duy của Đảng về chủ nghĩa xã hội nói chung, về nông nghiệp, nông thôn nói riêng
Đại hội lần thứ VII của Đảng thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Các Nghị quyết Trung ơng khoá VII đã tiếp tục khẳng định và làm rõ quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn Đặc biệt là hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (tháng 6 năm 1993) đã ra Nghị quyết về: "Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn" Hội nghị đã xác định đặt sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, coi đó là nhiệm vụ chiến lợc có tầm quan trọng hàng đầu
Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành Trung ơng khoá VII (Năm1994) đã xác định rõ khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nghị quyết chỉ rõ:"Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao"
Đại hội lần thứ VIII của Đảng (1996) quyết định chuyển sang thời kỳ “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc” Nghị quyết Trung ơng IV và Nghị
Trang 5quyết 06 Bộ Chính trị (khoá 8) tiếp tục cụ thể hoá hơn nữa về nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cũng chỉ rõ, phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, chỉ rõ nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Ngày 16/11/1998 Bộ Chính trị (khoá 8) đã ra Nghị quyết số 06/NQ- TW về một vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Quan điểm Nghị quyết chỉ rõ: "Coi trọng thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá trong phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn Đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên minh công nông và tầng lớp tri thức, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Đại hội IX của Đảng và nhất là Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX về đẩy nhanh "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2005 -
2010 đã làm rõ hơn những quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn"
Nghị quyết lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X một lần nữa xác định tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong quá trình phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X đã chỉ rõ mục tiêu tổng quát của nông nghiệp, nông dân và nông thôn đó là:
"Không ngừng nâng cao vật chất, tinh thần của dân c nông thôn, hài hoà giữa các vùng tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng có nhiều khó khăn; nông dân đợc
đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nớc tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn,
có năng xuất, chất lợng hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc
an ninh lơng thực quốc gia cả trớc mắt và lâu dài Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức
Trang 6sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn ổn định; giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí đợc nâng cao; môi trờng sinh thái đợc bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dới sự lãnh đạo của Đảng đợc tăng cờng Xây dựng giai cấp nông dân - trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" (Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá X) trang 125, 126).
Nh vậy, có thể nói quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đã đợc Đảng ta thể hiện qua các thời kỳ cách mạng một cách
rõ ràng và luôn có những nhận thức mới bổ sung phát triển phù hợp với điều kiện cả nớc trong quá trình phát triển mà xuất phát điểm là nông nghiệp lạc hậu để quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
1.2 Sự cần thiết đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong những năm trớc mắt
Tuy nông nghiệp, nông thôn nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong những năm đổi mới vừa qua, sản xuất phát triển tơng đối toàn diện, liên tục với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế nông thôn bớc đầu chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh với một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nh gạo, cà phê, cao su, tôm cơ sở hạ tầng, nhất là thủy lợi đợc tăng cờng, bộ mặt nông thôn có nhiều biến đổi tích cực, nh-
ng nông nghiệp, nông thôn nớc ta vẫn đang đứng trớc những thách thức gay gắt
Một là: nông nghiệp, nông thôn nớc ta còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác và khai thác cha có hiệu quả Quỹ đất cha sử dụng còn rất lớn, có đến hàng triệu ha đất trống đồi trọc cha sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp còn khoảng 3 triệu ha Một phần ba số diện tích này có thể khai thác, sử dụng ngay để trồng cây công nghiệp, có thể khoanh nuôi và trồng rừng, đất có điều kiện quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản Cả nớc có trên 3.200km bờ biển, diện
Trang 7tích lãnh hải trên 1 triệu km2, trữ lợng hải sản 4 triệu tấn, nhng đánh bắt xa bờ mới đợc triển khai, còn nhiều lúng túng Có gần 40 triệu lao động nông thôn, nh-
ng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động còn thấp (75,5% năm 2002, 80,7% năm 2005) Nông nghiệp, nông thôn vẫn chiếm gần 60% lực lợng lao động xã hội, nhng chỉ đóng góp 20% GDP
Hai là: Nông nghiệp, nông thôn vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, trình độ lạc hậu, năng suất thấp Việc ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ, nhất là nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi còn hạn chế Công nghiệp chế biến và ngành nghề kém phát triển Thị trờng nông sản gặp nhiều khó khăn, khả năng cạnh tranh của hàng nông sản thấp (ví dụ năng suất ngô của nớc ta mới bằng 60%, năng suất chè bằng 54% của thế giới) Cả nớc mới cơ giới hóa 54% diện tích khâu làm đất
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, cha gắn bó hiệu quả với thị trờng Còn nặng về nông nghiệp (năm 2001 có 80,9% số hộ và 79,6% số lao động nông nghiệp ở khu vực nông thôn) Trong nông nghiệp, nặng
về trồng trọt (năm 2002 vẫn ở mức 76,5% trong tổng giá trị nông sản và vẫn là nguồn sống quan trọng của 80% hộ nông dân) Sản xuất nông nghiệp còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát Công nghiệp nông thôn chậm phát triển, nhất là trong chế biến nông sản Dịch vụ còn bất cập, nhỏ lẻ
Ba là: Quan hệ sản xuất cha đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa theo cơ chế mới Quy mô kinh tế hộ còn quá nhỏ, bình quân mỗi hộ chi
có 0,7 ha đất nông nghiệp (ở đồng bằng sông Hồng có diện tích trung bình 0,2 ha/ hộ với 8 – 12 thửa ruộng lớn nhỏ) Khu vực kinh tế tập thể còn yếu kém, ch-
a tơng xứng với tiềm năng Tổ hợp tác đa phần nhỏ, tự phát Doanh nghiệp nhà
n-ớc trong nông thôn đổi mới chậm, hiệu quả sử dụng đất của các nông, lâm trờng rất thấp Kinh tế t nhân, cá thể còn tự phát, năng lực hạn chế
Bốn là: Nông nghiệp, nông thôn không chỉ là nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, mà còn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn sản phẩm công nghiệp Phát triển khu vực này sẽ kéo theo phát triển công nghiệp và thành thị
Trang 8Năm là: Đời sống của ngời dân nông thôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn rất nhiều khó khăn, chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị có chiều h-ớng tăng lên Năm 2000, cả nớc còn 415 xã cha có đờng ô tô với trung tâm, 4.000 xã cha có chợ, 50% nông thôn cha có nớc sạch, môi trờng sinh thái tiếp tục bị suy thoái.
Để khắc phục tình trạng trên và để sớm xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lợng và tăng sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa IX (3/ 2002), Đảng ta nêu chủ trơng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH, HĐH hiện nay
1.3 Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Khái niệm nông nghiệp:
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con ngời phải dựa vào quy luật sinh trởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm
nh lơng thực, thực phẩm để thỏa mãn các nhu cầu của mình Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp
- Khái niệm nông thôn:
Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nông thôn có thể đợc xem xét trên nhiều góc độ: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Kinh tế nông thôn là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Nó vừa mang những đặc trng chung của nền kinh tế về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế vừa có những đặc điểm riêng gắn liền với địa bàn nông thôn
Xét về mặt kinh tế – kỹ thuật, kinh tế nông thôn cũng bao gồm ba nhóm ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, trong đó nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu Xét về mặt kinh tế – xã hội, kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều nhiều thành phần: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân
Trang 9xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng nh: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng trồng cây ăn quả
Nêu khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ cấu kinh tế hợp lý để phát triển sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế – xã hội nông thôn theo hớng gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, nhờ đó cho phép phát huy có hiệu quả mọi lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới trong mở rộng giao lu hội nhập quốc tế
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nội dung quan trọng không thể bỏ qua trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với tất cả các nớc Nếu chỉ phát triển công nghiệp ở đô thị mà không công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, thì chính công nghiệp hoá đô thị cũng gặp khó khăn và vì thiếu nông sản hàng hoá và thiếu lao động Nông nghiệp, nông thôn cha công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sẽ không đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của đô thị vì hàng hoá ít và sản lợng thấp
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn, hơn 70% làm nông nghiệp, bình quân ruộng đất thấp thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn lại cực kỳ quan trọng
- Đảng ta xác định nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Quan điểm CNH, HĐH do Đảng ta xác định tại Hội nghị lần thứ 7 BCH
TW khóa VII và tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội VIII và Đại hội IX Nội dung nh sau:
Một là:
CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH.Hai là:
Giữ vững độc lập tự chủ đi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực trong nớc là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu
Trang 10vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả.
Năm là:
Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
Sáu là:
Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng án phát triển, lựa chọn dự án đầu t vào công nghệ
Bảy là:
Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
II - Thực trạng thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính huyện Quảng Xơng trong những năm 2005 - 2009
1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quảng Chính - Huyện Quảng
X-ơng.
Quảng Chính là một xã ven biển nằm ở phía Nam của huyện Quảng Xơng cách trung tâm huyện hơn 12 km Phía Bắc giáp xã Quảng Lĩnh, phía Tây giáp xã Quảng Khê, phía Nam giáp xã Quảng Trung và phía Đông giáp Sông Yên
Trang 11Xã Quảng Chính có đờng quốc lộ 1A chạy qua gần 3km, có Chợ Ghép là khu trung tâm thơng mại, giao lu hàng hoá Bắc Nam và các xã lân cận quanh vùng Quảng Chính là một xã đất rộng, dân số ít, địa hình tơng đối bằng phẳng, với tổng số dân gần 7.700 ngời, có tổng diện tích là 530,63 ha đất tự nhiên, trong
đó:
Diện tích nông nghiệp: 306, 13 ha
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản: 170 ha
Diện tích đất cha sử dụng: 42, 40 ha
Diện tích đất ao hồ: 12 ha
Bình quân đầu ngời với diện tích canh tác là 700 m2/ngời Nền kinh tế của xã đa ngành, đa nghề nhng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nhỏ
Toàn xã có (1.515 hộ) với tổng số nhân khẩu 7.700 khẩu, tính đến ngày 01/4/2010 trong đó sản xuất nông nghiệp là 1.485, còn lại là phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp và khai thác dịch vụ ở địa phơng)
Số cán bộ có trình độ đại học - cao đẳng: 9 ngời, Trung cấp 21 ngời, sơ cấp:
53 ngời
Về phân bố dân c toàn xã gồm 6 thôn, trong đó cả 6 thôn là sản xuất nông nghiệp Toàn xã có 264 đảng viên đợc sinh hoạt ở 9 chi bộ, trong đó có 3 chi bộ nhà trờng và 6 chi bộ nông thôn
Quảng Chính là một đơn vị hành chính ổn định, địa phơng có truyền thống yêu nớc trong các cuộc kháng chiến Quảng Chính có 102 Liệt sỹ, 5 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 1 anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, hơn 100 thơng bệnh binh Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá VIII) về "Xây dựng phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" và cuộc vận động "Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c" do Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Tất cả 6 làng trong xã đã khai trơng xây dựng làng văn hoá, các trờng học cũng đã khai trơng xây dựng cơ quan văn hoá Ngày 28/5/2009 xã Quảng Chính đã khai trơng xây dựng xã văn hoá giai đoạn 2005 - 2010 Thực
Trang 12hiện Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá X) về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trong những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng
uỷ, sự chỉ đạo điều hành của chính quyền xã Quảng Chính đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ
* Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội ảnh hởng đến quá trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở xã Quảng Chính
- Thuận lợi: Quảng Chính là một xã có quốc lộ 1A chạy qua gần 3km Có trung tâm thơng mại chợ Ghép là nơi trao đổi mua bán hàng hóa cho nhân dân trong xã và các xã lân cận
Có cơ sở vật chất hạ tầng, đờng xá đi lại thuận tiện thông thơng từ bắc vào Nam thuận tiện cho các hộ buôn bán vừa và nhỏ do có dân số ít, diện tích đất nông nghiệp tơng đối bằng phẳng, điều kiện thời tiết thuận lợi đảm bảo cho các
hộ sản xuất nông nghiệp
Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính quyền đã đa những chủ
tr-ơng đờng lối sát thực lãnh đạo nhân dân trong xã đạt đợc những kết quả đáng khả quan
- Khó khăn:
Mặc dù kinh tế thế giới có sự chuyển biến tích cực nhng tín hiệu phục hồi vẫn còn chậm, ở địa phơng đa phần nhân dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối phụ thuộc vào thiên nhiên, môi trờng tình hình thiên tai dịch bệnh sẽ có những diễn biến khó lờng Vốn đầu t sản xuất xây dựng cơ sở vật chất gặp khó khăn, các trang trại phát triển doanh nhiệp chậm sản xuất hàng hóa, rau màu cha có nơi tiêu thụ, vẫn là những khó khăn lớn ảnh hởng đến quá trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
2.2 Thực trạng thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở xã Quảng Chính - Huyện Quảng Xơng trong những năm
2005 - 2009.