1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả và những vấn đề nảy sinh từ mô hình tôm lúa ở tỉnh Cà Mau.

26 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận dành cho học viên cao học chuyên ngành địa lí học, sử dụng trong học phần Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Nội dung xoay quanh chủ đề hiệu quả và vấn đề nảy sinh của mô hình tôm lúa ở tỉnh Cà Mau.

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC  PHẠM HỒNG MƠ HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TỪ MÔ HÌNH TÔM – LÚA Ở TỈNH CÀ MAU TIỂU LUẬN HỌC PHẦN (TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM) Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN (TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM) HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TỪ MÔ HÌNH TÔM – LÚA Ở TỈNH CÀ MAU Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Học viên thực hiện: PHẠM HỒNG MƠ Chuyên ngành: Địa lí học Khóa học: 26 (2015 – 2017) Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Là người sinh lớn lên vùng đất cuối trời tổ quốc Hằng ngày tận mắt chứng kiến hoạt động sản xuất bà nông dân thay đổi ngày quê hương mình, tác giả trăn trở hoạt động canh tác nông nghiệp gia đình, bà địa phương Xuất thân từ gia đình trung nông, tác giả hiểu phần khó khăn người dân việc trồng lúa vùng đất nhiễm mặn nhiễm phèn nghiêm trọng Ngay từ nhỏ, tác giả chứng kiến dịp đầu mùa vụ, bà nông dân gieo giống, nhổ mạ, cấy lúa, “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, mong chờ đến ngày thu hoạch lúa Tuy nhà có đến chục công đất sau vụ lúa, sau trừ phần lúa dự trữ cho tiêu dùng gia đình, đem lại thu nhập vài triệu đồng Sau thời gian, tôm xuất hướng cho người nông dân vùng đất mặn, người ta bắt đầu chuyển sang nuôi tôm, người người nuôi tôm, nhà nhà nuôi tôm Đời sống địa phương cải thiện rõ rệt, nhà khang trang dần mọc lên, thay mái lá, mái tôn Cây lúa nguồn nuôi sống chủ yếu dần bị xem nhẹ, số vùng nước đưa nước mặn vào để nuôi tôm Khi tôm bắt đầu phát sinh dịch bệnh, chết hàng loạt, người nông dân gần trắng mô hình tôm – lúa đời, xem hướng thông minh kịp thời cứu lấy ngành nông nghiệp tỉnh Canh tác vụ lúa đất nuôi tôm mang lại hiệu đáng khích lệ Tuy nhiên, năm gần đây, số cánh đồng tôm – lúa bắt đầu nảy sinh vấn đề, vụ lúa thất trắng không thu hoạch được, lúa chết khô, xơ xác đồng cánh đồng lúa nhường chổ lại cho cỏ Rồi từ vùng vốn trồng lúa, nhà nhà phải mua gạo từ nhà máy xay xát cho bữa ăn hàng ngày Điều làm tác giả mong muốn tìm hiểu để nhìn nhận lại mô hình canh tác tôm – lúa vấn đề mà người nông dân phải đối mặt, từ tác giả mạnh dạn lựa chọn thực đề tài “Hiệu vấn đề nảy sinh từ mô hình tôm – lúa tỉnh Cà Mau” Rất cảm ơn Khoa Địa lí PGS.TS Đặng Văn Phan đem đến môn học Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, để tác giả có hội thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tác giả CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ lâu xem vựa lúa, vựa thủy sản nước Đây nơi có đa dạng mô hình sản xuất thủy sản, đặc biệt luân canh Trong đó, phải kể đến mô hình luân canh vụ tôm – vụ lúa phát triển mạnh khu vực năm qua Năm 2010, ĐBSCL có 558.74 nuôi tôm mặn lợ, diện tích canh tác luân canh tôm – lúa chiếm 25% [5] Các tỉnh phát triển mạnh mô hình phải kể đến Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu…Bước đầu thực hiện, theo nhiều đánh giá mô hình canh tác đem lại hiệu đáng kể mặt kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nông dân, khắc phục hạn chế từ việc độc canh tôm Hiện nay, Cà Mau tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản sản lượng tôm nuôi lớn khu vực Đồng sông Cửu Long với nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm nói riêng Tuy nhiên, hệ lụy từ việc bỏ lúa chuyển sang độc canh tôm khiến phải nhìn nhận lại mô hình canh tác nông nghiệp Việc chuyển từ độc canh tôm sang mô hình tôm – lúa đánh giá mô hình tiến bộ, bước đột phá phát triển nông nghiệp tỉnh Và thực tế chứng minh, hiệu mà mô hình đem lại kinh tế xã hội cải thiện môi trường lớn Tuy nhiên, mô hình phát triển tối ưu, trình phát triển mô hình tôm-lúa nảy sinh vấn đề bất cập, đặc biệt thời tiết diễn biết thất thường thực trạng biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp Từ thực trạng phát triển kinh nghiệm rút từ việc phát triển mô hình trước đây, vấn đề đặt mô hình tôm – lúa tỉnh làm để đảm bảo phát triển bền vững? Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả muốn cung cấp nhìn toàn diện đầy đủ hiệu đạt vấn đề nảy sinh giải pháp phát triển bền vững mô hình tôm – lúa nói chung trường hợp cụ thể tỉnh Cà Mau nói riêng 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.2.1 Mô hình canh tác Mô hình (Model) thường hiểu mẫu hay hình vật thể tạo để tham khảo Trong nông nghiệp, mô hình canh tác hoạt động mang tính thử nghiệm phương thức canh tác đó, xây dựng để làm mẫu làm tiền đề để nhân rộng quy mô nơi có điều kiện phát triển tương tự Ví dụ, có mô hình vườn – ao – chuồng, mô hình cánh đồng mẫu lớn, mô hình tôm – lúa… 1.2.2 Luân canh Luân canh hình thức canh tác phổ biến, để tăng hiệu sử dụng đất Luân canh hiểu hình thức canh tác có luân phiên thay đổi đối tượng canh tác (cây, con) diện tích chu kì định Luân canh có tác dụng lớn việc nâng cao suất sản lượng nông nghiệp, giúp điều hòa dinh dưỡng nước đất, cải tạo bồi dưỡng đất, phòng trừ sâu bệnh cỏ dại… 1.2.3 Mô hình tôm – lúa Đây mô hình luân canh vụ lúa, vụ tôm có tính đặc thù cho vùng nhiễm mặn theo mùa tỉnh thuộc ĐBSCL Hiện tại, mô hình phát triển nhanh, đặc biệt vùng chuyển đổi cấu sản xuất từ canh tác lúa vụ không hiệu sang tôm - lúa luân canh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang Đặc trưng mô hình tôm sú thả nuôi mùa khô theo phương thức quảng canh cải tiến (khi nguồn nước sông bị nhiễm mặn) việc canh tác lúa thực mùa mưa (nước ngọt) Một số khía cạnh kỹ thuật kinh tế mô hình trình bày Bảng 1.1 [6] Bảng 1.1 Các thông số kĩ thuật mô hình tôm lúa luân canh ĐBSCL Diện tích (ha) Diện tích mương bao Mức nước mặt ruộng Con giống Mật độ (con/m2) Mùa vụ thả nuôi Cách chăm sóc Sử dụng vôi, phân Tỉ lệ sống Năng suất bình quân (kg/ha/vụ) Tổng chi (triệu/ha/vụ) Tổng thu (triệu/ha/vụ) Lợi nhuận (triệu/ha/vụ) Hiệu sử dụng vốn (B/C) 1-2 25-30% 30-50 cm Tôm sú giống nhân tạo (PL15) 2-5 Tháng 1-5 Bổ sung thức ăn viên tự chế Có bón vôi, phân 10 - 33% 300 - 450 10 -15 30 – 45 20 – 30 2,5 -3 1.3 TỔNG QUAN VỀ TỈNH CÀ MAU Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, nằm khu vực Đồng sông Cửu Long Cà Mau vùng đất trẻ, khai phá khoảng 300 năm Vùng đất Cà Mau Mạc Cửu dẫn người Hoa đến khai phá Sau Mạc Cửu dâng toàn đất thần phục nhà Nguyễn, Mạc Thiên Tứ Mạc Cửu lệnh triều đình chúa Nguyễn lập đạo Long Xuyên Qua nhiều lần thay đổi hành chính, đến ngày tháng năm 1997, tỉnh Cà Mau tái lập theo Nghị Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10, ngày tháng 11 năm 1996 việc điều chỉnh địa giới hành chính, chia tách tỉnh Minh Hải thành tỉnh Cà Mau tỉnh Bạc Liêu 1.3.1 Vị trí địa lí Hình 1.1 Lược đồ hành tỉnh Cà Mau Nguồn: www.camau.gov.vn Phần lãnh thổ đất liền tỉnh Cà Mau nằm tọa độ từ o30' - 9o10' vĩ Bắc 104o80' - 105o5' kinh Đông Cà Mau mảnh đất tận tổ quốc với mặt tiếp giáp với biển, phía Đông giáp với Biển Đông, phía Tây phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp với tỉnh Bạc Liêu Kiên Giang, Cà Mau có điều kiện thuận lợi việc phát triển kinh tế biển nói chung ngành thủy sản nói riêng Đường bờ biển Cà Mau dài Việt Nam gần 254 km, có 107 km bờ Biển Đông 147 km bờ Biển Tây Với vị trí với điều kiện địa hình, làm cho nước biển mặn xâm nhập sâu vào nội địa, gây khó khăn cho việc canh tác nông nghiệp, trồng lúa Vì thế, lúa chủ yếu canh tác nhiều vùng nước thuộc huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời Tuy nhiên, với tôm lại điều kiện thuận lợi để phát triển Thành phố Cà Mau nằm trục đường quốc lộ 1A quốc lộ 63, cách thành phố Cần Thơ 180 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 380 km Biển Cà Mau tiếp giáp với vùng biển nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia, trung tâm vùng biển quốc tế Đông Nam Á Việc thông thương dễ dàng với tỉnh vùng nước khu vực điều kiện thuận lợi cho việc tìm đầu tôm nuôi lúa 1.3.2 Điều kiện tự nhiên Cà Mau vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước Hiện có tượng bồi lở hai phía biển Đông Tây Cà Mau có nhóm đất gồm đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn đất kênh rạch Các loại đất hầu hết không thuận lợi cho lúa phát triển với suất cao Để tiến hành trồng lúa, người dân phải tiến hành cải tạo đất chọn giống lúa phù hợp Tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nhiệt độ cao vào loại trung bình tất tỉnh đồng sông Cửu Long Khí hậu Cà Mau chia thành mùa mùa mưa mùa khô Trong đó, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Khí hậu phân hóa theo mùa, với mùa khô có nước mặn mùa mưa có nước điều kiện để phát triển mô hình luân canh vụ lúa, vụ tôm, thích nghi với điều kiện tự nhiên Nhiệt độ trung bình năm 26,5oC Trong đó, nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng 4, khoảng 27,6 oC, nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 1, khoảng 25oC Biên nhiệt độ trung bình năm 2,7oC Số nắng trung bình năm đạt 2500 giờ, lượng xạ trực tiếp cao với tổng nhiệt độ khoảng 9500-10000 oC Nên nhiệt cao cho phép tiến hành canh tác nhiều vụ năm [13] Lượng mưa trung bình Cà Mau cao hẳn so với nơi khác vùng Đồng sông Cửu Long Lượng mưa Cà Mau trung bình có 165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm Độ ẩm trung bình năm 85,6%, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5oC Đây điều kiện để nông dân tiến hành rửa mặn, cải tạo đất tiến hành gieo trồng lúa Cà Mau tỉnh có nhiều sông rạch bắt nguồn từ nội địa chảy biển, có sông lớn sông Tam Giang, Bảy Hạp, Quản Lộ Gành Hào, Trẹm…Hệ thống kênh rạch chằng chịt thông biển, tạo hệ sinh thái ven biển đa dạng phong phú Chế độ thủy văn hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp triều quanh năm, với nhiều cửa sông rộng thông biển Đây nguồn cung cấp tiêu thoát nước quan trọng cho canh tác nông nghiệp nói chung nuôi tôm nói riêng 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội Tỉnh Cà Mau có đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố huyện Tuy Cà Mau có nhiều tiềm năng, mạnh, chia tách, xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp Kinh tế nông với cấu nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 63,40%, công nghiệp - xây dựng 16,96%, dịch vụ 19,64% Kết cấu hạ tầng kinh tế yếu kém, thu nhập bình quân đầu người 296 USD, đời sống người dân nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 27,9%, lao động qua đào tạo, dạy nghề 15%, hộ sử dụng điện 16%, sử dụng máy điện thoại bình quân 4,5 máy cho 100 dân [13] Theo số liệu cục thống kê tỉnh Cà Mau, tính đến năm 2012, dân số toàn tỉnh Cà Mau 1.219.128 người, mật độ dân số đạt 230 người/km², thấp tỉnh ĐBSCL Trong dân số sống thành thị chiếm 21,58% Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 12,5 ‰ Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh thời điểm 01/7/2012 670.448 người Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu nông nghiệp thủy sản Trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình vùng Tạp quán, kinh nghiệm canh tác kỹ nghề nghiệp lao động Cà Mau tích lũy qua nhiều hệ thuộc loại so với tỉnh khác, kỹ lao động nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa [13] Dân cư sinh sống Cà Mau có khoảng 20 dân tộc, có 03 dân tộc gồm Kinh - Khmer Hoa Đến ngày 31/12/2012 địa bàn tỉnh Cà Mau, người Kinh chiếm đại đa số với 1.166.131 người, chiếm 96,66 %, sống hầu hết nơi vùng, người Khmer có 33.439 người, chiếm 2,74%, chủ yếu sinh sống tập trung xung quanh chùa tạo thành sóc (xóm) người khmer sinh sống nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác thủy sản mua bán nhỏ Người Hoa có 9.418 người, chiếm 0,77%, sống tập trung phần lớn vùng đất đô thị, sinh sống chủ yếu nghề mua bán Các dân tộc khác khoảng 10.140 người, chiếm 0,83% dân số tỉnh sống rải rác khắp nơi địa bàn tỉnh [13] Tỉnh Cà Mau có quốc lộ 1A quốc lộ 63 qua, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 380 km thành phố Cần Thơ 180 km Từ Thành phố Cà Mau lại tỉnh vùng đồng sông Cửu Long dễ dàng Mật độ giao thông đường đạt 588km đường loại/km2 Các sông lớn sông Bảy Háp, sông Gành Hào, sông Đốc, sông Trẹm thuận tiện cho giao thông đường thủy lại khắp vùng đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Về phía hàng không Cà Mau có sân bay Cà Mau, với chuyến bay từ Cà Mau đến Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng nâng cấp, rút ngắn thời gian lại Các sân bay cũ Năm Căn, Hòn Khoai có nhu cầu điều kiện khôi phục đưa vào sử dụng.Cảng Năm Căn cảng thương mại quan trọng hệ thống cảng đồng sông Cửu Long Cảng đầu tư xây dựng vị trí vòng cung đường biển vùng Đông Nam Á Cảng Năm Căn có nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng giao thương với nước vùng như: Singapore, Indonesia, Malaysia Hiện nay, lực hàng hóa thông qua cảng 10.000 tấn/năm 1.4 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC Trong thời gian qua, bên cạnh việc phát triển mô hình nuôi tôm thâm canh bán thâm canh, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tâm đến mô hình nuôi tôm Đồng sông Cửu Long, có tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững, có mô hình nuôi luân canh tôm - lúa Từ năm 2011 đến nay, thông qua chương trình Khuyến nông Quốc gia chương trình khuyến nông địa phương tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn tiến khoa học kỹ thuật nuôi tômlúa xây dựng mô hình trình diễn để người dân có điều kiện tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất Năm 2011-2013, Bộ phê duyệt dự án khuyến ngư “Phát triển nuôi tôm lúa” Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Trung tâm Khuyến nông Sóc Trăng thực Dự án thực với quy mô tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu Sóc Trăng, với diện tích 190 190 hộ dân tham gia Sản xuất nông nghiệp Cà Mau chuyển dịch theo hướng vừa khai thác mạnh lúa vùng trọng điểm lúa để đảm bảo an ninh lương thực vừa chuyển đổi phần đất lúa suất thấp sang nuôi trồng thủy sản có hiệu Trong chuyển dịch cấu sản xuất năm qua, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực phần nhu cầu thực phẩm cho 10 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ TỪ MÔ HÌNH LÚA TÔM Ở TỈNH CÀ MAU 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN Cà Mau tỉnh có diện tích nuôi tôm lớn khu vực ĐBSCL, với 264.000 [14] chủ yếu nuôi theo hình thức quảng canh, suất thấp Sau nhiều vụ nuôi liên tiếp, tôm vốn xem làm giàu bắt đầu dở chứng, dịch bệnh chết hàng loạt khiến nhiều nông dân không vốn sản xuất Trước tình hình này, năm 2007, tỉnh Cà Mau định chuyển dịch từ chuyên tôm sang mô hình tôm – lúa, đồng thời mở rộng sang vùng làm lúa hiệu Từ vài ngàn ban đầu, đến năm 2012, diện tích luân canh tôm - lúa toàn tỉnh tăng lên 45.000 [13] Các địa phương phát triển mạnh mô hình Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời, TP Cà Mau Về suất bình quân đạt từ 3.5-4,5 lúa/ha 400470 kg tôm/ha Đơn cử huyện Thới Bình năm 2007, diện tích sản suất lúa đất nuôi tôm huyện Thới Bình 15.979 ha, suất bình quân 3,2 tấn/ha Đến năm 2009, diện tích tăng lên 24.000 ha, suất bình quân 3,6 tấn/ha Sản lượng tôm toàn huyện theo tăng lên, từ 10.000 năm 2007, đến năm 2009 tăng lên 11.000 [2] Tại hội nghị sơ kết năm thực kế hoạch sản xuất luân canh tôm - lúa (giai đoạn 2007 – 2009) tỉnh Cà Mau tổ chức, hầu hết nhà khoa học nông dân tham gia mô hình khẳng định sản xuất luân canh tôm - lúa mang lại hiệu kinh tế cao bền vững hẳn so với mô hình chuyên canh (tôm lúa) 2.2 HIỆU QUẢ TỪ MÔ HÌNH TÔM - LÚA Ở TỈNH CÀ MAU 2.2.1 Mô hình giúp khai thác hiệu điều kiện tự nhiên Kết triển khai cho thấy, việc trồng lúa đất nuôi tôm không xảy xung đột trình sản xuất, mà mô hình thông minh Cây lúa sau thu hoạch, phần gốc rạ lại môi trường thuận lợi để sinh vật phù du (nguồn thức ăn tôm) com tôm sinh sống Ngược lại, tôm lại tạo môi trường dinh dưỡng cho lúa sinh trưởng, phát triển.Việc sản xuất tôm - lúa không tuân thủ theo quy luật tự nhiên mà đem lại hội cho người nông dân thực Trong điều kiện hệ thống thủy lợi Cà Mau chưa đồng bộ, trình độ sản xuất nông dân hạn chế, trồng lúa chưa cải thiện nuôi tôm chuyên canh xảy dịch bệnh mô hình tôm - lúa bước ngoặt Khi thực theo mô hình sản xuất này, nông dân tận dụng nguồn nước mùa mưa để trồng lúa, nước mặn phù hợp cho việc nuôi tôm Vào mùa khô, nước sông rạch 12 mặn lấy vào nuôi tôm, mưa xuống nước đưa vào trồng lúa Bằng việc luân canh tôm, lúa người nông dân thích nghi điều kiện tự nhiên đặc trưng địa phương khai thác cách hiệu nguồn nước hai mùa mặn 2.2.2 Tăng suất tôm, lúa Qua gần năm thực hiện, đề án nâng cao suất tôm - lúa tạo đột phá làm chuyển biến mạnh mẽ sản xuất Cà Mau Trong đáng kể suất lúa tôm nuôi tăng nhiều so với thời điểm trước Năm 2011 xem cột mốc đánh dấu thành công đề án tôm lúa Trong năm toàn tỉnh thả nuôi 265.000 tôm nước lợ, suất bình quân đạt 443 kg/ha/năm (tăng 36 kg/ha so với năm 2010), sản lượng đạt 117.352 tấn, chiếm gần 1/4 sản lượng tôm nuôi nước Năng suất tôm sú đạt tấn/havụ, tôm thẻ chân trắng 10 tấn/ha/vụ [7] Đến năm 2012, suất tôm đạt từ 400 – 460 kg/ha, tăng từ 20-30% so với đồng đất nuôi chuyên tôm không trồng lúa Diện tích suất tăng góp phần lớn cải thiện tình trạng thiếu hụt nguyên liệu cho nhà máy chế biến thủy sản Không thế, suất lúa tăng theo năm tận dụng nguồn hữu tồn đọng từ trình nuôi tôm Năm 2012, suất lúa toàn tỉnh trung bình tăng 15% so với năm 2008 Cà Mau có lợi với 294.000 nuôi trồng thủy sản 97.000 canh tác lúa Thêm vào đó, cấu mùa vụ phong phú, với hình thức lúa mùa, lúa lấp vụ 2, vụ lúa - vụ màu… Qua năm đầu triển khai, đề án tôm - lúa tạo bước chuyển biến rõ rệt Theo Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Cà Mau, sản xuất lúa đất nuôi tôm cho suất lúa đạt bình quân 3,5-4 tấn/ha, có vùng đạt suất lúa 5-6 tấn/ha.; suất tôm từ 356 kg/ha tăng lên 471 kg/ha [13] Từ triển khai dự án, ngành nông nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ Cà Mau, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (Đại học Cần Thơ) phục tráng thành công giống mùa địa phương Một bụi đỏ Tép hành phục vụ cho vùng sản xuất tôm - lúa Thành công đáng kế từ triển khai đề án, ý thức người dân chuyển đổi giống lúa mới, giống lúa chất lượng tăng lên rõ rệt Tỷ lệ sử dụng lúa giống cấp xác nhận năm 2008 20%, năm 2009 42% năm 2010 50%, năm 2011 60% Năng suất lúa bình quân tỉnh từ 3,6 tấn/ha (năm 2005) tăng 13 lên 4,152 tấn/ha (năm 2011), có nhiều hộ đạt suất 5,5-6,5 tấn/ha, cá biệt có hộ đạt tấn/ha [7] 2.2.3 Đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Sau thời gian bà nông dân chạy theo lợi nhuận, bỏ lúa để chuyển sang nuôi tôm, diện tích lúa tỉnh giảm sút nghiêm trọng, điều đe dọa đến tình hình an ninh lương thực địa phương Tuy nhiên, thực mô hình tôm – lúa, vấn đề giải phần nào, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lương thực vừa tạo lợi nhuận kinh tế đáng kể cho người nông dân Năm 2012 đạt khoảng 124.866 Trong đó, diện tích lúa – tôm kết hợp khoảng 45.000 Năng suất bình quân đạt 4,2 tấn/ha Tổng sản lượng lúa năm 2012 đạt 555.000 [13] Với sản lượng đáp ứng nhu cầu lương thực tỉnh, góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường để phát triển kinh tế 2.2.4 Tăng lợi nhuận, giảm chi phí đầu tư Sau năm triển khai Đề án “Nâng cao suất hiệu sản xuất tôm lúa giai đoạn 2009 - 2012 định hướng đến năm 2015”, chất lượng, suất tôm – lúa địa bàn tỉnh Cà Mau có gia tăng đáng kể, chi phí sản xuất tiết giảm, hiệu sản xuất người dân ngày nâng lên Đồng thời, góp phần nâng cao sản lượng lúa, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững Do tình trạng tôm chết diện rộng sau thời gian chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm, nhiều nông dân đối mặt với tình trạng thiếu vốn sản xuất, tôm không giữ vị trí độc tôn Mô hình trồng lúa đất nuôi tôm đời mang lại kết khả quan cải thiện đời sống người dân tái sản xuất Chi phí đầu tư cho sản xuất tôm - lúa từ 3,5-4 triệu đồng/ha chủ yếu cho khâu: Lúa giống, bơm nước, phân bón, công chăm sóc Trừ tất chi phí đầu vào, nông dân có lợi nhuận bình quân 9-12 triệu đồng/ha, có hộ thu nhập gần 20 triệu đồng/ha Ngoài thu thu nhập từ trồng lúa, nông dân thu nhập đáng kể từ nuôi tôm, cua, cá bố trí xen canh mô hình từ 10-15 triệu đồng/ha Giá trị sản xuất tạo đất trồng trọt tăng khá, năm 2011 ước đạt 20,2 triệu đồng/ha, tăng 3,4 lần so với năm 1997, tăng bình quân 11,2%/năm [2] 14 2.2.6 Tạo sản phẩm sạch, phục vụ xuất Trong hệ thống canh tác tôm- lúa, sau nuôi vụ tôm tiến hành trồng vụ lúa, chất thải hữu đáy ao sau thu hoạch tôm làm cho ruộng lúa màu mỡ, người trồng lúa bón lượng phân nhỏ đáp ứng nhu cầu phát triển Bên cạnh đó, để tránh ảnh hưởng đến tôm nuôi, người dân phải áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (giảm 7080%) Ngược lại, nuôi tôm sau vụ lúa đáy ao khoáng hóa nên chất độc hại giảm, hạn chế tình trạng vùng nuôi tôm bị lão hóa đất bị ngập mặn lâu, đồng thời cắt phần mầm bệnh ao nuôi, môi trường ổn định, nuôi tôm không cần sử dụng nhiều thuốc, hóa chất, hạn chế chi phí sản xuất, lợi nhuận tăng cao Theo đánh giá Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, hệ thống canh tác tôm - lúa hạn chế sử dụng hóa chất độc hại, sử dụng tài nguyên nước hợp lý theo thời điểm mùa năm, thích ứng với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí tượng thủy văn, tạo sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, từ nâng cao giá trị hàng hóa, tăng lên từ 2-3 lần so với cấy lúa Phát triển mô hình tôm – lúa, có hai sản phẩm sạch, tôm sinh thái lúa gạo hữu Nhiều nước giới có nhu cầu lớn gạo sạch, giá xuất lên đến 800 – 900 USD/tấn Bên cạnh đó, tôm thương phẩm xuất đem lại nguồn thu lớn cho tỉnh Ngoài ra, mô hình giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước, lão hóa vùng nuôi tôm, giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, tạo điều kiện giúp nghề nuôi phát triển bền vững 15 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH Tuy nhiên, trình bày, bên cạnh hiệu đạt được, trình triển khai thực mô hình, nảy sinh số vấn đề bất cập vấn đề mà ngành nông nghiệp địa phương phải đối mặt 3.1.1 Nguy giảm diện tích canh tác lúa vụ xâm nhập mặn diện rộng Do chuyển đổi phần diện tích đất lúa suất thấp sang nuôi trồng thủy sản nên năm qua diện tích loại trồng nói chung lúa nói riêng tỉnh Cà Mau giảm mạnh Trước lợi nhuận cao từ tôm, người dân bắt đầu ạt cải tạo ruộng đất để nuôi tôm, tự ý đưa nước mặn vào nội đồng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất lúa Theo thống kê ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau, năm 2014 diện tích lúa vụ tỉnh có gần 37.000 khoảng 36.000 Nếu tính từ năm 2009, toàn tỉnh có 160.000 trồng lúa 125.700 ha, tổng diện tích quy hoạch 250.000 ha, đa phần diện tích tôm - lúa kết hợp [13] Đơn cử trường hợp xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình, địa phương quy hoạch sản xuất lúa vụ tỉnh, nhiều năm qua, cố gắng trì diện tích đạt hiệu cao Đầu năm 2013, cánh đồng mẫu lớn xã phê duyệt thực Nhưng sau mùa vụ, người dân nơi đưa nước mặn vào nuôi tôm Bên cạnh đó, 1.200 quy hoạch lúa vụ từ năm 2009 xã khoảng 460 [16] Trong số ấp có khoảng ấp gần “xoá sổ” diện tích lúa vụ Đó số địa phương huyện Thới Bình gần đồng loạt chuyển đổi mô hình từ chuyên lúa sang lúa tôm kết hợp chuyên tôm Cây lúa tỉnh Cà Mau chủ yếu tập trung các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời phần thành phố Cà Mau với loại hình sản xuất chuyên lúa tôm - lúa Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân; có hạ tầng thuỷ lợi chưa đầu tư hoàn chỉnh khiến diện tích canh tác lúa ngày thu hẹp, đất lúa vụ Bên cạnh đó, từ thực tế trình triển khai vùng nuôi trồng thuỷ sản mức ổn định, đời sống người dân bước nâng cao Trong vùng hoá lại liên tục biến động, trồng lúa suất thấp, giá lúa bấp bênh, đặc thù sản xuất lúa Cà Mau hoàn toàn phụ thuộc vào nước mưa, thời tiết lại ngày khắc nghiệt…, 16 khiến người nông dân vùng hóa dần không thiết tha với lúa Cụ thể, theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, có gần 5.000 đất vùng hoá bị xâm mặn huyện: U Minh, Thới Bình Trần Văn Thời Trước nguy xâm mặn ngày gay gắt, hầu hết vùng sản xuất lúa bao bọc xung quanh toàn nước mặn khó mà tránh khỏi việc nhà nuôi tôm nhà nuôi theo, đua phá vỡ quy hoạch Trên thực tế, nhiều hộ gia đình nơi muốn canh tác lúa không giữ nước được, hộ trồng lúa, hộ lấy nước mặn vào nuôi tôm, từ mặn nhiễm vào tận bờ ruộng Hệ thống thuỷ lợi vùng dù đầu tư nhiều lại chưa có quy trình vận hành cụ thể, nước mặn vào thường xuyên, kể mùa mưa nên không đảm bảo ngăn mặn, giữ cho vùng Trong đó, hệ thống đê bao vùng không có, có tuyến lộ đóng vai trò bờ bao Tuy nhiên, hệ thống bờ bao song trục không đủ cao, vào mùa mưa thường bị tràn ngập úng thời gian dài Cây lúa Cà Mau gặp nhiều khó khăn không thiếu sở hạ tầng thủy lợi phục vụ mà không đáp ứng với mong muốn phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập đại đa số người dân 3.1.2 Trồng lúa đất nuôi tôm ngày khó Trong vụ Đông Xuân 2015-2016, thông tin từ Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau cho biết thống kê cho thấy diện tích lúa đất nuôi tôm địa bàn có 18.400 bị thiệt hại (trên 56% diện tích) Diện tích thiệt hại tập trung nhiều huyện Thới Bình, U Minh…[8] Theo đánh giá kỹ sư nông nghiệp nguyên nhân bị thiệt hại người dân gieo cấy trễ so với lịch thời vụ, điều kiện thời tiết nhiều bất lợi: mưa nên rửa mặn không đảm bảo, độ mặn ruộng mức cao…Ngoài ra, nuôi tôm nhiều năm, độ mặn ngấm sâu vào đất nên việc rửa mặn ngày trở nên khó khăn dẫn đến việc sản xuất vụ lúa đất nuôi tôm ngày khó Bên cạnh đó, chất lượng đát canh tác nhiều năm bị suy giảm, làm giảm suất lúa Điều gióng lên hồi chuông cảnh báo tính bền vững thực tôm lúa, bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp Thực tế cho thấy, số vùng canh tác tôm – lúa bị nhiễm mặn nghiêm trọng đến mức người dân cấy lúa để làm thức ăn cho tôm hoàn toàn bỏ lúa chuyển sang nuôi tôm Nếu tình trạng kéo dài 17 lan rộng, người dân vùng nước lại ạt chuyển sang nuôi tôm tạo nên mối đe dọa nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực tỉnh 3.1.3 Tôm nuôi gặp nhiều khó khăn bối cảnh biến đổi khí hậu Trước diễn biến biến đổi khí hậu, sản xuất tôm - lúa nảy sinh bất cập thời gian gần khiến nông dân lo lắng Mưa lớn, mưa trái mùa, mùa khô nhiệt độ cao, độ mặn không ổn định, mực nước biển dâng, bão tố gây biến động môi trường, rủi ro cao cho việc nuôi tôm Tình trạng tôm nuôi nhiễm bệnh chết, khó xác định rõ nguyên nhân Theo kinh nghiệm nông dân, nguyên nhân gây chết tôm thời tiết diễn biến bất lợi, nắng nóng kéo dài, sau có trận mưa lớn trái mùa làm cho số yếu tố môi trường nước ao nuôi như: nhiệt độ, độ mặn, pH, độ kiềm thay đổi đột ngột gây sốc, tôm vốn loài thủy sản nhạy cảm với môi trường Trong mùa khô, nhiệt độ cao dẫn đến gia tăng độ mặn vấn đề chất lượng nước khác, làm cho tôm ăn, ngộ độc khí gas tảo, độ oxy hòa tan thấp làm tôm lột xác kém, tốc độ tăng trưởng chậm tỷ lệ chết cao Ngược lại, mùa mưa, lượng mưa lớn làm giảm đột ngột độ mặn nước, kết hợp với vấn đề khác chất lượng nguồn nước khiến cho tôm bị rối loạn sinh trưởng, dịch bệnh chết, mà chưa có biện pháp khắc phục hữu hiệu Dự báo thời gian tới, mô hình sản xuất tôm - lúa tiếp tục chịu nhiều tác động bất lợi từ diễn biến ngày phức tạp biến đổi khí hậu 3.1.4 Chất lượng tôm giống chưa cao khó khăn quản lí Tôm giống nông dân sử dụng hầu hết từ sở tỉnh số nhập từ tỉnh bạn, chủ yếu Bạc Liêu, Kiên Giang Chất lượng tôm giống kể nhập tỉnh sản xuất địa phương mức trung bình Thực tế cho thấy, phần tôm giống sản xuất tỉnh chưa đảm bảo chất lượng, nguồn tôm giống nhập từ miền Trung khó kiểm soát cách chặt chẽ Người nuôi trồng thủy sản băn khoăn chất lượng giống, yếu tố quan trọng hàng đầu định thành, bại vụ tôm Còn công tác kiểm soát tôm sú giống tỉnh nhập tỉnh đến kiểm soát khoảng 30% lượng giống thả nuôi Hiện địa phương có 874 sở sản xuất giống tôm sú sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng với sản lượng khoảng - 10 tỷ giống tôm sú/năm, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu, lại phải mua nguyên liệu từ tỉnh [11] Tỉnh Cà Mau gặp nhiều khó khăn công tác quản lý chất lượng 18 giống Hàng năm tỉnh phải nhập từ – tỷ giống việc quản lý gần bỏ ngõ Các tỉnh cuối nguồn Cà Mau ví túi chứa giống chất lượng Diện tích nuôi nhiều, địa bàn rộng, lực lượng kiểm tra chuyên ngành mỏng ý thức tập quán nuôi không cắt vụ, thích giống rẻ tiền…của người nuôi khó thay đổi Trong tỉnh có gần 1.000 trại sản xuất tôm giống (mỗi năm sản xuất từ – tỷ tôm giống) hầu hết có quy mô nhỏ, số nằm quy hoạch, đa phần chất lượng giống sản xuất không cao Tôm giống chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, thời gian theo thời vụ không khuyến cáo, đó, phận người dân quan tâm đến chất lượng tôm giống, có tâm lí ham rẻ chủ quan việc lựa chọn tôm giống Nguyên nhân dẫn đến việc tôm giống chất lượng nhiều sở sản xuất tôm giống địa phương chưa thực đầy đủ quy trình sản xuất tôm giống bệnh Công tác kiểm dịch tôm giống nhiều bất cập, chưa chặt chẽ, việc khai báo kiểm dịch trước xuất bán chưa sở sản xuất, đại lý cung cấp tôm giống thực nghiêm túc Mặt khác, phận nhân viên kỹ thuật trại sản xuất giống chứng nhận chuyên môn Các sở sản xuất, kinh doanh giống không đăng ký đảm bảo vệ sinh môi trường tồn Một số sở kinh doanh hiệu quả, gây ảnh hưởng đến môi trường, bán sản phẩm không nhãn hiệu bao bì, không đảm bảo chất lượng Hiện nay, thị trường tôm giống chưa bảo hộ nên có tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, không sở sản xuất tôm giống khó khăn đầu không ổn định 3.1.5 Vấn đề cấp, thoát nước nuôi tôm Mặc dù Cà Mau có hệ thống kênh, rạch chằng chịch, song lại mau chóng bị bồi lắng nguồn nước thường có nhiều phù sa ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước cấp gây bồi lắng kênh rạch giảm khả tiêu thoát nước Nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt bị đổ trực tiếp vào nguồn nước ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng nước cấp đặc biệt vùng nuôi thành phố Cà mau Đối với khu vực ven biển Tây U Minh, Trần Văn Thời, hệ thống đê bao, cống điều tiết nên khả trao đổi nước hạn chế dẫn đến cấp thoát nước khó khăn Đặc biệt thời gian gần đây, hạn hán xâm nhập mặn diễn ngày gay gắt, mực nước sông hạ thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn cấp nước cho vuông tôm 19 3.1.6 Kĩ thuật canh tác ứng phó biến đổi khí hậu nông dân hạn chế Tôm nuôi mô hình tôm – lúa hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến nên công trình chưa đảm bảo, bị rò rỉ, bị nhiễm phèn không giữ nước Kỹ thuật nuôi tôm – lúa, bối cảnh biến đổi khí hậu bà hạn chế Đa số nông dân chưa tập huấn cụ thể kiến thức kĩ thuật canh tác, chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm nên suất bấp bênh thiếu ổn định Tỉnh tổ chức nhiều buổi tập huấn kiến thức, nhiên chưa thực mang lại hiệu Bên cạnh đó, người dân chưa trọng học hỏi kiến thức khoa học cải tạo đất, chọn giống lúa, giống tôm…, chủ quan canh tác, điều ảnh hưởng đến suất tôm nuôi lúa 3.1.7 Vấn đề suy thoái môi trường Vấn đề suy thoái môi trường xuất phát từ việc phát triển nuôi tôm tràn lan quy hoạch Mô hình tôm - lúa trình nuôi tác động ô nhiễm môi trường không đáng kể nhiên trình cải tạo ao nuôi lại có tác động lớn đến môi trường việc nạo vét bùn kênh rạch thường thải trực tiếp kênh rạch nguyên nhân gây đục nguồn nước bồi lắng kênh rạch làm giảm khả tiêu thoát nguồn nước Đáng ý kênh rạch lại kênh cấp nước dẫn đến chất thải từ khu nuôi lại lấy cấp cho khu nuôi khác Nguồn thải từ ao nuôi bị bệnh yếu tố đóng góp lớn gây ổn định nghề nuôi thời gian qua Do ao nuôi quảng canh không kiểm soát bệnh dịch, trình trao đổi nước diễn tự nhiên kiểm soát nên ao bị mắc bệnh mầm bệnh lan theo dòng nước toàn vùng Một số ao nuôi bị bệnh ý thức chủ hộ nuôi hộ nuôi tiền để tiêu diệt nguồn bệnh nên nước từ ao tôm bị bệnh thải trực tiếp kênh rạch Với đặc điểm mầm bệnh tràn toàn vùng đặc biệt lưu trú vuông nuôi tôm lúa dẫn lại bị phát tán nguồn nước 3.2 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trước thực trạng phát triển mô hình tôm – lúa vấn đề nảy sinh, ngành chức cần kịp thời tìm hiểu nguyên nhân tiến hành biện pháp tích cực, cụ thể để giải Trong nội dung đề tài, tác giả xin đề xuất số định hướng giải pháp dựa sở vấn đề đề cập trên, nhằm góp phần phát triển mô hình tôm – lúa theo hướng bền vững - Nâng cao chất lượng giống 20 + Tăng cường công tác quản lý, đầu tư trang thiết bị để kiểm nghiệm chất lượng tôm giống, xét nghiệm cho kết nhanh bệnh dịch tôm + Đầu tư nghiên cứu lai tạo giống lúa có khả chịu mặn, chịu phèn tốt, kháng bệnh, suất chất lượng tốt; sản xuất tôm giống bệnh, chất lượng cao - Nâng cấp hệ thống thủy lợi, sở hạ tầng + Nâng cấp công trình nuôi trồng thủy sản, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi đồng bộ, đảm bảo điều tiết nguồn nước phục vụ nuôi tôm, trồng lúa theo vùng, tiểu vùng, sở quy hoạch; đặc biệt hình thức nuôi luân canh tôm - lúa, cần gia cố bờ bao, mương bao để đảm bảo ứng phó với tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng thời gian tới + Bên cạnh đó, trạm thủy văn cần chủ động kiểm soát, quản lý nguồn nước, nồng độ mặn chất lượng nước theo yêu cầu sản xuất tôm - lúa; kịp thời thông báo để nông dân chủ động việc lấy tiêu thoát nước - Khuyến khích sản xuất theo hướng liên kết, hợp tác + Tỉnh cần thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã nuôi tôm quy mô lớn có khả ứng phó cao, phòng tránh rủi ro biến đổi khí hậu + Cần có sách tín dụng hỗ trợ sản xuất cho nông dân + Người dân cần liên kết hợp tác sản xuất, để cải tạo đất, thả tôm giống, gieo cấy lúa theo lịch thời vụ - Nâng cao kiến thức kĩ thuật canh tác cho nông dân + Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền lợi ích hiệu hình thức nuôi tôm – lúa nhân dân, để người dân nhận thức rõ vấn đề tránh tự ý thực gây khó khăn công tác quản lí + Tăng cường tập huấn kỹ thuật, quản lý môi trường nước phòng trị bệnh tôm nuôi + Tổ chức điểm trình diễn mô hình tôm- lúa cho nông dân tham quan, học hỏi kinh nghiệm, nhằm tăng hiệu sản xuất + Đối với nông dân cần hướng dẫn, tập huấn cho họ biện pháp kỹ thuật nuôi, phòng trị bệnh cho tôm, xử lý tôm nuôi bị nhiễm bệnh chết, cần trang bị 21 kiến thức, hiểu biết biến đổi khí hậu, kết hợp thay đổi dần tập quán sản xuất truyền thống họ phương pháp sản xuất mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao suất tôm, lúa Giữ vững tính bền vững liên hoàn mô hình sản xuất tôm - lúa, không chạy theo lợi nhuận tôm có giá cao thị trường, mà phá vỡ mô hình làm phát sinh nhiều hệ lụy bất lợi; tuân thủ lịch thời vụ theo khuyến cáo ngành chức năng; sử dụng giống tốt, chất lượng cao sản xuất theo quy trình kỹ thuật Tuân thủ quy trình kỹ thuật, nên nuôi vụ tôm, vụ lúa/năm Mật độ nuôi nên trì con/m2, diện tích mương nuôi tôm chiếm không 30% tổng diện tích - Quy hoạch vùng phát triển tôm lúa, thắt chặt công tác quản lý, nâng cấp hệ thống thủy lợi, sở hạ tầng + Để mô hình luân canh tôm lúa tiếp tục phát triển mạnh bền vững, thời gian tới ngành Nông nghiệp tỉnh cần có quy hoạch cụ thể vùng sản xuất tôm - lúa, để có dự án đầu tư sở hạ tầng phù hợp + Cần khẩn trương có biện pháp ngăn chặn tình trạng người dân tự ý đưa nước mặn vào vùng quy hoạch hoá để nuôi tôm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cho người dân ý thức tác hại nước mặn xâm hại vùng hoá; + Công khai quy hoạch để người dân hiểu, tự giác chấp hành thực quy hoạch; + Giữ nguyên trạng vùng, liệt bảo vệ hệ sinh thái rừng tràm U Minh Hạ; + Khẩn trương rà soát, điều chỉnh tái cấu ngành nông nghiệp gắn với biến đổi khí hậu…Có biện pháp chế tài hợp lí với trường hợp cố tình vi phạm 22 KẾT LUẬN Tỉnh Cà Mau tỉnh có nhiều lợi để nuôi trồng thủy sản, nhiên lại gặp nhiều khó khăn canh tác lúa điều kiện tự nhiên không thuận lợi Với mùa mưa mùa khô xâm nhập mặn diện tích rộng, mô hình tôm – lúa xem tối ưu cho vùng đất bị nhiễm mặn theo mùa, khắc phục bất lợi điều kiện tự nhiên Mô hình tôm – lúa giúp nông dân khai thác hiệu điều kiện tự nhiên theo mùa, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững Từ kết triển khai qua nhiều năm cho thấy suất tôm lúa nâng cao đáng kể, theo đời sống người dân không ngừng cải thiện, xã nông thôn Đề án tạo sản phẩm sạch, an toàn, nâng cao giá trị hàng hóa tôm lúa thương phẩm Từ thành công mô hình thí điểm đề án tạo lòng tin chuyển hướng làm ăn nhân dân Các mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao, tôm sinh thái, tôm - lúa người dân áp dụng nhanh tiến khoa học - kỹ thuật, sử dụng chế phẩm sinh học thay dần hóa chất kháng sinh Đặc biệt với ưu điểm vượt trội, ngày có nhiều hộ nông dân thực mô hình sản xuất tôm - lúa Khai thác cách hiệu nguồn nước hai mùa mặn - tạo giá trị hàng hóa cao diện tích sản xuất, nhờ mà tăng thêm hiệu kinh tế Với ý nghĩa đó, đề án “Nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất tôm - lúa” không khâu đột phá sản xuất mà đột phá hướng cho ngành nông nghiệp theo hướng bền vững Dù xem mô hình “thông minh”, nhiên, trình thực nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, bối cảnh thời tiết diễn biến phức tạp Bên cạnh vấn đề chất lượng giống, kĩ thuật canh tác người dân chưa cao, vấn đề cấp thoát nước suy thoái môi trường nuôi tôm, bật vấn đề lúa Hiện nay, địa bàn tỉnh diện tích canh tác lúa vụ, nhiên diện tích giảm dần, kèm theo nguy xâm nhập mặn diện rộng nội đồng người dân “bỏ lúa nuôi tôm” Một vấn đề đáng quan tâm nuôi tôm làm đất nhiễm mặn ngày nặng nên lúa gặp nhiều khó khăn để phát triển, số vùng tôm – lúa chuyển hẳn sang nuôi tôm vụ xuống giống lúa thất trắng Điều đòi hỏi phải có giải pháp cấp bách kịp thời để khắc phục tình trạng việc nghiên cứu tạo giống lúa chịu mặn cao hơn, quản lí chặt chẽ việc quy hoạch sản xuất tôm – lúa, đào tạo hướng dẫn cụ thể cho người dân kĩ 23 thuật canh tác, cải tạo đất, lựa chọn giống lúa, giống tôm phù hợp, tạo điều kiện ổn định đầu bình ổn giá lúa… Tỉnh Cà Mau quy hoạch sản xuất nông nghiệp đoạn 2016-2020, trì ổn định diện tích sản xuất lúa-tôm khoảng 45.000ha, sản lượng lúa-tôm đạt 200.000 Trong đó, tái cấu sản xuất lúa-tôm theo tiêu chuẩn VietGAP đạt diện tích 10.000ha, sản lượng đạt 50.000 tấn, tập trung ba huyện: Thới Bình, U Minh Trần Văn Thời [2] Để thực mục tiêu đề ra, tỉnh tổ chức bố trí sản xuất phù hợp với vùng; đầu tư hệ thống thủy lợi, thủy nông nội đồng khép kín đảm bảo điều tiết nguồn nước phục vụ nuôi tôm, trồng lúa theo hướng sản xuất ổn định lâu dài, bền vững, hạn chế rủi ro yếu tố thời tiết tác động Trong thời gian tới, tỉnh xây dựng mô hình trình diễn sản xuất lúa- tôm mang hiệu kinh tế cao vùng sinh thái, chuyển giao ứng dụng quy trình kỹ thuật sản xuất lúa-tôm Tuy nhiên, để mô hình tôm – lúa thực phát triển bền vững cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, chế sách người nông dân 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Nông nghiệp nông thôn (15/03/2015), Cà Mau nổ lực nâng cao suất tôm lúa [2] Kim Há (13/09/2015), Triển vọng từ mô hình sản xuất “kép” Cà Mau, Vụ Khoa học công nghệ môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [3] Nguyễn Xuân Hiền (2009), Tác động biến đổi khí hậu – nước biển dâng địa bàn tỉnh Cà Mau, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam [4] Thu Hiền (09/10/2015), Hiệu giải pháp phát triển bền vững mô hình tôm lúa, Tổng Cục Thủy Sản [5] Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Thanh Phương, Trương Hoàng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2004), Tổng quan mô hình nuôi tôm sú Đồng sông Cửu Long, Hội nghị Phát triển nguồ lợi thủy sản ven bờ, Đại học Cần Thơ [7] Thanh Tân (24/02/2012), Cà Mau thắng lớn từ mô hình lúa tôm, Kênh thông tin đối ngoại phòng thương mại công nghiệp Việt Nam [8] Tấn Thái (03/02/2016), Cà Mau 56% diện tích lúa tôm bị thiệt hại, Báo Tuổi trẻ online [9] Nguyễn Công Thành (26/08/2010), Một số biện pháp kỹ thuật phát triển bền vững mô hình Tôm – Lúa đồng sông Cửu Long, Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam [10] Nguyễn Công Thành nhóm tác giả (2011), Phân tích rủi ro hạn chế mô hình luân canh tôm lúa áp dụng vùng bán đảo Cà Mau , Phân viện Nghiên cứu thủy sản Minh Hải [11] Nguyễn Trang (28/12/2015), Cà Mau thiếu tôm giống sạch, Báo Tin tức, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Một số website tham khảo: [12] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (www.mard.gov.vn) [13] Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau (www.camau.gov.vn) [14] Tổng Cục thống kê (www.gso.gov.vn) 25 [15] Tổng cục thủy sản (www.fistenet.gov.vn) [16] Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (www.vaas.org.vn) 26 ... tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, nằm khu vực Đồng sông Cửu Long Cà Mau vùng đất trẻ, khai phá khoảng 300 năm Vùng đất Cà Mau Mạc Cửu dẫn người Hoa đến khai phá Sau Mạc Cửu dâng to n đất thần phục... 15%, hộ sử dụng điện 16%, sử dụng máy điện tho i bình quân 4,5 máy cho 100 dân [13] Theo số liệu cục thống kê tỉnh Cà Mau, tính đến năm 2012, dân số to n tỉnh Cà Mau 1.219.128 người, mật độ dân... giống tôm…, chủ quan canh tác, điều ảnh hưởng đến suất tôm nuôi lúa 3.1.7 Vấn đề suy tho i môi trường Vấn đề suy tho i môi trường xuất phát từ việc phát triển nuôi tôm tràn lan quy hoạch Mô hình

Ngày đăng: 29/03/2017, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w