1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Khu kinh tế mở Chu Lai Hiệu quả và những vấn đề đặt ra

70 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Khu kinh tế mở Chu Lai Hiệu vấn đề đặt Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTMCL) khu kinh tế ven biển Thủ tướng Chính phủ định thành lập vào ngày 05/6/2003, với tổng diện tích tự nhiên 32.400 ha, bao gồm 16 xã, phường, thị trấn, thuộc địa bàn vùng Đông huyện Núi Thành thành phố Tam Kỳ Sự hình thành KKTMCL có ý nghĩa vô quan trọng không với Quảng Nam mà khu vực miền Trung KCN Bắc Chu Lai trực thuộc KKTMCL Tầm quan trọng hiệu Thực tế, sau 12 năm di vào hoạt động KKTMCL khẳng định vai trò quan trọng Theo với nỗ lực hệ thống trị tỉnh, đồng thuận nhân dân vùng dự án quan tâm đặc biệt Chính phủ, Bộ ngành Trung ương có tiếng nói khách quan nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đến địa bàn KKTMCL địa bàn ven biển Quảng Nam số công trình hạ tầng thiết yếu xây dựng để kết nối Quảng Nam với khu vực nước giới như: luồng bến cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai, cầu Cửa Đại, đường ven biển nối Hội An đến thành phố Tam Kỳ, đường nối cảng Tam Hiệp với đường cao tốc, ; 13 Khu tái định cư, với diện tích 282 có đầy đủ sở hạ tầng giao thông, điện, nước thông tin liên lạc đảm bảo đủ cho hộ dân thuộc diện giải tỏa; 04 khu công nghiệp, với tổng diện tích 793 để kêu gọi đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 60% Trong đó, KCN Bắc Chu Lai (giai đoạn 1) lấp đầy 90% Cùng với việc xây dựng sở hạ tầng, KKTMCL khu vực ven biển thu hút 110 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký là: 2.021, 463 triệu USD, có 68 dự án hoạt động, với tổng vốn đầu tư khoảng 858,589 triệu USD Một số dự án quy mô lớn đầu tư Tổ hợp Khu công nghiệp khí ô tô Chu Lai Trường Hải, nhà máy ôtô tải, ôtô du lịch, ôtô khách, nhà máy khí, sản xuất phụ tùng công nghiệp phụ trợ, với tổng công suất 55.000 xe/năm, tổng vốn đầu tư 400 triệu USD; Nhà máy kính Chu Lai công suất 1.300 tấn/ngày đêm, vốn đầu tư 150 triệu USD; Nhà máy sản xuất soda Chu Lai công suất 200.000 tấn/năm, vốn đầu tư 120 triệu USD; Khu du lịch sinh thái Chu Lai, tổng vốn đầu tư 25 triệu USD; Khu du lịch sinh thái Cát Vàng Chu Lai, tổng vốn đầu tư 50 triệu USD; Khu công nghiệp Tam Thăng nhà đầu tư Hàn Quốc (Panko, Ducksan Fashion Garments), tổng vốn đầu tư: 130 tiệu USD Đó chưa tính số dự án lớn đầu tư vào cuối năm 2015, đầu năm 2016 như: Dự án xử lý chất thải, nước thải môi trường đô thị Chu Lai Núi Thành 25 triệu Euro từ nguồn vốn ODA sau ký kết Hiệp định Chính phủ Việt Nam Chính phủ Đức (Đây dự án Chính phủ ưu tiên thí điểm Khu kinh tế mở Chu Lai nằm 15 Khu kinh tế ven biển Việt Nam); dự án Khu liên hợp công nghiệp, đô thị dịch vụ Việt Hàn - Chu Lai; dự án đầu tư phát triển Sân bay Chu Lai theo quy hoạch Chính phủ (Sân bay trung chuyển hàng hóa quốc tế, Trung tâm dịch vụ bão dưỡng tu, sửa chữa máy bay) Về hiệu kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp không ngừng tăng cao phát triển qua năm, giai đoạn 2006-2012 đạt 7.013 tỷ đồng (giá cố định 1994), năm 2012 đạt 1.900 tỷ đồng, chiếm 12,9% toàn tỉnh (1900/14.765) Giá trị xuất giai đoạn 2006-2012 đạt 214,8 triệu USD chiếm 11,4% toàn tỉnh, năm 2012 đạt 60 triệu USD Trong năm gần KKTMCL đóng góp khoảng 60% tổng thu ngân sách toàn tỉnh Riêng năm 2015, dự kiến đóng góp 10.000 tỷ đồng Đồng thời với đóng góp vào nguồn thu ngân sách tỉnh, KKTMCL tạo sản phẩm công nghiệp chủ lực, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam (ôtô, kính xây dựng, sản phẩm điện tử …) Riêng lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô góp phần vào việc phát triển ngành công nghiệp khí ô tô Việt Nam, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Hiện nay, Công ty ô tô Chu Lai Trường Hải doanh nghiệp Việt Nam sản xuất lắp ráp đủ dòng xe: Xe tải, xe khách xe du lịch, với tỷ lệ nội địa hóa cao (xe khách 52%, xe tải 46% xe du lịch 16%) Tham gia giải việc làm cho nhân dân vùng dự án mà toàn tỉnh khu vực, góp phần tạo ổn định trị xã hội, giải việc làm thường xuyên cho gần 12.000 lao động, có khoảng 90% lao động người Quảng Nam; số lượng lớn lao động gián tiếp công nhân xây dựng dự án Có thể nói, sau 12 năm triển khai xây dựng, đặc biệt với thành năm (2011-2015), mặt Khu kinh tế nước hình thành khẳng định Từ chỗ trước khu vực cát trắng, trồng loại có giá trị kinh tế cao có nhiều nhà máy, công xưởng, khu du lịch mọc lên, có nhà máy với quy mô lớn mang tầm quốc gia như: Khu liên hợp khí ô tô Chu Lai- Trường Hải, Nhà máy Kính Chu Lai, Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử CCI, Nhà máy sản xuất Soda Chu Lai Các dự án KKTMCL góp phần vào phát triển tỉnh, tạo sản phẩm chủ lực, đóng góp đáng kể cho nguồn thu nhân sách bước trở thành động lực lan tỏa phát triển khu vực miền Trung Trở thành khu kinh tế trọng điểm quốc gia Mặc dù đạt kết so với lợi vị trí địa lý KKTMCL so với chủ trương ban đầu Bộ Chính trị kết nêu khiêm tốn chưa đạt mục tiêu mà Bộ Chính trị Thủ tướng Chính phủ đề ra, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư nước Cầu Cửa Đại nối hai bờ sông Thu Bồn Lãnh đạo KKTMCL nhận định: “Những tồn có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân bản, sâu xa, mặt chế đầu tư vốn từ ngân sách Trung ương cho KKTMCL không ổn định (có năm 400 tỷ có năm năm 2010 2011 có 80 tỷ), dẫn đến nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng không đảm bảo, thực trạng hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nên công tác thu hút vốn đầu tư hạn chế, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Mặt khác, chế ưu đãi đầu tư áp dụng KKTMCL chế ưu đãi cao pháp luật Việt Nam áp dụng địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; thể chế, mô hình, động lực chưa có” Mặc dù số tồn song với kết đạt thời gian qua cho thấy, mô hình phát triển khu kinh tế mở với không gian kinh tế riêng biệt chế ưu đãi vượt trội phù hợp với tình hình thực tế đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định tính đắn chủ trương xây dựng KKTMCL Bộ Chính trị Chính phủ Để tiếp tục xây dựng KKTMCL trở thành khu kinh tế trọng điểm quốc gia theo chủ trương Chính phủ tạo bước đột phá thu hút đầu tư phát triển theo dự thảo Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, thời gian đến KKTMCL cần chọn mô hình khu kinh tế tổng hợp, lấy công nghiệp ôtô, may mặc khí – điện làm trung tâm; kết hợp với phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, điện tử, công nghiệp có kỹ thuật cao Đồng thời tập trung phát triển ngành dịch vụ như: du lịch, đô thị, vận tải hàng hoá hành khách quốc tế, dịch vụ thương mại; Chọn dự án Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An dự án động lực vùng Đông Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hạ tầng khung, hạ tầng liên vùng hạ tầng chiến lược như: Phát triển sân bay Chu Lai thành Cảng Hàng không quốc tế theo qui hoạch Chính phủ, tiềm vốn có nó; xây dựng tuyến đường ven biển nối thành phố Tam Kỳ Núi Thành để sớm kết nối với Dung Quất, Quảng Ngãi; tiếp tục nạo vét luồng vào cảng Kỳ Hà cho tàu 30.000 DWT; triển khai dự án cải thiện môi trường đô thị Chu Lai – Núi Thành Mặt khác, cần có giải pháp huy động, sử dụng hiệu tất nguồn vốn Trung ương hỗ trợ cho khu kinh tế, vốn trái phiếu phủ, vốn ODA, vốn ADB, ngân sách tỉnh, nguồn vốn từ quỹ đất, tài nguyên khoáng sản đầu tư nhiều hình thức phù hợp theo đối tác công tư (PPP) để thi công công trình hệ thống giao thông kết nối, giải phóng mặt tái định cư, khu xử lý nước thải, khu nhà công nhân hạ tầng tiện ích khác để đảm bảm kết cấu hạ tầng đồng theo tinh thần Nghị 08 –NQ/TƯ ngày 05/4/2012 Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 9, khóa XX Đồng thời kiến nghị với Chính phủ cho phép xây dựng Trung tâm sản xuất lắp ráp xe ô tô mang thương hiệu quốc gia KKTMCL tiếp tục xúc tiến dự án đưa khí vào bờ, chế biến khí, xây dựng Trung tâm khí điện Miền Trung Để thực nhiệm vụ đặt xứng tầm khu kinh tế điểm quốc gia, thiết nghĩ Chính phủ phải có chế, sách ưu đãi đầu tư thực thông thoáng, vượt trội, hấp dẫn cho phép KKTMCL hưởng quy chế đặc biệt; mặt khác cần sớm ban hành Luật Khu kinh tế nhằm huy động tổng hợp nguồn lực tạo hạ tầng hoàn thiện để thu hút nhà đầu tư lớn nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, làm đầu tàu thúc đẩy phát triển bền vững tỉnh với KKT Dung Quất tạo thành vùng động lực phát triển khu vực miền Trung PHẠM ÂN (Phó Ban BQL Khu KTM Chu Lai) Phạm Ân Hiệu vấn đề đặt ra//Đại đoàn kết.- 2015.- Ngày 12 tháng 10.- Tr.7 Chí tự học cụ Huỳnh Một tác phẩm cụ Huỳnh để lại cho đời sau Năm 1908, phong trào chống thuế bùng nổ Quảng Nam, cụ Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp bắt giam ngục Faifo (Hội An), sau bị kết án đày đảo Côn Lôn (Côn Đảo) Tại đây, cụ học nhiều điều Đặt chân đến đảo Côn Lôn - “trường học thiên nhiên” (chữ dùng cụ Huỳnh), cụ Huỳnh gặp nhà yêu nước khác: Nguyễn Thành, Phan Thúc Duyện, Lê Bá Trinh, Dương Thạc, Trương Bá Huy, Nguyễn Cảnh, Nguyễn Quần Cụ không quên mang theo Pháp-Việt từ điển Trương Vĩnh Ký, Lecture langage mẹo (grammaire, văn phạm tiếng Pháp) để tự học “chữ Tây” “trường học thiên nhiên” Thế nhưng, sách không mang vào khám bị thất lạc Thật may, cụ Phan Châu Trinh (đã bị đày Côn Lôn trước đó), biết sách cụ Huỳnh nên chuộc lại gửi vào khám Có sách, Huỳnh Thúc Kháng cụ Tập Xuyên Ngô Đức Kế vài bạn tù tập học chữ Tây sau ngày làm xâu Cụ Huỳnh thuật lại Thi tù tùng thoại ông: Lúc học chữ Tây, bữa trưa đọc sách viết dictée (chính tả - ĐNCT), hai phòng bên cạnh cho làm giấc trưa chúng, khởi lên chửi mắng: “Tụi quan to, nhà cha mẹ cho học, không học, tù, học phá giấc ngủ người ta” Từ tù trị giam riêng khám, tù khác khuấy nhiễu, bữa nghỉ trưa, việc học chữ Tây sôi hăng hái Nhóm tù trị hiếu học “mua thêm sách Lecture (tập đọc – ĐNCT) sách mẹo, L’Histoire Nationale FranϚaise (Lịch sử quốc gia Pháp - ĐNCT)” để nghiên cứu hiểu biết Pháp văn Kết thật khả quan Cụ Huỳnh cho hay: “Tuy học mắt với não, nên nghe nói tiếng Tây hay sai vận không lanh lẹ; song đọc sách hiểu nghĩa, đặt câu phiên dịch, biết đại khái (Sách dẫn) Nhờ biết tiếng Pháp nên phòng giấy Gardien Chef thiếu người làm việc, Huỳnh Thúc Kháng bổ vào chân thông dịch, thoát khỏi nạn làm xâu việc nặng; tháng trả công 2, đồng Bọn Mata, Gardien đối xử với cụ tử tế trước Mặt khác, nhờ vốn ngoại ngữ, cụ Huỳnh có điều kiện tìm hiểu cặn kẽ văn hóa lịch sử nước Pháp Sau vào làm phòng giấy, khó khăn lại đến với cụ Huỳnh ông nghiệp vụ văn phòng, kế toán Thế khó không bó khôn Một lần tinh thần tự học lại thể sinh động người tù trị mang số hiệu 7455 này: “Công việc phòng giấy, lại trường học mới: Lúc vào không hiểu Nhưng tìm mối manh, thấy rõ người Tây mặt sổ sách, biên chép, số mục thứ lớp, vào ghi ngày tính tháng, có môn loại rành rẽ, nhân môn học thực nghiệm mặt làm việc tập mà có thú, đôi ba tháng, thành thạo Phàm phần việc sổ sách, ghi chép ngày, điều sai lầm (…) Những công việc ấy, người làm trước thường dùng ý xoay xở nọ, sau bị phát lộ, phải bị đuổi, bị phạt Tôi làm ba năm không sai đồng xu” Không học tiếng Pháp nghiệp vụ “phòng giấy”, thời gian bị lưu đày Côn Lôn, cụ Huỳnh học nghề buôn bán Cụ cho hay: “Tôi My Sanh, Tập Xuyên, Thái Sơn, Phong Niên, làm chủ hai tiệm buôn, chuyên việc buôn bán, nhà buôn Sài Gòn giao thiệp mua hàng - ông O.Coonell (quan Tham biện người Pháp cai quản đảo Côn Lôn) giới thiệu - nghề sổ sách công việc thương mãi, có biết đại khái, trường học Tiệm đầu có anh em, sau có Thông Thiệp (Bắc Hà) hùn vào Hiệu tiệm gọi “Quảng Hồng Hưng” Nhờ tiệm bán buôn mà theo lời cụ Huỳnh “sanh kế bọn tù ngày thấy phát đạt, tù có kẻ có vốn đãy vài trăm đồng bạc, trăm, năm bảy chục đồng, có 5, đồng, mà nhứt tụi quan to tụi buôn giàu, ngang hàng với hai tiệm buôn Khánh Trúc (người Tàu), rõ cảnh tượng “không tiền khoáng hậu đảo Côn Lôn” Với vốn chữ Tây tự học Côn Lôn, trả tự do, cụ Huỳnh khiến quan lại đương thời phải khâm phục kiêng nể Trong “Huỳnh Thúc Kháng tự truyện”, cụ kể: “ Tôi thân hành Tòa sứ Hội An sở cảnh sát, lấy danh nghĩa bán đồi mồi, lại nhờ biết chữ Tây, ứng đối thông thường được, nên trực tiếp không cần thông dịch Quan lại thấy có cử thái nhiên, không vẻ khúm núm, lại thường nói chuyện với người Tây, biết lấy hư danh dọa được, nên thái độ khéo léo họ ngày trước không thò nữa” Năm 1927, cụ Huỳnh thành lập Công ty Huỳnh Thúc Kháng Đà Nẵng, chuyên ngành in báo chí Cũng năm đó, cụ Báo Tiếng Dân, tòa soạn đặt 123 đường Đông Ba (nay đường Huỳnh Thúc Kháng), thành phố Huế Chính kinh nghiệm kinh doanh tích lũy 13 năm bị tù đày Côn Lôn giúp cụ điều hành công ty mang tên làm tròn vai trò Chủ nhiệm kiêm chủ bút Báo Tiếng Dân suốt 16 năm trời (1927 - 1943) Về chuyện tự học, viết đăng Báo Tiếng Dân số 633 ngày 18-101933 (với bút danh Sử Bình Tử), cụ rõ: “Thuở bậc danh nhân lịch sử Đông, Tây có phải toàn người gặp cảnh thuận lợi làm công việc vĩ đại đâu! Bên phương Đông ta kẻ đốn củi, cày ruộng, chăn trâu mà gắng công tự học, sau làm công nghiệp, tiếng khen muôn đời Còn phương Tây, ông Stephenson (người Anh) tay thợ mỏ, lớn tuổi học, tự học lấy mà làm nhà đại sáng tạo (chế máy xe hỏa) Xem chuyện danh nhân rõ gương tự học, thành hiệu rõ ràng, chí, tự hạ lấy mà Bằng có lòng kiên nhẫn quyết, chẳng có ngăn đón việc mà muốn làm Ai người hữu chí gắng lên thay!” VĂN TRÌNH Văn Trình Chí tự học cụ Huỳnh// Đà Nẵng cuối tuần.- 2015.- ngày 04 tháng 10.- Tr.7 Điểm sáng Tây Giang Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn (NTM) tạo bước chuyển rõ rệt KT - XH huyện miền núi Tây Giang, Quảng Nam Đời sống đồng bào Cơ Tu vùng đất ngày nâng lên, đói nghèo, lạc hậu dần xóa bỏ Trong diện mạo nông thôn đại, giá trị văn hóa, tinh thần truyền thống người Cơ Tu phát huy, gìn giữ Đời sống đồng bào Cơ Tu có nhiều đổi thay chuyển khu tái định cư tập trung Ảnh: Mạnh Tuân Từ mô hình xã điểm NTM A Nông Nằm phía Tây Bắc huyện Tây Giang, Quảng Nam, xã A nông có 11,2km đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào, với 838 nhân khẩu, đồng bào dân tộc Cơ Tu chiếm 99,11% Cách năm, A Nông nằm nhóm xã miền núi đặc biệt khó khăn Quảng Nam, đời sống hộ đồng bào dân tộc chủ yếu dựa vào đốt nương làm rẫy Từ chọn xã điểm NTM, cách làm hay, sáng tạo, phù hợp với thực tế, A Nông đạt kết đáng khích lệ cải thiện đời sống người dân Năm 2014, A Nông xã miền núi đích chương trình xây dựng NTM Quảng Nam Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Alăng Bao cho biết, Chương trình xây dựng NTM có tác động lớn tới cách nghĩ, cách làm người dân, đặc biệt tập quán canh tác Người Cơ Tu biết áp dụng hình thức canh tác mới, đưa cây, vào sản xuất Các mô hình sản xuất quy hoạch tập trung, chuồng trại chăn nuôi xây dựng kiên cố Từ địa phương đói nghèo, lạc hậu, y tế, giáo dục phát triển, A Nông có nhiều nhà kiên cố, hệ thống đường bê tông liên thôn, cánh đồng trồng lúa nước nhiều mô hình chăn nuôi giúp người dân cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo, nhiều gia đình vươn lên làm giàu Già làng Arất Đúch, người chứng kiến nhiều đổi thay quê hương A Nông phấn khởi chia sẻ: “Hơn 12 năm kể từ ngày Tây Giang tách từ huyện Hiên, xã A Nông hôm thật thay da, đổi thịt Ngày trước, dân làng sống phân tán, nhà lợp cọ, phên nứa, làm rẫy, thiếu ăn, thiếu muối ti vi, xe máy đâu Nhờ Nhà nước hỗ trợ xây dựng NTM, dân sống tập trung, nhà mới, làm ruộng, làm cao su, có gạo để ăn để dành Không vất vả, khó khăn trước Cái đói, nghèo giảm nhiều” Theo Bí thư Alăng Bao, trình xây dựng NTM, cấp ủy quyền xã A Nông xác định rõ ba hướng chính, đẩy mạnh phát triển cao su, tập trung sản xuất lúa nước trọng cải tạo đàn vật nuôi Với hướng đó, thời gian qua, A Nông huy động nhiều nguồn lực phát triển trồng trọt chăn nuôi; bước đầu thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển cao su, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Từ địa phương nông, A Nông trở thành năm xã huyện có vùng trồng cao su phát triển Cấp ủy quyền địa phương chủ động lồng ghép nhiều nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương tỉnh, hướng dẫn nhân dân đưa lúa nước vào sản xuất chính, mở rộng diện tích trồng lúa nước toàn xã lên 50ha Đồng thời, xã hướng dẫn người dân tìm hướng sản xuất thông qua việc khoanh vùng chăn nuôi bò tập trung, phát triển dược liệu có giá trị cao ba kích, sâm Ngọc Linh, Tr’đin, đẳng sâm Với hướng đúng, đời sống vật chất, tinh thần người dân A Nông ngày nâng lên Tính đến hết năm 2014, thu nhập bình quân người dân đạt 17,3 triệu đồng người/năm; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống 5,52% theo chuẩn NTM Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Huyện ủy Tây Giang Bh’Riu Liếc: Bước phát triển bật Tây Giang sau 12 năm tái lập ổn định đời sống nhân dân; đặc biệt công tác xếp, bố trí lại dân cư theo truyền thống văn hóa đồng bào Cơ Tu Thời gian tới, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Tây Giang tập trung nguồn lực thực Nghị 14 Huyện ủy xây dựng thôn NTM Trong đó, phân định rõ trách nhiệm huyện, trách nhiệm xã trách nhiệm cộng đồng dân cư Với việc nhân rộng cách làm hay xã A Nông, Tây Giang đưa mục tiêu phấn đấu đến cuối 2019 giảm tỷ lệ nghèo 10%; xây dựng xã đạt chuẩn tiêu chí NTM đề nghị công Lấy thôn làm mục tiêu, dân làm gốc nhận đạt chuẩn huyện NTM Từ thành công xã điểm A Nông, xây dựng NTM vào năm 2020 trở thành phong trào lan tỏa đến thôn, xã địa bàn huyện Tây Giang Chính quyền huyện cạnh đó, bạn sinh viên trường Meiji, nơi Junko học, thành lập Hiệp hội Junko, kêu gọi, quyên góp để đầu tư thêm vào trường Junko Hội đứng quyên góp tiền của, vật dụng để đầu tư vào trường mà ông bà Horotaro xây dựng Bạn Kumiko (sinh viên Trường ĐH Meiji, thành viên Hiệp hội Junko) chia sẻ: “Đây lần sang dự lễ khai giảng năm học Việt Nam cảm động có mặt trường tiểu học lấy tên người chị trường cố Chắc chắn nước, kể cho người bạn nghe trường đặc biệt kêu gọi đóng góp cho trường” Thành viên Hiệp hội Junko trao giấy khen, phần thưởng cho học sinh đoạt giải thi vẽ tranh Giáo sư Matsuoka Yoshiki, Chủ tịch Hiệp hội Junko Nhật Bản, cho biết: Ngôi trường mang tên nữ sinh viên Nhật Bản - Junko sợi dây gắn kết, tô thắm tình hữu nghị đất nước Việt Nam Nhật Bản Hằng năm, Hiệp hội cử thành viên sang phối hợp sinh viên Đà Nẵng tổ chức hoạt động từ thiện cho học sinh nơi Đồng thời đến giao lưu với em học sinh, đến ăn gia đình phụ huynh để nắm bắt tình hình Sau thu thập xong, sang năm quay lại mang đến phần quà thiết thực Như năm học này, trước ngày khai giảng, 10 bạn sinh viên Trường ĐH Meiji Nhật Bản (thành viên Hiệp hội Junko) với hàng chục sinh viên Đại học Đà Nẵng đến tá túc nhà người dân địa phương để tham gia hoạt động như: Giúp người nghèo sửa sang lại nhà cửa, tặng quà cho người già neo đơn địa bàn xã; tổ chức trò chơi dân gian Nhật Bản, thi vẽ tranh cho học sinh Trường Tiểu học Junko… Hằng năm, Hiệp hội Junko hỗ trợ trao tặng khoảng 40-45 suất học bổng cho Trường Junko hàng trăm suất học bổng cho trẻ em nghèo vượt khó tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng Từ trường này, nhiều đứa trẻ làng có thêm hội đến trường khang trang, học hành tử tế trở thành công dân có ích, phục vụ lại quê hương, đất nước Và năm, đến ngày khai giảng, thầy cô, học sinh người dân làng lại xúc động gặp gỡ bạn sinh viên đến từ Nhật Bản thành viên Hiệp hội Junko - nhớ lại, tri ân nhắc nhớ câu chuyện lòng cô gái Nhật Bản Junko Khánh Chi Kháng Chi Ngôi trường mang tên cô gái Nhật Bản xứ Quảng // Văn hóa.2015.- Ngày 09 tháng 10.- Tr.12 Phòng đọc sách miễn phí nơi thôn quê Nói phòng đọc sách, thực chẳng có phòng nào, tất góc nhà, sách không phân biệt - cũ, nằm tựa vai tủ gỗ, tựa lưng vào mảng tường gạch loang lổ, giá vắt ngang Và góc phòng bé nhỏ mang đến hứng thú cho em nhỏ nơi thôn Xuyên Đông 2, thị trấn Nam Phước huyện Duy Các em nhỏ đọc sách Xuyên, Quảng Nam phòng đọc sách miễn phí Chỉ tủ sách góc phòng nhỏ, đến anh Trần Phước Ninh dễ dàng bắt gặp tác phẩm văn học tiếng Không vậy, tủ sách có cẩm nang, đắc nhân tâm, sách khảo cứu… nhiều tác giả nước Tất ngăn nắp theo thể loại Đấy công sức Trần Phước Ninh gom góp năm Ý tưởng thành lập phòng đọc miễn phí nơi vùng quê việc nhà có số sách bọn trẻ xóm tới chơi đọc miệt mài, say mê nên Trần Phước Ninh nảy ý tưởng muốn thành lập góc đọc đàng hoàng cho em Và thế, anh gom sách Anh đăng lên Facebook cá nhân, nói bạn có sách dư ủng hộ Sau thời gian ngắn, anh nhận nhiều sách từ bạn bè người chưa quen biết Nhiều người không ủng hộ sách mà ủng hộ bàn ghế, giá sách Anh Đà Nẵng, cho anh gói ghém, mang theo xe buýt Anh khoe, chuyến vào Sài Gòn, tình cờ quen bạn Nguyễn Minh Tuấn, Chủ nhiệm CLB Việt Nam Running Books, với sẻ chia “mang tri thức đến đam mê”, Câu lạc tặng cho 200 đầu sách gồm truyện tranh, sách văn học, khoa học Anh không ngờ việc vận động nhiều người ủng hộ đến Đâu bạn bè văn nghệ, hàng xóm quanh năm chân lấm tay bùn mang sách đến Anh Nguyễn Đăng Tiên (33 tuổi), người hàng xóm ấy, chia sẻ: “Ở khắp Quảng Nam có phòng đọc sách kiểu Nên, nghe anh nói, ủng hộ ngay” Không người lớn, nhiều học sinh tới đọc, mượn sách Em Lê Minh Phượng, lớp 10, Trường THPT Sào Nam (Duy Xuyên), nói: “Em vui quê em có phòng đọc này, em đến thường xuyên không gian đọc mát mẻ, lại miễn phí nữa” Mai Thành Dũng Mai Thành Dũng Phòng đọc sách miễn phí nơi thôn quê// Văn hóa.- 2015.- Ngày 21 tháng 10.- Tr.13 Phục hưng nghệ thuật truyền thống-không thể nói suông! Trong nhiều nước, nghệ thuật truyền thống gìn giữ phát triển tốt, Việt Nam nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống dần chỗ đứng lòng công chúng Để bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống dân tộc, Việt Nam cần có sách định hướng cụ thể nhiều quốc gia làm Trong liên hoan tuồng diễn Đà Nẵng vừa qua, nhiều người ấn tượng xem cậu bé Cao Quốc Hùng (9 tuổi, đoàn tuồng Sông Thu, H Duy Xuyên, Quảng Nam) biểu diễn Dù diễn vai nhỏ tuồng Lã Bố hí Điêu Thuyền Quốc Hùng diễn xuất tuyệt vời, nhận nhiều tán thưởng người xem em nhận giải suất sắc cho vai diễn nhỏ tuổi Câu chuyện Hùng khiến người yêu mến nghệ thuật tuồng phấn khởi, niềm hy vọng cho kế tục giữ gìn nghệ thuật tuồng hệ trẻ Tuy nhiên, ông Nguyễn Quỳnh–đoàn tuồng Sông Thu nói Hùng trường hợp hiếm, em diễn viên chuyên nghiệp đoàn tuồng Sông Thu nên truyền dạy từ nhỏ “Chỉ em thường xuyên tiếp xúc với nghệ thuật tuồng có khả nắm bắt, biểu diễn tuồng, không khó Trước đây, H Duy Xuyên thực chương trình sân khấu học đường, xây dựng đội hát tuồng trường THCS cháu hát hay Tuy nhiên, sau thời gian cháu quên hết, không tiếp tục dạy”, ông Quỳnh nói Không riêng Duy Xuyên, có thời điểm chương trình “sân khấu học đường” nhiều địa phương áp dụng, với hy vọng khôi phục nghệ thuật truyền thống dân tộc kết cục lại không mong đợi Nhạc sĩ Trần Hồng, người có nhiều tâm huyết với nghệ thuật truyền thống dân tộc cho rằng: chương trình không hiệu việc thiếu quan tâm cấp quyền khiến nghệ thuật dân tộc dần mai Thừa nhận nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống gặp khó khăn, NSND Lê Tiến Thọ - Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam nói: “Giáo dục truyền thống văn hóa chưa quan tâm mức xem trọng nghệ thuật truyền thống Trong thi hát, nhảy, game show tràn ngập truyền hình hoi có thi, liên hoan dành cho sân khấu Như khó mà vực dậy nghệ thuật truyền thống dân tộc khuyến khích giới trẻ ham thích được” Em Cao Quốc Hùng tuyên dương liên hoan tác phẩm sân khấu Tống Phước Phổ vừa diễn Đà Nẵng Không Việt Nam, nhiều quốc gia khác đối mặt với thực trạng nghệ thuật truyền thống bị xem nhẹ, nhiên họ biết cách để khôi phục giữ gìn Trong tọa đàm “Kinh nghiệm gìn giữ phát triển nghệ thuật sân khấu” Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức Đà Nẵng vừa qua, GS.TS Chua Soo Pong-thành viên Hiệp hội Sân khấu giới cho biết, nghệ thuật truyền thống nước Châu Kinh kịch (Trung Quốc), Kabuki (Nhật Bản), Mak Yong (Malaysia), Wayang Wong (Indonesia) hay Khon (Thái Lan) rơi vào giai đoạn khủng hoảng khán giả Ông Chua Soo Pong nói: “Mak Yong diễn suốt đêm có người xem đến năm 1970, người Malaysia quan tâm đến loại hình Khon Thái Lan đến 1980, diễn vào thứ 7, chủ nhật lượng khán giả không 50 người Nhưng khác, người ta sẵn sàng bỏ tiền đến xem, khán giả có lên đến hàng ngàn người đêm diễn” Theo ông Chua Soo Pong, nhờ vào phủ với kế hoạch, định hướng rõ ràng Ví dụ Malaysia, để bảo tồn nghệ thuật Mak Yong, quyền vào liệt Họ tìm đến làng thời Mak Yong hưng thịnh, mời bậc thầy Mak Yong đến trường học biểu diễn cho học sinh, sinh viên xem Còn Indonesia, phủ cho xây trường rải khắp quốc gia để dạy môn nghệ thuật Wayang Wong Trẻ em từ 6–12 tuổi, 13-18 tuổi tiếp cận Wayang Wong cấp độ khác Hằng ngày, dành 30 phút truyền hình để nói nghệ thuật Wayang Wong Tương tự, Thái Lan nhiều năm liền mang nghệ thuật Khon trình diễn đường phố để khán giả biết đến, tổ chức lưu diễn nước để quảng bá, trẻ em Thái Lan trường học buộc phải hát Khon với thời lượng 30 phút/tuần “Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc, lâu đời nhiều nước khác, di sản văn hóa cần giữ gìn Tôi nghĩ có sách cụ thể để phát triển nghệ thuật truyền thống giảng dạy cho giới trẻ xuất nhiều sách loại hình nghệ thuật truyền thống; tạo kiện thu hút trẻ em thiếu niên biểu diễn nghệ thuật truyền thống Việt Nam thành công việc lưu truyền nghệ thuật dân tộc cho hệ sau”, ông Chua Soo Pong chia sẻ Còn NSND Lê Tiến Thọ cho rằng, Nhà nước cần có sách, kế hoạch định hướng bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống “Hiện nhiều câu lạc tuồng, dân ca hay hát chòi tồn nhờ tự thân vận động, tổ chức biểu diễn để kiếm tiền, mà hỗ trợ Đành Nhà nước bao cấp hết thả Cần đầu tư định hướng cụ thể cho nghệ thuật truyền thống dân tộc”, ông Thọ nói Không lần, vấn đề gìn giữ nghệ thuật truyền thống dân tộc mang bàn thảo, nguyên nhân sau tất đâu lại vào Đã đến lúc nói suông mà cần hành động để lưu truyền nuôi dưỡng nghệ thuật truyền thống cho giới trẻ mai sau Hoàng nh Hoàng Anh Phục hưng nghệ thuật truyền thống-không thể nói suông!// Công an thành phố Đà Nẵng.- 2015.- Ngày 10 tháng 10.- Tr.6 Quyết tâm đưa Quảng Nam phát triển nhanh, bền vững Hôm (13-10), Đại hội đại biểu Đảng t nh uảng Nam lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015-2020) thức khai mạc Trong nhiệm kỳ qua, dù chịu ảnh hưởng chung suy thoái kinh tế giới tình hình trị khu vực có diễn biến phức tạp, với truyền thống cách mạng kiên cường, phát huy dân chủ, sắc văn hóa tinh thần đoàn kết, Đảng bộ, quyền, quân nhân dân t nh uảng Nam vượt qua khó khăn, thách thức, qua đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, bước đưa uảng Nam trở thành t nh công nghiệp vào năm 2020 Một góc TP Tam Kỳ (Quảng Nam) Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh Trong Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX nhiệm kỳ trước, Tỉnh ủy Quảng Nam xác định: Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển nguồn nhân lực cải thiện môi trường đầu tư ba nhiệm vụ đột phá để phát triển Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Với mục tiêu đó, nhiệm kỳ vừa qua, Quảng Nam tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, trọng đến việc xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông Nhiều công trình trọng điểm như: Cầu Cửa Đại, cầu Kỳ Phú 2, đường Nam Quảng Nam, nâng cấp, mở rộng QL1A, đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đường Đông Trường Sơn, cầu Gò Nổi, cầu i Nghĩa, cầu Giao Thủy đầu tư xây dựng bước đưa vào sử dụng Các công trình hoàn thành kết nối hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ, hình thành mạng lưới giao thông thông suốt Bên cạnh đó, nhiều công trình có ý nghĩa lớn văn hóa, xã hội như: Tượng đài Mẹ VNAH, Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Quảng trường 24-3 di tích văn hóa, lịch sử quan tâm đầu tư xây dựng, trùng tu tôn tạo Hệ thống trường học, y tế sở bệnh viện công tiếp tục đầu tư nâng cấp, hoàn thiện đáp ứng nhu cầu học tập khám, chữa bệnh cho nhân dân Theo số liệu tổng hợp đây, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015 76.700 tỷ đồng, gấp gần hai lần so với giai đoạn 2006 - 2010, tăng bình quân 10,2%/năm Theo thống kê, năm qua, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng bình quân gần 11,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 41,4 triệu đồng, vượt 6,4 triệu đồng so với nghị đề Thu ngân sách địa bàn tăng bình quân khoảng 15,2%/năm, năm 2015 ước đạt 12.800 tỷ đồng, tăng 2,8 lần so với năm 2010 Cơ cấu tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng bình quân 14,7%/năm; tổng giá trị xuất tăng bình quân 22%/năm; giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 15,3%/năm Nhờ sản xuất phát triển, nên năm qua, toàn tỉnh giải việc làm cho 200.000 lao động; tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 40,7% lên 49,9%, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 24,2% xuống 8,9% Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, Quảng Nam coi trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, coi khâu đột phá quan trọng trình phát triển địa phương Từ đầu nhiệm kỳ, Tỉnh ủy kịp thời cụ thể hóa Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX Nghị 04-NQ/TU công tác cán giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 Các khâu công tác cán thực nghiêm túc Công tác quy hoạch, thực sách đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán thực công khai, minh bạch, nguyên tắc, quy trình Cụ thể, thời gian qua, việc thành lập Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Quảng Nam tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ban hành Đề án: Cử học sinh tốt nghiệp THPT giỏi, xuất sắc, đào tạo đại học; cử sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc tỉnh đào tạo nước ngoài; gắn việc đào tạo, bồi dưỡng với thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh công tác Bên cạnh đó, tỉnh tuyển chọn đào tạo nguồn cán chủ chốt xã, phường, TT theo Đề án 500 UBND tỉnh 513 đồng chí 30 tuổi Đến nay, có 413 đồng chí hoàn thành khóa đào tạo, bố trí công tác địa phương; đó, có 52 đồng chí trúng vào cấp ủy Nhờ đề án trên, chất lượng đội ngũ cán cấp tăng lên, giúp cấp ủy Đảng chủ động công tác bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, khắc phục tình trạng hụt hẫng cán bình diện chung tỉnh Song song với đó, công tác luân chuyển cán chức danh lãnh đạo, quản lý chủ trương tăng thêm chức phó bí thư, phó chủ tịch UBND cấp huyện để luân chuyển đào tạo cán thực tốt Quyết tâm đưa Quảng Nam phát triển nhanh, bền vững "Phải khẳng định rằng, nhiệm kỳ qua, Quảng Nam đạt nhiều kết bật lĩnh vực Tuy nhiên, có số tiêu chưa đạt so với Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX đề ra; tiềm lợi tỉnh chưa khai thác phát huy hết, chất lượng tăng trưởng chậm cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân chung nước, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đổi Công tác quản lý quy hoạch, tài nguyên, đất đai, xây dựng quản lý đô thị bộc lộ hạn chế, khuyết điểm; giải pháp phòng, chống tham nhũng chưa thực đồng bộ, tình trạng tham nhũng lãng phí số địa phương, đơn vị "ông Nguyễn Ngọc Quang, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam nhận định Để khắc phục hạn chế, yếu lãnh đạo, đạo quản lý, điều hành hoạt động hệ thống trị, theo Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Ngọc Quang, nhiệm kỳ tới, Quảng Nam tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, phát huy sắc văn hóa sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân; nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo; huy động sử dụng hiệu nguồn lực; kiên trì, liệt thực công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng làm cho Đảng thật sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; tạo đoàn kết, thống cao cấp ủy, tổ chức Đảng; tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; tập trung đầu tư tạo đột phá, tâm đưa Quảng Nam phát triển nhanh, bền vững, trở thành tỉnh nước, góp phần thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Trần Tân Trần Tân Quyết tâm đưa Quảng Nam phát triển nhanh, bền vững// Công an thành phố Đà Nẵng.- 2015.- Ngày 13 tháng 10.- Tr.12 Thực hư hai mộ núi Trà Kiệu Nhà thờ tộc Nguyễn Trường Trà Kiệu Người mở đầu cho tộc Nguyễn Trường, tộc họ danh giá vùng Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên, lại tông thân nhà Mạc, cháu đời Mạc Đăng Dung, người cướp nhà Lê lập nên triều đại nhiều tranh cãi lịch sử Đại Việt Mộ ông Non Trược Trà Kiệu với nhiều tồn nghi Mạc Cảnh Vinh trai trưởng Thống binh Mạc Cảnh Huống (1542-1677), vị Tổng tham mưu trưởng quân đội xứ Đàng Trong thời kỳ đầu chúa Nguyễn (Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Lan), người chọn Trà Kiệu làm quê hương thứ hai họ Mạc xứ Đàng Trong Mạc Cảnh Vinh sinh ngày 5-5 năm Kỷ Mão (1578) thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng Cha khai quốc công thần triều Nguyễn, nên từ nhỏ Mạc Cảnh Vinh sống phủ Chúa, chúa Nguyễn coi cháu, cho học chung với hoàng tử Lớn lên, Mạc Cảnh Vinh trở thành võ tướng, chúa Nguyễn phong chức Đặc Tiến Phụ Quốc Thượng tướng quân Cẩm vệ Đô huy sứ, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả công chúa đầu Nguyễn Phúc Ngọc Liên ông trở thành Phò mã, nhà Chúa ban quốc tính (họ Nguyễn Phúc), từ Mạc Cảnh Vinh có tên Nguyễn Phúc Vinh Đàng Trong quyền chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) chia dinh: Chính Dinh (Phú Xuân), Cựu Dinh ( i Tử-Quảng Trị), Quảng Bình, Vũ Xá, Bố Chính, Quảng Nam Dinh Quảng Nam giao cho người trưởng Nguyễn Phúc Kỳ làm Trấn thủ Dinh Quảng Nam có nhiệm vụ quản lãnh thêm phần đất từ đèo Cù Mông phía bắc Phú Yên Trấn thủ Nguyễn Phúc Kỳ giao việc quản lãnh khu vực cho vị quan lưu thủ Vân Phong, quyền Tổng trấn Năm 1629, Lưu thủ Vân Phong cấu kết với người Chiêm làm phản Chúa Nguyễn Phúc Nguyên sai Nguyễn Phúc Vinh đem quân vào Quảng Nam kết hợp với Tổng trấn Nguyễn Phúc Kỳ kéo vào Phú Yên để dẹp loạn Sách Đại Nam thực lục tiền biên chép: “Năm 1629, …Văn Phong Phú Yên dùng quân Chiêm Thành để làm phản Phó tướng Nguyễn Phúc Vinh đánh dẹp yên lập dinh Trấn biên (khi mở mang, nơi đầu địa giới gọi trấn biên) Vì có công ấy, đặc biệt cho dùng ấn son…” Sách Đại Nam thống chí phần Tỉnh Bình Định ghi: “… Năm Kỷ Tỵ thứ 16 đời Hy Tông (Lê Long Đức thứ 1629) Văn Phong cấu kết với Chiêm thành làm phản, sai Phó tướng Nguyễn Phúc Vinh dẹp được, lập dinh Trấn biên…” Như sau cố năm 1629, xứ Đàng Trong có dinh, thêm dinh Phú Yên, gọi dinh Trấn Biên Phó tướng Nguyễn Phúc Vinh Trấn thủ dinh trấn này, nơi xem rào giậu xa phía nam Đại Việt vào thời Nguyễn Phúc Vinh làm trấn thủ Phú Yên suốt hai thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên Nguyễn Phúc Lan Theo Gia phả tộc Mạc - Nguyễn Trường Quảng Nam, làm Trấn thủ Phú Yên, lần tuần tra vùng biển ông bị thương vào ngày tháng Giêng năm Giáp Ngọ (1654), tuổi 76 Nhưng số tài liệu khác lại cho ông làm Trấn thủ Phú Yên có 15 năm, từ năm 1629 đến cuối năm 1643, sau ông lại Quảng Nam sống ẩn cư Trà Kiệu người thay ông Phó tướng Tôn Thất An Giả thuyết thứ hai có lẽ xác giai đoạn 10 năm sau (kể từ năm 1643) Phú Yên xảy nhiều cố không thấy sử sách nhắc đến tên ông, ghi chép Sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn chép: “Năm 1653… vua nước Chiêm thành Bà Tấm quấy rối đất Phú Yên, sai cai Hùng lộc hầu làm tổng binh xá sai Minh võ làm tham mưu đem 3.000 quân đánh Đến phủ Phú Yên ngày tháng 4, nhân đêm qua đèo Hố Dương, núi Thạch Bi, ruổi thẳng đến trại Ba Tấm, phóng lửa, đuổi gấp, phá tan, đuổi dài đến sông Phan Lang…” Đại Nam thực lực tiền biên Quốc sử quán triều Nguyễn ghi: “… Bấy (1653) có vua nước Chiêm thành Bà Tấm xâm lấn Phú Yên, sai cai Hùng Lộc (không rõ họ), làm thống binh, xá sai Minh Vũ (không rõ họ) làm tham mưu, lãnh 3.000 quân đánh uân đến Phú Yên, tướng muốn dừng lại để dụ địch…” Vả lại không lại bắt “cụ già” tuổi “cổ lai hy” lại phải trấn giữ vùng biên cương phải chết đi… tuần tra biển Con trai Nguyễn Phúc Vinh Nguyễn Phúc Tào, làm Đội trưởng Đoàn Trung Hầu phủ Chúa Khi nghỉ hưu sống làng Long Xuyên, tổng Mậu Hòa (nay thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên) chết chôn đỉnh Chốt Xôi, sườn núi Hòn Tàu (giáp giới Duy Xuyên Quế Sơn) Con cháu Nguyễn Phúc Vinh mang họ Nguyễn Phúc ba đời, đến đời cháu nội ông phải đổi thành họ Nguyễn Trường để tránh trả thù nhà Tây Sơn Nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Hùng nói tổ tiên cho biết công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Liên tín đồ Thiên Chúa giáo sùng đạo Bà rửa tội vào năm 1636 với thánh hiệu Maria Madalena Vì việc này, vào năm 1663 bà bị bắt số giáo dân Quảng Nam việc cấm đạo Thiên Chúa giáo Cuối cùng, bị nhốt nhiều ngày khát bà gặp quan trấn thủ chấp nhận chối bỏ đạo Bà năm 1665 trọng bệnh có lẽ ân hận chối bỏ đức tin Hiện nay, Non Trược, khu lăng mộ Mạc Cảnh Huống Nguyễn Phúc Ngọc Dương có mộ Nguyễn Phúc Vinh Công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Liên Nhà nghiên cứu Nguyễn Phước Tương Xứ Quảng - Vùng đất & Con người (NXB Hồng Đức, 2013, trang 422) cho hai mộ gió, mộ thật bị thất lạc Phú Yên Thế nhiều người tin mộ thật hai vợ chồng ông rời Phú Yên ẩn cư Trà Kiệu từ năm 1643, tròn 11 năm trước qua đời Thực hư hai mộ tổ quan trọng cháu tộc Nguyễn Trường Trà Kiệu bảo vệ hương khói cẩn thận LÊ THÍ Lê Thí Thực hư hai mộ núi Trà Kiệu// Đà Nẵng cuối tuần.- 2015.Ngày 25 tháng 10.- Tr.7,15 Ươm mầm chữ vùng biên i đến với huyện miền núi biên giới Tây iang ( uảng Nam) có dịp ghé thăm Trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDT) Tây iang, nhìn người giáo viên ân cần chăm sóc, dạy bảo học sinh hiểu tận tâm với nghề tình yêu thương học sinh họ Khát vọng chữ Trường PTDT nội trú H Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) nằm trung tâm huyện l Học sinh theo học trường em đồng bào dân tộc thiểu số nằm rải rác khắp xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Nhiều người ví trường hình ảnh thể khát vọng nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây, ý chí Đảng ủy, quyền huyện miền núi Tây Giang chiến với "giặc đói, giặc dốt" Nói theo lời Chủ tịch UBND H Tây Giang Bhling Mia, việc xây dựng Trường PTDT nội trú Tây Giang không góp phần giải toán ngăn chặn học sinh bỏ học chừng, mà hình thành sở giáo dục bồi dưỡng nguồn lao động có chất lượng cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương miền núi H Tây Giang Theo thầy Huỳnh Ngọc Hưng - Hiệu trưởng Trường PTDT nội trú H Tây Giang, trường đời đáp ứng nguyện vọng em người dân địa phương Hầu hết em theo học trường sống rải rác khắp địa bàn vùng miền núi, hẻo lánh xã vùng biên giới Việt - Lào Bởi vậy, mô hình trường nội trú chắn đường đến trường em gặp nhiều khó khăn Minh chứng cho điều năm trước tình trạng học sinh bỏ học chừng địa bàn có tỷ lệ lớn Tuy nhiên, từ có Trường PTDT nội trú Tây Giang, tỷ lệ học sinh bỏ học chừng giảm hẳn Thầy Hưng phấn khởi cho biết: Nhờ tổ chức ăn học tập trường, với điều kiện sinh hoạt, trang thiết bị, sở vật chất đầy đủ nên em tâm vào chuyện học Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nâng lên rõ rệt Có điều kiện học tập, ăn tốt, học sinh phấn khởi học tốt Nghĩa tình thầy cô Đã nghe thầy Huỳnh Kim Tín - Trưởng phòng GD&ĐT H Tây Giang giới thiệu Trường PTDT nội trú Tây Giang chuyến "băng rừng, vượt suối" đến thăm điểm trường học nằm rải rác vùng giáp biên, có lẽ tận mắt chứng kiến không khí học tập, sinh hoạt học sinh, cảm nhận hết khát khao vươn lên học chữ, hy sinh, tận tụy thầy cô giáo công tác nơi vùng miền núi heo hút, khắc nghiệt Thầy A Lăng Điếu - Phó Hiệu trưởng Trường PTDT nội trú Tây Giang chia sẻ, nhiều trường học vùng miền núi - vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước, chất lượng học sinh đầu vào thách thức không nhỏ nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhiều học sinh vào trường chưa thấy lợi ích việc học tập nên lơ là, không tâm Chính vậy, dạy học cho có hiệu quả, cho học sinh tiếp thu kiến thức tốt vấn đề lớn, khiến đội ngũ giáo viên nhà trường trăn trở Để nâng cao chất lượng giáo dục, thời gian qua, tập thể hội đồng sư phạm nhà trường triển khai thực nhiều giải pháp đưa vào áp dụng hiệu Song song với chương trình dạy học khóa theo chương trình sách giáo khoa, cán bộ, giáo viên tận dụng thời gian tăng cường dạy phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường cho biết: Hiện nay, nhà trường tiếp tục trì việc tổ chức dạy học buổi/ngày, buổi sáng dạy học theo chương trình, buổi chiều ôn tập, củng cố lại kiến thức Riêng buổi tối, giáo viên có nhiệm vụ kèm cặp, hướng dẫn, phụ đạo học sinh có học lực yếu, trung bình Để tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt nội trú theo chủ đề, chủ điểm, gắn với sống thực tế học sinh; tăng cường tổ chức hoạt động thể dục, thể thao, giao lưu văn nghệ tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh Qua đó, linh hoạt lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách, nếp ăn, nếp cho học sinh Chia tay chúng tôi, nắm tay thật chặt, thầy A Lăng Điếu nói lời hứa người quê hương với nghiệp phát triển giáo dục địa phương: "Dẫu khó khăn trước mắt khiến chất lượng giáo dục nhà trường có khoảng cách với trường miền xuôi, với bước chân không mệt mỏi đến trường học sinh, tần tảo, tận tâm đội ngũ giáo viên, chắn chất lượng giáo dục nhà trường đạt kỳ vọng nhân dân quyền địa phương nơi vùng đất biên viễn này" Khải Minh Khải Minh Ươm mầm chữ vùng biên// Công an thành phố Đà Nẵng.- 2015.Ngày 29 tháng 10.- Tr.14

Ngày đăng: 04/08/2016, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w