Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố và cấu trúc của lâm phần loài sao mặt quỷ hopea mollissima c y wu tại khu vực khe kèm vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
8,33 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện thân sau năm học trường, trí trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Thực vật rừng Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố cấu trúc lâm phần loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu) khu vực Khe Kèm, Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Trong trình làm đề tài, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa, bạn đồng nghiệp Đặc biệt hướng dẫn chu đáo thầy giáo Trần Ngọc Hải, giúp đỡ nhiệt tình cán Ban quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát Nhân dịp hoàn thành đề tài tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa QLTNR-MT, đặc biệt thầy giáo Trần Ngọc Hải trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng song lực thời gian hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy, cô giáo bạn để đề tài tơi đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Đức Hiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tồn người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Rừng tài nguyên thiên nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng khơng thay đời sống hàng ngày người Rừng cung cấp cho gỗ mà cịn nhiều lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao Ngồi rừng cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, trì cân sinh thái bảo vệ môi trường sống cho nhân loại khơng q khứ mà cịn mãi sau Như ta biết, Việt Nam nước giàu tài nguyên rừng Trước rừng chiếm tỷ lệ 3/4 diện tích lãnh thổ, rừng nơi sinh tồn hàng trăm, hàng ngàn loài động, thực vật Tuy nhiên, tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm mạnh diện tích lẫn chất lượng Mất rừng dẫn đến diện tích đất trống , đồi núi trọc tăng lên nhiều nguyên nhân khác dẫn đến hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy năm gần đây, gây thiệt hại lớn cải, vật chất, tinh thần, ảnh hưởng tới đời sống nhân dân nước nói chung vùng trọng điểm nói riêng Nằm hệ thống Rừng Đặc Dụng, Vườn quốc gia Pù Mát đã, tiếp tục trọng đến vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, việc nghiên cứu bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên nghiên cứu sinh thái cá thể đặc biệt quan tâm Mặt khác, khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Pù Mát, nhìn chung số lượng kích thước lồi Sao mặt quỷ cịn đáng kể Tuy nhiên, việc thiếu thơng tin đặc điểm hình thái, phân bố cấu trúc rừng lồi gây nên khó khăn việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh Để góp phần giải vấn đề khó khăn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố cấu trúc lâm phần loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu) khu vực Khe Kèm, Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Sao mặt quỷ thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố tự nhiên chủ yếu tỉnh miền trung như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Sao mặt quỷ lồi địa có giá trị lớn kinh tế sinh thái, loài cho gỗ quý, gỗ thuộc nhóm II, bền nặng, màu xám vàng dùng làm cột nhà, ván sàn, đóng đồ gia dụng, làm gỗ xây dựng, dựng cầu phà… Trong Sách Đỏ Việt Nam phần II Sao mặt quỷ xếp vào cấp VU (cấp nguy cấp) Còn IUCN lại xếp Sao mặt quỷ vào cấp CR (cấp nguy cấp) Lồi Sao mặt quỷ có khả đóng góp phục hồi hồn cảnh sinh thái rừng Hiện cơng trình nghiên cứu sâu lồi Sao mặt quỷ cịn nhiều hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu thành công đề tài cung cấp thơng tin khoa học lồi Sao mặt quỷ Vườn Quốc gia Pù Mát góp phần hiểu biết sâu loài làm sở bảo tồn loài Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Cho đến giới có hội nghị bàn họ Sao-Dầu (1976, 1980, 1985) qua nhà nghiên cứu chỉnh lý lại tên nhiều loài họ Đảo Borneo thuộc Indonesia xác định trung tâm họ Sao-Dầu, qua hội nghị nhà khoa học đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học như: Phân bố, hình thái, giải phẫu, sinh thái có số lĩnh vực khoa học khác như: Điều chế lâm sinh, bảo tồn nhằm tăng hiệu sử dụng hệ sinh thái rừng Sao-Dầu Về phân loại phân bố, A.De Candolle phát chi Monotes với 36 loài châu Phi Madagascar sau Gilg phát thêm chi Marquesia với vài loài, với phát khác, đến họ Sao-Dầu với phân bố vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh trở thành họ toàn miền nhiệt đới Khi theo dõi sinh trưởng loài theo chi Dipterocarpus, Davis(1988) nhận xét xử lí theo thực bì phù hợp với giai đoạn, sinh trưởng nhanh vùng không xử lí Đặc biệt giai đoạn rừng sào (D1.3 =20cm) mọc ngồi chỗ trống chiều cao đường kính tăng gấp lần mọc nơi thực bì khơng xử lý Điều phù hợp với ý kiến G.Baur (1976) đề cập công tác trồng rừng khu vực rừng mưa ông cho năm đầu sau trồng việc khống chế cỏ dại xâm chiếm phần kinh doanh trồng rừng phần lớn khu vực rừng mưa không đánh giá thấp tổn phí cơng việc Theo Ashton (1964) nghiên cứu rừng giàu hỗn giao vùng đá trầm tích Brunei, cấu trúc hệ thực vật rừng có mối quan hệ với biến động mơi trường thơng qua cân nước đặc tính hình dạng, vật lý đất Theo ơng tình trạng chất dinh dưỡng đóng góp phần nhỏ phân hóa thực vật Theo Ashton (1985), họ Sao-Dầu có thấy tính đặc hữu cao, Borneo chúng chiếm 59% 267 loài (trong 267 loài thuộc họ Sao-Dầu có 155 lồi đặc hữu) Ở Philippines 46.5% 45 loài phân bố họ giới hạn vùng khí hậu nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm 1000mm mùa khơ tháng, phần lớn loài họ Sao –Dầu không phát triển độ cao 1000 m Bên cạnh đó, nghiên cứu miền tây Malaysia (Sumatra, Malaya), Borneo (Indonsia) Philippine Ashton thấy họ Sao-Dầu chiếm ưu khu rừng đất Modzolic vàng đỏ thoát nước tốt độ cao 1300 m Vấn đề di thực mở rộng vùng trồng số nhà khoa học quan tâm, sau 20 năm thử nghiệm theo dõi sinh trưởng số loài chi Dầu (Dipterocarpus) đưa trồng vùng phân bố chúng (vùng Hembantes miền Tây Giava); Masano (1987) có kết luận sinh trưởng tốt từ cho phép suy nghĩ đến khả mở rộng vùng trồng cho loại thuộc họ Sao –Dầu vùng phân bố tự nhiên chúng Theo tài liệu Trung tâm giống rừng Asean-Canada (gọi tắt ACFTSC), năm gần đây, nghiên cứu sản xuất hom tiến hành nước Đông Nam châu Á Ở Thái Lan, Trung tâm giống rừng Asean-Canada có nghiên cứu nhân giống hom từ năm 1988, nhân giống với hệ thống phun sương mù tự động không liên tục xây dựng chi nhánh vườn ươm trung tâm, thu nhiều kết loài họ Dầu Ở Malaysia, nhân giống sinh dưỡng loài họ Sao-Dầu năm 1970, hầu hết cứu tiến hành viện nghiên cứu Lâm nghiệp Malaysia trường Đại học Tổng hợp Pertanian, trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Sepilok, báo cáo cơng trình có giá trị nhân giống sinh dưỡng họ Dầu Tuy nhiên tỷ lệ rễ họ Dầu thấp, sau thay đổi biện pháp kỹ thuật tác động như: Các biện pháp bảo vệ tốt hơn, che bóng hiệu hơn, phun sương mù, kĩ thuật trẻ hóa mẹ… tỷ lệ rễ cải thiện: Lồi Sao đen (Hopea odorata) có tỷ lệ rễ 71%, Shoera parilolia 70% ) Ở Brunei nhân giống sinh dưỡng họ Dầu năm 1987 có hợp tác quốc tê với Nhật Bản Ở trung tâm Lâm Nghiệp Brunei Sungailiang nghiên cứu giâm hom chồi Shorea assmical rễ thành công sau tháng môi trường tro núi lửa, nước thơng khí, cát thơ, sử dụng mơi trường giâm hom hệ thống phun sương bao kín Ở Indonesia nghiên cứu giâm hom họ Dầu tiến hành tịa trạm nghiên cứu họ Dầu Wanariset áp dụng phương pháp nhân giống “tắm bong bóng”, sử dụng phương pháp thu tỷ lệ rễ 90%100% với loài Shorea leprosula,Shorea blanco… 23 lồi số lồi Dipterrocarpus thành cơng nhờ sử dụng kĩ thuật nhân giống (Smith 1990) Một vườn ươm lớn trạm nghiên cứu Wanariset thuộc quan Indonesia nghiên cứu phát triển lâm nghiệp chấp nhận phương pháp để sản xuất đại trà, năm sản xuất 500 000 hom cho cơng trình trồng rừng Nhìn chung giới họ Sao-Dầu nhiều tác giả nghiên cứu, việc nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, qua cho thấy họ phân bố khắp vùng nhiệt đới nghiên cứu tập trung vào hệ sinh thái Sao-Dầu đặc hữu vùng hạn chế chưa có nghiên cứu chun sâu lồi Sao mặt quỷ Do việc vận dụng để xây dựng giải pháp lâm sinh học cụ thể cho loài hạn chế vùng sinh thái Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng 1.2 Ở Việt Nam Trước năm 1983 tài liệu nghiên cứu họ Dầu gọi hai cánh, thực tế có chi thuộc họ Dầu có nhiều cánh khơng có cánh Do vậy, hội nghị Sao-Dầu họp thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 3/1985 Thái Văn Trừng đề nghị đổi tên họ Sao-Dầu Cũng hội nghị này, lĩnh vực phân loại học, theo Vũ Văn Dũng (1985), toàn lãnh thổ nước ta thống kê chi 42 lồi họ Sao-Dầu, riêng chi Dipterocarpus có 13 lồi lồi họ Dầu có phân bố chủ yếu độ cao 1000 m (ở phía Nam) 700 m (phía Bắc), có lồi gặp độ cao D.alatus, D.obtusitolius, Vatica fleuryana loài khác Theo báo cáo điều tra tài nguyên rừng Viện điều tra Quy hoạch rừng (1983) phát ưu hợp Kiền Kiền-Dầu Rái, Chò Đen-Dầu Rái, mở rộng phạm vi phân bố Dầu Rái tự nhiên từ Quảng Bình đến Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa dọc biên giới Campuchia thuộc địa phận tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng, Sông Bé Tây Ninh Riêng Đơng Nam Bộ lồi thuộc họ Sao-Dầu chiếm đến 20% số cá thể thành phần thực vật thân gỗ, lồi Dầu Rái Dầu Song Nàng (D.dyerii) thường hay gặp Theo Thái Văn Trừng (1985) Việt Nam, Dầu Rái Sao Đen thường mọc thành cụm, đám, nơi mà mùa khô mực nước ngầm cao, ven sông, ven suối hay vùng đất thấp trũng nước Khi nghiên cứu rừng họ Dầu Đông Nam Bộ Nguyễn Duy Chuyên (1995) thấy loại rừng thường phân bố độ cao nhỏ 700 m, từ địa hình phẳng, bán bình nguyên đến núi thấp độ dốc nhỏ 25 độ, vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiệt độ bình qn năm 20 độ, lượng mưa trung bình năm lớn 1200mm, có tháng mưa, tháng khơ, tháng hạn Chúng xuất nhiều loại đất khác nhau, trừ số loài đất ngập nước như: Đất phèn, phù sa trũng úng nước, phù sa mặn ven biển, đất có đá lộ đầu; ơng cho đặc tính đất đai chế độ nước ngầm đất định số kiểu rừng lồi họ Dầu thích nghi khác nhau, điều tương tự nhận định Ahston (1985) nghiên cứu rừng Dầu hỗn giao đá trầm tích Brunei Từ cho thấy mối quan hệ chặt chẽ sinh trưởng phân bố họ Dầu với điều kiện đất đai nước đất Lâm Xuân Sanh (1980) đợt khảo sát rừng họ Sao-Dầu tỉnh Đồng Nai, Đắc Lắc, Lâm Đồng nhận định họ Sao-Dầu tái sinh theo kiểu tái sinh loài ưa sáng lợi dụng triệt để khoảng trống phạm vi phát tán mẹ, xâm nhập vào khoảng trống tiếp giáp với quần xã thực vật chúng, ánh sáng chi phối phát triển con, độ tàn che 0.8-0.9 có năm tuổi, cấp chiều cao m thường thấy độ tàn che 0.4 Nghiên cứu loài Sao mặt quỷ, “Sách Đỏ Việt Nam” Phần II, giới thiệu Sao mặt quỷ (tên khác Táu mặt quỷ, Gù táu), Cây gỗ lớn, cao tới 40m, đường kính 40-80 cm hay Gốc có bạnh lớn Vỏ màu nâu nhạt non, già nâu sẫm bong thành mảnh để lại vết sẹo hình trịn đồng tâm Cành non mảnh, có lơng hình Lá đơn, hình trứng thn hay hình mác, dài 13-18 cm, rộng 3.5-4.5 cm (lá trung bình) dài 22 cm, rộng cm (lá lớn), hai mặt có lơng hình sao; gân bên 8-14 đôi Cụm hoa chùy, chia nhánh nhiều, mọc nách phía đỉnh hay sẹo Hoa nhỏ Lá đài Cánh hoa 5, màu hồng, phía ngồi có lơng Nhị 10 Bầu nhẵn Quả hình cầu, đường kính 0.9cm, nách phát triển dài 9-10 cm, rộng 2.5-3.5 cm, với 10-14 đôi gân song song Mùa hoa tháng 6-9, mùa tháng 3-4 (năm sau) Cây mọc rừng nhiệt đới, kín, ẩm, thường xanh, độ cao 1001100 m, tập trung 400-800 m, tạo thành khu rừng ưu Sao mặt quỷ gần loài Thường mọc với Táu muối (Vatica diospyroides Simingt), Chắp trơn (Beilschmiedia laevis Allen), Lim (Erythrophleun fordii Oliv.), Vàng tâm ( Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy ) Cây ưu đất ẩm, sâu dày thoát nước Tái sinh tán mẹ tốt, khơng mở sáng kịp thời mạ chết hàng loạt Trong “Cây cỏ Việt Nam” Quyển I, có viết, Hopea mollissima C.Y.Wu: Sao mặt quỷ, Gù táu Đại mực đến 30 m, thân to đến 60 cm; nhánh có lơng dày xám hay hoe Phiến tròn bầu dục, 16-18 x 5-6 cm, đáy bất xứng, mặt có lơng mịn hình sao; hoa đo đỏ, thơm; cánh hoa dài 2-4 mm; tiểu nhụy 10-15, có tơ dài 1-1.2 mm Trái xoan, cao cm, đài có cánh to dài 9-12 cm, nhỏ dài 11.5 cm Gỗ vàng xám, nặng, cứng, tốt Rừng ln ln xanh, 400-800 m, B; VII-VIII, 3-4 Nhìn chung nước có nhiều cơng trình nghiên cứu họ Sao – Dầu tập trung vào vùng Đồng Nam Bộ, hệ sinh thái rừng Sao-Dầu tự nhiên tác giả nghiên cứu nhiêu lĩnh vực từ phân bố, cấu trúc sinh trưởng đến tính chất lí gỗ… Tuy nhiên nghiên cứu loài Sao mặt quỷ hạn chế Do cần nghiên cứu tìm hiểu đặc tính sinh học, sinh thái, nơi phân bố… Sao mặt quỷ phạm vi vườn quốc gia Pù Mát nói riêng tồn quốc nói chung, để có kết luận khoa học cần thiết cho phát triển diện tích rừng trồng Sao mặt quỷ Việt Nam thời gian tới Phần II MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố cấu trúc lâm phần loài Sao mặt quỷ khu vực Thác Kèm, Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An thực với mục tiêu sau: * Mục tiêu chung: Thơng qua q trình nghiên cứu điểm hình thái, phân bố cấu trúc lâm phần lồi Sao mặt quỷ góp phần bảo tồn phát triển lồi * Mục tiêu cụ thể: - Mơ tả số đặc điểm hình thái lồi Sao mặt quỷ Khu vực Thác Kèm, Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Làm rõ đặc điểm phân bố cấu trúc rừng lâm phần loài Sao mặt quỷ Khu vực Thác Kèm, Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp làm sở bảo tồn lồi dựa kết nghiên cứu hình thái, phân bố cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 2.2 Nội dung Để đạt mục đích đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung sau: 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẩu vật hậu loài Sao mặt quỷ - Đặc điểm hình thái chung trưởng thành - Đặc điểm giải phẫu phân tích diệp lục Sao mặt quỷ 2.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Sao mặt quỷ phân bố - Đặc điểm chung đất nơi có Sao mặt quỷ phân bố - Phân tích tính chất hóa học đất nơi Sao mặt quỷ phân bố 2.2.3.Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng có Sao mặt quỷ phân bố - Cấu trúc mật độ rừng tự nhiên theo độ cao tương đối - Cấu trúc tổ thành gỗ Biểu 4.14: Cây bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Sao mặt quỷ sống Thứ tự OTC Độ che phủ(%) Chiều cao TB(m) 90 0.67 90 0.99 90 0.92 Loài Mua rừng, Ớt rừng, Trọng đũa, Dương xỉ, Cỏ tranh… Sa nhân, Nghệ rừng, Dương xỉ, Trọng đũa… Ớt rừng, Dương xỉ, Trọng đũa… Qua biểu tổng hợp 4.14 cho thấy tầng bụi thảm tươi có độ che phủ cao tương đối đồng khắp rừng Lồi bụi có nhiều Dương xỉ Để cho rừng tái sinh thuận lợi cần tiến hành tỉa thưa bụi thấy chúng có tượng cạnh tranh với tái sinh, đồng thời phải kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.6 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Sao mặt quỷ khu vực Thác Kèm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa thơng tin góp phần làm rõ đặc điểm điều kiện nơi mọc, đặc điểm tái sinh sở kết thu đưa số ý kiến đề xuất làm sở khoa học để bảo tồn phát triển loài quý vườn quốc gia Pù Mát Qua nghiên cứu, Sao mặt quỷ có khả tái sinh hạt tốt rừng tự nhiên Do tiến hành thu hái Sao mặt quỷ để tạo vườn ươm phục vụ cho công tác bảo tồn ngoại vi (ex situ) loài quý Việc bảo tồn ngoại vi tiến hành thơng qua việc trồng vườn thực vật, khu trồng rừng bảo tồn trồng làm giàu rừng tán nơi phù hợp với điều kiện sinh thái loài Trước kia, khu vực Thác Kèm thuộc quản lý lâm trường Con Cng Vì việc khai thác tràn lan không quan tâm đến công tác bảo tồn Nhiều loài gỗ quý bị khai thác bừa bãi nên số lượng giảm sút nhiều Trong lồi Sao mặt quỷ loài bị khai thác nhiều Hiện khu vực 51 nằm quản lí Vườn Quốc gia Pù Mát Vì cơng tác bảo tồn quan tâm Qua nghiên cứu loài Sao mặt quỷ có khả tái sinh hạt chồi tốt khu vực Thác Kèm Tuy nhiên, vườn ươm vườn thực vật loài Sao mặt quỷ chưa trồng Vì vậy, để đảm bảo phát triển lâu dài cần gây trồng tiến hành biện pháp chăm sóc giai đoạn tuổi nhỏ Ngồi ra, khu vực nghiên cứu cho thấy Sao mặt quỷ thường hay với loài như: Dẻ gai, Ngát, Cồng trắng… Đây sở quan trọng cơng tác chọn lồi trồng hỗn loài với Sao mặt quỷ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để rừng sinh trưởng phát triển tốt 52 Phần V KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau q trình điều tra nghiên cứu phân tích kết khóa luận đến số kết luận sau: * Về hình thái lồi Sao mặt quỷ Qua nghiên cứu cho thấy Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) gỗ lớn Cây trưởng thành đường kính đạt tới 80 cm, chiều cao 40 m.Thân tương đối thẳng tròn đều, độ thon tương đối nhỏ khơng có bạnh vè.Vỏ có màu trắng xám, loang lổ nhỏ vỏ dày bong mảng trưởng thành, để lại vết thân đường gờ đồng tâm méo mó màu tối nâu.Tán cịn nhỏ hình nón lớn tán hình nấm rộng hay hình trứng tỉa cành mạnh, tán Sao mặt quỷ tham gia vào tầng tán rừng.Lá Sao mặt quỷ hình trái xoan thuôn dài, chiều dài 7.5 cm – 20.6 cm, chiều rộng 2.3 – 6.05 cm, đơn mọc cách, kèm sớm rụng để lại vết sẹo nhỏ, non rủ xuống Mặt già xanh bóng, non màu đổ tía sau chuyển sang xanh nhạt, kích thước thường biến đổi so với giai đoạn tuổi * Khi nghiên cứu giải phẫu phân tích diệp lục cho thấy: Sao mặt quỷ giai đoạn có tỷ lệ MD/MK = 0.63 (nhỏ nhiều so với 1), tỷ lệ a/b = 2.03 chứng tỏ Sao mặt quỷ giai đoạn chịu bóng nhẹ Hầu hết lồi rừng giai đoạn có xu hướng chịu bóng Cịn Sao mặt quỷ trưởng thành lồi ưa sáng * Về đất nơi có Sao mặt quỷ phân bố Thực tế quan sát từ kết phân tích đất cho thấy đất nơi có Sao mặt quỷ phân bố tốt với hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đất tơi xốp, thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ đến thịt trung bình Nói chung đất tốt cho lâm nghiệp sinh trưởng phát triển 53 * Về cấu trúc rừng lâm phần loài Sao mặt quỷ phân bố Sao mặt quỷ thường mọc tự nhiên với loài khác như: Ngát, Trâm, Cồng trắng, Trường mật, Cơm… Trong cơng thức tổ thành tính theo số Sao mặt quỷ đứng vị trí thứ Trong cơng thức tổ thành tính theo tiết diện ngang vị trí chân, sườn, đỉnh Sao mặt quỷ đứng vị trí số Chứng tỏ Sao mặt quỷ gỗ lớn rừng Tầng thứ rừng nơi phân bố của Sao mặt quỷ có tầng tán (tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán, tầng bụi thảm tươi) Trong Sao mặt quỷ thường phân bố tầng tán tầng tán có số Loài với Sao mặt quỷ gồm 13 lồi Trong lồi thường hay gặp (nhóm I: P0>30% PC>7%) thường mặt quỷ gồm lồi: Ngát, Cơm, Dẻ gai, Trường mật, Cồng trắng, Trâm Những lồi hay gặp (nhóm II: 15%≤ P0 ≤30% 3% ≤ PC ≤7% ) gồm loài: Chẹo, Vạng trứng, Bục bạc, Chua khét Những lồi gặp (nhóm III: P0 < 15% PC < 3%) gồm lồi: Mít rừng, Săng mây, Máu chó to … * Đặc điểm tái sinh Sao mặt quỷ Tại khu vực Thác Kèm tái sinh loài Sao mặt quỷ tốt Loài tái sinh chủ yếu hạt chồi 5.2 Tồn Khóa luận cịn tồn số vấn đề sau: - Tồn lớn đề tài nghiên cứu khu vực Khe Kèm nói riêng khu vực khác thuộc Vườn Quốc gia Pù Mát có diện tích rộng, trạng thái rừng nơi lại không giống diện tích nghiên cứu đề tài cịn hạn chế so với tổng diện tích tồn khu vực - Phạm vi nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu Sao mặt quỷ khu vực Thác Kèm chưa nghiên cứu khu vực khác nên chưa so sánh kết nghiên cứu với số liệu thu thập có độ xác chưa cao 54 - Khóa luận nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học đặc trưng loài mà chưa nghiên cứu nhiều đặc trưng khác để hồn thiện đặc tính sinh vật học - Chưa theo dõi trình hoa,quả Sao mặt quỷ,chưa nghiên cứu biện pháp thu hái, bảo quản hạt giống thử nghiệm số biện pháp tạo giống từ hạt từ chồi chưa theo dõi,đánh giá sinh trưởng phát triển Sao mặt quỷ - Các kết đưa dựa vào lần đầu nghiên cứu mà độ tin cậy chưa cao Cần có nghiên cứu lặp lại bổ xung thêm chắn cho kết luận - Thời gian thực tập ngắn, cộng thêm điều kiện thời tiết, dụng cụ trang thiết bị đầu tư thiếu thốn… điều làm giảm độ xác kết 5.3 Kiến nghị - Đề tài cần nghiên cứu diện tích rộng nhiều nơi khác để so sánh kết với Từ đưa biện pháp tác động phù hợp đối tượng nghiên cứu - Kết thu từ đề tài nên áp dụng khu vực Thác Kèm, Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An, muốn áp dụng rộng khu vực khác cần nên nghiên cứu thêm - Cần tiến hành nghiên cứu thêm đặc tính sinh vật học khác lồi để hồn thiện việc hiểu biết đặc tính sinh vật lồi phục vụ cho cơng tác gây trồng, chăm sóc - Cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao - Nên nghiên cứu nhiều nơi có phân bố lồi Sao mặt quỷ thời điểm để so sánh kết với 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường, 2007, Sách Đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, 1999, Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2001, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999, Cây cỏ có ích Việt Nam tập I, Nhà xuất giáo dục Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An, 2004, Đa dạng thực vật vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê,Triệu Văn Hùng,Phùng Ngọc Lan,Nguyễn Hữu Vĩnh,Lâm Xuân Xanh, 1992, Lâm sinh học, Nhà xuất Nơng nghiệp,Hà Nội Phạm Hồng Hộ , 1999, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hinh , 1995, Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, 2009, Đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Văn Huy,Trần Ngọc Hải,Vương Duy Hưng, 2004, Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Nhà xuất Đại học Lâm Nghiệp 11 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa, 2002, Đất lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Trần Công Khánh, 1981, Thực tập hình thái & giải phẫu thực vật, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13 Ngơ Kim Khơi, 1998, Thống kê tốn học lâm nghiệp 14 Kiemlam.org.com.vn 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam(FSIV), 2005, Cây họ dầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Tô Văn Thảo, 2003, Nghiên cứu phân bố sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên lồi Bách vàng ( Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, Quản Bạ, Tỉnh Hà Giang 17 Trần Minh Tuấn, 2009, Nghiên cứu số đặc tính sinh vật sinh thái học lồi Dẻ tùng sọc trắng Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg làm sở cho việc bảo tồn gây trồng phát triển Vườn quốc gia Ba Vì 56 Phụ biểu 01: Kết phân tích diệp lục TT Mẫu Táu mặt quỷ Táu mặt quỷ Táu mặt quỷ Trung bình 665nm 649nm Ca (mg/l) Cb (mg/l) Ca+b (mg/l) DL a+b (mg/g tươi) a/b 2.145 1.072 23.21178 11.36 34.57 3.46 2.04 2.105 1.06 22.7329 11.35 34.08 3.41 2.00 2.124 1.068 22.94712 11.41 34.36 3.44 2.01 11.37 34.34 3.43 2.02 Phụ biểu 02: Giải phẫu Sao mặt quỷ CTT 2.55 1.70 2.12 2.12 1.70 1.70 2.12 2.12 1.75 2.55 2.55 2.12 2.12 2.33 2.55 2.13 1.70 2.12 2.12 2.97 2.55 2.12 2.55 2.13 BBT 7.64 8.50 8.49 9.34 8.49 7.65 7.64 8.91 9.37 8.92 8.50 8.92 9.34 9.76 8.50 7.00 7.65 8.50 6.80 7.21 8.08 8.08 8.08 8.06 Các tiêu giải phẫu (m) MD MK 20.38 37.77 19.95 30.13 18.25 35.65 19.53 32.68 19.95 33.95 22.07 36.92 20.80 35.65 24.20 35.65 21.63 34.76 23.09 37.20 22.71 31.01 20.38 32.69 20.80 31.41 19.95 32.28 19.95 33.11 21.22 35.50 22.51 36.54 21.65 33.95 19.95 37.35 20.37 37.79 22.50 36.50 22.50 36.08 22.51 31.41 25.89 35.23 57 BBD 5.31 5.94 5.53 5.52 5.11 5.94 5.52 5.11 5.58 6.12 4.67 5.52 5.52 6.37 6.37 5.66 5.96 6.38 5.99 5.73 7.23 5.53 7.65 6.14 CTD 1.70 1.70 1.70 2.12 1.27 1.70 1.91 1.75 1.70 1.53 2.12 1.70 2.12 2.12 1.70 1.70 2.12 1.70 1.70 1.70 2.12 1.70 1.70 1.69 MD/MK 0.54 0.66 0.51 0.60 0.59 0.60 0.58 0.68 0.62 0.62 0.73 0.62 0.66 0.62 0.60 0.60 0.62 0.64 0.53 0.54 0.62 0.62 0.72 0.73 2.55 2.42 2.34 2.97 2.97 2.12 2.26 8.89 8.49 8.08 8.49 6.80 8.91 8.30 24.19 24.62 21.22 25.04 25.04 23.35 21.87 36.50 34.38 33.53 33.11 39.90 34.80 34.78 6.37 6.38 5.94 6.37 5.96 7.64 5.97 1.33 1.70 2.12 2.12 2.33 2.12 1.82 0.66 0.72 0.63 0.76 0.63 0.67 0.63 Phụ biểu 03: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 01 stt Tên loài Sao mặt quỷ Ngát Côm Dẻ gai Cồng trắng Chẹo Trường mật Vạng trứng Trâm Ký hiệu smq ng co dg ct ch tm vt tr Số OTC 4 2 2 28 Tỷ lệ(%) 29 14 14 11 7 7 Ki 2.86 1.43 1.43 1.07 0.71 0.71 0.71 0.71 0.36 Phụ biểu 04: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 02 stt 10 11 Tên loài Sao mặt quỷ Ngát Dẻ gai Côm Cồng trắng Trâm Trường mật Vạng trứng Chua khét Gội gác Bục bạc Ký hiệu smq ng dg co ct tr tm vt ck gg bb Số OTC 2 2 1 1 24 58 Tỷ lệ(%) 25 17 8 8 4 4 Ki 2.50 1.67 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.42 0.42 0.42 0.4 Phụ biểu 05: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 03 stt Tên lồi Sao mặt quỷ Dẻ gai Máu chó to Cơm Cồng trắng Trâm Trường mật Săng mây Mít rừng Ký hiệu smq dg mc co ct tr tm sm mr Số OTC 2 1 1 1 13 Tỷ lệ(%) 23 15 15 8 8 8 Ki 2.31 1.54 1.54 0.77 0.77 0.77 0.77 0.77 0.77 Phụ biểu 06: Xác định công thức tổ thành theo số chung cho OTC stt 10 11 12 13 14 15 Tên lồi Sao mặt quỷ Ngát Dẻ gai Cơm Trường mật Cồng trắng Trâm Vạng trứng Máu chó to Chẹo Chua khét Gội gác Bục bạc Mít rừng Săng mây Ký hiệu smq ng dg co tm ct tr vt mc ch ck gg bb mr sm Số OTC 17 7 5 2 1 1 65 59 Tỷ lệ(%) 26 12 11 11 8 3 2 2 Ki 2.62 1.23 1.08 1.08 0.77 0.77 0.62 0.46 0.31 0.31 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 Phụ biểu 07: Xác định tổ thành tầng cao theo tổng tiết diện ngang OTC 01 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên loài Chẹo Trường mật Sao mặt quỷ Côm Ngát Trường mật Sao mặt quỷ Ngát Dẻ gai Sao mặt quỷ Côm Chẹo Ngát Sao mặt quỷ Dẻ gai Côm Cồng trắng Sao mặt quỷ Vạng trứng Sao mặt quỷ Cồng trắng Sao mặt quỷ Ngát Dẻ gai Trâm Sao mặt quỷ Vạng trứng Cơm Kí hiệu ch tm smq co ng tm smq ng dg smq co ch ng smq dg co ct smq vt smq ct smq ng dg tr smq vt co D1.3(cm) 31.5 19 26 17.5 25.5 23.5 26.5 41 20.5 28.5 26 28 24 22 16.5 41 61 24.5 20 51 34 28.5 31 24 30.5 28 20 26 60 G loài(m2) 0.0779 0.0283 0.0531 0.0240 0.0510 0.0434 0.0551 0.1320 0.0330 0.0638 0.0531 0.0615 0.0452 0.0380 0.0214 0.1320 0.2921 0.0471 0.0314 0.2042 0.0907 0.0638 0.0754 0.0452 0.0730 0.0615 0.0314 0.0531 1.9817 Tỷ lệ (%) 3.93 1.43 2.68 1.21 2.58 2.19 2.78 6.66 1.66 3.22 2.68 3.11 2.2 1.92 1.08 6.66 14.74 2.38 1.58 10.30 4.58 3.22 3.81 2.28 3.68 3.11 1.58 2.68 100.00% Ki 0.39 0.14 0.27 0.12 0.26 0.22 0.28 0.67 0.17 0.32 0.27 0.31 0.23 0.19 0.11 0.67 1.47 0.24 0.16 1.03 0.46 0.32 0.38 0.23 0.37 0.31 0.16 0.27 10 Phụ biểu 08: Xác định tổ thành tầng cao theo tổng tiết diện ngang OTC 02 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên loài Sao mặt quỷ Ngát Trường mật Cồng trắng Vạng trứng Côm Chua khét Sao mặt quỷ Sao mặt quỷ Dẻ gai Trường mật Ngát Bục bạc Sao mặt quỷ Côm Cồng trắng Dẻ gai Trâm Gội gác Ngát Sao mặt quỷ Trâm Ngát Sao mặt quỷ Kí hiệu smq ng tm ct vt co ck smq smq dg tm ng bb smq co ct dg tr gg ng smq tr ng smq D1.3(cm) 51 28 24 31 17.5 23 39.5 31.5 29.5 26 19.5 24 21.5 27 31 24 21.5 34 23.5 24 41 24 39.5 28 61 G loài(m2) 0.2042 0.0615 0.0452 0.0754 0.0240 0.0415 0.1225 0.0779 0.0683 0.0531 0.0298 0.0452 0.0363 0.0572 0.0754 0.0452 0.0363 0.0907 0.0434 0.0452 0.1320 0.0452 0.1225 0.0615 1.6397 Tỷ lệ(%) 12.45 3.75 2.76 4.60 1.47 2.53 7.47 4.75 4.17 3.24 1.82 2.76 2.21 3.49 4.60 2.76 2.21 5.53 2.64 2.76 8.05 2.76 7.47 3.75 100.00% Ki 1.25 0.38 0.28 0.46 0.15 0.25 0.75 0.48 0.42 0.32 0.18 0.28 0.22 0.35 0.46 0.28 0.22 0.55 0.26 0.28 0.80 0.28 0.75 0.38 10.00 Phụ biểu 09: Xác định tổ thành tầng cao theo tổng tiết diện ngang OTC 03 STT 10 11 12 13 Tên lồi Săng mây Sao mặt quỷ Mít rừng Máu chó to Dẻ gai Cơm Máu chó to Dẻ gai Trường mật Sao mặt quỷ Cồng trắng Trâm Sao mặt quỷ Kí hiệu sm smq mr mc dg co mc dg tm smq ct tr smq D1.3 31 59 17.5 7.5 22 14.5 16 12.5 20 71 33 29 68.5 G loài 0.0754 0.2733 0.0240 0.0044 0.0380 0.0165 0.0201 0.0123 0.0314 0.3957 0.0855 0.0660 0.3683 1.4110 Tỷ lệ(%) 5.35 19.37 1.70 0.31 2.69 1.17 1.4 0.87 2.23 28.05 6.06 4.68 26.11 100.00% Ki 0.53 1.94 0.17 0.03 0.27 0.12 0.14 0.09 0.22 2.80 0.61 0.47 2.61 10.00 Phụ biểu 10: Xác định công thức tổ thành theo tổng tiết diện ngang chung cho OTC Stt 10 11 12 13 Tên loài Chẹo Trường mật Sao mặt quỷ Côm Ngát Trường mật Sao mặt quỷ Ngát Dẻ gai Sao mặt quỷ Cơm Chẹo Ngát Kí hiệu ch tm smq co ng tm smq ng dg smq co ch ng D1.3(cm) 31.5 19 26 17.5 25.5 23.5 26.5 41 20.5 28.5 26 28 24 62 G loài(m2) 0.0779 0.0283 0.0531 0.0240 0.0510 0.0434 0.0551 0.1320 0.0330 0.0638 0.0531 0.0615 0.0452 Tỷ lệ(%) 1.55 0.56 1.05 0.48 1.01 0.86 1.10 2.62 0.66 1.27 1.05 1.22 0.90 Ki 0.15 0.06 0.11 0.05 0.10 0.09 0.11 0.26 0.07 0.13 0.11 0.12 0.09 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Sao mặt quỷ Dẻ gai Côm Cồng trắng Sao mặt quỷ Vạng trứng Sao mặt quỷ Cồng trắng Sao mặt quỷ Ngát Dẻ gai Trâm Sao mặt quỷ Vạng trứng Côm Sao mặt quỷ Ngát Trường mật Cồng trắng Vạng trứng Côm Chua khét Sao mặt quỷ Sao mặt quỷ Dẻ gai Trường mật Ngát Bục bạc Sao mặt quỷ Côm Cồng trắng Dẻ gai Trâm Gội gác Ngát Sao mặt quỷ Trâm smq dg co ct smq vt smq ct smq ng dg tr smq vt co smq ng tm ct vt co ck smq smq dg tm ng bb smq co ct dg tr gg ng smq tr 22 16.5 41 61 24.5 20 51 34 28.5 31 24 30.5 28 20 26 51 28 24 31 17.5 23 39.5 31.5 29.5 26 19.5 24 21.5 27 31 24 21.5 34 23.5 24 41 24 63 0.0380 0.0214 0.1320 0.2921 0.0471 0.0314 0.2042 0.0907 0.0638 0.0754 0.0452 0.0730 0.0615 0.0314 0.0531 0.2042 0.0615 0.0452 0.0754 0.0240 0.0415 0.1225 0.0779 0.0683 0.0531 0.0298 0.0452 0.0363 0.0572 0.0754 0.0452 0.0363 0.0907 0.0434 0.0452 0.1320 0.0452 0.75 0.42 2.62 5.80 0.94 0.62 4.06 1.80 1.27 1.50 0.90 1.45 1.22 0.62 1.05 4.06 1.22 0.90 1.50 0.48 0.83 2.43 1.55 1.36 1.05 0.59 0.90 0.72 1.14 1.50 0.90 0.72 1.80 0.86 0.90 2.62 0.90 0.08 0.04 0.26 0.58 0.09 0.06 0.41 0.18 0.13 0.15 0.09 0.15 0.12 0.06 0.11 0.41 0.12 0.09 0.15 0.05 0.08 0.24 0.15 0.14 0.11 0.06 0.09 0.07 0.11 0.15 0.09 0.07 0.18 0.09 0.09 0.26 0.09 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Ngát Sao mặt quỷ Săng mây Sao mặt quỷ Mít rừng Máu chó to Dẻ gai Cơm Máu chó to Dẻ gai Trường mật Sao mặt quỷ Cồng trắng Trâm Sao mặt quỷ ng smq sm smq mr mc dg co mc dg tm smq ct tr smq 39.5 28 31 59 17.5 7.5 22 14.5 16 12.5 20 71 33 29 68.5 0.1225 0.0615 0.0754 0.2733 0.0240 0.0044 0.0380 0.0165 0.0201 0.0123 0.0314 0.3957 0.0855 0.0660 0.3683 5.0324 2.43 1.22 1.50 5.43 0.48 0.0 0.75 0.33 0.40 0.24 0.62 7.86 1.70 1.31 7.32 100.00% 0.24 0.12 0.15 0.54 0.05 0.01 0.08 0.03 0.04 0.02 0.06 0.79 0.17 0.13 0.73 Phụ biểu 11: Xác định số tái sinh chung OTC Stt 10 11 12 13 Tên loài Sao mặt quỷ Dẻ gai Trâm Trường mật Bục bạc Cứt ngựa Ràng ràng Chẹo Vạng trứng Thị rừng Ngát Máu chó to Cồng trắng Ký hiệu smq dg tr tm bb cn rr ch vt thr ng mc ct Số OTC 24 2 2 1 1 60 64 Tỷ lệ (%) 40.00 15.00 10.00 8.33 6.67 3.33 3.33 3.33 3.33 1.67 1.67 1.67 1.67 Ki 4.00 1.50 1.00 0.83 0.67 0.33 0.33 0.33 0.33 0.17 0.17 0.17 0.17 Phụ biểu 12: Xác định diện tích dinh dƣỡng Sao mặt quỷ Stt 10 11 12 13 14 15 Do(cm) E(cm) d1(cm) d2(cm) d3(cm) d4(cm) d5(cm) 26 700 61 25.5 17.5 26.5 41 26.5 800 17.5 25.5 26 26 31.5 28.5 800 26.5 24 31.5 25.5 20.5 22 600 23.5 31 28 19 41 51 600 20.5 24 34 41 31 28.5 900 26 20 24 30.5 28.5 28 800 30.5 24 31 20 34 24.5 900 28.5 31 20 26 34 51 800 28 24 26 31 34 31.5 900 24 24 29.5 21.5 23 29.5 800 19.5 24 21.5 21.5 23 27 700 21.5 21.5 24 24 39.5 41 1000 23 21.5 27 39.5 34 28 900 17.5 34 24 31 39.5 59 700 17.5 31 7.5 22 20 65 d6(cm) 19 28.5 19 16.5 28 31.5 24 41 17.5 31 31.5 23 26 39.5 71 S(cm2) 131370.564 320072.94 376647.845 110319.062 377562.092 439279.515 309214.739 280329.756 756750.399 562538.568 463134.668 242241.65 817650.066 325628.3 652438.373 6165178.54 ... M? ?c tiêu c? ?? thể: - Mô tả số đ? ?c điểm hình thái lồi Sao mặt quỷ Khu v? ?c Th? ?c Kèm, Vườn Qu? ?c gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Làm rõ đ? ?c điểm phân bố c? ??u tr? ?c rừng lâm phần loài Sao mặt quỷ Khu v? ?c Th? ?c. .. thái, phân bố c? ??u tr? ?c lâm phần loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C. Y. Wu) khu v? ?c Khe Kèm, Vƣờn Qu? ?c gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An? ?? Sao mặt quỷ thu? ?c họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố tự nhiên chủ y? ??u... Đ? ?c điểm đất đai nơi c? ? Sao mặt quỷ phân bố - Đ? ?c điểm chung đất nơi c? ? Sao mặt quỷ phân bố - Phân tích tính chất hóa h? ?c đất nơi Sao mặt quỷ phân bố 2.2.3 .Nghiên c? ??u đ? ?c điểm c? ??u tr? ?c rừng c? ?