Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
230,95 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỜNG THỊ YẾN TRANGPHỤCCỦANGƯỜITHÁIXÃLỤCDẠ,HUYỆNCONCUÔNG,TỈNHNGHỆAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ MÃ SỐ : 52220110 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Văn Hùng Sinh viên thực : Đường Thị Yến Lớp : VHDT 18A Hà Nội : 2016 LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận bước tập dượt, tảng để sinh viên nắm hơn, hiểu rõ vận dụng kiến thức trang bị trình học tập Để hoàn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực không thân mà nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến nhiệt tình, tâm huyết thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Hoàng Văn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Phòng văn hóa, Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao huyệnConCuông, Uỷ ban nhân dân xãLụcDạ, làng nghề dệt bà đồng bào Thái cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho nghiên cứu phục vụ đề tài khóa luận, cảm ơn thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc góp ý kiến để hoàn thành tốt khóa luận Do thời gian lực có hạn nên tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý kiến nhiều thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦANGƯỜITHÁIXÃLỤCDẠ,HUYỆNCONCUÔNG,TỈNHNGHỆAN 1.1.Đặc điểm tư nhiên, xã hội xãLục Dạ 1.1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2.Khái quát ngườiTháixãLục Dạ 10 1.2.1.Nguồn gốc, tên gọi 10 1.2.2.Các đặc điểm kinh tế ngườiThái .13 1.2.3.Đặc điểm văn hóa - xã hội 15 Chương 2: TRANGPHỤC TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜITHÁIXÃLỤCDẠ,HUYỆNCONCUÔNG,TỈNHNGHỆAN 20 2.1 Khái quát chung trangphục .20 2.2 Quy trình tạo trangphục .21 2.2.1 Sản xuất nguyên liệu 21 2.2.2 Xử lí tơ 22 2.2.3 Cách dệt vải 24 2.2.4 Nhuộm vải 25 2.3 TrangphụcngườiTháixãLụcDạ,ConCuông,NghệAn 27 2.3.1 Trangphục nữ .27 2.3.2 Trangphục nam .34 2.3.3 Chức xã hội trangphục 36 2.3.4 Trangphục với lứa tuổi 39 2.3.5 Đồ trang sức 40 2.4 Một số giá trị trangphục 43 2.4.1 Giá trị sử dụng .43 2.4.2 Giá trị thẩm mỹ 43 2.4.3 Giá trị văn hóa - lịch sử 45 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦATRANGPHỤCNGƯỜITHÁI Ở XÃLỤC DẠVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 47 3.1 Sự biến đổi trangphụcngườiTháixãLục Dạ 47 3.1.1 Biến đổi trình tạo trangphục 47 3.1.2 Biến đổi cách sử dụng trangphục 48 3.2 Nguyên nhân biến đổi 51 3.2.1.Do ảnh hưởng kinh tế hộ vùng 52 3.2.2.Ảnh hưởng văn hóa mới, đặc biệt văn hóa người Kinh .53 3.2.3.Ảnh hưởng phát triển kinh tế thị trường 53 3.2.4.Ảnh hưởng truyền thông 54 3.3 Một số vấn vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống trangphục truyền thống 54 3.4 Một số khuyến nghị giải pháp 56 KẾT LUẬN .61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN PHỤ LỤC i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có nét văn hóa độc đáo riêng góp phần tạo nên văn hóa chung đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Những nét độc đáo văn hóa thể rõ đặc trưng nhà ở, phương tiện lại, nghi lễ vòng đời bên cạnh yếu tố không nói tới trangphục Đây yếu tố giúp phân biệt tộc người với tộc người khác, khắc họa rõ nét đặc trưng riêng tộc người Góp phần làm phong phú, đa dạng cho đặc trưng văn hóa nói chung, với trangphục truyền thống riêng mình, ngườiThái tộc người có nhiều giá trị văn hóa độc đáo Một giá trị văn hóa độc đáo trang phục, yếu tố phản ánh văn hóa, nếp sống, quan niệm thẩm mỹ ngườiThái trình sống, cộng cư Xuất thân em quê hương Nghệ An, với niềm đam mê nghiên cứu văn hóa tộc người đồng thời người công tác lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số tương lai nên muốn hiểu rõ nét văn hóa độc đáo ngườiThái thông qua trangphục họ Đây dịp vận dụng kiến thức từ sách vận dụng thực tế đối chiếu với tài liệu thu thập từ thực tế, bổ sung cho trình nghiên cứu Mặt khác xu hội nhập nay, giao thoa văn hóa xu tất yếu ngườiThái nằm xu tất yếu Trangphục truyền thống ngườiThái đứng trước nguy bị lai căng, nét văn hóa truyền thống vốn có Hiện đồng bào ăn mặc giống người Kinh đặc biệt xuất hiện tượng đua đòi ăn mặc chạy theo mốt Do vậy, việc tìm hiểu đề tài “Trang phụcngườiTháixãLụcDạ,huyệnConCuông,tỉnhNghệ An” góp phần vào việc lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào TháixãLụcDạ, tiếp thu có chon lọc giá trị văn hóa mới, tích cực sống đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu trangphục truyền thống ngườiTháixãLục Dạ Bên cạnh nói biến đổi trangphục Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thông qua trangphụcngườiThái Bởi lẽ trangphục đời không phương tiện bảo vệ thể làm đẹp cho người mà mang ý nghĩa xã hội rõ nét Do trangphục nguồn tư liệu quan trọng không dùng để nghiên cứu nguồn gốc xã hội sắc văn hóa tộc người mà nguồn tư liệu có giá trị để nghiên cứu đặc trưng xã hội khứ, tương lai tộc người nói chung cộng đông dân tộc Thái nói riêng Tìm hiểu trình làm trang phục, đặc điểm trangphục nam nữ, ý nghĩa kết cấu hoa văn, trangphục hoạt động lao động sản xuất, dịp lễ hội… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trangphục truyền thống ngườiTháixãLụcDạ,huyệnConCuông,tỉnhNghệAn Nội dung trình bày bao gồm nguyên liệu, cách nhuôm, trangphục nam nữ, y phục thầy cúng, tang phục Có so sánh với trangphụcngườiThái Tây Bắc, Thanh Hóa số vùng khác nước Bên cạnh biến đổi trangphục vấn đề bảo tồn giá trị trangphục Phạm vi thời gian nghiên cứu: XãLục Dạ trước sau đổi đến Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn bản: Yên Thành, Hua Nà, Yên Khê, Mọi Sở dĩ lại chọn địa bàn nghiên cứu trên? Bởi lẽ, mà ngườiThái chiếm tỉ lệ nhiều nhất, nét văn hóa truyền thống, có trangphụcngườiThái Lịch sử nghiên cứu Cũng dân tộc thiểu sô khác, dân tộc Thái giới nghiên cứu dân tộc học văn hóa học trước trước ý tới Có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu văn hóa tộc người, có nhiều công trình sâu vào lĩnh vực cụ thể đời sống văn hóa - xã hội, phong tục tập quán ngườiThái Được thể thông qua tác phẩm như: “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giả Trần Đăng Duy, “Những thay đổi trangphục cổ truyền cách ăn mặc Dân tộc thiểu sốở nước ta” Nguyễn Khắc Tụng… Những tác phẩm nghiên cứu học giả trước giúp tác giả khóa luận có nhìn khái quát, toàn diện nét văn hóa đặc sắc, đa dạng ngườiThái Việt Nam Một mảng lớn văn hóa ngườiTháitrangphụcTrangphụcngườiThái đề cập đến công trình nghiên cứu, viết tác giả như: “Các dân tộc thiểu số Việt Nam” Viện dân tộc học, “Trang phục cổ truyền hoa văn vải dân tộc Việt Nam” Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Nhìn chung công trình nghiên cứu trình bày đầy đủ chi tiết đắc điểm trangphục truyền thống người Thái, từ y phục ngày, y phục cưới xin, tang ma loại trang sức Về trangphụcTháiCon Cuông NghệAn có số công trình nhắc đến “Văn hóa TháiNghệ An” “Địa danh TháiNghệ An” tác giả Quán Vi Miên Bên cạnh có mục nhỏ chuyên khảo vài báo giới thiệu qua Do mặt tư liệu chung chung, thiếu cụ thể…Trong số chưa có công trình nghiên cứu sâu trangphục truyền thống ngườiTháixãLụcDạ,Con Cuông Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp điền dã dân tộc học với kĩ thuật như: Tham dự, quan sát, ghi chép, vấn sâu,…để thu thập tư liệu thực tế Cụ thể như: Phương pháp thu thập tài liệu thư viện như: Thư viện Đại học Văn hóa, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện dân tộc hoc… Phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp sử dụng biện pháp quan sát thực địa địa phương, thu tập tài liệu thông qua trình ghi chép vấn người dân địa phương Những người vấn chủ yếu bà, bác, cô, Bên cạnh vấn cán địa phương nơi đến tìm hiểu Đối tượng vấn chủ yếu người có am hiểu trangphục truyền thống Tìm hiểu thông tin đối tượng để biết cách làm trangphục truyền thống, trangphục truyền thống gắn với hoạt động liên quan đến nghi lễ cộng đồng người Thái, cách sử dụng trangphục ngày có thay đổi so với truyền thống xưa Song song với sau thu thập tài liệu phân tích, tổng hợp tài liệu thực tế địa bàn Đề tài kế thừa tài liệu nhiên cứu tác giả trước để có so sánh đối chiếu tìm điểm tương đồng khác biệt trangphụcngườiThái so với ngườiThái địa phương khác 6 Đóng góp khóa luận - Cung cấp tư liệu tương đối toàn diện cụ thể loại trangphụcngườiTháixãLụcDạ,ConCuông,NghệAn - Bước đầu nêu lên nét đặc trưng truyền thống ứng xử ngườiThái thông qua trangphục họ Từ đó, giúp cho việc định hướng tiếp thu mới, giữ lại truyền thống tốt đẹp tộc người, đồng thời góp phần vào việc khẳng định phong phú đa dạng văn hóa trangphụcThái vùng miền đất nước Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát địa lý tự nhiên xã hội ngườiTháixãLụcDạ,huyệnConCuông,tỉnhNghệAn Chương 2: Trangphục truyền thống ngườiTháixãLụcDạ,huyệnConCuông,TỉnhNghệAn Chương 3: Sự biến đổi trangphụcngườiTháixãLục Dạ vấn đề đặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi An, “Góp phần tư liệu tên gọi lịch sử cư trú nhóm Thái đường tỉnhNghệ An”, Nxb Nghệ An, số 2/1993 Diệp Trung Bình (1997), “Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bắc Bộ”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Ngọc Dung (2006), “Ý nghĩa nhân văn trangphục truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Hồng Hà, “Trang phục thị hiếu thẩm mỹ”, Nxb Văn hóa nghệ thuật, số 01/ 2004, tr 52 – 55 Sầm Thị Hằng, “ Nét độc đáo trangphục tuyền thống ngườiThái Qùy Châu – Nghệ An”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Vũ Ngọc Khánh (1999), “Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Khoa (1976), “Các dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Lộc (1993), “Các dân tộc thiểu số Nghệ An”, Nxb Nghệ An, NghệAn 10 Hoàng Lương (1988), “Hoa văn Thái”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 La Quán Miên (1997), “Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An”, Nxb NghệAn 12 Quán Vi Miên (2001), “Văn hóa TháiNghệ An”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Quán Vi Miên (2004), “Địa danh TháiNghệ An”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Tụng (2006), “Những thay đổi trangphục cổ truyền cách ăn mặc dân tộc thiểu số nước ta” , Tài liệu nguồn Văn hóa dân gian 15 Ngô Đức Thịnh (1994), “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Cầm Trọng (1978), “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Cầm Trọng (2003), “Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Đăng Trường - Hoài Thu (2009), “Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 V Pê-tê-lin (2003), “Hoa văn vải Dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam”, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Nga, “Nghề dệt truyền thống ngườiThái Thanh Hóa, Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/ 2001 21 Minh Thắng, “Bảo tồn trangphục truyền thống đồng bào dân tộc Nghệ An”, Báo điện tử nhân dân, ngày 22/12/2013.http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/dan-toc-miennui/item/28330102-bao-ton-trang-phuc-truyen-thong-cua-dongbao-cac-dan-toc-nghe-an.html Ngày truy cập 23/12/2015 22 Viện dân tộc học (2011) “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Ban dân tộc miền núi NghệAn (1992), “Một số sách dân tộc miền núi Nghệ An”, Nxb NghệAn 24 Nhóm tác giả Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, “Trang phục cổ truyền hoa văn vải dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cộng đồng dân tộc Việt Nam (5/2010), Tài liệu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... 25 2.3 Trang phục người Thái xã Lục Dạ, Con Cuông, Nghệ An 27 2.3.1 Trang phục nữ .27 2.3.2 Trang phục nam .34 2.3.3 Chức xã hội trang phục 36 2.3.4 Trang phục với... Chương 2: Trang phục truyền thống người Thái xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An Chương 3: Sự biến đổi trang phục người Thái xã Lục Dạ vấn đề đặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi An, “Góp phần... Trang phục truyền thống người Thái xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Nội dung trình bày bao gồm nguyên liệu, cách nhuôm, trang phục nam nữ, y phục thầy cúng, tang phục Có so sánh với trang