1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục truyền thống nga đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

42 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trang phục truyền thống Nga
Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh, Bùi Ngọc Hiền, Trần Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn G.V Nguyễn Anh Thư
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Song ngữ Nga - Anh
Thể loại Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGA Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SONG NGỮ NGA - ANH KHỐ 2006 – 2011 TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGA Người hướng dẫn khoa học : G.V NGUYỄN ANH THƯ Chủ nhiệm đề tài : NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH SV.ngành song ngữ Nga – Anh Khóa 2006 – 2011 Các thành viên : BÙI NGỌC HIỀN SV.ngành song ngữ Nga – Anh Khóa 2006 – 2011 TRẦN THỊ HỒNG VÂN SV.ngành song ngữ Nga – Anh Khóa 2006 – 2011 TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHẬN XÉT CHUNG VỀ TRANG PHỤC NGA CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGA 2.1 Trang phục truyền thống phụ nữ Nga .7 2.2 Trang phục truyền thống nam giới Nga 18 2.3 Chất liệu vải, màu sắc, họa tiết 24 CHƯƠNG 3: PHỤ KIỆN ĐI KÈM BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGA 26 3.1 Đồ đội đầu 26 3.2 Áo yếm 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, nét đẹp văn hóa dân tộc lối sống, cách cư xử mà thể trang phục truyền thống dân tộc Trang phục truyền thống dân tộc giới có nét đẹp riêng, nhiên kiểu dáng dường khơng thích hợp với nhịp sống đại Thời buổi kinh tế thị trường địi hỏi người phải ln động, sáng tạo, bận rộn với công việc, trang phục gọn gàng, phù hợp với môi trường sinh hoạt tạo Đây lý khiến người dần rời xa với trang phục truyền thống Bên cạnh sưu tập thời trang đại, nhà tạo mẫu có sưu tập với nội dung “trở cội nguồn”, tìm lại nét truyền thống trang phục xưa để giơí trẻ khơng lãng qn nét đẹp dân tộc Cịn – người học tập nghiên cứu ngơn ngữ Nga, việc tìm hiểu trang phục Nga – nét đẹp văn hóa Nga điều cần thiết hữu ích Tình hình nghiên cứu đề tài Thời trang vấn đề nóng hổi ln người quan tâm cập nhật Các chương trình thời trang, tờ báo tạp chí ln cung cấp cho thơng tin mẫu thời trang nhất, xu hướng thịnh hành nhất, xu hướng thời trang qua Hiện phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến trang phục truyền thống dân tộc giới, có trang phục truyền thống Nga Tuy nhiên, hầu hết thơng tin hình ảnh nói chung chung, vấn đề chưa khai thác mức Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi biết đề tài chưa nghiên cứu Bên cạnh đó, thấy rằng, đề tài phù hợp với khả chun mơn Do đó, chúng tơi định chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích : Lựa chọn nghiên cứu đề tài này, mục đích chúng tơi tìm hiểu trang phục truyền thống Nga, qua muốn giới thiệu cho người nét đẹp trang phục ấy, để có nhìn rõ người văn hóa Nga Nhiệm vụ : Nhiệm vụ mà đặt đề tài trình bày cách cụ thể chất liệu, kiểu dáng ý nghĩa trang phục truyền thống Nga Bên cạnh đó, thơng tin đưa phải đảm bảo tính chân thực rõ ràng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận : Những luận điểm dẫn chứng đưa nghiên cứu lấy từ webside trang phục Nga, tài liệu số thư viện Phương pháp nghiên cứu : Bài nghiên cứu tổng hợp phân tích từ tài liệu tiếng Nga Giới hạn đề tài Đề tài trọng nghiên cứu đến trang phục truyền thống Nga Đóng góp đề tài Ngồi thơng tin, hình ảnh mang tính chung chung trang phục truyền thống Nga, nhóm nghiên cứu cịn đưa phương thức, chất liệu làm nên trang phục với ý nghĩa mẫu hoa văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận : Những lập luận đề tài góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu văn hóa – truyền thống Nga nói riêng dân tộc giới nói chung Ý nghĩa thực tiễn : Những lập luận đưa giúp cho giới trẻ nhận thức rõ xu hướng “hịa nhập khơng hịa tan” nét sắc trang phục truyền thống dân tộc, trở thành tiền đề cho cách thức ăn mặc Kết cấu đề tài Gồm ba chương phần phụ lục Chương : Nhận xét chung trang phục Nga Chương : Trang phục truyền thống Nga Chương : Phụ kiện kèm trang phục truyền thống Nga CHƯƠNG 1: NHẬN XÉT CHUNG VỀ TRANG PHỤC NGA Trang phục phần quan trọng văn hóa vật thể Nhìn vào trang phục ta dễ dàng nhận thấy tất biến đổi diễn ra, chúng phản ánh tính độc đáo riêng đất nước, dân tộc Trang phục thể khái niệm phù hợp, vẻ đẹp quan niệm thẩm mỹ người Cũng giống tác phẩm nghệ thuật, chúng thể giá trị tinh thần xã hội tích lũy, góp nhặt Hình dáng trang phục luôn thay đổi Sự thay đổi sinh Những cịn bình thường ngày hơm qua hơm lùi vào q khứ Trang phục chứa đựng thông tin chứng tinh thần dân tộc, đồng thời đối tượng nghiên cứu quan trọng với nhà khoa học, sử học Như tất biết, Nga đất nước có diện tích rộng giới với 17.075.400 km2, phần sáu diện tích giới Lãnh thổ Nga kéo dài từ Tây sang Đông theo nửa bán cầu Bắc Nếu chia nước Nga thành ba phần, dễ dàng nhận thấy hai phần ba lãnh thổ nằm châu Âu, phần ba cịn lại thuộc châu Á Cũng mà đất nước nằm mười múi Một đất nước có diện tích lớn việc tồn tới trăm dân tộc chung sống điều dễ hiểu Mỗi dân tộc lại có nét đẹp riêng, đặc biệt điều thể rõ trang phục Tuy nhiên, đề tài này, không đề cập tới trang phục truyền thống tất dân tộc Nga mà đưa kết trình nghiên cứu số trang phục truyền thống sử dụng rộng rãi toàn lãnh thổ Trang phục dân tộc Nga có chặng đường phát triển phong phú, gắn liền với 1000 năm lịch sử Từ thời nước Nga cổ đại đến đầu kỷ XVIII, trang phục có thay đổi lớn hình dáng Thế kỷ XVIII trở thành mốc thời gian đánh dấu biến đổi trang phục truyền thống Sự biến đổi kinh tế, xã hội văn hóa Nga vào thời gian tác động mạnh đến lối sống người nơi ảnh hưởng tới cách thức ăn mặc Nga Vào năm 1700, vua Piốt Đệ Nhất ban sắc lệnh thay đổi trang phục Hoàng gia ảnh hưởng xu hướng mốt châu Âu Tuy nhiên trang phục truyền thống người nơng dân bảo tồn gìn giữ khơng bị ảnh hưởng sắc lệnh Bộ trang phục truyền thống giữ vẻ cân đối nét đặc biệt Theo quan niệm người nông dân, trang phục thú vị dân tộc Nga Nó tập trung nét đặc trưng trang phục Nga cổ : cách cắt may, cách trang trí cách thêu Bộ trang phục truyền thống có nét đặc trưng : có nhiều lớp với kết hợp màu sắc tương phản phần trang phục, đường cắt may tự nhiên, ống tay lớn rộng, đa dạng họa tiết trang trí Cuối kỷ XVIII số nghành thủ cơng củng cố, nghề may chiếm vị trí đặc biệt Từ năm 1799 nghề may xuất khu vực sơng Usakov, nơi có người bị đày làm việc Tất biến động kinh tế, trị, lịch sử điều kiện địa lí, thiên nhiên đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển kiểu cách may mặc trang trí trang phục truyền thống Nga Qua nhiều kỷ trang phục truyền thống không bị bào mòn mà phát triển nơi với sắc rực rỡ Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, quan hệ kinh tế Nga với Châu Á thiết lập Ở thành phố có nhà bn từ nhiều quốc gia khác tới bn bán, có Trung Quốc Mông Cổ Irkutsk phát triển trung tâm thương mại Đơng Xibiri Vào thời điểm đó, xuất phát triển nghề thủ cơng Matxcơva, Suzđal, Tatar, Tabol, Enhisey Vì trang phục truyền thống trở nên đẹp nhờ trang trí đồ thủ cơng mỹ nghệ Người ta giữ gìn quý trọng trang phục họ phải tốn nhiều công sức để làm chúng Người Nga học dệt vải, kéo sợi, may vá từ nhỏ Vì hầu hết phụ nữ Nga tự may cho trang phục lộng lẫy Những người tay lười biếng thường dễ dàng lòng với trang phục không đẹp mắt Vào ngày lễ hội mùa đông người thợ người giỏi nữ công đốt đuốc, hát may vá không mệt mỏi Họ học hỏi lẫn từ người lớn tuổi hơn; truyền cho nhau, cho hệ sau kinh nghiệm, truyền thống tích luỹ CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGA Như biết người đánh giá qua trang phục Những trang phục truyền thống người Nga ln tốt hài hịa sức sống mãnh liệt Chúng mang bóng dáng hệ trước gửi gắm nét đẹp tâm hồn họ Những trang phục truyền thống ẩn chứa sức mạnh thần kì, chúng xuất phát từ mối liên hệ trực tiếp với phong tục, tập quán sống, lễ nghi nguồn gốc văn hóa Nga cổ Nó biên niên sử sống động đời sống tổ tiên người Nga, ngơn ngữ màu sắc, hình dáng, hoa văn mở bao điều bí mật, quy luật hoàn hảo nghệ thuật dân gian Trang phục dân tộc Nga giữ nét tầng lớp nông dân đến tận đầu kỷ XX, tài sản quý giá nghệ thuật dân tộc Theo quan niệm trang phục nơng dân đặc biệt thú vị trang phục dân tộc Phối màu trang phục, hình thêu, hoa văn trang trí phong phú, tất chứng tỏ khiếu thẩm mĩ truyền thống dân tộc, hiểu biết đẹp hài hòa Đặc trưng trang phục Nga truyền thống đường cắt thẳng với nét vạch rơi tự Trang phục dùng vải dệt tay vải nhập rộng Trang phục lễ hội người nông dân cắt may giống với trang phục thường ngày, khác chỗ hình thêu, hoa văn trang trí có phần phong phú Những mũ cầu kỳ, đồ trang sức ngực áo thắt lưng dệt tay sặc sỡ không thễ thiếu mặc trang phục lễ hội 2.1 Trang phục truyền thống phụ nữ Nga Cũng Việt Nam – vùng miền có sắc thái trang phục khác nhau, Nga trang phục Bắc – Nam phân biệt rõ ràng Sự khác bắt đầu hình thành vào khoảng đầu kỷ XII – XIII, kỷ XIII – XV rõ rệt Vào kỷ XIV – XV khác với tỉnh phía Nam : Vologda, Arkhangel, Novgorod, Vladimir … trang phục miền Bắc không chịu ảnh hưởng sóng dân du mục Ở nghề thủ công mỹ nghệ phát triển mạnh mẽ, thương nghiệp 25  Kumatr – vải nhập nhuộm màu đỏ  Naboika – loại vải lanh màu có hoa văn Hoa văn in vải lanh đo, bóng Cách tạo hoa văn vải naboika giống cách làm tranh Đông Hồ Việt Nam Những hoạ tiết, hoa văn lên nhờ gỗ khắc hình Đối với trang phục nữ, hoa văn trang trí thường thiên hình thoi, hình trịn, hình hoa mầm  Pestriad – vải lanh hoa, sử dụng rộng rãi nông thôn Nga, đặc biệt trang phục thường ngày Những hoa văn vải hình thành nên từ nhựng sợi trang trí, thường kẻ sọc vng Pestriad người nơng dân dệt  Stoph – loại vải công nghiệp 26 CHƯƠNG 3: PHỤ KIỆN ĐI KÈM BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGA 3.1 Đồ đội đầu Đồ đội đầu trang phục Nga truyền thống dành cho phái nữ quan tâm đặc biệt Qua chúng, ta nhận biết lứa tuổi, hồn cảnh gia đình, tầng lớp xã hội người sử dụng biết người sống vùng Đồ đội đầu trang phục truyền thống Nga đa dạng, tương đối phức tạp gồm nhiều chi tiết Chúng bao gồm loại mũ : kitrka, saroka, kokoshik…, loại khăn che đầu, loại gim, trâm cài tóc Kitrka saroka loại mũ dành cho người phụ nữ có gia đình, cịn kokoshik dành cho thiếu nữ chưa gia đình Chúng có nhiều loại làm từ hay phớt, cao thấp, có khơng có vành Tuy phức tạp đồ đội đầu không nặng, cảm giác vừa vặn Đồ đội đầu thường kết hợp với kiểu tóc Những gái thắt thành bím, cịn phụ nữ có chồng thắt thành hai bím tóc vấn chúng đầu Đặc biệt, người phụ nữ có gia dình khơng phép để đầu trần, mũ bắt buộc phải che kín phần tóc họ Cịn gái chưa lập gia đình để tóc xỗ tự nhiên Những mũ đám cưới lễ hội thường khăn trùm lên Những khăn lụa xanh làm bật nghệ thuật thêu kim tuyến Nga 27 Tại vùng Gorkov (trước tỉnh Nhizegorot) giữ truyền thống thêu kim tuyến Đồ đội đầu làm công phu Chúng trở nên lộng lẫy nhờ đồ trang trí làm từ ngọc trai sông, xà cừ, dây kim tuyến … gắn Khi trang phục truyền thống mặc kèm với đồ đội đầu, người phụ nữ trở nên lộng lẫy Do đó, trang phục truyền thống, đồ đội đầu chiếm vai trò quan trọng 3.1.1 Kitrka Kitrka loại mũ lễ hội người phụ nữ có gia đình Phần mũ kitrka có khung cứng dùng để tạo dáng cho mũ Kitrka đa dạng thể nhiều sáng tạo Về hình dáng, kitrka có nhiều loại : có sừng, có hình tượng móng guốc, xẻng, nồi, có dạng vành, oval, bán oval… Loại kitrka có sừng phổ biến vùng phía Nam Riazan, Tul, Kaluz, Orlov số tỉnh khác Ơ số nơi, đồ đội đầu lót thêm vải lanh thơ, thêu tỉ mỉ, đính hạt cườm lớn, nhỏ lấp lánh mũ treo sợi len nhiều màu Chúng trang trí đăng ten cườm, len, đơi thêm lơng ngỗng nhỏ Loại kitrka có chóp trang trí nhiều vịng quanh chóp Xếp quanh hạt cườm lớn nhỏ nhiều màu Phía trang trí dải lụa đỏ, xếp 28 thành nếp nhỏ Kitrka phải che kín hồn tồn tóc người phụ nữ có chồng, theo quan niệm xưa tóc người có phép thuật Khi lấy chồng người phụ nữ trở thành thành viên dịng họ khác để khơng mang bất hạnh đến cho dịng họ chồng ấy, khơng có quyền cho người ta thấy tóc mình, tức khơng để đầu trần Cịn gái ngược lại, họ có quyền để tóc tự nhiên Vào dịp lễ hội cô gái thường đội khăn thêu hay thêu cườm, khăn đội đầu thiếu nữ trang trí dải băng thả rơi tự nhiên Kiểu đầu làm bật vẻ đẹp thiếu nữ để lộ bím tóc dài 3.1.2 Kokoshik Kokoshik – loại mũ dày cứng loại phổ biến cả, kèm với saraphan dịp lễ hội Mũ kokoshik có nhiều hình dạng độc đáo Có loại hai sừng hình trăng lưỡi liềm, chóp nhọn gắn quả, có loại lại nón nhỏ, phẳng, có tai, nhiều loại khác Chúng gắn liền với phong tục quan điểm thẩm mỹ nhân dân Những mũ kokoshik vào kỷ XVIII – đầu kỷ XIX đính ngọc trai sơng cách khéo léo, trang trí sợi kim tuyến vàng, bạc, kim loại hình hoa Những người thợ lành nghề làm mũ kokoshik thành phố, làng lớn, tu viện bán hội chợ Đến cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX vùng phổ biến dùng kitrka thu hẹp lại Kitrka bị kokoshik loại mũ xuất sau lấn át, 29 có loại khăn trùm Ban đầu khăn trùm lên mũ, sau dùng riêng, khơng kèm mũ Cũng đồ đội đầu khác, kokoshik giữ gìn truyền từ hệ sang hệ khác phần tất yếu hồi môn dành cho cô dâu 3.1.3 Saroka Ở vùng phía Tây Trung Orlov người ta thường đội kitrka với saroka Saroka dạng đặc biệt may từ miếng vải thêu đội mũ Trên saroka người ta mang “pazamưishik”, trang trí dải ruy băng, sợi len se mềm, khâu vàng, đính hạt cườm nhỏ chuỗi hạt cườm lớn, rỗng, chí có mũ gắn lông chim Những vật theo quan niệm dùng để xua đuổi tà ma, vậy, chúng phần quan trọng để tạo nên mũ Saroka lễ hội nông dân rực rỡ lấp lánh Ở huyện Đmitrov gọi “chóp vàng” 3.2 Áo yếm Trang trí áo yếm trang phục miền Bắc miền Nam trọng Tuy nhiên hững đường thêu phần vạt áo áo yếm miền Nam giản dị Ao yếm thường may lanh, thêu hoa văn, dệt họa tiết, dây ruy băng, … viền áo hình cưa đăng ten trắng hay màu, tua viền tơ len, đường viền có nhiều kích cỡ Những đường nét trang trí áo yếm thể rõ khéo léo người phụ nữ 30 Độ rộng đường sọc dài, độ dày hoa văn, màu sắc,… tăng dần chân váy Khối hoa văn rộng dải trang trí đẹp làm từ “khối nhiều màu” “đường may trắng” Gấu áo yếm thường thêu ren cưa móc nối lại với Phần áo yếm dùng vải toan trắng, người ta may đường màu đỏ mảnh (vải màu sáng) bên Vai áo trang trí tỉ mỉ Tất tạo nên hài hoà tuyệt hảo màu sắc làm bật lên hình ảnh người phụ nữ Nga vừa huyền ảo vừa trần tục 31 KẾT LUẬN Trang phục truyền thống trở thành biểu tượng cho nét đẹp văn hóa dân tộc qua hàng kỷ Qua nhìn thấy chặng đường lịch sử đầy thăng trầm, nét đẹp tâm hồn đất nước gửi gắm kinh nghiệm sống gây dựng từ ngàn đời trước ông cha Trong đề tài nghiên cứu khoa học này, qua việc giới thiệu số trang phục “saraphan”, “panhova”, đưa vài nét đặc trưng quan trọng trang phục truyền thống Nga Từ hiểu thêm nét đẹp văn hóa lối sống họ Có thể nói lịch sử phát triển mình, người Nga dành nhiều quan tâm đến trang phục truyền thống Song song với phát triển xã hội phát triển trang phục Trang phục truyền thống đất nước bật với nghệ thuật trang trí thêu dệt Những hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng thể tỉ mỉ trang phục Trang phục Nga đa dạng kiểu dáng, màu sắc mang nét riêng biệt vùng miền, tiêu biểu miền Bắc có “saraphan” cịn miền Nam “panhova” Ngành dệt may ngày phát triển, từ thô sơ đến đại theo đà tiến công nghiệp khoa học kỹ thuật, khơng phải mà tính dân tộc nét đẹp sẵn có từ ngàn xưa Ngày nay, để phù hợp với sống đại hòa vào nhịp sống nhân loại, người Nga khơng cịn thường xun mặc trang phục truyền thống Nhưng khơng phải mà họ phủ nhận nét đẹp truyền thống giá trị Trang phục tinh hoa phần quan trọng văn hóa vật thể Ở nhiều dân tộc giới (trong có Nga), trang phục truyền 32 thống trở thành vật quý, truyền qua nhiều hệ, phần thiếu hồi môn dành cho cô dâu Việc lưu giữ truyền lại trang phục mang ý nghĩa to lớn sâu sắc, giúp người hiểu thêm truyền thống dân tộc Điều chứng minh trang phục truyền thống chiếm vị trí quan trọng gia đình, vùng miền đất nước 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Nga: Алешина Т.С Сокровища Государственного исторического музея Русский костюм Ефимова Л.В – Сокровища Государственного исторического музея Русский костюм Карамзин Н.М – История государства Российского Каталог экспозиции Государственного Исторического музея – Народный костюм XVIII - начала XX вв Кострова Т.А – На основную страну (Краеведческий музей) Моисеенко Е.T – Бисер и стеклярус в России Очерк Федора Комиссаржевского – Одежда на Руси до Петра I Пармона Ф.М – Русский народный костюм как художественно – конструктивный источник творчества Рассохина Н.Я – На основную страну (Краеведческий музей) Webside tiếng Nga http://www.afield.org http://www.bashedu.ru http://www.club.osinka.ru http://www.costumes.org http://www.croco.ru http://www.edu.sbor.net http://www.google.ru http://www.kaftan.ru 34 http://www.museum.ru 10 http://www.rodnoverije.com 35 PHỤ LỤC Hình ảnh trang phục truyền thống số vùng Nga 36 37 38 39

Ngày đăng: 29/12/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN