1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách giáo dục của anh ở malaya 1874 1941

163 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG PHAN HẠNH HIỀN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH Ở MALAYA (1874 - 1941) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG PHAN HẠNH HIỀN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH Ở MALAYA (1874 - 1941) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 03 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lý Tường Vân Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội ngày tháng năm 2016 Học viên Hồng Phan Hạnh Hiền LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lý Tường Vân, người tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong thời gian thực đề tài này, không nhờ vào dẫn nhiệt tình, cụ thể động viên cơ, tơi khó lịng hồn thiện luận văn Dưới hướng dẫn cơ, ngồi kiến thức chun mơn, tơi cịn học hỏi kỹ viết, kỹ nghiên cứu, xử lý tài liệu, phương pháp làm việc khoa học để trở thành người nghiên cứu thực thụ Những hướng dẫn, giúp đỡ cô động lực lớn mang lại thành công cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử – trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (ĐHQGHN) tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn này! Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian qua! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết Hoàng Phan Hạnh Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT EIC: East India Company Công ty Đông Ấn Anh FMS: Federated Malay States Liên bang bang Malay MC: Malaya College Trường Đại học Malaya MCP: Malayan Communist Party Đảng Cộng sản Malaya MNP: Malaya Nationalist Party Đảng Dân tộc Malaya SITC: Sultan Idris Training College Trường Cao đẳng Sư phạm Sultan Idris SS: Strait Settlement Khu định cư Eo biển UMNO: United Malaya National Organisation Tổ chức Dân tộc thống Malay UMS: Unfederated Malay States Các bang không thuộc Liên bang VOC: Vereenigde Oost-Indische Compagnie Công ty Đông Ấn Hà Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương Q TRÌNH THỰC DÂN HĨA VÙNG ĐẤT MALAYA VÀ BỐI CẢNH CỦA NỀN GIÁO DỤC DƯỚI THỜI KỲ THUỘC ANH 12 1.1 Malaya trước thực dân Anh xâm lược 12 1.2 Quá trình thiết lập thuộc địa Anh Malaya 14 1.2.1 Sự xâm nhập Anh bán đảo 14 1.2.2 Bành trướng ảnh hưởng thiết lập thuộc địa Malaya 16 1.3 Xã hội Malaya đa nguyên - bối cảnh giáo dục thuộc Anh 25 1.4 Tình hình giáo dục Malaya trước thực dân Anh xâm lược 34 1.4.1 Giáo dục Hồi giáo truyền thống 34 1.4.2 Giáo dục người Bồ Đào Nha Hà Lan 39 Chương CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MALAY BẢN ĐỊA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 44 2.1 Chính sách giáo dục dành cho tầng lớp quý tộc Malay 44 2.2 Chính sách giáo dục dành cho tầng lớp bình dân Malay 51 2.2.1 Tình hình giáo dục tục tiếng Malay 51 2.2.2 Tình hình giáo dục tiếng Anh 66 2.2.3 Đào tạo bậc Cao đẳng dành cho nông dân Malay 74 2.2.4 Tình hình giáo dục truyền thống sau giáo dục Anh thiết lập 82 Chương CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG NHẬP CƯ NGƯỜI ẤN ĐỘ VÀ NGƯỜI HOA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 87 3.1 Chính sách giáo dục cộng đồng người Ấn Độ 87 3.2 Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Hoa 93 3.2.1 Tình trạng giáo dục người Hoa FMS 93 3.2.2 Chính sách giáo dục Anh người Hoa 104 NHẬN XÉT 116 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 145 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Giáo dục Thăng Long - Hà Nội: Quá trình, kinh nghiệm lịch sử định hướng phát triển nhận xét: “Giáo dục nội dung, định quan trọng, thể tập trung, rõ chất, sức mạnh chế độ…” Do đó, nghiên cứu giáo dục không làm sáng tỏ thân vấn đề mà cịn làm sáng tỏ nhiều phương diện trị, xã hội văn hóa có liên quan Dưới chế độ thực dân, giáo dục nội dung quan trọng quyền chương trình cai trị thuộc địa Thơng qua sách giáo dục, quyền thực dân kiểm sốt vấn đề tư tưởng, khắc sâu mâu thuẫn văn hóa từ giảm nguy đồn kết trị tầng lớp nhân dân thuộc địa Trong suốt bốn kỷ (từ kỷ XVII tới kỷ XX), bán đảo Malaya nơi tranh giành nhiều lực thực dân lớn Điều mang lại nhiều phức tạp tiến trình lịch sử nói chung Malaya Khi tìm hiểu Malaysia, thơng qua cơng trình nghiên cứu gần lịch sử xã hội đường đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước khiến tiếp cận với luận điểm khoa học mới, góc nhìn trình chuyển biến tư tưởng tầng lớp nhân dân Malaya, đưa tới nhận thức lựa chọn hướng đấu tranh trị ơn hịa, hợp pháp nhằm giành lấy độc lập Điểm khác với quan niệm ý chí thời cho đường đấu tranh bạo lực vô sản đường cách mạng Những quan điểm mẻ đường đấu tranh khác biệt Malaysia khiến muốn hiểu rõ thêm nguyên nhân dẫn tới biến đổi tư tưởng đó, lý giải cho đường đấu tranh định hướng phát triển Malaysia ngày Trả lời cho câu hỏi trên, nhận ra: tư tưởng, nhận thức người Malay quốc gia, dân tộc hình thành thời Malaya thuộc Anh hệ mà giáo dục Anh mang lại Vậy tác động sách giáo dục Anh đem đến thay đổi cho xã hội Malaya; tác động từ sách ảnh hưởng tới đường đấu tranh phát triển Malaya thời thuộc địa Liên bang Malaysia đại nào? Với mục đích trả lời cho nghi vấn này, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Chính sách giáo dục Anh Malaya Nghiên cứu sách giáo dục Anh Malaya khơng đưa tới nhận thức tồn diện mơ hình thuộc địa thống trị chủ nghĩa thực dân lớn tiêu biểu giới, đồng thời góp phần lý giải chuyển biến xã hội Malaya (về đội ngũ trí thức, tư tưởng trị, xã hội, cách thức đấu tranh giành độc lập dân tộc…) tác động trực tiếp gián tiếp từ sách giáo dục thực dân mang lại Mặt khác, thông qua nghiên cứu này, luận văn góp phần hiểu thêm mơ hình phát triển đại quốc gia Malaysia sau giành độc lập Tính cấp thiết đề tài thể chỗ, Việt Nam nay, cơng trình, đề tài nghiên cứu Malaya/Malaysia nói chung hạn chế, khan nghiên cứu chuyên sâu vấn đề liên quan đến lịch sử xã hội Malaysia Chúng hy vọng đề tài luận văn bù đắp phần khoảng trống nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu nước Trước kia, nghiên cứu Malaysia Việt Nam thường đặt chung “chỉnh thể khu vực Đông Nam Á” với cơng trình nghiên cứu tổng qt Hiện nay, nghiên cứu Malaysia Việt Nam ngày nhiều hơn, nhiên, cơng trình lại tập trung chủ yếu vào vấn đề kinh tế - xã hội, ngơn ngữ (tiếng Malay), tơn giáo (đạo Hồi) mà có đề tài lịch sử tiếp cận theo hướng lịch sử phương diện trị, xã hội Trong gần thập niên trở lại đây, nhiều học giả quan tâm tới khoảng trống nghiên cứu này, đó, kể tới Luận án Tiến sĩ Phạm Thị Vinh năm 2001 Hồi giáo trị, văn hóa, xã hội Malayasia (1957-1987) hay khảo luận tác giả Islam Malaysia (2008) vào việc nghiên cứu lĩnh vực tôn giáo dựa cách tiếp cận lịch sử Gần hơn, số nhà nghiên cứu Đông Nam Á có nhiều cơng trình nghiên cứu Malaysia với hướng tiếp cận xã hội học lịch sử, đề cập tới xã hội Malaya đa nguyên mặt trị - kinh tế - văn hóa – xã hội – tơn giáo theo góc nhìn ngun nhân - hệ quả, đưa tới tranh đa diện, cụ thể Malaya thời thuộc địa, ví dụ Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Vấn đề Hồi giáo sách dân tộc Malaysia (19572010) Luận án Tiến sĩ năm 2014 Con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Malaya từ cuối kỷ XIX đến năm 1957 tác giả Lý Tường Vân Gần nghiên cứu “Tác động sách thực dân Anh Malaya: Góc nhìn phát triển kinh tế vai trị ngoại kiều” tác giả đăng Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Tập 2, Số 4, năm 2016 cho thấy tác động sách thực dân đưa tới hệ vai trò kinh tế ngoại kiều đẩy mạnh, nhiều nguyên nhân đưa tới mâu thuẫn dân tộc xã hội Malaysia kéo dài đến ngày Đây nghiên cứu phương pháp lịch sử (cả đồng đại lịch đại) để tiếp cận vấn đề xã hội Malaya/Malaysia, sở nguyên nhân, hệ lịch sử tác động tới bán đảo Góc nhìn lịch sử khía cạnh xã hội Malaysia thời kỳ thuộc địa từ nghiên cứu sở mà luận văn kế thừa Bên cạnh đó, có số số nghiên cứu tiêu biểu kể tới “Chính sách giáo du ̣c của Anh đố i với cô ̣ng đồ ng người Malay bản điạ (từ nửa cuố i thế kỷ XIX đế n đầ u thế kỷ XX)” đăng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số (134/2011) nghiên cứu “Nhất Bản chiếm đóng Malaya (1941 – 1945) phát triển ý thức trị người Malay” đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 11 (140/2011) TS Lý Tường Vân, “Chính sách giáo du ̣c ở Singapore dưới thời thuô ̣c điạ 58 Maheran Yaman (2007), “An Overview of Early Malaysian Settlement in Relation to Education”, International Journal of Interdisciplinary Social Sciences (1), pp.7-13 59 Mehmet Ozay (2011), “A Revisiting Cultural Transformation: Education System in Malaya During the Colonial Era”, World Journal of Islamic History and Civilization, (1): 37-48, pp.37-48 60 Mehmet Ozay (2012), Language Policies in Malaysia: From Colonial to De-colonial Era, International Conference on Science, Technology&Social Sciences (ICSTSS2012), Pahang, Malaysia 61 Mills L.A (1942), British Rule in Eastern Asia: A Study of Contemporacy Government and Economic Development in British Malaya and Hongkong, Oxford University Press, London 62 Nicolas Tarling (1969), British Policy in the Malay Penisula and Archipelago (1824 - 1871), Oxford University 63 Norton Ginsburg, Chester F Roberts (1985), Malaysia, University of Wasington Press, Wasington 64 Peter Borschberg (2010), “Ethnicity, Language and Culture in Melaka afer the Trasition from Portuguese to Dutch Rule (17th century)”, Journal of the Malaysian Branch of the Royal Asiatic Society, Vol 83, No (299), pp 93-117 65 Philip Fook-seng Loh (1974), “A Review of the Educational Developments in the Federated Malay States to 1939”, Journal of Southeast Asian Studies, Vol 5, pp 225-238 66 Phillip Fook-seng Loh (1970), British Educational Strategy in Malay State: 1874-1940, Ph.D Dissertation, Standford University 67 Philip Fook-Seng Loh (1975), Seeds of Separatism Educational Policy in Malaya, Oxford University Press, Kuala Lumpur 142 68 R Roff (1967), The Origins of Malaysia Nationalism, New Haven and London, Yale University Press 69 R.F Price (1970), Education on Communist China, Routldge & Kengan Paul, London 70 Rajeswary Ampalavanar (1969), Social and Political Developments in the Indian Community of Malaya, 1920 – 1941, Unpublished M.A.Thesis, University of Malaya, Kuala Lumpur 71 Rex Stevenson (1975), Cultivators and Administrators: British Educational Policy towards the Malays, 1875-1906, Kuala Lumpur: Oxford University Press 72 Rubert Emerson (1964), Malaysia, a Study in Direct and Indidrect Rule, The MacMilan Company, New York 73 Shaharuddin Maaruf (1988), Malay Ideas on Development: From Feudal Lord to Capitalist, Singapore: Times 74 Song Siang Ong (1967), One Hundred Years History of the Chinese in Singapore, University of Malay Press, Singapore 75 Swettenham F.A (1955), British Malaya: An Account of the Origin and Progress of British Influence in Malaya, Geogre Allen and Unwin Ltd, London 76 T.H Silcock & Ungku Aziz (1960), “Nationalism in Malaya” in Asian Nationlism and the West, New York: MacMillan Company 77 Tan Yao Sua (2013), The British Educational Policy for the Indigenous Community in Malaya 1870-1957: Dualistic Structure, Colonial Interests and Malay Radical Nationalism, International Journal of Educational Development 33(4), pp.337–347 78 Victor Purcell (1936), Problems of Chinese Education, Routldge & Kengan Paul, London 143 79 Wilkinson R.J (1957), “Malay Customs and Belief”, Journal of the Malayan Branch Royal Asiatic Society, Vol XXX Part 80 William R Roff (1967), The Origins of Malay Nationalism, New Haven and London, Yale University Press 81 Yung Yuet-hing (1967), Contributions of the Chinese to Education in the Strait Settlements and Federated Malay States, 1900 to 1941, University of Malay, M.A Thesis 144 PHỤ LỤC Bàng Thống kê tăng trưởng thương mại, ngân sách quyền chi tiêu Liên bang bang Malay (FMS) (1875–1922) (Đơn vị: Strait Dollar48) Năm Doanh thu Chi phí Nhập Xuất 1875 $409,394 $436,872 $831,375 $739,972 1880 $881,910 $794,944 $2,231,048 $1,906,952 1885 $2,208,709 $2,261,954 $8,667,425 $9,961,786 1890 $4,840,065 $5,237,275 $15,443,809 $17,602,093 1895 $8,481,007 $7,582,553 $22,653,271 $31,622,805 1900 $15,609,807 $12,728,930 $38,402,581 $60,361,045 1905 $23,964,593 $20,750,395 $50,575,455 $80,057,654 1910 $26,553,018 $23,598,610 $53,255,151 $102,851,990 1915 $40,774,984 $42,838,631 $61,343,935 $162,429,254 1920 $72,277,146 $100,433,471 $175,916,712 $289,112,016 1921 $54,449,568 $114,386,546 $102,914,877 $134,955,549 1922 $52,494,110 $49,811,007 $78,822,349 $140,429,775 Nguồn: Harrison, Cuthbert Woodville An Illustrated Guide to the Federated Malay States 1923 Strait Dollar: Đơn vị tiền tệ phủ Anh quy định Khu định cư Eo biển (SS) từ năm 1898 đến năm 1939 Đồng thời, sử dụng FMS, UMS, Sarawak, Brunei Borneo 48 145 Bảng Tổng dân số nhóm cộng đồng thuộc FMS từ năm 1891 đến năm 1931 (đơn vị: người) 1891 1901 1911 1921 1931 Người Malay 231,551 313,205 420,840 510,821 593,731 Người Hoa 163,429 301,463 433,244 494,548 711,540 20,154 58,386 172,465 305,219 379,596 3,375 5,541 10,450 14,302 27,829 418,509 678,595 1,036,999 1,324,890 1,712,696 Người Ấn Độ Cộng đồng khác Tổng số Nguồn: [52, p.28] Bảng Quy mô dân số ba cộng đồng FMS từ năm 1891 đến 1931 (Kết dựa số liệu tính từ bảng 2) (đơn vị: %) 1891 1901 1911 1921 1931 Người Malay 55.3 46.2 40.6 38.6 34.7 Người Hoa 39.1 44.4 41.8 37.3 41.5 Người Ấn Độ 4.8 8.6 16.6 23.0 22.2 Cộng đồng khác 0.8 0.8 1.0 1.1 1.6 Tổng số 100 100 100 100 100 Nguồn: [52, p.28] 146 Bảng Tuyển sinh người Malay trường Anh ngữ FMS (đơn vị: người) Năm 1905 1906 1919 1920 1921 1922 1923 1924 1925 1926 1927 1928 1929 1930 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1938* Số lượng học sinh người Tổng số tuyển sinh vào % học sinh Malay trường Anh ngữ Malay tuyển 311 2920 10.6 310 3026 10.2 Khơng có liệu từ năm 1907 đến năm 1918 758 8456 8.9 934 9208 10.1 1345 10105 13.3 1612 10450 15.4 2055 11594 17.7 2310 12806 18 2556 13768 18.5 2707 14509 18.6 2772 16283 17 2794 16185 17.2 2817 17113 16.4 2905 17997 16.1 Khơng có liệu 2650 17477 15.1 2713 16417 16.5 Khơng có liệu 2540 16417 16.5 Khơng có liệu 2558 17161 14.9 3592 19145 18.7 [Nguồn: 66, Table.6, p.124] (*: Riêng năm 1938 dẫn từ tài liệu theo [42, p.19]) 147 Bảng Tổng số học sinh tuyển sinh vào trường Anh ngữ FMS Năm Tổng học sinh (người) Học sinh Malay (%) Học sinh Hoa (%) Học sinh Học sinh Số Ấn Độ gốc Âu khác (%) (%) (%) 1919 8456 48 30 10 1920 9208 10 48 30 10 1921 10105 13 47 29 1922 10450 15 46 29 1923 11594 18 46 26 1924 12806 18 48 24 1925 13768 19 49 23 1926 14509 19 49 23 1927 16283 18 49 25 1928 16185 17 49 26 1929 17113 16 50 26 1930 17997 16 49 27 1932 17477 15 50 27 1933 16417 17 49 27 1935 16395 16 50 27 1937 17161 15 50 28 Nguồn: Báo cáo Giáo dục hàng năm F.M.S từ 1919 – 1937, [67, p.106] 148 Bảng Tuyển sinh trường Cao đẳng Nông nghiệp trường Trung cấp Kỹ thuật từ năm 1935 đến năm 1938 (đơn vị: người) Trường Nông Nghiệp Trường Kỹ thuật Năm Tổng học sinh nhập học Học sinh người Malay Tổng học sinh nhập học Học sinh người Malay 1935 1936 1937 1938 75 80 68 58 37 48 31 25 77 78 83 154 44 42 33 57 Nguồn: [66, Table.17, p.193] Bảng phụ lục Tổng dân số người Hoa nhập cư (trích phần số liệu Tổng Điều tra dân số Các bang Malay thuộc liên minh năm 1901) Tổng dân số người Hoa nhập cư Từ 15 tuổi trở lên Từ 15 tuổi trở xuống Tổng số Các bang Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Perak 123,553 10,614 3,098 3,110 135,651 13,724 Selangor 94.297 8,572 3,111 2,788 97,408 11,360 30,762 1,183 538 418 31,300 1,601 Pahang 8,093 344 132 126 8,225 470 Tổng số 265,705 20,713 6,897 6,442 272,584 27,155 Negri Sembilan Nguồn: [67, p.37] 149 Bảng phụ lục Số liệu người Hoa FMS Pahang Năm Số người 1891 3.241 1901 8.695 1911 24.287 1921 34.245 1931 52.291 Perak Năm Số người 1879 20.373 1889 1891 95.277 1901 151.192 1911 219.435 1921 227.602 1931 332.584 Selangor Năm Số người 1884 28.236 1887 73.155 1891 20.844 1901 109.589 1911 151.172 1921 170.726 1931 241.496 Negri Sembilan Năm Số người 1891 15.391 1901 32.931 1911 40.803 1921 65.219 1931 92.371 Nguồn: [78, p.232] Bảng phụ lục Tuyển sinh học sinh người Hoa trường Anh ngữ trường Hoa ngữ FMS Năm % học sinh đăng ký trường Anh ngữ % học sinh đăng ký trường Hoa ngữ Tổng tuyển sinh (người) 1924 33.5 66.5 18,312 1925 30.4 69.6 22,141 1926 29.7 70.3 24,018 1927 28.4 71.6 26,432 1928 27 73 29,262 1929 26.8 73.2 31,958 1930 28.5 71.5 31,221 1932 30.8 69.2 28,676 1933 26.5 73.5 30,316 1935 21.7 78.3 37,697 1937 17.6 82.4 48,196 Nguồn: [66, Table.13, p.163] 150 Bảng phụ lục 10 Thống kê số học sinh tốt nghiệp trường tiểu học Tamil (hệ năm) FMS Năm Tổng số học sinh tuyển sinh Số học sinh tốt nghiệp 1921 1922 1924 1925 1926 1927 4343 4505 7010 8153 8944 10909 26 30 40 57 86 85 Nguồn: [67, p.101] Bảng phụ lục 11 Thống kê học sinh Ấn Độ tuyển sinh vào trường Tamil trường Anh ngữ FMS Năm % học sinh đăng ký trường Anh ngữ % học sinh đăng kí trường Tamil Tổng số học sinh 1920 1921 1922 1923 1924 1925 1926 1927 1928 1929 1930 1932 1935 1937 39 42 40 36 31 28 27 26 26 26 28 30 23 24 61 58 60 64 69 72 73 74 74 74 72 70 77 76 7070 6937 7496 8553 10147 11325 12287 14711 16025 16829 17476 15352 19632 20046 Nguồn: [67, p.102] 151 Bảng 12 Chi phí giáo dục bán đảo Malay từ năm 1914 – 1920 (sau trừ khoản học phí) Năm 1914 1915 1916 1917 1918 1919* 1920* FMS $443,209.00 $434,269.00 $487,346.00 $524,242.00 $591,536.00 $757,918.00 $1,049,707.00 $1,223,988.00 Nguồn: [44, p.84] 152 SS $493,447.00 $467,693.00 $543,437.00 $482,056.00 $549,633.00 $527,460.00 $1,027,446.00 $1,105,627.00 MỘT SỐ NGÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG TỪ THỜI MALAYA THUỘC ANH Trường Đại học Malaya khứ Trường Đại học Malaya (MC) 153 Trường Cao đẳng Sư phạm Sultan Idris (SITC) trước Trường SITC - Trường Đại học Giáo dục Sultan Idris (Sultan Idris Education University) 154 Trường Trung học King Edward VII thành lập năm 1883 Trường nữ sinh Khôn Thành (trường Hoa ngữ) thành lập năm 1908 155 MỘT SỐ NHÀ CẦM QUYỀN ANH PHỤ TRÁCH GIÁO DỤC TẠI MALAYA Frank Athelstane Swettenham (1850 – 1946), Tổng Công sứ FMS đầu tiên, người đặt móng cho sách giáo dục Malaya Richard Olaf Winstedt (1878 – 1966), Giám đốc giáo dục SS FMS giai đoạn 1924 - 1931 Richard James Wilkinson (1867 1941), Thanh tra trường học FMS giai đoạn 1903 - 1906 156 ... 87 3.1 Chính sách giáo dục cộng đồng người Ấn Độ 87 3.2 Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Hoa 93 3.2.1 Tình trạng giáo dục người Hoa FMS 93 3.2.2 Chính sách giáo dục Anh người Hoa... 34 1.4.2 Giáo dục người Bồ Đào Nha Hà Lan 39 Chương CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MALAY BẢN ĐỊA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 44 2.1 Chính sách giáo dục dành... hình giáo dục truyền thống sau giáo dục Anh thiết lập 82 Chương CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG NHẬP CƯ NGƯỜI ẤN ĐỘ VÀ NGƯỜI HOA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 87 3.1 Chính

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w