Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục của học sinh cuối tiểu học ở các tỉnh miền núi phía bắc

118 29 0
Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục của học sinh cuối tiểu học ở các tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC  NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC  NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Hịa Bình Hà Nội - 2009 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 XÁC NHẬN Bản Luận văn chỉnh sửa theo góp ý thành viên Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ TM HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH GS TS Trịnh Duy Luân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Tiến sĩ Trịnh Hịa Bình người Thầy hướng dẫn tơi bảo vệ thành cơng khóa luận tốt nghiệp đại học, sau giúp tơi tiếp cận thực hành với nghiên cứu xã hội học làm việc với Thầy Viện Xã hội học, tiếp tục giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ xã hội học để bảo vệ trước Hội đồng Tôi xin cảm ơn Giảng viên, Nhà nghiên cứu, Thủ trưởng, Cán chuyên trách Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành chương trình học tập thời hạn Tôi cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Phân tích Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện cho học tập thực vai trò cán nghiên cứu Đặc biệt, cho phép sử dụng liệu khảo sát toàn quốc để thực ý tưởng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, người có liên quan động viên tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Học viên Nguyễn Văn Chiến -1- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 Mục tiêu nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 20 Hạn chế luận văn 20 Cấu trúc luận văn 21 NỘI DUNG CHÍNH 22 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 22 1.1 Một số khái niệm công cụ 22 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 Chương THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 30 2.1 Đặc điểm tỉnh miền núi phía Bắc 30 2.2 Khả tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học 34 2.2.1 Tiếp cận trường học 34 2.2.2 Tiếp cận điều kiện học tập 44 2.2.3 Tiếp cận hỗ trợ, chương trình phát triển giáo dục 59 2.2.4 Thành tích học tập 65 -2- Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 71 3.1 Nhân tố gia đình 71 3.1.1 Sự quan tâm cha mẹ 72 3.1.2 Điều kiện sống gia đình 75 3.1.3 Học vấn nghề nghiệp cha mẹ 78 3.1.3 Nói tiếng Việt nhà 84 3.2 Nhân tố nhà trường 86 3.2.1 Giáo viên 86 3.2.2 Hiệu trưởng 93 3.2.3 Cơ sở vật chất đặc điểm nhà trường 96 3.3 Nhân tố địa lý phong tục tập quán 102 KẾT LUẬN 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 -3- CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP CÁC BẢNG Bảng Thời gian từ nhà tới trường theo thành phần dân tộc 37 Bảng 2: Tương quan đơn số yếu tố với tình trạng nghỉ học học sinh 39 Bảng 3: Số ngày nghỉ theo khu vực trường đóng (%) 40 Bảng 4: Số ngày nghỉ học theo giới tính thành phần dân tộc 41 Bảng 5: Mong muốn tiếp tục vào lớp theo nhóm dân tộc khu vực (%) 43 Bảng 6: Tỷ lệ học sinh có đồ dùng phục vụ học tập nhà theo thành phần dân tộc vị trí trường đóng 45 Bảng 7: Tỷ lệ học sinh có đồ dùng phục vụ học tập theo thành phần dân tộc vị trí trường đóng 46 Bảng 8: Sách giáo khoa mơn Tốn Tiếng Việt sử dụng (%) 48 Bảng 9: Tỷ lệ có góc học tập theo nhóm dân tộc, giới tính vùng miền 49 Bảng 10: Tỷ lệ trang bị sở vật chất theo khu vực trường đóng (%) 51 Bảng 11: Buổi học trường theo khu vực thành phần dân tộc (%) 55 Bảng 12: Thời gian học nhà theo số đặc điểm (%) 56 Bảng 13: Các hình thức học tập lớp (%) 57 Bảng 14 Tỉ lệ học sinh học thêm môn học (%) 58 Bảng 15: Tỷ lệ học sinh phân theo chuẩn chức theo thành phần dân tộc 69 Bảng 16: Tỉ lệ học sinh lớp học trường hưởng dự án Dự án 60 Bảng 17: Tỉ lệ học sinh lớp hưởng dự án vùng 61 Bảng 18: Tỷ lệ học sinh lớp trường hưởng dự án, theo vị trí trường đóng 62 Bảng 19: Tỉ lệ học sinh mức điều kiện kinh tế xã hội hưởng 62 dự án/chương trình theo vùng 63 Bảng 20: Kết học tập theo mức độ giảng cha mẹ nhà (%) 73 Bảng 21: Số bữa ăn hàng ngày số ngày nghỉ học kỳ 77 Bảng 22: Số bữa ăn với tình trạng sức khỏe tham gia giúp đỡ gia đình 77 Bảng 23: Kết học tập theo chuẩn với số bữa ăn hàng ngày 78 Bảng 24: Tương quan học vấn cha mẹ tổng điểm Toán Tiếng Việt 79 Bảng 25: Kết học tập nghề nghiệp cha mẹ học sinh 81 Bảng 26: Học vấn cha mẹ việc giúp đỡ học nhà 82 Bảng 27: Tỷ lệ đạt chuẩn hai môn Tốn tiếng Việt nói tiếng Việt nhà 85 Bảng 29: Hệ số liên kết yếu tố thuộc giáo viên với kết học tập 87 Bảng 30: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn với trình độ học vấn giáo viên 90 Bảng 31: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn với trình độ sư phạm giáo viên 91 Bảng 32: Tỷ lệ giáo viên/lớp vùng miền khu vực trường đóng 93 -4- Bảng 33: Hệ số tương quan đơn số yếu tố với kết học tập học sinh 94 Bảng 34: Tỷ lệ đạt chuẩn chức trình độ học vấn hiệu trưởng 95 Bảng 35: Hệ số tương quan học sinh có sách giáo khoa tài liệu 98 với kết hai mơn Tốn tiếng Việt 99 Bảng 36: Tỷ lệ đạt chuẩn với tình trạng dạy học chung 101 Bảng 37: Khu vực trường đóng với tình trạng nghỉ học kết học tập 105 CÁC HÌNH Hình 1: Cách thức đến trường hàng ngày theo khu vực trường đóng (%) 34 Hình 2: Cách thức đến trường hàng ngày theo thành phần dân tộc (%) 35 Hình 3: Thời gian em từ nhà tới trường học 36 Hình 4: Thời gian đến trường hàng ngày theo khu vực trường đóng (%) 37 Hình 5: Số ngày nghỉ học theo thành phần dân tộc 40 Hình 6: Tỷ lệ có đồ dùng phục vụ học tập gia đình (%) 45 Hình 7: Tỷ lệ học sinh có đồ dùng học tập 46 Hình 8: Tỷ lệ có sách giáo khoa tài liệu tham khảo mơn Tốn Tiếng Việt (%)47 Hình 9: Tỷ lệ có góc học tập theo khu vực trường đóng (%) 49 Hình 10: Cơ sở vật chất có nhà trường 50 Hình 11: Các nguồn nước mà nhà trường sử dụng 52 Hình 12: Thời lượng số buổi học trường (%) 54 Hình 13: Thời gian học nhà 56 Hình 14: Tỷ lệ học sinh phân theo chuẩn chức mơn Tiếng Việt theo vùng 67 Hình: Tỷ lệ học sinh phân theo chuẩn chức môn Tốn theo vùng 67 Hình 15: Tỷ lệ theo chuẩn chức mức độ nói tiếng Việt nhà 68 Hình 16: Tỷ lệ theo chuẩn chức theo giới tính mơn Tốn Tiếng Việt 69 Hình 17: Kết học tập học sinh theo nội dung so sánh vùng 70 Hình 18: Tỷ lệ hưởng dự án/chương trình điểm trường phụ điểm trường chính64 Hình 19: Mức độ bao phủ trợ cấp theo cấp học 65 Hình 20: Học vấn bố mức độ giảng nhà (%) 73 Hình 21: Thành phần dân tộc gia đình mức độ giảng (%) 73 Hình 22: Mức độ quan tâm đến việc học số ngày nghỉ (%) 74 Hình 23: Tỷ lệ có góc học tập kết học tập theo chuẩn chức 75 hai mơn Tốn Ngữ văn 75 Hình 24: Tỷ lệ có góc học tập trình độ học vấn bố 79 Hình 25: Học vấn bố với thời gian học nhà 80 Hình 26: Nghề nghiệp cha mẹ mua sách cho (%) 83 Hình 27: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn chức mơn Tốn tiếng Việt theo giới tính giáo viên 89 Hình 28: Quan hệ số năm kinh nghiệm dạy tiểu học với kết học tập 89 -5- Hình 29: Quan hệ số năm kinh nghiệm dạy lớp với kết học tập 90 Hình 30: Tỷ lệ đạt chuẩn với số lần tổ chức họp phụ huynh học sinh 91 Hình 31: Tỷ lệ đạt chuẩn với việc công nhận giáo viên dạy giỏi 92 Hình 32: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn giới tính hiệu trưởng 95 Hình 33: Tỷ lệ đạt chuẩn hiệu trưởng giáo viên 96 Hình 34: Số lượng phòng học kết học tập hai mơn học sinh 97 Hình 35: Chất lượng phòng học kết học tập hai mơn học sinh 97 Hình 36: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn chức với có sách giáo khoa tài liệu tham khảo hai mơn Tốn Tiếng Việt 99 Hình 37: Tỷ lệ đạt chuẩn chức với trường công nhận chuẩn quốc gia 100 Hình 38: Tỷ lệ học sinh nghỉ học tình trạng học chung nhà trường 101 Hình 39: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn hai môn thời gian đến trường 102 Hình 40: Thời gian đến trường tỷ lệ học sinh nghỉ học học kỳ 103 Hình 41: Tỷ lệ đạt điểm chuẩn, số buổi nghỉ học tình trạng điểm trường 104 CÁC HỘP Hộp 1: Quan hệ gia đình nhà trường giáo dục 72 Hộp 2: Hệ số tương quan số lượng đồ dùng gia đình với điểm tổng 76 hai mơn Tốn Tiếng Việt 76 Hộp 3: Một số nghiên cứu nhân tố giáo viên 87 Hộp 4: Số điểm trường khó khăn giáo dục tiểu học 103 -6- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được giáo dục quyền trẻ em Điều thể văn luật trẻ em Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em vào ngày 20 tháng năm 1990 Điều có nghĩa thừa nhận, xem việc chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ phải thực mặt nhân quyền, đồng thời, trẻ em xác định hệ kế cận đất nước cần chăm lo giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Trong hệ thống văn pháp luật mình, Việt Nam xây dựng Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 2004, thể đầy đủ quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Việt nam Đây văn có tính pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động liên quan đến trẻ em gia đình, nhà trường tồn xã hội Bên cạnh việc thực quyền giáo dục cho trẻ em, nghiên cứu tâm lý - giáo dục, xã hội học, kinh tế học giáo dục rằng, giáo dục tiểu học có vai trị giúp trẻ em học kỹ ngôn ngữ, khả tính tốn để thành cơng trình độ giáo dục sau Học sinh tiểu học có kiến thức tảng khoa học, xã hội, nghệ thuật, âm nhạc, vật lý, kỹ thuật ngơn ngữ Để thành cơng bậc học cao phải có trải nghiệm tốt giáo dục tiểu học Đây cách thức để cha mẹ thực vai trị giúp em thành cơng với hỗ trợ nguồn lực cách thức học tập trường [35, pg.61] Hơn nữa, nghiên cứu rằng, giá trị vai trò tri thức khác văn hóa, giáo dục tốt có tầm quan trọng đặc biệt văn hóa cấp độ giáo dục Đầu tư cho giáo dục (bậc tiểu học) đầu tư cho tăng trưởng quốc gia [42] Như vậy, vai trò giáo -7- ... TIỂU HỌC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 30 2.1 Đặc điểm tỉnh miền núi phía Bắc 30 2.2 Khả tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học 34 2.2.1 Tiếp cận trường học 34 2.2.2 Tiếp cận điều... tượng nghiên cứu, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu khả tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học miền núi phía Bắc 3.2 Khách thể phạm vi nghiên cứu Học sinh cuối bậc tiểu. .. cận giáo dục học sinh cuối tiểu học miền núi phía Bắc  Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần lý giải thực trạng giáo dục tiểu học Việt Nam - khía cạnh quyền khả tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học;

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan