Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục của học sinh cuối Tiểu học ở các tỉnh miền núi phía Bắc

118 15 0
Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục của học sinh cuối Tiểu học ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC  NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC  NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Hịa Bình Hà Nội - 2009 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 XÁC NHẬN Bản Luận văn chỉnh sửa theo góp ý thành viên Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ TM HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH GS TS Trịnh Duy Luân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Tiến sĩ Trịnh Hịa Bình người Thầy hướng dẫn tơi bảo vệ thành cơng khóa luận tốt nghiệp đại học, sau giúp tơi tiếp cận thực hành với nghiên cứu xã hội học làm việc với Thầy Viện Xã hội học, tiếp tục giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ xã hội học để bảo vệ trước Hội đồng Tôi xin cảm ơn Giảng viên, Nhà nghiên cứu, Thủ trưởng, Cán chuyên trách Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành chương trình học tập thời hạn Tôi cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Phân tích Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện cho học tập thực vai trò cán nghiên cứu Đặc biệt, cho phép sử dụng liệu khảo sát toàn quốc để thực ý tưởng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, người có liên quan động viên tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Học viên Nguyễn Văn Chiến -1- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 Mục tiêu nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 20 Hạn chế luận văn 20 Cấu trúc luận văn 21 NỘI DUNG CHÍNH 22 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 22 1.1 Một số khái niệm công cụ 22 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 Chương THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 30 2.1 Đặc điểm tỉnh miền núi phía Bắc 30 2.2 Khả tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học 34 2.2.1 Tiếp cận trường học 34 2.2.2 Tiếp cận điều kiện học tập 44 2.2.3 Tiếp cận hỗ trợ, chương trình phát triển giáo dục 59 2.2.4 Thành tích học tập 65 -2- Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH CUỐI TIỂU HỌC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 71 3.1 Nhân tố gia đình 71 3.1.1 Sự quan tâm cha mẹ 72 3.1.2 Điều kiện sống gia đình 75 3.1.3 Học vấn nghề nghiệp cha mẹ 78 3.1.3 Nói tiếng Việt nhà 84 3.2 Nhân tố nhà trường 86 3.2.1 Giáo viên 86 3.2.2 Hiệu trưởng 93 3.2.3 Cơ sở vật chất đặc điểm nhà trường 96 3.3 Nhân tố địa lý phong tục tập quán 102 KẾT LUẬN 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 -3- CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP CÁC BẢNG Bảng Thời gian từ nhà tới trường theo thành phần dân tộc 37 Bảng 2: Tương quan đơn số yếu tố với tình trạng nghỉ học học sinh 39 Bảng 3: Số ngày nghỉ theo khu vực trường đóng (%) 40 Bảng 4: Số ngày nghỉ học theo giới tính thành phần dân tộc 41 Bảng 5: Mong muốn tiếp tục vào lớp theo nhóm dân tộc khu vực (%) 43 Bảng 6: Tỷ lệ học sinh có đồ dùng phục vụ học tập nhà theo thành phần dân tộc vị trí trường đóng 45 Bảng 7: Tỷ lệ học sinh có đồ dùng phục vụ học tập theo thành phần dân tộc vị trí trường đóng 46 Bảng 8: Sách giáo khoa mơn Tốn Tiếng Việt sử dụng (%) 48 Bảng 9: Tỷ lệ có góc học tập theo nhóm dân tộc, giới tính vùng miền 49 Bảng 10: Tỷ lệ trang bị sở vật chất theo khu vực trường đóng (%) 51 Bảng 11: Buổi học trường theo khu vực thành phần dân tộc (%) 55 Bảng 12: Thời gian học nhà theo số đặc điểm (%) 56 Bảng 13: Các hình thức học tập lớp (%) 57 Bảng 14 Tỉ lệ học sinh học thêm môn học (%) 58 Bảng 15: Tỷ lệ học sinh phân theo chuẩn chức theo thành phần dân tộc 69 Bảng 16: Tỉ lệ học sinh lớp học trường hưởng dự án Dự án 60 Bảng 17: Tỉ lệ học sinh lớp hưởng dự án vùng 61 Bảng 18: Tỷ lệ học sinh lớp trường hưởng dự án, theo vị trí trường đóng 62 Bảng 19: Tỉ lệ học sinh mức điều kiện kinh tế xã hội hưởng 62 dự án/chương trình theo vùng 63 Bảng 20: Kết học tập theo mức độ giảng cha mẹ nhà (%) 73 Bảng 21: Số bữa ăn hàng ngày số ngày nghỉ học kỳ 77 Bảng 22: Số bữa ăn với tình trạng sức khỏe tham gia giúp đỡ gia đình 77 Bảng 23: Kết học tập theo chuẩn với số bữa ăn hàng ngày 78 Bảng 24: Tương quan học vấn cha mẹ tổng điểm Toán Tiếng Việt 79 Bảng 25: Kết học tập nghề nghiệp cha mẹ học sinh 81 Bảng 26: Học vấn cha mẹ việc giúp đỡ học nhà 82 Bảng 27: Tỷ lệ đạt chuẩn hai môn Tốn tiếng Việt nói tiếng Việt nhà 85 Bảng 29: Hệ số liên kết yếu tố thuộc giáo viên với kết học tập 87 Bảng 30: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn với trình độ học vấn giáo viên 90 Bảng 31: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn với trình độ sư phạm giáo viên 91 Bảng 32: Tỷ lệ giáo viên/lớp vùng miền khu vực trường đóng 93 -4- Bảng 33: Hệ số tương quan đơn số yếu tố với kết học tập học sinh 94 Bảng 34: Tỷ lệ đạt chuẩn chức trình độ học vấn hiệu trưởng 95 Bảng 35: Hệ số tương quan học sinh có sách giáo khoa tài liệu 98 với kết hai mơn Tốn tiếng Việt 99 Bảng 36: Tỷ lệ đạt chuẩn với tình trạng dạy học chung 101 Bảng 37: Khu vực trường đóng với tình trạng nghỉ học kết học tập 105 CÁC HÌNH Hình 1: Cách thức đến trường hàng ngày theo khu vực trường đóng (%) 34 Hình 2: Cách thức đến trường hàng ngày theo thành phần dân tộc (%) 35 Hình 3: Thời gian em từ nhà tới trường học 36 Hình 4: Thời gian đến trường hàng ngày theo khu vực trường đóng (%) 37 Hình 5: Số ngày nghỉ học theo thành phần dân tộc 40 Hình 6: Tỷ lệ có đồ dùng phục vụ học tập gia đình (%) 45 Hình 7: Tỷ lệ học sinh có đồ dùng học tập 46 Hình 8: Tỷ lệ có sách giáo khoa tài liệu tham khảo mơn Tốn Tiếng Việt (%)47 Hình 9: Tỷ lệ có góc học tập theo khu vực trường đóng (%) 49 Hình 10: Cơ sở vật chất có nhà trường 50 Hình 11: Các nguồn nước mà nhà trường sử dụng 52 Hình 12: Thời lượng số buổi học trường (%) 54 Hình 13: Thời gian học nhà 56 Hình 14: Tỷ lệ học sinh phân theo chuẩn chức mơn Tiếng Việt theo vùng 67 Hình: Tỷ lệ học sinh phân theo chuẩn chức môn Tốn theo vùng 67 Hình 15: Tỷ lệ theo chuẩn chức mức độ nói tiếng Việt nhà 68 Hình 16: Tỷ lệ theo chuẩn chức theo giới tính mơn Tốn Tiếng Việt 69 Hình 17: Kết học tập học sinh theo nội dung so sánh vùng 70 Hình 18: Tỷ lệ hưởng dự án/chương trình điểm trường phụ điểm trường chính64 Hình 19: Mức độ bao phủ trợ cấp theo cấp học 65 Hình 20: Học vấn bố mức độ giảng nhà (%) 73 Hình 21: Thành phần dân tộc gia đình mức độ giảng (%) 73 Hình 22: Mức độ quan tâm đến việc học số ngày nghỉ (%) 74 Hình 23: Tỷ lệ có góc học tập kết học tập theo chuẩn chức 75 hai mơn Tốn Ngữ văn 75 Hình 24: Tỷ lệ có góc học tập trình độ học vấn bố 79 Hình 25: Học vấn bố với thời gian học nhà 80 Hình 26: Nghề nghiệp cha mẹ mua sách cho (%) 83 Hình 27: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn chức mơn Tốn tiếng Việt theo giới tính giáo viên 89 Hình 28: Quan hệ số năm kinh nghiệm dạy tiểu học với kết học tập 89 -5- Hình 29: Quan hệ số năm kinh nghiệm dạy lớp với kết học tập 90 Hình 30: Tỷ lệ đạt chuẩn với số lần tổ chức họp phụ huynh học sinh 91 Hình 31: Tỷ lệ đạt chuẩn với việc công nhận giáo viên dạy giỏi 92 Hình 32: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn giới tính hiệu trưởng 95 Hình 33: Tỷ lệ đạt chuẩn hiệu trưởng giáo viên 96 Hình 34: Số lượng phòng học kết học tập hai mơn học sinh 97 Hình 35: Chất lượng phòng học kết học tập hai mơn học sinh 97 Hình 36: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn chức với có sách giáo khoa tài liệu tham khảo hai mơn Tốn Tiếng Việt 99 Hình 37: Tỷ lệ đạt chuẩn chức với trường công nhận chuẩn quốc gia 100 Hình 38: Tỷ lệ học sinh nghỉ học tình trạng học chung nhà trường 101 Hình 39: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn hai môn thời gian đến trường 102 Hình 40: Thời gian đến trường tỷ lệ học sinh nghỉ học học kỳ 103 Hình 41: Tỷ lệ đạt điểm chuẩn, số buổi nghỉ học tình trạng điểm trường 104 CÁC HỘP Hộp 1: Quan hệ gia đình nhà trường giáo dục 72 Hộp 2: Hệ số tương quan số lượng đồ dùng gia đình với điểm tổng 76 hai mơn Tốn Tiếng Việt 76 Hộp 3: Một số nghiên cứu nhân tố giáo viên 87 Hộp 4: Số điểm trường khó khăn giáo dục tiểu học 103 -6- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được giáo dục quyền trẻ em Điều thể văn luật trẻ em Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em vào ngày 20 tháng năm 1990 Điều có nghĩa thừa nhận, xem việc chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ phải thực mặt nhân quyền, đồng thời, trẻ em xác định hệ kế cận đất nước cần chăm lo giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Trong hệ thống văn pháp luật mình, Việt Nam xây dựng Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 2004, thể đầy đủ quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Việt nam Đây văn có tính pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động liên quan đến trẻ em gia đình, nhà trường tồn xã hội Bên cạnh việc thực quyền giáo dục cho trẻ em, nghiên cứu tâm lý - giáo dục, xã hội học, kinh tế học giáo dục rằng, giáo dục tiểu học có vai trị giúp trẻ em học kỹ ngôn ngữ, khả tính tốn để thành cơng trình độ giáo dục sau Học sinh tiểu học có kiến thức tảng khoa học, xã hội, nghệ thuật, âm nhạc, vật lý, kỹ thuật ngơn ngữ Để thành cơng bậc học cao phải có trải nghiệm tốt giáo dục tiểu học Đây cách thức để cha mẹ thực vai trị giúp em thành cơng với hỗ trợ nguồn lực cách thức học tập trường [35, pg.61] Hơn nữa, nghiên cứu rằng, giá trị vai trò tri thức khác văn hóa, giáo dục tốt có tầm quan trọng đặc biệt văn hóa cấp độ giáo dục Đầu tư cho giáo dục (bậc tiểu học) đầu tư cho tăng trưởng quốc gia [42] Như vậy, vai trò giáo -7- Bảng 36: Tỷ lệ đạt chuẩn với tình trạng dạy học chung Trường riêng Trường chung Dưới chuẩn 23.1 38.6 Toán Cận chuẩn 11.5 14.3 Đạt chuẩn 65.4 47.1 Dưới chuẩn 17.5 31.7 Tiếng Việt Cận chuẩn 14.5 18.8 Đạt chuẩn 68.0 49.4 Trong báo cáo nhà trường năm cho việc học chung dẫn đến tình trạng khó quản lý mặt sĩ số ngày học sinh Kết khảo sát cho thấy học sinh nghỉ học trường học chung cao trường học riêng Hình 38: Tỷ lệ học sinh nghỉ học tình trạng học chung nhà trường 50.00% 40.00% 43.00% 40.50% 41.60% 18.30% 18.30% 20.00% 10.00% Chưa nghỉ Từ đến 31.70% 30.00% 12.10% 12.10% 3.00% 2.00% 0.00% Trường riêng Từ đến Khoảng tuần Trên tuần Trường chung Khơng vậy, tình trạng dạy học chung trường cịn gây khó khăn cho việc tạo điều kiện học sinh học hai buổi ngày Ở trường chung với trung học sở, tỷ lệ học buổi sáng buổi chiều tương đối cao (57.9% 24.2%), trường tách riêng, tỷ lệ học ngày học sinh học bán trú cao (41.1% 4.5% so với 16.8% 1.1%) Việc học hai buổi ngày tỷ lệ tập trung tương đối lớn khu vực thành thị 63.9% so với nông thôn 47.6% vùng sâu 15.9% “Địa phương muốn tách trường độc lập để hoạt động có hiệu khó khăn khơng cho phép Hai cấp học chung phức tạp, nhiều hiệu trưởng giáo viên trung học sở họ không quan tâm đến tiểu học, ngược lại” (PVS, giáo viên TH Đồng Văn 2, Hà Giang) Như vậy, việc tiếp cận giáo dục học sinh khu vực miền núi phía Bắc cịn nhiều khó khăn, ngồi ngun nhân từ phía gia đình, thân học sinh - 101 - phân tích phần trước cịn liên quan đến nguyên nhân từ khó khăn phía thiết chế giáo dục Vì vậy, để nâng cao khả tiếp cận cho giáo dục khu vực này, hệ thống giải pháp toàn diện từ phía ngành giáo dục, điều kiện kinh tế xã hội vấn đề quản lý 3.3 Nhân tố địa lý phong tục tập qn Ngồi hai nhóm nhân tố thuộc gia đình nhà trường kể trên, việc tiếp cận giáo dục học sinh khu vực miền núi phía Bắc cịn chịu chi phối, tác động nhân tố khác Trong khuôn khổ hệ thống liệu, tác giả lựa chọn số nhân tố có ảnh hưởng nằm ngồi hai nhóm nhân tố gia đình nhà trường, là, khoảng cách địa lý (được đo thời gian lại), phân tán điểm trường, phong tục tập quán địa phương (chủ yếu qua thông tin trao đổi định tính) Thời gian đến trường Trong phần thực trạng đề cập đến khó khăn học sinh việc học đo số thời gian từ nhà đến trường phương tiện lại Trong phần này, để xác định mức độ ảnh hưởng khó khăn kể đến việc học tập học sinh đo cụ thể kết học tập xem có khác biệt em học sinh dành số thời gian khác đến trường hay khơng? Hình 39: Tỷ lệ học sinh đạt chuẩn hai môn thời gian đến trường (%) Dưới chuẩn Cận chuẩn Đạt chuẩn 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% Mơn Tiếng Việt Mơn Tốn - 102 - Trên1tiếng 1tiếng 40phút 30phút 15phút D ưới 15phút Trên1tiếng 40phút 30phút 15phút D ưới 15phút 0.00% 1tiếng 10.00% Nhìn vào hình vẽ phân bố xu hướng khác thời gian đến trường với tỷ lệ đạt chuẩn học sinh dễ dàng nhận thấy, hai môn, thời gian đến trường tăng lên tỷ lệ đạt chuẩn giảm ngược lại, tỷ lệ chuẩn lại tăng lên Điều cho thấy việc dành nhiều thời gian lại đến trường ảnh hưởng đến việc học tâp trường, đặc biệt khu vực miền núi việc lại cịn khó khăn nhiều ảnh hưởng địa hình, chất lượng đường “Học sinh lại khó khăn, nhiều mưa gió nhà trường lo việc lại em có an tồn hay khơng” (PVS, giáo viên TH Tủa Chùa, Điện Biên) Không ảnh hưởng đến kết học tập, việc lại khó khăn nhiều thời gian ảnh hưởng đến việc học sinh nghỉ học Học sinh nghỉ học nhiều thời gian đến trường lâu hơn, đặc biệt tỷ lệ học sinh nghỉ tuần cao đột biến thời gian đến trường tiếng (6.20%) Hình 40: Thời gian đến trường tỷ lệ học sinh nghỉ học học kỳ (%) 50.00% 45.00% 40.00% 35.00% Chưa nghỉ 30.00% Từ đến Từ đến 25.00% Một tuần 20.00% Trên tuần 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Dưới 15 phút 15 phút 30 phút 40 phút tiếng Trên tiếng Thời gian đến trường Số điểm trường Kết khảo sát cho thấy có đến 74.2% số trường có điểm lẻ, 0.1% điểm phụ 0.2% ba điểm, có 24.6% khơng có, cá biệt có trường có điểm phụ - 103 - Hộp 4: Số điểm trường khó khăn giáo dục tiểu học Điểm trường - nơi khó khăn Cả nước có 15.531 trường tiểu học có tới 40.283 điểm trường lẻ Ở 217 huyện khó khăn nước có 4.817 trường tiểu học với 18.055 điểm lẻ, trung bình trường có tới 5,5 điểm trường lẻ Thậm chí số trường tiểu học Ái Quốc (huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) có tới 17 điểm trường lẻ, điểm xa cách trường 20km Nơi có nhiều điểm trường lẻ trường tiểu học Hà Giang với 27 điểm trường lẻ Điểm trường - lớp học nhỏ, nơi 1-2 lớp, nhiều tới 3-4 lớp, đại đa số lớp ghép (một cô dạy lúc vài học sinh lớp học chung với vài học sinh lớp ) dựng lên tạm bợ gần khu dân cư đồng bào dân tộc thiểu số Chúng đáp ứng nhu cầu học trẻ em bản, làng xa xơi em cịn q nhỏ (6-10 tuổi) khơng thể hàng ngày vượt 5-7km, chí có tới vài chục số km đường rừng núi để tới trường học đóng trung tâm xã vùng cao Hệ thống điểm trường thành lập từ nhu cầu tự phát chủ trương nhân đạo Chính phủ “Thầy tìm trị, trường gần dân, quy mô nhỏ, nhà nước - nhân dân phối hợp ” (Trích: http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=121372&ChannelID=13 ngày 06 tháng 12 năm 2006) Việc em học sinh học điểm lẻ có ảnh hưởng đến điều kiện học tập chất lượng sở vật chất điểm lẻ tốt nguồn lực nhà trường phải phân tán cho việc xây dựng điểm trường Chưa kể, điểm lẻ thường nằm vùng khó khăn nhằm trì sĩ số học sinh lớp Phân tích tương quan kết học tập (chuẩn chức năng) với tình trạng điểm trường cho thấy, mơn Tốn tỷ lệ chuẩn trường khơng có điểm lẻ 9.1% trường có điểm lẻ 23.8%, tỷ lệ đạt chuẩn trường khơng có điểm lẻ 81.5%, trường có 59.1% Hình 41: Tỷ lệ đạt điểm chuẩn, số buổi nghỉ học tình trạng điểm trường 90.00% 81.50% 80.00% 70.00% 60.00% 59.10% 50.00% 45.50% 43.20% 41.60% 36.80% 40.00% 30.00% 23.80% 20.00% 14.30% 10.10% 9.10% 10.00% 2.30% 1.80% 3.40% 1.00% Một tuần Trên tuần 0.00% Đạt chuẩn Dưới chuẩn Chưa nghỉ Từ đến Kết học tập Từ đến Thời gian nghỉ học Có điểm lẻ Khơng có điểm lẻ - 104 - Cũng từ hình vẽ cho thấy khác biệt số buổi nghỉ học học sinh học kỳ trường có khơng có điểm trường Rõ ràng, việc hình thành điểm lẻ góp phần vào việc huy động em đến trường trì sĩ số, nhiên, điểm này, việc học em cịn nhiều khó khăn, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghỉ học học sinh “Việc hình thành điểm lẻ với mục đích giúp em người đồng bào xa trung tâm học nơi Tuy nhiên, vấn đề chất lượng, quản lý người, sĩ số nhiều vấn đề Mỗi điểm lẻ có vài giáo viên lãnh đạo nhà trường khó qn xuyến hết cơng việc hai nơi” (PVS, hiệu trưởng TH Đồng Văn 2, Hà Giang) Một yếu tố thuộc điều kiện địa lý tự nhiên khu vực trường đóng ảnh hưởng đến việc tình trạng nghỉ học thành tích học tập học sinh Kết khảo sát cho thấy bảng sau: Tiếng Mơn Việt tốn Kết Số ngày nghỉ Bảng 37: Khu vực trường đóng với tình trạng nghỉ học kết học tập Chưa nghỉ Từ đến ngày Từ đến ngày Một tuần Trên tuần Dưới chuẩn Cận chuẩn Đạt chuẩn Dưới chuẩn Cận chuẩn Đạt chuẩn Vị trí trường đóng Vùng sâu Nơng thơn Thành thị 32.9% 42.4% 46.5% 42.7% 44.1% 39.1% 17.2% 10.1% 10.4% 2.7% 1.8% 1.9% 4.4% 1.7% 2.0% 31.5% 12.6% 7.5% 19.8% 12.7% 8.3% 48.7% 74.7% 84.2% 38.6% 18.1% 9.8% 15.0% 10.9% 6.1% 46.3% 71.0% 84.1% Đáng ý, tỷ lệ nghỉ tuần trở lên khu vực trường đóng thuộc vùng sâu cao so với khu vực nông thôn thành thị (hai khu vực chênh lệch không đáng kể) Cịn kết học tập hai mơn Tốn Tiếng Việt, tỷ lệ chuẩn tập trung phần lớn trường thuộc vùng sâu, tỷ lệ chuẩn lại cao khu vực thành thị, tiếp đến khu vực nông thôn thấp khu vực vùng sâu - 105 - Phong tục tập quán Trong phần tổng quan nghiên cứu đề tài có số nghiên cứu kết có liên quan đến yếu tố thuộc phong tục tập quán ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục, đặc biệt khu vực miền núi Việt Nam Trong đề tài này, hệ thống số liệu không đáp ứng nhiều phân tích ảnh hưởng nhân tố xã hội vấn đề nghèo đói, chi phí hộ gia đình cho giáo dục, hay ngân sách nhà nước địa phương… có nhân tố thuộc phong tục tập quán Tuy nhiên, tác giả cố gắng sử dụng số kết có từ nghiên cứu định tính thực số trường cố gắng cho thấy tranh toàn diện nhân tố tác động đến tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học khu vực miền núi phía Bắc Khu vực miền núi có tỷ lệ dân số thuộc nhóm dân tộc người cao với da dạng thành phần dân tộc Đây khu vực có nhiều nét văn hóa đặc thù 50 nhóm dân tộc Việt Nam Bên cạnh yếu tố tích cực phong tục tập quán truyền thống tồn số tập qn ảnh hưởng khơng tích cực đến phát triển giáo dục khu vực Trước hết phải kể đến nghi lễ người đồng bào dân tộc người phong phú diễn vào thời điểm khác năm Theo giáo viên trường đến ngày em nghỉ học nhà có đến hàng tuần nửa tháng Việc nghỉ học kéo dài với khả tiếp thu kiến thức hạn chế ngơn ngữ nên tình trạng khơng theo kịp chương trình phổ biến khu vực vùng sâu, vùng xa “Ở Hà Giang, dân tộc Nùng, Dao, Tày, Mơng,… có nhiều nghi lễ năm Trẻ em có lễ Lập tịch người Dao trước tiến hành ngày đêm rút xuống ngày, rút xuống ngày đêm với nhiều nghi lễ phức tạp, vào ngày em lại nghỉ học dài Đây lễ bắt buộc nam giới” (PVS, giáo viên TH Đồng Văn 2, Hà Giang) “Người Mơng năm có nhiều lễ tết, tết trước Tết nguyên đán tháng, tết lớn thứ hai ngày tháng âm lịch, lễ tết khác rơi vào 13 tháng 3, 13 tháng 6, tháng 7… Ở lớp học không đảm bảo đầy đủ sĩ số em học sinh” (PVS, giáo viên TH Hồng Ngài, Sơn La) - 106 - Mặc dù theo kết khảo sát, thành tích học tập học sinh nữ khu vực miền núi phía Bắc cao nam giới, song em tiềm ẩn thách thức học tập phong tục tập quán nhóm dân tộc thiểu số Đối với em gái, việc hoàn thành tiểu học tiếp tục theo học trung học sở khó khăn vùng đồng bào dân tộc người nơi mà trình độ nhận thức cha mẹ chưa cao việc học “Có phụ huynh nói với tơi thầy giáo bắt học mang kiến thức chợ mà bán được, bán ngô rau Họ cho học nhiều không kiếm việc làm” (PVS, giáo viên TH Đồng Văn 2, Hà Giang) “Người dân tộc cho gái dù học khơng trai, gái khơng thể có cơng ăn việc làm bên ngồi mà lớn lấy chồng” (PVS, giáo viên TH Hồng Ngài, Sơn La) Nghiên cứu việc cho học gia đình dựa lý kinh tế mang lại (Buchmann Hannum, 2001) Những lựa chọn kinh tế thường dựa chuẩn mực văn hóa cịn phân biệt đối xử nam nữ Một thực tế người đồng bào dân tộc thiểu số khơng thấy lợi ích việc học Mọi hoạt động ngày họ diễn không gian hẹp, nên việc học nhà không giúp cho kinh tế gia đình tốt Đây lựa chọn hợp lý bối cảnh văn hóa cụ thể Rõ ràng, đáp ứng hệ thống giáo dục kỳ vọng người dân chưa tốt nên dẫn đến nhận thức việc học lệch lạc Bên cạnh đó, em gái thường phải kết sớm, ví dụ người H’Mơng Lào Cai, em nhà chồng sau lễ cưới vậy, giá trị kinh tế sau em trưởng thành chủ yếu đóng góp cho nhà chồng Điều có nghĩa chi phí giáo dục cho em gái H’Mông không mang lại giá trị kinh tế cho gia đình bố mẹ đẻ em, nên việc không theo học cao “chiến lược” hiệu tiết kiệm chi phí gia đình Khơng dân tộc này, nhiều nhóm dân tộc khác có chung hệ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, việc đầu tư vào học hành cho gái trình độ cao hạn chế - 107 - “Một học sinh nữ dân tộc thiểu số học xong lớp khơng thể tìm việc xã với tốt nghiệp Em cảm thấy chán nản sau bỏ học Để trở thành nơng dân em biết điều cần biết nên em học lớp hay lớp Thậm chí có học em làm việc nương rẫy” (PVS, giáo viên TH Tủa Chùa, Điện Biên) Như vậy, phong tục tập quán quan niệm việc học người dân tồn khu vực miền núi phía Bắc ảnh hưởng đến việc học hội học tập trẻ em, đặc biệt em gái độ tuổi đến trường Mặc dù, theo luật định, việc phổ cập giáo dục đến hết bậc trung học sở, nhiên, với vùng, miền cịn khó khăn kinh tế trình độ dân trí chưa cao trẻ em chưa thể thực quyền học tập cách thuận lợi - 108 - KẾT LUẬN Kết luận Thứ nhất, việc tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học miền núi phía Bắc so với số vùng miền nước cịn gặp nhiều khó khăn thể hội, điều kiện học tập trường gia đình Các khó khăn chủ yếu tập trung điều kiện học tập nhà chưa tốt, việc lại khó khăn, số bữa ăn khơng đảm bảo sức khỏe, thiếu quan tâm gia đình việc tiếp cận với tiếng Việt, kiến thức trường nhiều khó khăn hạn chế Thứ hai, kết học tập báo thể rõ nét khả tiếp cận giáo dục học sinh khu vực miền núi phía Bắc Tuy nhiên, phân tích luận văn kết học tập học sinh khu vực thấp so với vùng khác nước, đặc biệt so với vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tốt Đồng Sông Hồng, Đông Nam Bộ Thứ ba, quan tâm Đảng Nhà nước giáo dục miền núi nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thể qua hệ thống chương trình, dự án phát triển phần giúp cho học sinh tiếp cận tốt với giáo dục Mặc dù chương trình, dự án hỗ trợ chưa bao phủ tồn số đối tượng cần hỗ trợ, song, kết bước đầu thể tỷ lệ thụ hưởng dự án, nội dung, hợp phần dự án quan tâm trúng với khó khăn mà khu vực gặp phải chứng tỏ tác động tích cực đến việc nâng cao hội học tập tiếp cận giáo dục học sinh khu vực miền núi phía Bắc nhiều vùng miền khác nước Thứ tư, nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục học sinh chủ yếu yếu tố thuộc hoàn cảnh gia đình, nhà trường bên cạnh yếu tố điều kiện địa lý tự nhiên, văn hóa – xã hội khác Các yếu tố gia đình điều - 109 - kiện kinh tế, số bữa ăn, quan tâm cha mẹ, tạo điều kiện thời gian không gian cho em học nhà… Bên cạnh khác biệt học vấn, nhóm dân tộc, vùng miền nghề nghiệp cha mẹ phản ánh rõ việc tiếp cận với điều kiện học tập gia đình nhà trường Nhóm nhân tố thuộc nhà trường chủ yếu liên quan đến đội ngũ giáo viên, sở vật chất công tác quản lý Mặc dù luận văn chưa đầy đủ nhân tố xác định xem nhân tố có ảnh hưởng lớn đến việc học tập học sinh cố gắng lượng hóa số yếu tố thuộc hồn cảnh gia đình từ phía nhà trường có ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học Đây sở để giải pháp, sách hướng tới nhằm giúp em tiếp cận dễ dàng với điều kiện hội học tập đảm bảo quyền trẻ em Thứ năm, nguồn liệu sử dụng khai thác luận văn phong phú đa dạng thơng tin, nhiên, số nội dung tính mục đích ban đầu thiết kế nên chưa đề cập đầy đủ khía cạnh nội dung tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học Trong q trình phân tích gợi ý cho tác giả nhiều vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu (như yếu tố phong tục tập quán, yếu tố kinh tế, sách địa phương, nhận thức cộng đồng… vấn đề học tập trẻ em) Khuyến nghị Thứ nhất, tăng cường giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch số mặt giáo dục tiểu học như: - Xây dựng triển khai biện pháp nhằm tập trung cải thiện khó khăn hồn cảnh gia đình nhóm học sinh vùng khó khăn nhằm cải thiện điều kiện giúp học sinh thuộc vùng sâu/xa, học sinh thuộc dân tộc thiểu số bớt khó khăn việc học nâng cao kết học tập Nghiên - 110 - cứu, xây dựng hệ thống mạng lưới trường học hợp lý để giảm khoảng cách lại học sinh tiểu học; Hỗ trợ, cấp phát số đồ dùng học tập thiết yếu cho học sinh vùng khó khăn - Tiếp tục trì nâng cao hiệu chương trình/dự án tập trung vào vùng khó khăn nhằm đầu tư, nâng cấp sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Tăng cường việc dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu/xa; khuyến khích em sử dụng tiếng Việt ngồi nhà trường - Xây dựng sách ưu tiên cho việc nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý tiểu học khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt vùng sâu/xa vùng khó khăn; tạo điều kiện cho giáo viên luân phiên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn trình độ sư phạm Hai là, hỗ trợ cha mẹ học sinh để có khả trực tiếp giúp trẻ học tập Các biện pháp tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn kỹ cho cha mẹ học sinh đặc biệt vùng sâu/xa, nơi có trình độ dân trí thấp để họ trực tiếp giúp trẻ học tập nhà - Phối hợp chặt chẽ nhà trường cộng đồng để giúp đỡ học sinh có phụ huynh thuộc diện trình độ học vấn thấp học tập nhà - Phổ biến kiến thức dạy trẻ phương tiện truyền thơng như: kênh truyền hình, kênh Radio trung ương địa phương Thứ ba, đổi chương trình, sách giáo khoa theo hướng vừa đảm bảo kiến thức, kỹ chung, vừa đảm bảo phù hợp với thực tế vùng miền Cho đến nước sử dụng chung chương trình sách giáo khoa chuẩn, điều khiến cho học sinh miền núi, vùng sâu, xa thiệt thòi việc tiếp cận với kiến thức khả phát triển tiếng Việt nhiều hạn chế Thứ tư, xây dựng sách phát triển giáo dục miền núi tập trung vào hoạt động xây dựng trường học, tăng cường sở vật chất, trang thiết - 111 - bị dạy học, cung cấp sách giáo khoa, tài liệu đặc biệt khu vực khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội Các sách phát triển giáo dục không ngành giáo dục đảm nhiệm mà cần có tham gia tồn xã hội giáo dục tiểu học coi tảng, đầu tư cho giáo dục tiểu học đầu tư cho phát triển Thứ năm, công tác nghiên cứu chủ đề tiếp cận giáo dục học sinh khu vực miền núi cần tiếp tục sâu nữa, nghiên cứu chuyên sâu với phương pháp nghiên cứu hỗ trợ bao gồm định tính, định lượng nhằm làm rõ khó khăn mà học sinh vùng gặp phải Đặc biệt, cần sử dụng nhiều kỹ thuật phân tích sâu hồi quy, kiểm định thống kê nhằm lượng hóa mối quan hệ nhân tố tác động đến khả tiếp cận giáo dục trẻ em để đâu nhân tố quan trọng nhất, mức độ tác động dự báo thay đổi can thiệp vào yếu tố đó… Bên cạnh việc tìm hiểu khả tiếp cận giáo dục học sinh có hội học tập trường, cịn tỷ lệ không nhỏ trẻ em không đến trường có nguy đối mặt với việc phải bỏ học cần nhiều nghiên cứu quan tâm - 112 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Chính phủ VN nhà tài trợ, WB (2004) Việt Nam đánh giá tổng hợp chi tiêu công 2004 – Tập 2: Các vấn đề chuyên ngành Nxb Tài Chính, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, UNICEF UNESCO (2005) Nghiên cứu chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học sở trẻ em gái dân tộc thiểu số Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Thống kê Giáo dục Đào tạo năm 2001 – 2007 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (2002) Tóm tắt tình hình giới Việt Nam Hà Nội CHXHCN Việt nam (2005) Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo – đánh giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu, mua sắm cơng trách nhiệm tài NXB Tài chính, Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Quyết định số: 07/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2008 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010 Hà Nội Đặng Vũ Cảnh Linh (2003) Thành niên sách vị thành niên Nbx Lao động Xã hội, Hà Nội Diễn đàn miền núi (2002) Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo miền núi phía Bắc Hà Nơi Dự án Những đời trẻ thơ Việt Nam (2003) Giáo dục cho người Việt Nam: tỷ lệ nhập học cao có vấn đề chất lượng Tài liệu thảo luận số Hà Nội 10 John J.Macionis (2004) Xã hội học Nhà xuất thống kê, Hà nội 11 Lê Ngọc Hùng (2006) Xã hội học giáo dục Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Martin Evans, Ian Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc (2006) An sinh xã hội Việt Nam lũy tiến đến mức nào? Tài liệu thảo luận Hà Nội: UNDP 13 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2002) Báo cáo quốc gia tóm tắt Phụ nữ Việt Nam Malila, Philippin - 113 - 14 Ngân hàng Thế giới (2005) Các mục tiêu Thiên niên kỷ Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Tài liệu thảo luận Ngân hàng giới, Hà Nội 15 Ngân hàng Thế giới (2006) Báo cáo phát triển giới 2007 Phát triển hệ kế cận Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 16 Ngân hàng Thế giới (2006) Đánh giá tình hình giới Việt Nam Hà Nội 2006 17 Ngân hàng giới Việt Nam & Nhóm nhà tài trợ (2007) Báo cáo Phát triển Việt Nam – hướng đến tầm cao mới, Hà Nội 18 Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (1995) Những ưu tiên chiến lược cho giáo dục Việt Nam Hà Nội 19 Nguyễn Công Khanh (2004) Nghiên cứu số thông minh học sinh cuối tiểu học trung học sở Tạp chí Giáo dục (Số 99), tr.16 – 19 20 Nước CHXHCNVN (2005) Việt Nam thực mục tiêu Thiên niên kỷ Hà Nội 21 Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới (2006) Trẻ em dân tộc thiểu số: rào cản tiếp cận giáo dục Số 22 Tổng cục Thống kê (2004) Điều tra mức sống dân cư Việt Nam Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2006) Nghiên cứu gia đình Việt Nam 2006 24 Tổng cục Thống kê Bộ Y tế (2005) Điều tra quốc gia niên vị thành niên Việt Nam Hà Nội 25 TT KH XH&NV Quốc gia (2000) Giá trị Châu Á phát triển Việt Nam Hà Nội 26 UNDP (2004) Báo cáo đánh giá chung Liên hợp quốc Việt Nam Hà Nội 27 UNESCO (2005, 2006, 2007, 2008) Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người 28 Ủy ban dân tộc, Viện Dân tộc học, Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Ngân hàng Châu Á (2007) Miền núi phía Bắc Việt nam – hướng tới tăng trưởng bền vững giảm nghèo Hà Nội 29 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2008) Báo cáo kết khảo sát dự án đánh giá tác động Dự án Phát triển Giáo dục THCS II – Tiểu thành phần khảo sát định lượng, Hà Nội - 114 - 30 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008) Nghiên cứu tình trạng bỏ học học sinh: thực trạng giải pháp Hà Nội 31 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006) Báo cáo cập nhật nghèo 2006: Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 – 2004 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương (2007) Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn 12 tỉnh Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Võ Tòng Xuân (2002) Giáo dục cho người nghèo Tiếng nước 34 Anthony Somerset (2008) Access to Primary Education in Kenya: A case study of the impact of the 2003 FPE innitiative at nine schools in Nairobi City and Nyeri District Centre for International Education, University of Sussex 35 Bhatiya, Katyal and Shaida (1973) Modern Education and Its Problems Ludhiana 36 Dieter Kotte, Petra Lietz & Maria Martinez Lopez (2005) Factor influecing reading achievement in Germany and Spanin: Evidence from PISA 2000 International Education Journạ 6(1), p 113-124 37 Habib Khan (2002) Các nhân tố ảnh hưởng đến thành tích học tập học sinh lớp trường công Pakistan Học viện Kế hoạch Quản lý giáo dục- Bộ Giáo dục ISLAMABAD, Tr 38 38 Hai – Anh Dang (2006) Does Ethnicity Make a Difference in School Progress? Evidence from Viet Nam University of Minnesota 39 Ludger Woessmann (2004) How Equal are educational Opportunities? Family Background and Student Achievement in Europe and the US CESifo Working Paper No.1162 40 Maurice Boissiere (2004) Determinants of Primary Education Outcomes in Developing Countries World Bank, Washington.DC 41 Philop Stevens and Martin Weale (2003) Education and economic growth National Institute of Economic and Social Research USA 42 Unessco (2007) Laying the foundations for EFA: Investment in primary education No 06 - 115 -

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan