Luận văn thạc sĩ Nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em các gia đình nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh

62 1K 12
Luận văn thạc sĩ Nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em các gia đình nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUÂN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VĂN TRINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO D ỤC CỦA TRẺ EM CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành chính sách công Mã s: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Dwight H. Perkins ThS. Đinh Vũ Trang Ngân TP. HỒ CHÍ MINH – 2012 i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điển của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Người thực hiện luận văn Nguyễn Văn Trinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cm ơn GS. TS. Dwight H. Perkins và ThS inh Vũ Trang Ngân đã nhiệt tình, tận tâm và kiên nhẫn trong quá trình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý ban giảng viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cần thiết làm nền tảng cho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. iii TÓM TẮT Nghiên cu v “Nâng cao kh năng tip cn giáo dc ca tr em các gia đình nhập cư đến Thành phố Hồ Chí Minh” cho thấy trẻ em thuộc các gia đình nhập cư, bao gồm các trẻ em tự lên TP.HCM để sinh sống và làm việc, trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM và trẻ em ở lại quê khi cha mẹ di cư có khả năng tiếp cận giáo dục bị hạn chế so với các nhóm trẻ em bản địa. Các em này có tỉ lệ đến trường thấp hơn, tỉ lệ theo học trong hệ thống công lập ít hơn và tỉ lệ nghỉ học hoặc không đi học cao hơn mức trung bình. Việc đi học của các trẻ em nhập cư gặp khó khăn do vấn đề về chi phí học tập, thu nhập của gia đình và sự thiếu quan tâm của một số bậc cha mẹ, đặc biệt là những cha mẹ là người lao động di cư có công việc bấp bênh và thu nhập thấp. Nghiên cứu đề xuất việc hình thành một hệ thống giáo dục bắt buộc và miễn phí ít nhất trong cấp tiểu học dành cho toàn bộ trẻ em trong dài hạn. Trong ngắn hạn, nghiên cứu đề xuất sự mở rộng sự tham gia của cộng đồng để hỗ trợ cùng nhà nước, thông qua việc chuẩn mực hóa và nâng cấp các lớp học tình thương, tiếp tục chính sách miễn giảm học phí mở rộng, xây dựng khung pháp lý đảm bảo cho lao động trẻ em và nâng cao khả năng tiếp cận thông tin của những người chăm chính. Từ khoá: di cư, nhập cư, trẻ em, tiếp cận giáo dục iv MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MC LC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii 1. DN NHP 1 1.1. Bi cnh chính sách 1 1.1.1. Thực trạng lao động nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh 1 1.1.2. Vai trò của giáo dục và thực trạng giáo dục của trẻ em nhập cư 3 1.2. Mc tiêu nghiên cu: 5 1.3. Câu hi nghiên cu: 5 1.4. Các định nghĩa được sử dụng trong nghiên cứu 6 1.4.1. Khái niệm người nhập cư 6 1.4.2. Khái niệm trẻ em nhập cư 6 1.4.3. Khái niệm khả năng tiếp cận giáo dục 7 1.5. Cấu trúc luận văn 7 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 8 2.1. Tác động của giáo dục đến việc cải thiện các điều kiện sống 8 2.2. Di cư và khả năng tiếp cận giáo dục 10 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Phương pháp nghiên cứu 13 3.2. Các nguồn dữ liệu chủ yếu 13 4. PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN 16 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học 16 4.2. Thực trạng tiếp cận giáo dục của nhóm trẻ em thuộc gia đình nhập cư 17 4.3. Những nhân tố tác động đến việc tiếp cận giáo dục 23 4.3.1. Chi phí dành cho giáo dục 23 4.3.2. Thu nhập và điều kiện sống của người nhập cư 29 4.3.3. Sự quan tâm và trình độ giáo dục của cha mẹ và/hoặc người chăm sóc chính 34 v 4.3.4. Chính sách hộ khẩu và hỗ trợ cho người nghèo 37 5. KT LUN VÀ KIN NGH 40 5.1. Kt lun 40 5.2. Các kin ngh chính sách nhm nâng cao kh năng tip cn giáo dc ca tr em thuc các gia đình nhập cư 41 Trong dài hạn 41 5.2.1. Xây dựng hệ thống giáo dục bắt buộc và miễn phí 41 Trong ngắn hạn 42 5.2.2. Xây dựng cơ chế hoạt động để nâng cao tính bền vững của hệ thống lớp học tình thương 42 5.2.3. Tiếp tục các chính sách miễn học phí, giảm học phí 42 5.2.4. Chính sách đảm bảo quyền của trẻ em tham gia lao động 43 5.2.5. Chính sách tăng cường tiếp cận thông tin về giáo dục và các kiến thức xã hội cho cha mẹ và người chăm sóc của trẻ em 44 5.3. Kết luận của Luận văn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KSDC 2011 GSO TP.HCM Kho sát di cư “K sinh nhai ca các h di cư và con cháu  Thành ph H Chí Minh và nơi xut x” (2011) Tng cc Thng kê Thành ph H Chí Minh UPS 2009 UNICEF Kho sát Nghèo ô th 2009 Qu nhi đồng Liên hiệp quốc VHLSS 2008 Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2008 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1:Tăng trưởng GDP Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước, 2005 – 2010 1 Biểu đồ 1-2: Mức chi tiêu cho giáo dục tính trên tổng GDP 4 Biểu đồ 2-1:Tăng lương theo trình độ giáo dục 9 Biểu đồ 4-1: Cơ cấu nhóm tuổi và giới tính 16 Biểu đồ 4-2:Trình độ học vấn của người dân từ 15 tuổi trở lên 18 Biểu đồ 4-3:Phân chia dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn cao nhất (%) 19 Biểu đồ 4-4: Loại hình cơ sở giáo dục trẻ em TP.HCM theo học 19 Biểu đồ 4-5:Trình độ học vấn cao nhất đã hoàn thành theo tuổi của nhóm trẻ 1 20 Biểu đồ 4-6: Trình độ học vấn cao nhất đã hoàn thành theo tuổi của nhóm trẻ 2 20 Biểu đồ 4-7:Trình độ học vấn cao nhất đã hoàn thành của nhóm trẻ 3 21 Biểu đồ 4-8:Trình độ học vấn cao nhất tại thời điểm phỏng vấn của trẻ em các gia đình nhập cư 21 Biểu đồ 4-9:Tình trạng học tập của trẻ em được khảo sát 22 Biểu đồ 4-10:Tỷ lệ dân số 5- 18 tuổi bỏ học 1989-2009 22 Biểu đồ 4-11:Nguồn đóng góp chi phí cho giáo dục ở Việt Nam và các nước 23 Biểu đồ 4-12:Chi phí dành cho việc học của trẻ em các gia đình nhập cư (2010 – 2011) . 24 Biểu đồ 4-13: Thống kê các khoản chi phí cho một người đi học 26 Biểu đồ 4-14: Phân chia lao động theo nhóm ngành nghề sử dụng nhiều thời gian nhất trong vòng 12 tháng 30 Biểu đồ 4-15: Việc làm của nhóm cha mẹ mang con lên TP.HCM và để con lại quê 31 Biểu đồ 4-16: Nguồn trợ giúp về tài chính khi gặp khó khăn 33 Biểu đồ 4-17: Tình trạng học tập của trẻ em phân theo mức ràng buộc kinh tế (tần suất chu cấp) 34 Biểu đồ 4-18: Tỉ lệ đi học và bỏ học của trẻ em nhập cư dựa trên tình trạng học vấn của người chăm sóc (2010 – 2011) 37 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2-1: Hệ thống hộ tịch và ưu tiên tiếp cận dịch vụ công 11 Hình 3-1: Hệ thống các cơ sở dữ liệu chủ yếu và thuộc tính 15 [...]... ảnh hưởng của việc di cư lên khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em thuộc các gia đình lao động nhập cư, và nhóm đối tượng này thường không được đề cập đến trong các bộ dữ liệu chính thống Cụ thể hơn, các nghiên cứu về việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em thuộc các gia đình nhập cư đến TP.HCM càng hiếm hoi hơn và do đó các nhà làm chính sách, đặc biệt là các chính sách về giáo dục và an... và đề ra được những kiến nghị chính sách phù hợp để nâng cao khả năng đến trường của các trẻ em thuộc các gia đình nhập cư 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm hiểu khả năng tiếp cận giáo dục và các yếu tố tác động đến khả năng này của trẻ em nhập cư, qua đó đề xuất những kiến nghị chính sách nhằm cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư tại TP HCM 1.3 Câu hỏi nghiên... thông nhập cư, là sự hạn chế trong khả năng tiếp cận giáo dục của bản thân người lao động và trẻ em trong các gia đình lao động nhập cư Không có nhiều chính sách cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục của nhóm trẻ em trong các gia đình nhập cư Do đó, trẻ em trong các gia đình này chịu nhiều thiệt thòi và xã hội cũng chịu những tác động tiêu cực từ tình trạng này 1.1.2 Vai trò của giáo dục và thực trạng giáo. .. việc tiếp cận giáo dục ở Việt Nam mà trong đó, nhóm trẻ em thuộc các gia đình nhập cư làm lao động phổ thông là nhóm gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp tục học hành Là một địa phương đông dân nhập cư vào loại hàng đầu tại Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh cũng phải đối mặt với những bất cập trong quá trình tiếp cận giáo dục của trẻ em các gia đình nhập cư Các chính sách giáo dục truyền thống của thành phố. .. những phân tích đồng thời đề xuất những chính sách để giúp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em thuộc các gia đình nhập cư 8 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Tác động của giáo dục đến việc cải thiện các điều kiện sống Có nhiều nghiên cứu ở các nước phát triển về khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư từ các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia đang và chậm phát triển Tuy nhiên,... và tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư, và do đó, trẻ em nhập cư khó có thể cạnh tranh một cách bình đẳng với trẻ em bản địa trong nhiều trường hợp Trích Hechmann và các đồng sự (2008) 11 Báo cáo “đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh của nhóm nghiên cứu Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết và sự hỗ trợ của Bill Tod (2003) đã chỉ ra rằng trẻ em thuộc các gia đình nhập. .. nhập cư, việc gia tăng chi phí qua các cấp học, và chính sách hộ tịch phân biệt trẻ em nhập cư và trẻ em bản địa, làm giới hạn khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư 4.3.1 Chi phí dành cho giáo dục Tỷ trọng chi phí dành cho giáo dục mà gia đình phải bỏ ra để trẻ em có thể đến trường ở Việt Nam khá cao nếu so với các quốc gia khác Vào năm 2006, tỷ lệ chi phí giáo dục từ ngân sách cho mỗi học sinh... phân tích các điều kiện sống, khó khăn của nhóm này, trong đó có việc tiếp cận giáo dục của trẻ em thuộc các gia đình nhập cư Bộ dữ liệu này cùng với các bộ dữ liệu quốc gia và địa phương đã đề cập ở trên là nền tảng chính cho các phân tích trong nghiên cứu này và cũng là nền tảng cho các kiến nghị chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư tại TP.HCM nói riêng và có thể được... đoạn học hành và các tác động tiêu cực đến người di cư và các thành viên trong hộ gia đình Đã có nhiều nghiên cứu về tác động qua lại của di cư và giáo dục ở các nước trên thế giới, và đa phần các nghiên cứu chỉ ra rằng các trẻ em thuộc các gia đình nhập cư phải đối mặt với những khó khăn khi muốn được đến trường so với các nhóm trẻ khác Hộp 3: Hạn chế tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư – vấn đề về... trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư ở các quốc gia Châu Âu, Hechmann và các đồng sự (2008) chỉ ra rằng trẻ em nhập cư có tỉ lệ nhập học đúng tuổi thấp hơn trẻ em thuộc các gia đình bản địa, đồng thời các trẻ em nhập cư cũng thường theo học tại những trường “ít đòi hỏi về học thuật”, tức là những trường được xem như có chất lượng đào tạo thấp hơn trung bình trong hệ thống giáo dục, hơn là những trẻ . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. động và trẻ em trong các gia đình lao động nhập cư. Không có nhiều chính sách cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục của nhóm trẻ em trong các gia đình nhập cư. Do đó, trẻ em trong các gia đình. NGUYỄN VĂN TRINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO D ỤC CỦA TRẺ EM CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành chính sách công Mã s: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngày đăng: 09/08/2015, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan