1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỔ TAY HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG NÔNG THÔN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

119 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Báo cáo kỹ thuật – Nhóm Kỹ thuật CSHT - Hợp phần UNDP SỔ TAY HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG NÔNG THÔN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Hà Nội, 6/2016 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Chú thích Báo cáo đệ trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (MARD) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Ban Quản lý trung ương dự án “Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc” Những quan điểm, kết luận khuyến nghị tài liệu không đại diện cho quan điểm MARD UNDP Thông tin liên hệ: Trần Văn Lam, Giám đốc dự án Ban Quản lý dự án nông nghiệp Số 16 Thụy Khuê, phường Thụy Khuê, Q Tây Hồ, TP Hà Nội pcrinmp@apmb.gov.vn Hoặc Đỗ Duy Đỉnh, Chuyên gia nước giao thông nông thôn Email: doduydinh@yahoo.com Điện thoại: 0912719173 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc TĨM TẮT Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) để hỗ trợ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) thực dự án “Tăng cường khả chống chịu khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc” Mục tiêu dự án tăng cường sức bền giảm nhẹ khả dễ bị tổn thương công trình hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trước tác động bất lợi biến đổi khí hậu (BĐKH) hỗ trợ khung sách cho phép khuyến khích phát triển hạ tầng vùng núi phía Bắc có sức bền với khí hậu Để tăng cường sức chống chịu cơng trình trước tác động bất lợi yếu tố khí hậu, yếu tố quan trọng cần phải cung cấp kỹ kiến thức cần thiết cho cán quy hoạch kỹ thuật quản lý thuộc lĩnh vực giao thông nông thôn việc lồng ghép yếu tố BĐKH vào q trình thiết kế cơng trình hạ tầng giao thơng nông thôn Tuy nhiên, Việt Nam thiếu tài liệu dẫn kỹ thuật việc tăng cường khả chống chịu cơng trình giao thơng nơng thôn trước tác động BĐKH Điều khó khăn, cản trở việc phát triển bền vững mạng lưới giao thông nông thôn khu vực miền núi phía Bắc - nơi chịu tác động mạnh mẽ yếu tố BĐKH tương lai Việc biên soạn Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc việc làm cần thiết để cung cấp kỹ cần thiết cho cán qui hoạch kỹ thuật thuộc lĩnh vực giao thông nông thơn tỉnh miền núi phía Bắc việc lồng ghép yếu tố BĐKH vào trình thiết kế cơng trình hạ tầng giao thơng nơng thơn nhằm nâng cao khả chống chịu với hình thái thời tiết cực đoan BĐKH gây Sổ tay cung cấp thông tin kiến thức ảnh hưởng BĐKH đến hạ tầng GTNT khu vực miền núi phía Bắc, rõ cần thiết phải tích hợp BĐKH xây dựng cơng trình đường GTNT khu vực Sổ tay trình bày quy trình yêu cầu việc lồng ghép yếu tố BĐKH vào dự án đường GTNT từ khâu lập chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông nông thôn đến việc thực dự án cơng tác bảo trì khai thác đường GTNT Đặc biệt, phần lớn nội dung Sổ tay tập trung vào việc giới thiệu giải pháp đảm bảo cơng trình đường giao thơng nơng thơn bền vững trước tác động bất lợi BĐKH Bên cạnh việc cung cấp dẫn thực hành tốt Việt Nam giới nâng cao tính bền vững cho cơng trình đường giao thơng nông thôn (bao gồm: giải pháp thiết kế xây dựng mặt đường GTNT; giải pháp thoát nước; giải pháp bảo vệ mái dốc đường), Sổ tay giới thiệu chi tiết dẫn việc sử dụng công nghệ sinh học việc bảo vệ mái dốc đường – giải pháp xem khả thi hiệu việc đảm bảo công trình đường GTNT bền vững trước tác động BĐKH Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Với nội dung đề cập, Sổ tay hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho cán kỹ thuật làm việc lĩnh vực quy hoạch, thiết kế cơng trình sở hạ tầng giao thông nông thôn; cán quản lý chuyên ngành giao thông nông thôn: cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã; tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách nơng nghiệp, nơng thơn cá nhân có liên quan đến lĩnh vực phát triển bền vững hệ thống đường giao thông nơng thơn Việt Nam nói chung khu vực miền núi phía Bắc nói riêng Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc MỤC LỤC TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 GIỚI THIỆU CHUNG 11 1.1 Bối cảnh 11 1.2 Mục tiêu biên soạn Sổ tay 11 1.3 Đối tượng sử dụng Sổ tay 11 1.4 Nội dung Sổ tay 12 YÊU CẦU LỒNG GHÉP CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 13 2.1 Sự cần thiết phải tích hợp BĐKH xây dựng cơng trình giao thơng nông thôn 13 2.1.1 Khái quát biến đổi khí hậu khả tác động biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng giao thơng nơng thơn khu vực miền núi phía Bắc 13 2.1.1.1 Các yếu tố biến đổi khí hậu 13 2.1.1.2 Khả tác động biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng giao thông nông thôn khu vực miền núi phía Bắc 14 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến tính bền vững hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn 17 2.1.3 Sự cần thiết phải ngăn ngừa ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng giao thông nông thôn 18 2.2 Các yêu cầu lồng ghép biến đổi khí hậu chương trình, dự án giao thơng nơng thơn 19 QUY TRÌNH LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 21 3.1 Giới thiệu chung 21 3.2 Lồng ghép biến đổi khí hậu quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông nông thôn 22 3.2.1 Quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông nông thôn 22 3.2.2 Lồng ghép biến đổi khí hậu quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông nông thôn 22 3.3 Các bước tích hợp biến đổi khí hậu quy trình chuẩn bị thực dự án 31 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc 3.4 Thích ứng BĐKH cơng tác bảo trì đường giao thơng nơng thơn 32 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO SỨC CHỐNG CHỊU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG NƠNG THƠN 35 4.1 Giới thiệu chung 35 4.2 Giải pháp thiết kế xây dựng mặt đường giao thông nông thôn 36 4.2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu mặt đường 36 4.2.2 Thiết kế tối ưu hóa mơi trường 51 4.3 Xây dựng hệ thống cơng trình nước 57 4.4 Giải pháp đảm bảo ổn định đường 67 4.4.1 Khái quát ổn định mái dốc đường 67 4.4.2 Công tác đất việc thiết kế đảm bảo ổn định mái dốc bên đường 71 4.4.3 Cải thiện độ ổn định mái dốc 76 4.5 Sử dụng công nghệ sinh học cơng trình đường giao thơng nơng thơn 85 4.5.1 Khái quát giải pháp công nghệ sinh học 85 4.5.2 Quy trình áp dụng biện pháp cơng nghệ sinh học bảo vệ mái dốc đường 87 4.5.3 Lựa chọn loại hình cơng nghệ sinh học 89 4.5.4 Chỉ dẫn kỹ thuật áp dụng loại hình cơng nghệ sinh học 104 4.5.5 Một số thiết kế điển hình sử dụng công nghệ sinh học 110 TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khả tác động biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng 14 giao thơng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc Bảng 2.2 Các lựa chọn thích ứng với biến đổi khí hậu cho sở hạ tầng giao thông nông thôn khu vực tỉnh miền núi phía Bắc Bảng 4.1 Phạm vi áp dụng số loại mặt đường theo TCVN 36 10380:2014 Bảng 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn giải pháp trải mặt 38 đường nhựa Bảng 4.3 Định nghĩa thị chế độ giao thơng 46 Bảng 4.4 Định nghĩa khả xói 46 Bảng 4.5 Lựa chọn sơ giải pháp mặt đường 47 Bảng 4.6 Lựa chọn kỹ thuật sơ - lớp mặt đường/lề đường 48 Bảng 4.7 Sàng lọc kỹ thuật lần thứ hai - giải pháp trải mặt đường 49 Bảng 4.8 Sàng lọc kỹ thuật lần thứ hai - lớp mặt đường/lề đường 50 Bảng 4.9 Tiêu chí điển hình việc lựa chọn vị trí xử lý 56 Bảng 4.10 Khuyến nghị khoảng cách lớn cống ngang 63 đường thoát nước cho rãnh biên (m) Bảng 4.4.1 Các dạng xói mịn ổn định mái dốc thông thường Bảng 4.4.2 Quy định độ dốc mái đường đào theo TCVN 72 10380:2014 Bảng 4.4.3 Độ dốc mái dốc đường đào khuyến nghị sử dụng Bảng 4.4.4 Quy định độ dốc mái đường đắp theo TCVN 74 10380:2014 Bảng 4.4.5 Độ dốc mái dốc đường đắp khuyến nghị sử dụng 74 Bảng 4.4.6 Các giải pháp ổn định cho mái dốc phía 77 Bảng 4.4.7 Các giải pháp ổn định cho mái dốc phía 78 Bảng 4.5.1 Khuyến nghị biện pháp công nghệ sinh học theo đặc 98 điểm trường Bảng 4.5.2 Đánh giá mức độ phù hợp loại với công nghệ 101 sinh học 16 68 72 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Quy trình lập kế hoạch phát triển giao thơng đường Hình 3.2 Nội dung lồng ghép xem xét BĐKH quy trình xây 24 dựng chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT Hình 3.3 Các bước tích hợp biến đổi khí hậu vào dự án giao thơng 31 đường Hình 3.4 Những vấn đề xảy đường giao thông nông 33 thôn mưa lũ Hình 4.1 Các lựa chọn cho việc thích ứng biến đổi khí hậu giao thơng đường 35 Hình 4.2 Các yếu tố chung ảnh hưởng đến lựa chọn loại mặt đường 40 Hình 4.3 Khái quát thủ tục SDMS 41 Hình 4.4 Các bước thủ tục SDMS 42 Hình 4.5 Đồ thị tiến trình định cho việc xem xét ban đầu giải 43 pháp mặt đường cho đoạn đường giao thông nông thôn lưu lượng xe chạy thấp – Bước Hình 4.6 Đồ thị tiến trình định cho việc xem xét ban đầu giải 44 pháp mặt đường cho đoạn đường giao thông nông thôn lưu lượng xe chạy thấp – Bước Hình 4.7 Đồ thị tiến trình định cho việc xem xét ban đầu giải 45 pháp mặt đường cho đoạn đường giao thông nông thôn lưu lượng xe chạy thấp – Bước Hình 4.8 Mặt đường đất tiếp cận (ENS) 54 Hình 4.9 Ví dụ giải pháp mặt đường sử dụng để cải thiện vị trí cục 55 Hình 4.3.1 Các tác động nước đến cơng trình đường 58 Hình 4.3.2 Minh hoạ hệ thống nước hiệu 59 Hình 4.3.3 Một số dạng nước mặt điển hình 60 Hình 4.3.4 Các dạng rãnh dọc 61 Hình 4.3.5 Rãnh nhánh 61 Hình 4.3.6 Bố trí chung hệ thống đập chống xói 62 Hình 4.3.7 Bố trí rãnh đỉnh điển hình 63 Hình 4.3.8 Cấu tạo đường tràn điển hình 65 21 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Hình 4.3.9 Cấu tạo đường tràn có bố trí lỗ cống 66 Hình 4.4.1 Các trường hợp ổn định mái dốc điển hình 70 Hình 4.4.2 Mặt cắt ngang nửa đào nửa đắp 76 Hình 4.4.3 Thiết kế điển hình tường chắn rọ đá có chiều cao đến 6m 83 Hình 4.4.4 Thiết kế điển hình tường chắn đá xếp 84 Hình 4.5.1 Chức học sườn dốc 85 Hình 4.5.2 Chức thủy văn sườn dốc 86 Hình 4.5.3 Quá trình lựa chọn biện pháp xử lý hư hỏng mái dốc đường 88 Hình 4.5.4 Ví dụ bụi 90 Hình 4.5.5 Ví dụ chèn cành 92 Hình 4.5.6 Ví dụ cọc tươi 93 Hình 4.5.7 Mái dốc đá trồng thực vật 94 Hình 4.5.8 Mặt cắt ngang rọ đá chèn thực vật 95 Hình 4.5.9 Tường trồng 96 Hình 4.5.10 Tường rọ bê tơng trồng thực vật 96 Hình 4.5.11 Mặt cắt ngang kết cấu tường đá trồng rau 97 Hình 4.5.12 Lựa chọn loại cho cơng nghệ sinh học 100 Hình 4.5.13 Ví dụ vườm ươm 103 Hình 4.5.14 Chi tiết điển hình cỏ giâm hàng trồng cỏ 111 Hình 4.5.15 Chi tiết điển hình trồng bụi trồng 112 Hình 4.5.16 Chi tiết điển hình cành cứng tươi 113 Hình 4.5.17 Chi tiết điển hình bụi cây, bó cành tươi hàng rào cọc 114 Hình 4.5.18 Chi tiết điển hình trồng tre lớn 115 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc ADB Ngân hàng phát triển châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu GTNT Giao thông nông thôn SDMA Hệ thống quản lý định mặt đường (Surfacing Decision Management System) EOD Thiết kế tối ưu hóa mơi trường (Environmentally Optimised Design) 10 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc - Nếu thời tiết khơ khơng có khả mưa ngày, cần phải tưới nước cho cỏ phương pháp thủ công Đối với biện pháp “gieo hạt thủ công”, hạt vãi tay trực tiếp mái dốc trường b) Bụi - Sử dụng dây để đánh dấu vị trí hàng để trồng cành giâm, hàng cách 500mm từ chân mái dốc - Các cành cứng nên trồng theo hướng từ phía sườn dốc lên phía - Trên mái dốc đất, tạo thềm có độ dốc khoảng 20% phía mái taluy Bề rộng thềm đất rộng khoảng 450mm Nếu mái dốc đắp có bề mặt nhiều đá sỏi, nên rải lớp đất khoảng 50mm phía để tạo môi trường cho rễ phát triển - Những nhành chọn có tuổi từ đến 18 tháng, có đường kính khoảng 20 đến 40mm dài khoảng từ 450 đến 600mm Phía nhánh cắt phẳng vng góc với thân nhánh phía vát 450, điều làm cho việc cắm vào đất dễ dàng Cắt nhánh nên trồng ngày - Lớp cành đặt dọc theo thềm đất tạo trước đó, với khoảng cách yêu cầu cành 50-mm Để lại tối thiểu trồi ¼ chiều dài nhánh trồi ngồi thềm đất Đầu phát triển nhánh phải đặt hướng phía ngồi so với thềm đất - Một lớp đất dày khoảng 20mm đắp lại cành lớp nệm xốp - Lớp cành thứ trồng phía lớp đầu tiên, cành bố trí so le so với lớp thứ Đối với mái dốc đường đắp có lẫn đá sỏi, cần rải lớp đất dầy khoảng 80-mm lên nhánh trước đắp hoàn trả - Thềm đất lấp lại vật liệu phù hợp Không nên để lớp vật liệu lấp dày 50 mm - Khoảng cách hàng trồng phải giống với khoảng cách hàng hàng thứ 2, cọc gỗ dùng để đánh dấu vị trí hàng - Quá trình lặp lại với hàng Nếu thềm đất tiếp thuộc vùng đào, hàng phải lấp nguyên liệu chuyên dụng nèn chặt phương pháp thủ công - Giám sát thi công khu vực khâu thiết yếu để đảm bảo hàng trồng theo đường đồng mức, không gây đọng nước Cũng cần phải lưu ý không để cành bị khô thời tiết khô hạn Việc thi công tốt cẩn thận giúp tăng tỷ lệ sống c) Bó cành tươi - Các hàng thiết kế để đặt bó cành tươi phải đánh dấu Công nhân phải quan sát cẩn thận ý đến góc chơn bó cành tươi để chắn rãnh chơn theo đường đồng mức thiết kế - Các bó cành tươi chơn từ chân sườn dốc tiền hành thi cơng dần lên phía - Đào rãnh chôn dài khoảng 5m, đặt bó cành tươi song song với hướng mái dốc Điều đảm bảo đất rãnh để trống khoảng thời gian ngắn, việc giúp tối thiểu hóa mát độ ẩm đất Các rãnh sâu khoảng 100mm rộng 200mm 105 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc - Bó cành tươi phải từ đến 18 tháng tuổi, có đường kính 20 đến 40mm dài tối thiểu 2m Các bó cành sau cắt cần phải trồng ln ngày - Các nhánh buộc bó, bó chơn hàng phải đảm bảo liên tục Các cọc cố định bó thiết kế thường cọc cho bó, vật liệu địa phương có sẵn nên sử dụng cọc trường hợp điều kiện thực tế trường cần - Các bó cành bị trồi lên dây bện dọc bó, phải buộc chặt dây bện cọc cố định bọ đóng xuống đất Điều giúp cọc liên kết chặt với q trình hồn trả đất, nhiên không thực cần thiết - Các rãnh lấp sau đó, đất xung quanh nén chặt - Nếu độ dốc sườn lớn 25o, bó cành nên đóng cọc cố định Các cọc đóng phía bó cành vng góc với bề mặt sườn dốc Mỗi cọc cách 500mm dọc theo hàng bó cành tươi d) Hàng rào cọc - Các nhánh nên lựa chọn với đường kính 20-40mm dài 500mm Phía cọc vát phẳng phía vát 45o - Sử dụng định vị, lỗ tạo bề mặt phải to so với thân đủ sâu để cắm tối thiểu ¾ chiều dài Các nhánh phải đặt cẩn thận vào lỗ, tối thiểu ¾ chiều dài nhánh chơn xuống Đất xung quanh phải lèn chặt, không gây tổn hại đến vỏ nhánh Cụ thể hơn, khoảng mắt nhánh 100mm chiều dài thân nhánh trồi bên Đối với mái dốc lớn không ổn định, khoảng chiều dài thân trồi hợp lý giúp phát triển trồi non, trồi non đảm nhiệm vai trò giữ lại hạt đất mảng đất trôi từ bên xuống - Cần giám sát khâu thi công để đảm bảo hàng rào trồng theo hàng không bị lệch, phải đảm bảo nhánh không bị khô ánh nắng mặt trời Những nhánh chôn xuống đất tuân theo quy định có tỷ lệ sống cao so với nhánh trồng sai quy định chiều dài chôn thân Dưới điều kiện thi công khó khăn, nhánh đóng búa Tuy nhiên cách làm gây ảnh hưởng tới tỷ lệ sống hư hại tác nhân vật lý gây e) Trồng tre - Trong ngày trồng tre, thích hợp (ở ngồi rìa, xung quanh bụi tre mẹ) chọn (với chiều dài thân rễ khoảng 500m) Cần phải trồng cẩn thận để tránh ảnh hưởng tới trồi rễ Thân tre cắt khoảng m cao so với mặt đất - Rễ bao sợi đay vận chuyển với số lượng lớn công trường ngày - Những hố lớn ( tối thiểu to gấp lần kích thước rễ ) đào sau rễ chơn xuống thẳng đứng vng góc với mái dốc Hố lấp lại đất nèn chặt Đất xung quanh phủ lại cẩn thận 106 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc - Những vùng trũng tạo xung quanh rễ chúng hoạt động phận tích nước cho rễ Sau trồng nên tưới nước cho hàng ngày kỹ lưỡng có mưa f) Trồng bụi - Đối với trồng bụi, sử dụng thép có đục lỗ định vị vị trí trồng bụi lớp đá đất Mỗi bụi chôn sâu xuống đất khoảng 20mm Xung quanh phủ đếm 10mm đất lèn chặt Khoảng cách bụi 50 đến 100mm Thi cơng từ phía tiếp tục trồng xuống phía - Trồng tiến hành với trồng tre g) Chèn cành - Những bụi có đường kính khoảng 1.3-5cm, chiều dài tương đương với bề rộng rãnh chơn nhơ ngồi bề mặt sườn dốc khoảng nhỏ Những cọc gỗ, vật liệu trơ, dài khoảng 1.5-2.5m (tính đến mũi cọc) đường kính 7.5-10cm phần gỗ xẻ [11] - Khi tiến hành, bắt đầu đóng cọc điểm thấp rãnh, đóng sâu khoảng 1.5m vào lịng đất, để dư khoảng 0.3-0.5m Một lớp cành tươi dày khoảng 1015cm đặt phía rãnh vị trí cọc gỗ, cành đan chéo phần đặt phía ngồi Lớp đất chặt rải lên Đất rải phía phải đất ẩm tưới nước, tránh cho bị thiếu thước [29] h) Cọc tươi - Cọc có đường kính khoảng 1.3-4cm, dài 0.6-1m Thân tách với phần vỏ đảm bảo nguyên vẹn Phần cuối thân vát góc 45o để dễ dàng đâm sâu vào đất phía cắt vng [29] - Việc đưa xuống đất sớm quan trọng, tốt thực ngày Khoảng cách nên để khoảng 0.6-1m bố trí theo hình hoa mai khoảng 2-4 cọc m2 4/5 chiều dài nên chôn xuống đất, vùng đất xung quanh lèn chặt sau đưa cọc tươi xuống Đồng thời cần ý không để cọc tươi bị đổ [29] k) Mái dốc đá trồng thảm thực vật Những thực vật đưa vào trồng có đường kính khoảng 1.2-4cm, đủ dài để chạm tới lớp đất trồng sau bề mặt đá Khi tiến hành trồng, đặt khe đá dễ dàng dùng phương pháp thủ cơng để nén chặt xuống phía Cần hướng cho thân vng góc với mái dốc, phần hướng nhơ bên ngồi khoảng nhỏ (tính từ bề mặt đá) l) Rọ đá chèn thực vật - Những đưa vào sử dụng nên có đường kính vào khoảng 1.3-2.5 cm, chiều dài tương đương với chiều cao rọ đá [29] - Để trồng thực vật vào rọ đá, bắt đầu trồng chân dốc, đồng thời đào sâu khoảng 0.6 -0.9 m để tạo hệ thống móng vững Đào đất phía sau rọ đá để tạo ổn định cho móng Phần rọ đá đặt sâu chút so với phần nhô lên để tăng ổn định kết cấu Đặt dây nối phía cuối rọ, lấp đầy rọ đá Lấp 107 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc đất phía sau rọ đá, đặt phần rọ đá cho vng góc với mắt sườn dốc, phần quay phía trước cách mặt rọ đá khoảng nhỏ Phần sau cho rễ nằm phía đất trồng, lấp đất lèn chặt Lặp lại trình độ cao tường rọ đá đạt độ cao thích hợp (các rọ đá gia cố thêm nhờ phát triển (Howell, 1999) [29] - Có loại rọ đá: rọ lấp đất rọ lấp đá Các loại đá có khả giúp phát triển lấy từ thiên nhiên (cây phát triển môi trường bên rọ đá), chúng trồng nhân tạo Sẽ có vài vấn đề gây ảnh hưởng đến dây nối rọ đá (có thể bị méo, cong, v v ) (Howell, 1999) [29] - Lợi ích tạo kết nối linh hoạt cho kết cấu mà dây nối bị ăn mịn Với rọ lấp đá, khơng thể cung cấp khả gia cố rọ đá dây nối bị ăn mòn - Các rọ lấp đất có giá thành rẻ so với phương án lấp đất (Howell, 1999) [29] Chúng tạo cách thay đất đắp trường sau hàng đá xếp rọ Các hạt giống trồng rọ đá, khoảng cách chúng vào khoảng 0.5m tùy vào loại kết cấu (Howell 1999) [29] Các bước để tạo tường rọ đá mềm liệt kê (Shash 2008): + Dọn dẹp khu vực mà rọ đá đặt đào đến lớp đất cứng + Lấp đầy rọ đất hạt cấp phối, túi, bao đất đặt cạnh miệng túi hướng vào Rải đất (lấy từ sườn dốc) lên bao đât lấp đầy phía + Đặt lên bề mặt lớp đất với phần rễ hướng vào mái dốc + Phủ cành lên lớp đất mái dốc + Đặt lớp bao đất lên phía lớp đất vừa phủ, lớp bao đất cách khoảng (15cm) + Phủ lớp đất khác lên bề mặt lớp bao đất, đặt lên lớp đất vừa rải, phủ lớp đất tiếp theo, lặp lại trình rọ đất tạo thành tường với độ cao mong muốn + Thiết kế hệ thống thoát nước phù hợp chân tường m) Tường rọ gỗ trồng thực vật - Để xây dựng hệ thống tường rọ gỗ trồng thực vật, đào phần đất mềm sâu khoảng 0.6-1 m hệ thống móng đạt độ ổn định Đào phần đất phía sau móng, chân sườn dốc, phần đất phía sau đào sâu so với phía trước khoảng nhỏ Việc giúp cho kết cấu có độ ổn định cao Những giàn gỗ lắp đặt gỗ vng trịn, 10-25 cm đường kính Đặt giàn gỗ phía trước phía sau bước đầu lắp đặt, khoảng khách lớp 1.21.5m, song song với đường cao độ định - Đặt lớp vng góc với mặt sườn dốc, đan xen với ngang, độ dài nhơ phía ngồi nằm khoảng 7.5-15 cm Lặp lại bước với lớp tiếp theo, đảm bảo độ vững cho lớp đinh thép 108 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc - Khi tường gỗ hồn thành, đặt cách nhánh lớp đất trồng cho vuông góc với bề mặt mái dốc (bắt đầu từ lớp tường gỗ phía tiến dần lên trên) sau lèn chặt - Những nhánh chọn có đường kính khoảng 1.2-5cm đủ dài để rễ vươn tới lớp đất trồng phía sau hệ thống tường rọ gỗ, độ vươn tối thiểu 25cm từ mặt trước rọ gỗ - Những nhánh tươi nên đặt lên lớp (khoảng trống đan xen gỗ xếp) xếp dần theo thứ tự lên phía trên, phần hướng Khi đất lấp vào rọ gỗ, hạn chế hết mức độ rỗng bên đất trồng để phát triển sau - Cây trồng với mật độ khoảng 10 dải 0,9 m Có nhiều loại trồng cho biện pháp Kết cấu nên xây nghiêng mặt trước (phần đáy rộng phía bé), kết cấu lắp đặt bề mặt nhẵn bề mặt có độ dốc cao - Hệ thống tường rọ gỗ xây theo bậc thang, chiều rộng bậc 1525cm (áp vào bề mặt mái dốc) với độ dốc 1:10 (phía sau thấp phía trước), không thay theo phương thẳng đứng Hệ thống tường rọ gỗ có độ cao tối đa vào khoảng 2-3m Việc trì kết cấu tương đối phức tạp, với khâu thi công tỷ mỷ cẩn thận áp dụng với công trường, điều kiện đất khác - Các bước thi công tường bê tông trồng thực vật: + Dọn dẹp đào đắp đất nơi đặt cơng trình để tạo mặt + Đặt bê tơng để tạo móng đặc cho cơng trình + Độ dốc 1:5, nghiêng phía bên bề mặt mái dốc + Xây dựng phận chân tường song song với bề mặt mái dốc, với khoảng cách bê tông 0,6 m + Lấp đất vào khoảng trống bê tông + Đặt cành tươi vào bê tơng + Hệ thống nước cần thiết kế móng cơng trình n) Tường đá trồng thực vật - Để thi công tường đá trồng thực vật, nhánh tươi chọn có đường kính khoảng 1.2-2.5 cm đủ dài để rễ chạm tới phần đất trồng phía sau cơng trình Đá sử dụng có đường kính khoảng 20-60 cm Đá cuội cỡ lớn sử dụng cho phần móng - Đối với thi cơng cơng trình, bắt đầu thi công từ chân mái dốc Loại bỏ lớp đất yếu móng đạt độ ổn định yêu cầu Đào sâu dần xuống móng với độ sâu khoảng 0.6-1m Đào lớp đất phía sau tường, lượng đất đào phải đảm bảo cho khoảng cách sườn dốc tường đá không lớn Đào lượng đất nhỏ từ phần đất tự nhiên phía sau cơng trình để tăng độ ổn định cho tường đá Hệ thống thoát nước cần sử dụng ảnh hưởng sương Đá sử dụng phải xếp cho có điểm chịu lực tác động lên vật liệu móng nằm lớp đá Sắp xếp cho khoảng cách từ tâm trọng lực đến 109 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc mặt đất ngắn có thể, trục dọc đá hướng vào phía bề mặt sườn dốc (nếu có thể) Khi tường đá hồn thành, lắp đặt hệ thống nước phía sau cơng trình có ống nối phía bên ngồi để đưa nước Tổng chiều cao tường đá ,bao gồm chiều sâu đào, không vượt 1.5m - Những nhánh tươi nên đặt khe đá sau hồn thành cơng trình Rễ phải đủ dài để vươn tới lớp đất trồng phía sau cơng trình Các nhánh tươi nên điều chỉnh cho nằm vng góc với đường đồng mức cao độ mái dốc phần phát triển đặt nhơ ngồi khoảng khơng q lớn (tính từ bề mặt phía trước cơng trình) 4.5.4.3 Cơng tác bảo trì cơng nghệ sinh học Để bảo vệ bề mặt sườn dốc sử dụng biện pháp công nghệ sinh học, cần phải sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên Các công việc chung khâu bảo trì biện pháp cơng nghệ sinh học: Những công việc sau cần làm công tác bảo trì: - Cắt tỉa bụi cây, - Cắt tỉa nhành - Chỉnh trang, bảo trì thực vật cơng trình: hàng rào, bó cây, bụi mặt cỏ - Cải thiện chất lượng thực vật - Đào xới, loại bỏ không đạt yêu cầu Một vài công tác bảo dưỡng khuyến nghị thực hiện: Một vài công việc liên quan đến cơng tác bảo trì cần quan tâm sau: - Tỉa cành cho có cành vươn dài Việc giúp cho nhỏ nhận ánh nắng nhiều phát triển tốt Các có chiều cao lớn 10m cần phải cắt - Đối với biện pháp bụi cây, bó cành tươi hàng rào cọc, cần phải bảo trì tháng lần nên tiến hành vào mùa mưa, gió mùa - Đối với biện pháp trồng bụi cây, cần loại bỏ không đạt yêu cầu (cây có khả bị đổ q khơ, cản trở tầm nhìn lái xe) - Bảo vệ vùng đất xung quanh đường cách trồng thực vật có tuổi thọ cao cây non có sẵn trồng cơng trình địa phương Việc không làm tăng cảnh quan cho đường mặt khác lại hạn chế sạt lở - Cần thiết phải bảo dưỡng bó thường xuyên (biện pháp bó cành tươi), cọc cố định thường khơng đủ khỏe để giữ lại đất đá bị trơi từ phía xuống 4.5.5 Một số thiết kế điển hình sử dụng công nghệ sinh học Dưới số thiết kế thiết kế điển hình sử dụng cơng nghệ sinh học áp dụng: 110 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Hình 4.5.14 Chi tiết điển hình cỏ giâm hàng trồng cỏ [19] 111 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Hình 4.5.15 Chi tiết điển hình trồng bụi trồng [19] 112 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Hình 4.5.16 Chi tiết điển hình cành cứng tươi [19] 113 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Hình 4.5.17 Chi tiết điển hình bụi cây, bó cành tươi hàng rào cọc [19] 114 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc Hình 4.5.18 Chi tiết điển hình trồng tre lớn [19] 115 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc TĨM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ Sổ tay cung cấp thông tin kiến thức ảnh hưởng BĐKH đến hạ tầng GTNT khu vực miền núi phía Bắc, rõ cần thiết phải tích hợp BĐKH xây dựng cơng trình đường GTNT khu vực Sổ tay trình bày quy trình yêu cầu việc lồng ghép yếu tố BĐKH vào dự án đường GTNT từ khâu lập chiến lược, quy hoạch phát triển GTNT đến việc thực dự án công tác bảo trì khai thác đường GTNT Đặc biệt, phần lớn nội dung Sổ tay tập trung vào việc giới thiệu giải pháp đảm bảo cơng trình đường giao thông nông thôn bền vững trước tác động bất lợi BĐKH Bên cạnh việc cung cấp dẫn thực hành tốt Việt Nam giới nâng cao tính bền vững cho cơng trình đường giao thơng nơng thơn (bao gồm: giải pháp thiết kế xây dựng mặt đường GTNT; giải pháp thoát nước; giải pháp bảo vệ mái dốc đường), Sổ tay giới thiệu chi tiết dẫn việc sử dụng công nghệ sinh học việc bảo vệ mái dốc đường – giải pháp xem khả thi hiệu việc đảm bảo cơng trình đường GTNT bền vững trước tác động BĐKH Với nội dung đề cập, Sổ tay hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho cán kỹ thuật làm việc lĩnh vực quy hoạch, thiết kế cơng trình sở hạ tầng giao thơng nơng thơn; cán quản lý chuyên ngành giao thông nông thôn: cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã; tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách nơng nghiệp, nơng thơn cá nhân có liên quan đến lĩnh vực phát triển bền vững hệ thống đường giao thông nông thôn Việt Nam nói chung khu vực miền núi phía Bắc nói riêng Tuy nhiên hiệu việc tích hợp đạt thơng qua nỗ lực tổng hợp từ bên liên quan như: - Trong thời gian sớm nhất, Bộ giao thông vận tải Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, với tham mưu Cục, Vụ, Viện chuyên ngành cần thể chế hóa u cầu tích hợp BĐKH chương trình, dự án phát triển giao thơng nơng thơn nhằm đảm bảo xem xét biến đổi khí hậu thực hiệu tất cấp độ, từ việc xây dựng sách phát triển kế hoạch dài hạn ngành đến dự án cụ thể Các định hướng mục tiêu ứng phó với BĐKH chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông kim nam cần thiết cho cấp độ xây dựng thực dự án, đồng thời giúp mang lại can thiệp giải pháp tổng hợp toàn diện để đạt mục tiêu thích ứng giảm thiểu cách hiệu quả; - Phân bổ chi phí phù hợp để đảm bảo khảo sát đánh giá cần thiết trình chuẩn bị dự án giải pháp ứng phó q trình thực dự án triển khai đầy đủ hiệu quả; - Nâng cao lực cho đội ngũ nhà quản lý cán kỹ thuật địa phương để việc ứng dụng Sổ tay vào thực tiễn đạt hiệu cao 116 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu lĩnh vực BĐKH tác động BĐKH đến sở hạ tầng GTNT khu vực miền núi phía Bắc để có sở khoa học cho việc cập nhật nội dung Sổ tay tương lai 117 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ministry of Natural Resources and Environment, MONRE (2012) Climate change, sea level rise scenarios for Vietnam [2] Committee on Climate Change and U.S Transportation (2008) Potential Impacts of climate change on U.S transportation Transportation Research Board Special Report 290 [3] CCSP, 2008 [4] NRC, 2008 [5] Asian Development Bank (ADB) (2011) Guidelines for Climate Proofing Investment in the Transport Sector Road Infrastructure Projects [6] The African Community Access Programme (AFCAP) (2010) Research Consultant to Support the Design, Construction and Monitoring of Demonstration Sites for District Road Improvements in Tanzania Design Report [7] Intech-TRL (2006) SEACAP Final report (Volumes 1, and 3) Report for Ministry of Transport, Vietnam and DfID [8] Intech-TRL (2005) SEACAP Final report Report for Ministry of Transport, Vietnam and DfID [9] TRL-OTB-LTEC (2009) Low volume rural road environmentally optimised design manual For DfID and MPWT Lao PDR [10] Kleyn E.G.& van Zyl G.D (1988) Application of the DCP to light pavement design 1st Symposium on Penetration Testing, Orlando USA [11] TRL-OTB (2009) Rural Road Surfacing Trials Phase III; Trials preparation (Module 1) final report For DfID and MoT, Vietnam [12] Gourley C S.& Greening P.A.K (1999) Performances of low-volume sealed roads; results and recommendations from studies in southern Africa TRL Published Report PR/OSC/167/99 [13] Pinard M I (2012) Performance review of design standards and technical specifications for low volume sealed roads in Malawi AFCAP Project Report MAL/016 [14] IT Transport (2002) Footpaths and tracks A field manual for their construction and improvement [15] Malawi (2013) Design manual for low volume sealed roads MoTPW [16] TRL-LTEC (2008) Low volume rural roads standards and specifications; Part III SEACAP 3, DfID for MPWT Lao PDR [17] Socialist Republic of Vietnam (2014) Rural roads - Specifications for design TCVN 10380:2014 [18] South Sudan Ministry of Roads and Bridges (2013) South Sudan Low Volume Road Design Manual 118 Dự án Tăng cường Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc - 00075992 Sản phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc [19] Ministry of Public Works and Transport of Laos (2008) Slope maintenance manual [20] Clark, J.E., Howell, J.H (1992) Development of bioengineering strategies in rural mountain areas Proceedings of the Chendu Symposium IAHs Publ no 209 [21] Phillips, C and Marden, M (no date) Use of Plants for ground bioengineering and erosion & sediment control in New Zealand [22] Productive rural infrastructure sector project in the Central Highlands of Vietnam (2012) Bioengineering report [23] Civil Engineering and Development Department of Hongkong (2011) Technical guidenlines on landscape treatment for slopes GEO publication No 1/2011 [24] Thapa, K (no date) Importance of bio-engineering [25] Hillslope Restoration in BC (2011) Soil Bioengineering for slope stability Pp 125-154 [26] SEACAP 21/004 Mainstreaming slope stability management – Hazard and risk assessment to Lao Practitiioners - Theme 10: Bio-engineering [27] Department of Local Infrastructure Development and Agricultural Roads of Nepal (2009) Rural Road Maintenance – Technical Handbook [28] Himachal Pradesh Public Works Department (2011) Specifications for Bioengineering [29] Transportation Research Board (2012) National cooperative highway research program – Cost-effective and sustainable road slope stabilization and erosion control [30] Department of Roads of Nepal (2007) Roadside geotechnical problems: a practical guide to their solution [31] Department of Roads of Nepal (2002) Roadside bio-engineering [32] Gordon Keller & James Sherar (2003), Low-Volume Roads Engineering Best Management Practices Field Guide 119 ... phẩm.3: Sổ tay hướng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc YÊU CẦU LỒNG GHÉP CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1... lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế dự án GTNT tỉnh miền núi phía Bắc QUY TRÌNH LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 3.1 Giới thiệu chung Cơ sở hạ tầng giao thông. .. 18 2.2 Các yêu cầu lồng ghép biến đổi khí hậu chương trình, dự án giao thông nông thôn 19 QUY TRÌNH LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN

Ngày đăng: 30/05/2018, 06:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[20] Clark, J.E., Howell, J.H. (1992). Development of bioengineering strategies in rural mountain areas. Proceedings of the Chendu Symposium. IAHs Publ. no. 209 Khác
[21] Phillips, C. and Marden, M. (no date). Use of Plants for ground bioengineering and erosion & sediment control in New Zealand Khác
[22] Productive rural infrastructure sector project in the Central Highlands of Vietnam (2012). Bioengineering report Khác
[23] Civil Engineering and Development Department of Hongkong (2011). Technical guidenlines on landscape treatment for slopes. GEO publication No. 1/2011 Khác
[25] Hillslope Restoration in BC (2011). Soil Bioengineering for slope stability. Pp 125-154 Khác
[26] SEACAP 21/004. Mainstreaming slope stability management – Hazard and risk assessment to Lao Practitiioners - Theme 10: Bio-engineering Khác
[27] Department of Local Infrastructure Development and Agricultural Roads of Nepal (2009). Rural Road Maintenance – Technical Handbook Khác
[28] Himachal Pradesh Public Works Department (2011). Specifications for Bio- engineering Khác
[29] Transportation Research Board (2012). National cooperative highway research program – Cost-effective and sustainable road slope stabilization and erosion control Khác
[30] Department of Roads of Nepal (2007). Roadside geotechnical problems: a practical guide to their solution Khác
[31] Department of Roads of Nepal (2002). Roadside bio-engineering Khác
[32] Gordon Keller & James Sherar (2003), Low-Volume Roads Engineering Best Management Practices Field Guide Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w