TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

89 62 0
TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Tăng cƣờng Khả Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Hà Nội, 7/2016 Chú thích Báo cáo đƣợc đệ trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (MARD) Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Ban Quản lý trung ƣơng dự án “Tăng cƣờng khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc” Những quan điểm, kết luận khuyến nghị tài liệu không đại diện cho quan điểm MARD nhƣ UNDP Thông tin liên hệ: Trần Văn Lam, Giám đốc dự án Ban Quản lý dự án nông nghiệp Số 16 Thụy Khuê, phƣờng Thụy Khuê, Q Tây Hồ, TP Hà Nội pcrinmp@apmb.gov.vn Hoặc Tƣ vấn thủy lợi Trong nƣớc, Nguyễn Thanh Hùng Email: nthungpacific@gmail.com ĐT: 0982809696 Tóm tắt Hƣớng dẫn thể lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào giai đoạn quy hoạch, thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi kè bảo vệ bờ sông Trƣớc hết, để thực việc lồng ghép cần xác định đƣợc yếu tố biến đổi khí hậu gây tác động cụ thể hệ thống cơng trình thủy lợi nhƣ: nhiệt độ, lƣợng mƣa, hƣớng gió, nhƣ tƣợng thời tiết cực đoan, phân vùng thủy văn Với ngun nhân tác động đến hệ thống cơng trình xác định đƣợc, sau thực hƣớng dẫn cụ thể lồng ghép vào bƣớc quy trình quy hoạch, thiết kế, thi cơng, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi u cầu cần đặt quy trình hƣớng dẫn lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch, thiết kế, thi cơng cơng trình thủy lợi: (i) nâng cao đƣợc khả chống chịu cơng trình thủy lợi trƣớc tác động bất lợi BĐKH (ii), không làm tăng đáng chi phí đầu tƣ, xây dựng bảo trì cơng trình (iii), tận dụng đƣợc vật liệu xây dựng nguồn nhân lực sẵn có địa phƣơng (iv), không làm phát sinh vấn đề môi trƣờng (v) Để đạt đƣợc yêu cầu nhƣ vậy, hƣớng dẫn lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu đề xuất quy trình lồng ghép gồm bƣớc phân tích chi tiết, có hƣớng dẫn cụ thể bƣớc quy trình lồng ghép 01 dự án thủy lợi điển hình Bƣớc 1: Sàng lọc Bƣớc 2: Lựa chọn biện pháp Bƣớc 3: Lồng ghép biện pháp TƢBĐKH Bƣớc 4: Thực Các biện pháp lồng ghép Bƣớc 5: Giám sát đánh giá Quá trình lồng ghép yếu tố thích ứng biến đổi khí hậu giải pháp kỹ thuật vào cơng trình thủy lợi đƣợc thể qua hạng mục cơng trình nhƣ: hồ chứa, đập, kênh dẫn, cơng trình dẫn dòng, trạm bơm, kè bảo vệ bờ sông, kè mỏ hàn giữ bãi Đối với loại hình cơng trình cụ thể, chuyên gia thủy lợi phân tích kỹ 02 phƣơng diện: Xác định loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan, bất thƣờng xác định giải pháp cơng trình phòng chống lũ cực đoan Bên cạnh giải pháp phi cơng trình nhằm nâng cao ý thức quyền địa phƣơng, ngƣời dân đƣợc đề cập đến nhƣ: quy hoạch hợp lý hệ thống cơng trình, xây dựng trạm quan trắc nâng cao mức cảnh báo nhằm bảo vệ cơng trình, đề xuất chế sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy biện pháp cơng nghệ sinh học đƣợc nhanh chóng áp dụng rộng rãi vào thiết kế, thi công quản lý vận hành cơng trình Đối với giải pháp công nghệ sinh học: giải pháp ứng dụng công nghệ sinh học cho cơng trình thủy lợi đặc biệt kè bảo vệ bờ sơng đƣợc trình bày cụ thể chia thành 03 nhóm áp dụng: Nhóm 1: Phƣơng pháp bảo vệ bề mặt Nhóm 2: Phƣơng pháp ổn định đất chịu tải Nhóm 3: Phƣơng pháp bổ sung kết hợp Trong nhóm giải pháp áp dụng có lồi thích hợp riêng đặc điểm địa hình khí hậu khu vực áp dụng Việc áp dụng giải pháp công nghệ sinh học vào thiết kế cơng trình thủy lợi, kè bảo vệ bờ sông đƣợc giới thiệu chi tiết theo dẫn thiết kế có hƣớng dẫn cụ thể trình áp dụng loại đặc biệt trọng loài địa nhƣ: si, pƣợu, cỏ vetiver, loại thân gỗ Tài liệu hƣớng dẫn đề xuất chế phối hợp cấp quyền (tỉnh-huyện-xã), đoàn thể xã hội việc xây dựng vận hành cơng trình thủy lợi thích ứng với BĐKH Cơ chế phối hợp yếu tố then chốt để đƣa tới thành cơng giải pháp thích ứng BĐKH vào thực tiễn CÁC CHỮ VIẾT TẮT APMB BĐKH Bộ NN&PTNT CAM CNSH CPMU CSHT CNSH DARD DONRE DRRM GNRRTT GEF HEC1 ICEM IDMC IMHEN IPCC IWRM Vụ KH&HTQT KHCN&MT KTTV M&E MNPB MONRE NT O&M PCRINMP PPMU QLXDCT SRIDP TCTL Ban Quản lý dự án nơng nghiệp Biến đổi khí hậu Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Phƣơng pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Cơng nghệ sinh học Ban Quản lý dự án trung ƣơng Cơ sở hạ tầng Công nghệ sinh học Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Quỹ Mơi trƣờng Tồn cầu Cơng ty tƣ vấn xây dựng thủy lợi Trung tâm Quản lý Môi trƣờng quốc tế Công ty khai thác quản lý cơng trình thủy lợi (đơi gọi tắt cơng ty thủy nơng) Viện Khoa học Khí tƣợng, Thuỷ văn biến đổi khí hậu Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc Vụ Khoa học Hợp tác quốc tế, Tổng cục thủy lợi, MARD Vụ Khoa học công nghệ môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn (MARD) Khí tƣợng thủy văn Giám sát Đánh giá Miền núi phía bắc Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nông thôn Vận hành Quản lý Dự án Tăng cƣờng khả chống chịu với khí hậu sở hạ tầng nơng thôn miền Bắc Việt Nam Ban Quản lý dự án cấp tỉnh Vụ quản lý Xây dựng cơng trình, Bộ NN PTNT Dự án phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Tổng cục thủy lợi TƢ BĐKH UNDP VAWR Vụ QLKTCTTL Thích ứng biến đổi khí hậu Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, Tổng cục thủy lợi MỤC LỤC Tóm tắt THÔNG TIN CHUNG 13 1.1 Mục tiêu tài liệu 13 1.2 Phạm vi áp dụng tài liệu 13 1.3 Giải thích thuật ngữ (theo định nghĩa UNDP) 14 MỞ ĐẦU 15 2.1 Tầm quan trọng 15 2.2 Mục đích tài liệu hƣớng dẫn 15 2.3 Cơ sở pháp lý biên soạn tài liệu 15 2.4 Phạm vi tài liệu hƣớng dẫn 17 2.5 Đối tƣợng sử dụng tài liệu hƣớng dẫn 17 2.6 Cách sử dụng tài liệu 17 LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BĐKH VÀO THIẾT KẾ, THI CƠNG VÀ DUY TU BẢO DƢỠNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 17 3.1 Các yếu tố BĐKH có khả gây tác động đến cơng trình thủy lợi kè bảo vệ bờ sơng tỉnh miền núi phía Bắc 18 3.1.1 Các yếu tố biến đổi khí hậu 18 3.1.2 Các yếu tố khác 19 3.2 Các yêu cầu lồng ghép biến đổi khí hậu chƣơng trình, dự án cơng trình thủy lợi kè bảo vệ bờ sông 19 3.2.1 Xác định, tính tốn yếu tố khí tượng, thủy văn ảnh hưởng đến việc thiết kế, thi công vận hành dự án cơng trình thủy lợi 20 3.3 Phân tích đánh giá tác động thời tiết cực đoan BĐKH đến cơng trình thủy lợi 21 3.3.1 Tác động thời tiết cực đoan đến hư hỏng cơng trình thủy lợi, kè bảo vệ bờ sơng 21 3.3.2 Đánh giá sơ tác động thời tiết cực đoan BĐKH đến công trình thủy lợi21 HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ, THI CƠNG VÀ DUY TU BẢO DƢỠNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SƠNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 24 4.1 Các nguyên tắc lồng ghép TƢ BĐKH vào thiết kế, thi cơng tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi kè bảo vệ bờ sông 24 4.2 Các bƣớc xây dựng thực lồng ghép TƢ BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi kè bảo vệ bờ sông 25 4.2.1 Bước 1: Sàng lọc 27 4.2.2 Bước 2: Lựa chọn giải pháp ứng phó 32 4.2.3 Bước 3: Thực lồng ghép tích hợp BĐKH 34 4.2.4 Bước 4: Thực biện pháp lồng ghép 36 4.2.5 Bước 5: Giám sát đánh giá việc thực lồng ghép 38 CÁC BƢỚC CỤ THỂ LỒNG GHÉP LOẠI HÌNH THỜI TIẾT, THỦY VĂN CỰC ĐOAN VÀO THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ VẬN HÀNH DUY TU BẢO DƢỠNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG 43 5.1 Lồng ghép TƢ BĐKH hồ chứa 43 5.1.1 Xác định loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan, bất thường 43 5.1.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống lũ cực đoan 44 5.2 Lồng ghép TƢ BĐKH đập dâng 44 5.2.1 Xác định loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan, bất thường 44 5.2.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống lũ cực đoan 45 5.3 Lồng ghép TƢ BĐKH cơng trình dẫn dòng 45 5.3.1 Xác định loại hình thủy văn cực đoan 46 5.3.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống lũ cực đoan 46 5.4 Lồng ghép TƢ BĐKH cơng trình kênh dẫn 47 5.4.1 Lựa chọn loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan 47 5.4.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống mưa, lũ cực đoan 47 5.5 Lồng ghép TƢ BĐKH cơng trình trạm bơm 49 5.5.1 Lựa chọn tượng thủy văn cực đoan 49 5.5.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống tượng thủy văn cực đoan 49 5.6 Lồng ghép TƢ BĐKH cơng trình kè bảo vệ bờ sông, suối 50 5.6.1 Lựa chọn tượng thủy văn cực đoan 50 5.6.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống tượng thủy văn cực đoan 50 5.7 Sử dụng công nghệ sinh học cơng trình thủy lợi kè bảo vệ bờ sơng tỉnh miền núi phía Bắc 52 5.7.1 Kỹ thuật công nghệ sinh học chức 55 5.7.2 Các dẫn sử dụng giải pháp công nghệ sinh học bảo vệ mái dốc bờ sông 62 5.7.3 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ Sinh học 64 5.7.4 Phương pháp thi công 66 ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CẤP CHÍNH QUYỀN, GIỮA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 76 6.1 Tầm quan trọng việc phối hợp 76 6.2 Nguyên tắc phối hợp 77 6.3 Đề xuất chế phối hợp 77 6.3.1 Chức năng, nhiệm vụ cấp quyền quan nhà nước: 77 6.3.2 Chức nhiệm vụ đơn vị tư vấn, đơn vị quản lý cơng trình 78 6.3.3 Cơ chế phối hợp 78 6.3.4 Hình thức phối hợp 79 6.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 81 6.4.1 Xây dựng kế hoạch 81 6.4.2 Xác định nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực 82 6.4.3 Lồng ghép hoạt động ứng phó với biến đối khí hậu giai đoạn vận hành cơng trình thủy lợi 82 6.4.4 Xây dựng kế hoạch 83 KẾT LUẬN 84 Trình tự nghiên cứu 88 Phƣơng pháp nghiên cứu 88 9.1 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 88 9.2 Phƣơng pháp kế thừa 89 9.3 Phƣơng pháp khác 89 10 Hình 20 Rọ đá chèn 5.7.4.13 Kết hợp trồng gia cố mái kè: Trong số trƣờng hợp cơng trình kè bảo vệ bờ sơng kết hợp trồng thực vật với rọ đá đá tạo thành giải pháp chống xói mòn, chống sạt lở Với cách làm bờ sơng ổn định với yêu cầu an toàn chống trƣợt mái lún sụt Để áp dụng đƣợc giải pháp này, công việc quan trọng khảo sát địa kỹ thuật, tiêu lý, học đất kết hợp với khảo sát khí hậu tìm loại thích hợp áp dụng khu vực áp dụng Cụ thể nhƣ sau: Xây dựng lƣới có khung dầm làm gỗ, kim loại, nhựa bê tông (1,5 x 1,5-2,0 x 2,0 m) đƣợc cố định vào bề mặt dốc neo vào đất Những thực vật đƣợc trồng khung dầm hình thức gieo hạt giâm cành Trong khung dầm đảm bảo khả chống trƣợt Khung dầm đƣợc xây dựng nhƣ hình thức lƣới đơi: hai khung dầm đƣợc liên kết với nhƣ hình bên dƣới, khoảng cách khung dầm đƣợc lấp đầy với lớp vật liệu địa phƣơng Phƣơng pháp có hiệu bờ sơng có độ dốc khơng lớn 75 Hình 21 Neo vào khung gia cố (khung đơn kép) ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CẤP CHÍNH QUYỀN, GIỮA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 6.1 Tầm quan trọng việc phối hợp Các tác động BĐKH không xảy đơn độc BĐKH ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp vơ hình đến ngành, cấp địa phƣơng khác Sự thay đổi ngành, địa phƣơngcó thể làm tăng giảm tác động BĐKH đến ngành khác, địa phƣơng khác Lồng ghép yếu tố BĐKH thực chất vấn đề xuyên suốt ngành, khu vực phải đƣợc xem xét dƣới góc độ liên ngành, liên khu vực Do tính chất xuyên suốt vấn đề, cần có tham gia bên liên quan việc xây dựng, vận hành tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi nhằm thích ứng với BĐKH Lồng ghép yếu tố BĐKH kêu gọi tham gia rộng rãi tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp Chỉ có sức mạnh tổng hợp nhƣ thực tốt việc xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, Chiến lƣợc quốc gia nhƣ sách quan trọng khác yêu cầu phải có phối hợp, tham gia bên liên quan, phải có tham vấn cộng đồng Do nguồn tài hỗ trợ để thực việc xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi lại vƣợt q lực phủ, tham gia 76 đóng góp nguồn lực cho xây dựng, vận hành tu bảo dƣỡng tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp cộng đồng địa phƣơng vô quan trọng Sự phối hợp chặt chẽ cấp quyền, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp đảm bảo thống chung định hƣớng, cách thực hiện, không gây chồng chéo, mâu thuẫn trình thực hiện, sử dụng hiệu nguồn lực, khơng gây lãng phí 6.2 Ngun tắc phối hợp a) Đảm bảo nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ Việc xây dựng, vận hành tu bảo dƣỡng công trình thủy lợi thích ứng với BĐKH thiết phải theo đạo chung từ Bộ, ngành, sở, phòng ban địa phƣơng, từ trung ƣơng đến tỉnh, huyện, xã, thôn Các đề xuất cấp dƣới cần phải đƣợc cấp trực tiếp xem xét phê duyệt Giữa quản lý ngành quản lý theo lãnh thổ phải có phối hợp chặt chẽ (thơng qua việc thơng báo, tham vấn đồng thuận) để có thống chung định thực định b) Ngun tắc bình đẳng giới, bình đẳng dân tộc, bình đẳng tổ chức, cộng đồng phối hợp xây dựng, vận hành tu dƣỡng cơng trình thủy lợi Phải xem xét quyền lợi, nghĩa vụ chung tất bên, tránh ƣu tiên lợi ích nhóm Quan điểm, đề xuất tất bên phải đƣợc tôn trọng, xem xét cách thận trọng Trƣớc có định cuối cần có đồng thuận bên tham gia c) Phối hợp bên nhƣng cần phải có đơn vị chủ trì Đơn vị cần chuẩn bị nội dung, hoạt động cần thiết việc xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi để bên tham gia có sở tham gia đóng góp ý kiến Đơn vị chủ trì có nhiệm vụ tổng hợp ý kiến tham gia bên trình nộp đơn vị có thẩm quyền trực tiếp xem xét phê duyệt d) Nguyên tắc có lợi chia sẻ: phƣơng án xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi cần phải hài hòa lợi ích chung bên chia sẻ đóng góp chung trách nhiệm nguồn lực bên 6.3 Đề xuất chế phối hợp 6.3.1 Chức năng, nhiệm vụ cấp quyền quan nhà nước: a) Cấp tỉnh:  UBND cấp tỉnh quan chủ trì tổ chức triển khai kế hoạch xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi thích ứng với BĐKH theo chƣơng trình Chính phủ  Sở NN&PTNT quan tham mƣu, giúp UBND cấp tỉnh chủ trì tổ chức triển khai kế hoạch  Chi cục Thủy lợi quan thƣờng trực triển khai thực kế hoạch b) Cấp huyện: 77  UBND huyện quan chủ trì tổ chức triển khai kế hoạch thực xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi thích ứng với BĐKH theo chƣơng trình Chính phủ theo phân cấp quản lý  Phòng NN&PTNT Cơ quan thƣờng trực tham mƣu, giúp UBND huyện chủ trì tổ chức triển khai kế hoạch thực c) Cấp xã:  UBND xã quan tổ chức triển khai kế hoạch thực xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi theo phân cấp quản lý  Ban PTNTM xã với Ban huy PCLB xã phòng ban liên quan đơn vị tham mƣu cho UBND xã xây dựng, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình phạm vi địa bàn quản lý 6.3.2 Chức nhiệm vụ đơn vị tư vấn, đơn vị quản lý cơng trình a) Đơn vị tư vấn thiết kế, thi cơng cơng trình: thực điều khoản hợp đồng ký kết với chủ đầu tƣ cơng trình, bảo đảm thiết kế cơng trình thi cơng cơng trình lồng ghép yếu tố BĐKH, trình chủ đầu tƣ cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt b) Đơn vị quản lý cơng trình: Dƣới đạo trực tiếp đơn vị quản lý hành chính, hàng năm đơn vị quản lý cơng trình lập quy trình vận hành cơng trình kế hoạch thực tu bảo dƣỡng cơng trình có lồng ghép yếu tố BĐKH trình cấp trực tiếp xem xét phê duyệt Thực quy trình kế hoạch đƣợc duyệt Dƣới đạo UBND huyện/xã, đơn vị tƣ vấn/đơn vị quản lý cơng trình sau dự thảo thiết kế cơng trình, thiết kế thi công, kế hoạch vận hành tu bảo dƣỡng công trình thiết phải có tham gia bên Các văn thiết kế, kế hoạch cần gửi đến bên liên quan, thông báo cho cộng đồng trƣớc tổ chức hội thảo/họp ngày để bên liên quan, cộng đồng có đủ thời gian xem xét, đóng góp ý kiến Mọi ý kiến đóng góp cần phải xem xét theo nguyên tắc nêu Cần phải có giải trình cấp có thẩm quyền ý kiến đóng góp 6.3.3 Cơ chế phối hợp a) Cơ chế từ xuống: Các định từ cấp trung ƣơng tới tỉnh, từ tỉnh xuống huyện từ huyên xuống xã cần phải đƣợc nghiên cứu kỹ đƣợc vận dụng sáng tạo địa phƣơng Quyết định cấp mang tính khái quát chung cho khu vực cấp quản lý, khơng cụ thể cho đơn vị dƣới quản lý trực tiếp Các cấp trực tiếp dƣới quản lý phải thực định hƣớng chung, nguyên tắc chung, cách làm chung mà cấp trực tiếp định b) Cơ chế từ lên: 78 Cơ chế “từ dƣới lên” hay phƣơng pháp tiếp cận có tham gia đặt ngƣời dân địa phƣơng vào vị trí trung tâm trình định Hiện nay, phƣơng pháp tiếp cận có tham gia phƣơng pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng đƣợc lồng ghép vào nhiều chƣơng trình phát triển, bao gồm chƣơng trình phát triển sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc 6.3.4 Hình thức phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, dƣới đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (về mặt chuyên môn) đạo Ủy ban nhân dân tỉnh lập quy hoạch phát triển thủy lợi phòng chống thiên tai tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt Trong trình lập quy hoạch cần phải tổ chức họp, hội thảo xin ý kiến đóng góp Sở, ban ngành có liên quan, đảm bảo thống Sở, ban ngành quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt quy hoạch thủy lợi phòng chống thiên tai quy hoạch quản lý lũ tổng hợp 18 sau tham vấn sở ban ngành liên quan Cơng bố quy hoạch thủy lợi phòng chống thiên tai Ủy ban nhân dân huyện dựa vào quy hoạch thủy lợi phòng chống thiên tai tỉnh, đạo Phòng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn huyện thực quy hoạch thủy lợi, phòng chống thiên tai địa bàn huyện sở cụ thể hóa, chi tiết hóa quy hoạch tỉnh huyện Trong q trình cụ thể hóa, chi tiết hóa quy hoạch tỉnh, UBND huyện chủ trì phối hợp quan, tổ chức liên quan đóng góp ý kiến, hồn thiện quy hoạch huyện Phòng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn huyện tham mƣu cho UBND huyện tuyển chọn tƣ vấn thiết kế, thi cơng cơng trình thủy lợi, phòng chống thiên tai cấp huyện quản lý Các đơn vị quản lý công trình thủy lợi cấp huyện hàng năm phải trình kế hoạch vận hành tu bảo dƣỡng cho Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện UBND huyện để xem xét phê duyệt Ủy ban nhân xã dựa vào quy hoạch thủy lợi phòng chống thiên tai huyện, đạo Ban Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn xã thực quy hoạch thủy lợi, phòng chống thiên tai địa bàn xã sở cụ thể hóa, chi tiết hóa quy hoạch huyện xã Trong trình cụ thể hóa, chi tiết hóa quy hoạch huyện, UBND xã chủ trì phối hợp ban ngành, tổ chức liên quan đóng góp ý kiến, hồn thiện quy hoạch xã Ban Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn xã tham mƣu cho UBND xã tuyển chọn tƣ vấn thiết kế, thi cơng cơng trình thủy lợi, phòng chống thiên tai cấp xã quản lý Các đơn vị quản lý cơng trình thủy lợi cấp xã hàng năm phải trình kế hoạch vận hành tu bảo dƣỡng cho Ban Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xã UBND xã để xem xét phê duyệt Cơ quan Khí tƣợng Thủy văn có nhiệm vụ cung cấp số liệu, thơng tin khí tƣợng thủy văn cho quan có liên quan theo quy định nhà nƣớc 18 Dự án Xây dựng xã hội thích ứng với thiên tai Việt Nam JICA tài trợ, 2016 79 Các tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp có nghĩa vụ tham gia đóng góp ý kiến vào thiết kế, kế hoạch thi cơng, quy trình vận hành, kế hoạch tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi phòng chống thiên tai địa bàn theo quy định nhà nƣớc Việc giám sát thi công, giám sát hoạt động vận hành, tu bảo dƣỡng cộng đồng cần thiết cần tuân thủ theo quy định nhà nƣớc 80 SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHỐI HỢP Ủy ban Nhân dân Tỉnh Sở Nông nghiệp & PTNT Sở Ban Ngành Các bên liên quan Ủy ban Nhân dân Huyện Phòng Nơng nghiệp & PTNT Huyện Phòng Ban Ngành Các bên liên quan Ủy ban Nhân dân Xã Ban Nông nghiệp & PTNT Xã Ban Ngành, bên liên quan Ghi chú: Chỉ đạo Báo cáo Tham mƣu Tham gia đóng góp ý kiến Chỉ đạo kỹ thuật 6.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.4.1 Xây dựng kế hoạch Cần có kế hoạch cụ thể để thực giải pháp ứng phó đƣợc đề xuất Kế hoạch phải phần quán kế hoạch tổng thể thực dự án, bao gồm nội dung liên quan nhƣ nhiệm vụ cụ thể, ngân sách, thời gian thực hiện, đơn vị thực hiện, đơn vị giám sát Đặc biệt cần phân định rõ việc thực giải 81 pháp ứng phó tƣơng ứng với giai đoạn khác dự án – ví dụ nhƣ kế hoạch dự phòng, ứng phó với thiên tai cho giai đoạn quản lý vận hành cơng trình cần đƣợc xây dựng, phê duyệt trƣớc nghiệm thu cơng trình, nhƣng phần thực giám sát thực lại thuộc giai đoạn quản lý vận hành sau này, với trách nhiệm thuộc đơn vị quản lý vận hành Trong trƣờng hợp, việc lồng ghép yếu tố BĐKH vào dự án đòi hỏi phải xác định rõ quan thực thi có chức đủ lực để điều phối quản lý hoạt động liên quan đến thích ứng với BĐKH Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, với việc đánh giá tác động BĐKH lựa chọn giải pháp thích ứng, cần làm rõ trách nhiệm thực giám sát thực giải pháp Thông thƣờng đơn vị thực dự án chịu trách nhiệm thực đầy đủ giải pháp ứng phó với BĐKH đƣợc phê duyệt giai đoạn thiết kế, đồng thời tuân thủ quy phạm, qui trình thi cơng, quản lý, vận hành, tu bảo dƣỡng để đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu công trình bền vững có khả chịu đƣợc tác động BĐKH… Bên cạnh đó, tham gia quan, đơn vị nghiên cứu chuyên môn cần đƣợc huy động tùy theo đặc thù giải pháp cần thực 6.4.2 Xác định nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực yêu cầu quan trọng thực hiện, quản lý giám sát giải pháp ứng phó Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, cần thực đánh giá nhanh nhu cầu đào tạo lực cho bên liên quan (cơ quan thực thi, viện nghiên cứu, cộng đồng địa phƣơng, đơn vị quản lý dự án nhà thầu…), để có sở xây dựng thực kế hoạch lực phù hợp với dự án Kế hoạch nâng cao lực cần rõ hoạt động chính, đối tƣợng tham gia, khung thời gian, ngân sách thực nhƣ đề xuất đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động 6.4.3 Lồng ghép hoạt động ứng phó với biến đối khí hậu giai đoạn vận hành cơng trình thủy lợi Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, vận hành cơng trình có trách nhiệm tn thủ quy trình giám sát chung nhƣ hạng mục cụ thể liên quan đến ứng phó với BĐKH Thực tu, bảo dƣỡng hạng mục, giải pháp ứng phó với BĐKH giai đoạn quản lý vận hành cơng trình điều kiện quan trọng để đảm bảo bền vững thủy lợi nhƣ tăng khả chống chịu với tác động khí hậu BĐKH Để đảm bảo nội dung này, cần có đủ nguồn ngân sách thực hàng năm, với nhân định mức kinh phí đƣợc điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo: 82  Bổ sung, cập nhật nội dung, yêu cầu liên quan đến việc thực hiện, giám sát, tu, bảo dƣỡng hạng mục hoạt động ứng phóvới BĐKH giai đoạn vận hành vào sổ tay vận hành cơng trình thủy lợi;  Bảo trì, bảo dƣỡng thƣờng xuyên định kỳ hạng mục thích ứng với BĐKH  Thực kế hoạch dự phòng ứng phó với thiên tai tình trạng khẩn cấp;  Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình trạng hạng mục cơng trình, đặc biệt trƣớc mùa mƣa bão;  Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phƣơng đối tƣợng hƣởng lợi an tồn cơng trình, tác dộng BĐKH;  Xây dựng thực sở liệu quản lý thiên tai liên quan đến cơng trình thủy lợi 6.4.4 Xây dựng kế hoạch 6.4.4.1 Xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá Hiện giới nhƣ Việt Nam, kinh nghiệm hiểu biết hiệu thực giải pháp thích ứng, ứng phó khác việc giảm nguy bị tổn thƣơng BĐKH hạn chế Điều khiến cho việc giám sát đánh giá trở nên quan trọng cần thiết Kế hoạch giám sát, kiểm tra cần rõ số giám sát, tần suất giám sát, phƣơng pháp giám sát, trách nhiệm giám sát cho cấp độ khác nhau: Tác động, kết tổng thể kết đầu Việc đánh giá hiệu cấp độ tác động thƣờng xảy giai đoạn sau trình quản lý, vận hành cơng trình Tuy nhiên có số thách thức cho hoạt động giám sát – đánh giá giải pháp thích ứng với BĐKH, nhƣ biến đổi khí hậu xảy thời gian dài, cần phải có số liệu hệ đo lƣờng thích hợp để đánh giá khả bị tổn thƣơng, đồng thời phân loại tổn thƣơng BĐKH khỏi nguyên nhân khác… 6.4.4.2 Báo cáo chia sẻ kinh nghiệm thực Kết giám sát, đánh giá, nhƣ hiệu quả, học kinh nghiệm từ việc thực giải pháp thích ứng với biến đổi hậu cần đƣợc tổng hợp, đánh giá báo cáo với cấp có thẩm quyền, chia sẻ với bên liên quan nhằm mục đích: - Xem xét tiến độ, hiệu thực so với kế hoạch mục tiêu ban đầu; - Xác lập điều chỉnh cần thiết; 83 KẾT LUẬN Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu nội dung quan trọng điều chỉnh sách kinh tế xã hội xây dựng chiến lƣợc ngành, bao gồm triển khai hoạt động đồng để kết nối hoạt động ngắn hạn dài hạn, nhằm đem lại hiệu cao cho tƣơng lai Vì vậy, việc lồng ghép TƢ BĐKH vào thiết kế, thi công, vận hành & tu bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi kè bảo vệ sơng tỉnh miền núi phía Bắc cần thiết cấp bách Việc lồng ghép TƢ BĐKH hay cụ thể lồng ghép kiện thời tiết, thủy văn cực đoan vào thiết kế, thi công, vận hành tu cơng trình thủy lợi, kè bảo vệ bờ sơng, suối tỉnh miền núi phía Bắc đƣợc biên soạn để ngƣời làm kỹ thuật dễ dàng sử dụng làm theo Để phù hợp với địa điểm cần phải xem xét, phân tích tác động kiện đƣa giải pháp thích hợp cơng trình Tài liệu hƣớng dẫn có phần dẫn chung công việc lồng ghép, đồng thời có ví dụ cụ thể nội dung lồng ghép Tuy nhiên, thực tế lại muôn mầu muôn vẻ Chính vậy, vận dụng hƣớng dẫn vào thực tế đòi hỏi ngƣời thực sở hƣớng dẫn chung phải sáng tạo, cụ thể hóa, chi tiết hóa việc lồng ghép cho cơng trình Nhƣng cần nhớ rằng, việc lồng ghép thiết phải có tham gia bên liên quan, cộng đồng ln đƣợc cập nhật Cơng trình thủy lợi có đóng góp đáng kể vào việc ổn định phát triển kinh tế- xã hội miền núi phía Bắc Để đảm bảo phát triển bền vững khu vực nhƣ đất nƣớc, cơng trình thủy lợi & kè bảo vệ bờ sông, suối cần phải nâng cao khả chống chịu kiện cực đoan thời tiết, thủy văn Lồng ghép TƢ BĐKH vào thiết kế, thi công, vận hành & tu bảo dƣỡng nhiệm vụ cần thực để hƣớng tới mục đích 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), 2011, Lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (MONRE), 2008, Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (MONRE), 2012, Kịch Biến đổi Khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam Nghị định Chính phủ số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định Chính phủ số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Trần Thục, 2009, Lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (IMHEN), 2011, Tài liệu hƣớng dẫn Đánh giá Tác động Biến đổi khí hậu xác định biện pháp thích ứng, Nhà Xuất tài nguyên – môi trƣờng đồ Việt Nam UNDP, 2014 Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với khí hậu Dự án: Tăng cƣờng khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc- 00075992 – Jorge Alvarez-Sala, 2014 Báo cáo kinh nghiệm quốc tế việc thực biện pháp kỹ thuật để tăng cƣờng khả chống chịu với khí hậu lĩnh vực giao thơng nơng thơn, thủy lợi kè bảo vệ bờ sông 10 Bộ Tài nguyên môi trƣờng, BTNMT (2012) Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dân.Nhà xuất tài nguyên – môi trƣờng đồ Việt Nam, 2012 Viện chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải Việt Nam, 2013, Hƣớng dẫn tích hợp biến đổi khí hậu phát triển hạ tầng giao thông đƣờng Việt Nam 11 12 Dƣơng Thanh Lƣợng, 2010, Báo cáo tổng kết đánh giá thiết kế, xây dựng khai thác sử dụng số trạm bơm lớn Việt Nam 13 James Ramsay - Cấn Văn Thơ - Nguyễn Đình Ninh, 2014, tiểu dự án “Bảo dƣỡng kè sinh học tiểu dự án số 4, Bắc Kạn” 85 14 QPTL C6-77 Quy phạm tính tốn đặc trƣng thủy văn thiết kế, 1977, trang 38 15 Climate Change Vulnerability Assessment and Adaptation Method (CAM) – October 2013 16 CARE, Oxfam World Vision, 2010 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Một số mơ hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tổ chức CARE, Oxfam World Vision Việt Nam, 2010 44 trang 17 Management in Vietnam, including Climate Change related Disasters Nov 2011 Technical Material disaster management and climate change adaptation training 18 Ahmad, I.H., 2009, Climate Policy Integration: Towards Operationalization, DESA Working Paper No.73 19 A Guide to Bank Restoration Options for Large River; 2010 20 Beck, S., Kuhlicke, C., Gorg, C., 2009, Climate Policy Integration, Coherence, and Governance in Germany, Department Okonomie und Stdt – und Umweltsoziologie 21 OECD 2009, Integrating Climate Change Adaptation into Development Cooperation POLICY GUIDANCE 22 Diana Sietza, Maria Boschu, Richard J.T Klein Environmental science & policy 14 (2011) Mainstreaming climate adaptation into development assistance: rationale, institutional barriers and opportunities in Mozambique 23 Allen, H.H & J.R Leech 1997 Công nghệ sinh học chống sạt lở bờ sông: Hƣớng dẫn Báo cáo kỹ thuật EL-97-8, Cơ quan thí nghiệm đƣờng thủy, Hiệp hội kỹ sƣ quân đội Hoa Kz, Vicksburg, MS 90p 24 Bentrup, G & J.C Hoag 1998 Tài liệu hƣớng dẫn s dụng công nghệ sinh học cho bờ sông: Sổ tay công nghệ ổn định bờ sông cho khu vực Great Basin Intermountain West khô hạn bán khô hạn Trung tâm trồng vật liệu, Cục bảo tồn tài nguyên USDA, Aberdeen, Idaho 150p 25 Donat, M 1995 Kỹ thuật công nghệ sinh học khôi phục bờ sơng: rà sốt thực tiễn áp dụng Trung Âu Báo cáo số dự án phục hồi lƣu vực, Chƣơng trình phục hồi lƣu vực, Bộ mơi trƣờng, đất đai vƣờn quốc gia, Bộ Lâm nghiệp, British Columbia, Canada 86p 26 Flessner, T.R 1997 Các yếu tố tác động tới việc lựa chọn, tập hợp, sử dụng vật liệu trồng dự án công nghệ sinh học đất Ghi chép kỹ thuật vật liệu số 18, Cục bảo tồn tài nguyên, USDA, Portland, Oregon 5p 86 27 Hollis H Allen, James R Leech; April 1997; Bioengineering for Streambank Erosion Control – page 61 28 ICEM, 2013, Methodology on climate change adaptation: Guide to the infrastructure, Center for international environmental management Hanoi Vietnam 29 Jorge Alvarez-Sala, 2014, Report on good international practice of engineering resilience in the context of following rural roads, irrigation network and river embankment, Promoting Climate Resilient Infrastructure in Northern Mountain Provinces of Vietnam project, Hanoi –Vietnam 30 MARD and FAO, 2012 Technical documents: disaster risk management and adaptation to climate change Hanoi 261 pages 31 Martin Parry, Nigel Arnell, Pam Berry, David Dodman, Samuel Fankhauser, Chris Hope, Sari Kovats, Robert Nicholls, David Satterthwaite, Richard Tiffin, Tim W August 2009 Assessing the costs of adaptation to climate changeA review of the UNFCCC and other recent Estimates 32 Martin Donat, 1995, Bioengineering Techniques for Streambank Restoration 33 Tuttle, Ronald W and Richard D Wenberg 1996 “Streambank and Shoreline Protection.” Engineering Field Handbook, Chapter 16 USDA-NRCS 34 UNDP Project 2010: Strengthening Institutional Capacity for Disaster Risk 35 UNDP MARD, 2014 Documentation of diaster risk management based on community (document for the commune level) UNDP (2013) To enhance climate resilience capacity for the northern mountainous infrastructure Project Document No 00082683, PIMS # 3741 36 USDA 2007 Công nghệ sinh học áp dụng cho đất bờ sông Phụ lục kỹ thuật 14I: Phần 654, Sổ tay kỹ thuật quốc gia Cục bảo tồn tài nguyên USDA, Michigan 76p 37 World Bank, 2010 Development and Climate Change Report of World Development 2010 38 UNDP- MARD, 2014 Tài liệu quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (tài liệu dành cho cấp xã) UNDP (2013) Tăng cƣờng khả chống chịu khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Văn kiện dự án số 00082683, PIMS # 3741 39 UNDP Bộ NNPTNT, 2011 Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với BĐKH 87 PHỤ LỤC Trình tự nghiên cứu Trình tự bƣớc nghiên cứu đƣợc thực nhƣ sau: Bƣớc 1: Đánh giá khuyến nghị sản phẩm đầu chuyên gia nƣớc lĩnh vực thủy lợi để lựa chọn khuyến nghị thích hợp để làm sở xây dựng nội dung Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng dự án thủy lợi tỉnh miền núi phía Bắc Việc đánh giá tập trung đặc biệt sản phẩm sau: - Báo cáo việc phân tích ngun nhân gây thiệt hại cho cơng trình thủy lợi tỉnh miền núi phía Bắc - Khuyến nghị lồng ghép thích ứng BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng dự án thủy lợi kè bảo vệ sông tỉnh miền núi phía Bắc - Báo cáo tổng quan sách, chiến lƣợc liên quan đến sở hạ tầng hệ thống thủy lợi khu vực miền núi phía Bắc Bƣớc 2: Đánh giá giải pháp kỹ thuật từ dự án thủy lợi thực thi việc lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu q trình thiết kế, thi cơng tu bảo dƣỡng đặc biệt tiểu dự án trình diễn khuôn khổ dự án “Tăng cƣờng khả chống chịu khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc” Các học kinh nghiệm rút từ dự án sở để xây dựng Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng dự án thủy lợi tỉnh miền núi phía Bắc Bƣớc 3: Xây dựng quy trình bƣớc lồng ghép yếu tố BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng dự án thủy lợi tỉnh miền núi phía Bắc Việc đề xuất quy trình đƣợc dựa sở kinh nghiệm quốc tế, học kinh nghiệm Việt Nam đặc thù dự án thủy lợi tỉnh miền núi phía Bắc Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia  Tham vấn Chuyên gia Quốc tế kỹ thuật sở hạ tầng, chuyên gia quốc tế lĩnh vực nhóm cán hỗ trợ CPMU sử dụng giải pháp công nghệ sinh học thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng cơng trình kè bảo vệ sơng  Tham vấn với chuyên gia nƣớc thuộc lĩnh vực thủy lợi, kè bảo vệ bờ sông bƣớc thực biện pháp kỹ thuật sở hạ tầng nông thôn 88  Tham vấn bên liên quan thông qua hội thảo “Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép thích ứng BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc" nhằm thu thập ý kiến đóng góp hồn thiện sản phẩm đầu cuối 9.2 Phƣơng pháp kế thừa Hiện nay, số quan, tổ chức biên soạn tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép TƢBĐKH vào kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp khác Các tài liệu đƣợc coi tƣ liệu tham khảo có giá trị tƣ vấn thực nghiên cứu Tuy nhiên, khác biệt mục đích yêu cầu quan, tổ chức, nội dung, hình thức tài liệu có khác biệt đáng kể Mặc dù chƣa có tài liệu đề cập tới việc lồng ghép TƢBĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng sở hạ tầng nông thôn, nhƣng việc áp dụng mang tính kế thừa, học hỏi kinh nghiệm quan, tổ chức biên soạn tài liệu liên quan cần thiết Phân tích, đánh giá rút học, kinh nghiệm thực tế tài liệu liên quan có, từ đó, định hƣớng xác định nội dung cần có tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép thích ứng BĐKH vào thiết kế, thi công tu bảo dƣỡng kỹ thuật sở hạ tầng nông thôn, xác định cách thức, hình thức thể nội dung với phƣơng châm đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn, chắt lọc thông tin cần thiết Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép cần phải đáp ứng yêu cầu dễ hiểu, đơn giản, khả thi để đối tƣợng sử dụng biết cách thực 9.3 Phƣơng pháp khác Ngoài phƣơng pháp kể nghiên cứu sử phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp có tham gia bên cộng đồng; Phƣơng pháp nghiên cứu đa ngành; Phƣơng pháp nghiên cứu toàn diện hệ thống; Phƣơng pháp khảo sát điều tra thực tế; 89 ... nhiều loại hình thiên tai, cần phải xếp thứ tự mức độ nguy hiểm loại hình thiên tai cơng trình để xác định giải pháp ưu tiên loại hình thiên tai Đánh giá tác động rủi ro thiên tai đến cơng trình:... cực đoan Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai vừa mục tiêu mục đích sách vừa biện pháp chiến lƣợc công cụ đƣợc sử dụng để dự đoán rủi ro thiên tai tƣơng lai, giảm hiểm họa, giảm... lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng

Ngày đăng: 22/05/2019, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan