1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm nông học của một số giống lúa cạn thu thập ở các tỉnh miền núi phía bắc

149 819 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ Đặng Thị Thu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tốt nghiệp cao học tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhà trường, Khoa Sau đại học, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Tôi đã vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn: 1. TS. Nguyễn Đức Thạnh - Trưởng phòng Thanh tra Khảo thí, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 2. Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 3. Các thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, người thân cùng gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Một số khái niệm về lúa cạn 5 1.3. Nguồn gốc lúa cạn 6 1.4. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 8 1.4.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 8 1.4.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 11 1.5. Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngoài nƣớc 14 1.5.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 14 1.5.2. Tình hình nghiên cứu lúa cạn trên thế giới 19 1.5.3. Tình hình nghiên cứu lúa trong nƣớc 28 1.5.4. Tình hình nghiên cứu lúa cạn ở Việt Nam 31 1.5.4.1. Sự phân bố các vùng trồng lúa cạn ở Việt Nam 33 1.5.4.2. Những hạn chế trong việc trồng lúa cạn 36 1.5.4.3. Những kết quả nghiên cứu về chọn giống lúa cạn 37 1.5.4.4. Một số tình hình thu thập và bảo tồn nguồn gen lúa cạn ở Việt Nam 40 Chƣơng 2- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Nội dung, đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu 42 2.1.1. Nội dung nghiên cứu 42 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu 42 2.1.3. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 42 2.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 42 2.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, đánh giá 45 2.3.1. Thời gian sinh trƣởng, phát triển 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2. Các đặc tính nông học 46 2.3.3. Đặc điểm hình thái 47 2.3.4. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại 49 2.3.5. Chất lƣợng hạt 52 2.3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 53 2.3.7. Thử nội nhũ nếp tẻ (Yoan.L.P 1995) 53 2.3.8. Phƣơng pháp phân loại các giống 53 2.3.9. Phƣơng pháp xử lý số liệu 54 Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 3.1. Đặc điểm về điều kiện đất đai, khí hậu tỉnh Thái Nguyên 55 3.1.1. Một số đặc điểm chủ yếu về điều kiện đất đai 55 3.1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu 57 3.2. Thu thập, đánh giá, phân loại tập đoàn các giống lúa cạn 60 3.2.1. Kết quả thu thập 60 3.2.2. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa 61 3.2.3. Đánh giá một số đặc tính nông học của các giống lúa 63 3.2.4. Phân loại giống dựa theo phẩm chất hạt của các giống lúa 66 3.2.5. Phân loại giống lúa dựa theo đặc điểm hình thái hạt 67 3.2.6. Phân loại nhanh loài phụ các giống lúa 69 3.2.7. Phân loại giống theo khả năng đẻ nhánh và đƣờng kính lóng gốc 71 3.2.8. Phân loại giống theo năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 73 3.2.9. Đánh giá tập đoàn theo mức nhiễm sâu bệnh hại 80 3.2.9.1. Đối với bệnh hại 80 3.2.9.2. Đối với sâu hại 82 3.3. Đánh giá các giống lúa điển hình đƣợc chọn từ tập đoàn giống lúa thí nghiệm 83 3.3.1. Thời gian sinh trƣởng phát triển của các giống lúa 83 3.3.2. Đánh giá đặc điểm hình thái 85 3.3.3. Đánh giá một số đặc tính nông học 87 3.3.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh và một số chỉ tiêu chất lƣợng gạo 89 3.3.5. Đặc điểm năng suất của các giống lúa điển hình 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 96 1. Kết luận 96 2. Đề nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRRI : Bangladesh Rice Research Institute CIAT : Central International Agriculture Tropical ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long IITA : International Institute of Tropical Agriculture IRRI : International Rice Research Institute WARDA : West Africa Rice Development Association Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây 9 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo của 10 nƣớc đứng đầu thế giới 2009 11 Bảng 1.3. Sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ 1970, 1980, 1990 và 2000-2009 13 Bảng 1.4. Sự đa dạng của giống lúa cạn truyền thống tại Krông Nô, Dalak, 2004 40 Bảng 1.5. Số lƣợng giống lúa cạn qua các năm tại huyện Krông Nô 41 Bảng 3.1. Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình trong 2 năm (2009 – 2010) 58 Bảng 3.2. Số giống lúa thu đƣợc tại các địa phƣơng 60 Bảng 3.3. Phân loại giống theo thời gian sinh trƣởng 62 Bảng 3.4. Đánh giá tập đoàn theo đặc tính nông học 64 Bảng 3.5. Phân loại giống dựa theo đặc điểm nội nhũ 66 Bảng 3.6. Phân loại giống lúa theo đặc điểm hình thái hạt 68 Bảng 3.7. Phân loại nhanh các giống lúa 70 Bảng 3.8. Phân loại giống theo khả năng đẻ nhánh và đƣờng kính lóng gốc 71 Bảng 3.9. Tƣơng quan giữa khả năng đẻ nhánh và đƣờng kính lóng gốc 72 Bảng 3.10. Phân loại giống theo số hạt chắc/bông và trọng lƣợng 1000 hạt 73 Bảng 3.11. Tƣơng quan giữa số hạt chắc/bông và trọng lƣợng 1000 hạt 74 Bảng 3.12. Phân loại giống theo khối lƣợng hạt/bông và năng suất cá thể 75 Bảng 3.13. Tƣơng quan giữa khối lƣợng hạt/bông và năng suất cá thể 76 Bảng 3.14. Phân loại giống theo số bông/khóm và chiều dài bông chính 78 Bảng 3.15. Phân loại giống theo năng suất lý thuyết 79 Bảng 3.16. Đánh giá tập đoàn theo mức nhiễm bệnh hại 81 Bảng 3.17. Đánh giá tập đoàn theo mức độ hại của sâu 83 Bảng 3.18. Thời gian sinh trƣởng phát triển của các giống lúa 84 Bảng 3.19. Đặc điểm hình thái của một số giống lúa điển hình 86 Bảng 3.20. Đặc tính nông học của các giống lúa điển hình 88 Bảng 3.21. Khả năng chống chịu và một số chỉ tiêu chất lƣợng gạo 90 Bảng 3.22. Đặc điểm năng suất một số giống lúa nếp điển hình 92 Bảng 3.23. Đặc điểm năng suất một số giống lúa tẻ điển hình 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Trang Hình 3.1. Phân loại giống theo thời gian sinh trƣởng 62 Hình 3.2. Phân loại giống theo số hạt chắc/bông 74 Hình 3.3. Phân loại giống theo năng suất cá thể 75 Hình 3.4. Phân loại giống theo số bông/khóm 78 Hình 3.5. Phân loại giống theo chiều dài bông chính 78 Hình 3.6. Năng suất của các giống lúa nếp điển hình 92 Hình 3.7. Năng suất của các giống lúa tẻ điển hình 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN THU THẬP Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN THU THẬP Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC THẠNH Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... tỉnh miền núi phía Bắc 2 Mục tiêu nghiên cứu - Thu thập các giống lúa cạn tại một số tỉnh miền múi phía Bắc nhằm duy trì và bảo tồn nguồn gen - Đánh giá đặc điểm nông học của các giống lúa cạn thu thập được - Phân loại loài phụ nguồn gen lúa cạn thu thập được 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Thu thập và đánh giá đặc tính nông học của các giống lúa cạn được thu thập tại một số tỉnh miền núi phía. .. cây lúa vào một thời điểm nào đó Theo Arrau Deau M.A, Xuan V.T (1995) [27] thì ở Việt Nam từ “upland rice” có nghĩa là lúa rẫy ở Miền Nam, lúa cạn ở Trung Bộ và lúa nương ở Miền Bắc Theo Nguyễn Thị Lẫm và cs [9] lúa cạn ngày nay bao gồm hai nhóm: - Giống lúa cạn cổ truyền - Nhóm giống lúa cạn mới lai tạo mang những đặc điểm quí của lúa nước và lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn Lúa nói chung và lúa cạn. .. tra nghiên cứu và thu thập, bảo tồn, nâng cao sự tham gia của các bên liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nhằm thực hiện chủ trương của Nhà nước, góp phần sử dụng bền vững nguồn gen giống lúa, trong đó có nguồn gen lúa cạn, bảo vệ các tri thức bản địa và sự đa dạng sinh học đối với cây lúa, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số giống lúa cạn thu thập ở các tỉnh. .. các cây trồng địa phương nói riêng, góp phần quan trọng duy trì sự đa dạng sinh học Để thu thập và duy trì nguồn gen lúa cạn, cần đánh giá đặc điểm nông học, phân loại các giống này theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa [7] và sử dụng phương pháp phân loại loài phụ 1.2 Một số khái niệm về lúa cạn Trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về lúa cạn Theo định nghĩa tại Hội thảo nghiên cứu lúa cạn ở. .. nghiên cứu về lúa cạn ở các nước được tổ chức mở rộng trong một chương trình chung và đã thu được một số kết quả Chương trình cải tiến giống lúa cạn được tiến hành rộng khắp các châu lục như: Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ Latinh với sự hợp tác của các Trung tâm và Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới như IRAT, IITA, WARDA… Tại Châu Phi, chương trình cải tiến giống lúa được thực hiện qua các chương... tiêu biểu như các dòng IR, Jasmin Đặc biệt vào thập niên 80 giống IR8 được trồng phổ biến ở Việt Nam đã đưa năng suất lúa tăng lên đáng kể “Cuộc cách mạng xanh” từ giữa thập niên 60 đã có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng lúa của châu Á Nhiều tiến bộ kỹ thu t đã được tạo ra để nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo Các nhà nghiên cứu của Viện lúa Quốc tế (IRRI) nhận thức rằng các giống lúa mới thấp... tạo từ IRAT 109 và giống lúa cạn Nhật Bản Các giống này ăn tuy không ngon nhưng năng suất ổn định [37] Tại Viện lúa quốc tế IRRI, chương trình cải tiến giống lúa cạn bao gồm những nghiên cứu ngay tại IRRI - Losbanos và sự hợp tác với các chương trình nghiên cứu của các quốc gia và các tổ chức quốc gia như IITA, WARDA, IRAT và CIAT Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tại các quốc gia, các dòng lai tạo tại... và đã đưa ra hai giống lúa tẻ là Muang Huang và Dowk Payom và được phổ biến ở Miền Nam Chúng có khả năng đạt năng suất 2 tấn/ha và một giống lúa nếp Sew Meajan trồng ở miền bắc đạt năng suất 2,8 tấn/ha và chịu rét tốt khi đưa lên vùng cao Cả 3 giống này đều là giống cổ truyền địa phương [52] Ở Nhật bản, diện tích lúa cạn được trồng là 184 nghìn ha Việc nghiên cứu chọn lọc lúa cạn ở Nhật Bản bắt đầu... nhu cầu sản xuất của người dân với mục tiêu phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Các đặc điểm nổi bật của các giống lúa mà các nhà khoa học tập trung nghiên cứu và lai tạo đó là hạt gạo dài và trong, ít dập gãy khi xay sát, có hương thơm, coi trọng chất lượng hơn là năng suất, điều này cho thấy giá lúa gạo xuất khẩu của Thái Lan bao giờ 17 cũng cao hơn của Việt Nam Một số giống lúa chất lượng cao... một số tỉnh miền núi phía Bắc - Là cơ sở cho việc duy trì và bảo tồn nguồn gen lúa cạn, bảo vệ sự đa dạng sinh học của cây lúa * Ý nghĩa thực tiễn: - Lựa chọn các giống lúa có chất lượng, khuyến cáo nhân rộng với qui mô hợp lý tại các địa phương - Đa dạng hoá thêm bộ giống lúa 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, giống là một loại tư liệu sản xuất . núi phía Bắc . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Thu thập các giống lúa cạn tại một số tỉnh miền múi phía Bắc nhằm duy trì và bảo tồn nguồn gen. - Đánh giá đặc điểm nông học của các giống lúa cạn thu. lúa cạn, bảo vệ các tri thức bản địa và sự đa dạng sinh học đối với cây lúa, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số giống lúa cạn thu thập ở các tỉnh miền núi. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN THU THẬP Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT Thái Nguyên - 2010 Số

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w