1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số giống lúa cạn thu thập ở các tỉnh miền núi phía bắc

107 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 685,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN THU THẬP Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT Thái Nguyên - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN THU THẬP Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC THẠNH Thái Nguyên - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Đặng Thị Thu Hằng Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp cao học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, giúp đỡ, tạo điều kiện nhà trường, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tôi vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Đức Thạnh - Trưởng phòng Thanh tra Khảo thí, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Các thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Một số khái niệm lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn 1.4 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.4.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 1.5 Tình hình nghiên cứu lúa nước 1.5.1 Tình hình nghiên cứu lúa giới 1.5.2 Tình hình nghiên cứu lúa cạn giới 1.5.3 Tình hình nghiên cứu lúa nước 1.5.4 Tình hình nghiên cứu lúa cạn Việt Nam 1.5.4.1 Sự phân bố vùng trồng lúa cạn Việt Nam 1.5.4.2 Những hạn chế việc trồng lúa cạn 1.5.4.3 Những kết nghiên cứu chọn giống lúa cạn 1.5.4.4 Một số tình hình thu thập bảo tồn nguồn gen lúa cạn Việt Nam Chương 2- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung, đối tượng địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 2.3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển 1 3 4 8 11 14 14 19 28 31 33 36 37 40 42 42 42 42 42 42 45 45 2.3.2 Các đặc tính nông học 2.3.3 Đặc điểm hình thái 2.3.4 Các tiêu sâu bệnh hại 2.3.5 Chất lượng hạt 2.3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 2.3.7 Thử nội nhũ nếp tẻ (Yoan.L.P 1995) 2.3.8 Phương pháp phân loại giống 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu Chương 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm điều kiện đất đai, khí hậu tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Một số đặc điểm chủ yếu điều kiện đất đai 3.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 3.2 Thu thập, đánh giá, phân loại tập đoàn giống lúa cạn 3.2.1 Kết thu thập 3.2.2 Thời gian sinh trưởng giống lúa 3.2.3 Đánh giá số đặc tính nông học giống lúa 3.2.4 Phân loại giống dựa theo phẩm chất hạt giống lúa 3.2.5 Phân loại giống lúa dựa theo đặc điểm hình thái hạt 3.2.6 Phân loại nhanh loài phụ giống lúa 3.2.7 Phân loại giống theo khả đẻ nhánh đường kính lóng gốc 3.2.8 Phân loại giống theo suất yếu tố cấu thành suất 3.2.9 Đánh giá tập đoàn theo mức nhiễm sâu bệnh hại 3.2.9.1 Đối với bệnh hại 3.2.9.2 Đối với sâu hại 3.3 Đánh giá giống lúa điển hình chọn từ tập đoàn giống lúa thí nghiệm 3.3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa 3.3.2 Đánh giá đặc điểm hình thái 3.3.3 Đánh giá số đặc tính nông học 3.3.4 Khả chống chịu sâu bệnh số tiêu chất lượng gạo 3.3.5 Đặc điểm suất giống lúa điển hình KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 46 47 49 52 53 53 53 54 55 55 55 57 60 60 61 63 66 67 69 71 73 80 80 82 83 83 85 87 89 92 96 96 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRRI : Bangladesh Rice Research Institute CIAT : Central International Agriculture Tropical ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long IITA : International Institute of Tropical Agriculture IRRI : International Rice Research Institute WARDA : West Africa Rice Development Association DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới vài thập kỷ gần Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo 10 nước đứng đầu giới 2009 11 Bảng 1.3 Sản xuất lúa Việt Nam qua thời kỳ 1970, 1980, 1990 2000-2009 13 Bảng 1.4 Sự đa dạng giống lúa cạn truyền thống Krông Nô, Dalak, 2004 40 Bảng 1.5 Số lượng giống lúa cạn qua năm huyện Krông Nô 41 Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua tháng, trung bình năm (2009 – 2010) 58 Bảng 3.2 Số giống lúa thu địa phương 60 Bảng 3.3 Phân loại giống theo thời gian sinh trưởng 62 Bảng 3.4 Đánh giá tập đoàn theo đặc tính nông học 64 Bảng 3.5 Phân loại giống dựa theo đặc điểm nội nhũ 66 Bảng 3.6 Phân loại giống lúa theo đặc điểm hình thái hạt 68 Bảng 3.7 Phân loại nhanh giống lúa 70 Bảng 3.8 Phân loại giống theo khả đẻ nhánh đường kính lóng gốc 71 Bảng 3.9 Tương quan khả đẻ nhánh đường kính lóng gốc 72 Bảng 3.10 Phân loại giống theo số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt 73 Bảng 3.11 Tương quan số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt 74 Bảng 3.12 Phân loại giống theo khối lượng hạt/bông suất cá thể 75 Bảng 3.13 Tương quan khối lượng hạt/bông suất cá thể 76 Bảng 3.14 Phân loại giống theo số bông/khóm chiều dài 78 Bảng 3.15 Phân loại giống theo suất lý thuyết 79 Bảng 3.16 Đánh giá tập đoàn theo mức nhiễm bệnh hại 81 Bảng 3.17 Đánh giá tập đoàn theo mức độ hại sâu 83 Bảng 3.18 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa 84 Bảng 3.19 Đặc điểm hình thái số giống lúa điển hình 86 Bảng 3.20 Đặc tính nông học giống lúa điển hình 88 Bảng 3.21 Khả chống chịu số tiêu chất lượng gạo 90 Bảng 3.22 Đặc điểm suất số giống lúa nếp điển hình 92 Bảng 3.23 Đặc điểm suất số giống lúa tẻ điển hình 94 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Trang Hình 3.1 Phân loại giống theo thời gian sinh trưởng 62 Hình 3.2 Phân loại giống theo số hạt chắc/bông 74 Hình 3.3 Phân loại giống theo suất cá thể 75 Hình 3.4 Phân loại giống theo số bông/khóm 78 Hình 3.5 Phân loại giống theo chiều dài 78 Hình 3.6 Năng suất giống lúa nếp điển hình 92 Hình 3.7 Năng suất giống lúa tẻ điển hình 94 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đất nước đa dạng sinh học nông nghiệp Trong nửa kỷ qua, Việt Nam trải qua giai đoạn lịch sử phức tạp, hậu chiến tranh ảnh hưởng to lớn đến đa dạng sinh học Nhà nước Việt Nam có nỗ lực to lớn để ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học nói chung tài nguyên di truyền thực vật nói riêng Diện tích lãnh thổ không lớn Việt Nam 15 quốc gia đa dạng giàu có giới tài nguyên di truyền thực vật, với dự tính có 20.000-30.000 loài thực vật chiếm 6,5% số loài có giới Theo số liệu nay, hệ thực vật Việt Nam có 14.000 loài thực vật bậc cao Nếu so sánh với Bắc Mỹ bao gồm Hoa Kỳ Canada diện tích gần 20 triệu km2, châu Úc diện tích triệu km2 có tương ứng 12.000 8.000 loài Điều quan trọng khác tỷ lệ loài địa Việt Nam cao, đến 40%, tỷ lệ mà nước có Riêng lúa, trồng truyền thống Việt Nam, Nguyễn Hữu Nghĩa Lê Vĩnh Thảo (2007) mô tả loại hình phong phú chất lượng thơm ngon đặc biệt có chứa nhiều khoáng chất quan trọng thể người dẫn số liệu cho thấy tổng số 464 giống lúa đại diện miền Bắc Việt Nam đưa vào phân loại dựa mẫu Isozyme có 147 giống đặc sản chiếm 36,68% Nhiều nguồn gen thực vật quý Việt Nam góp phần tạo nên thắng lợi Cách mạng xanh đóng góp lớn cho thành tựu nông nghiệp nhân loại tương lai Theo số liệu điều tra ban đầu, nguồn gen giống trồng sử dụng sản xuất nông nghiệp Việt Nam từ 16 nhóm loại trồng khác Số lượng loài thực vật có quan hệ họ hàng với trồng khoảng 1.300 loài, 10 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC GIỐNG LÚA ĐIỂN HÌNH ĐƯỢC CHỌN TỪ TẬP ĐOÀN GIỐNG LÚA THÍ NGHIỆM Trên sở nghiên cứu 99 giống lúa cạn đặc điểm nông học, khả chống chịu, suất yếu tố cấu thành suất, tuyển chọn 10 giống có triển vọng (gồm giống lúa nếp, giống lúa tẻ) tiếp tục theo dõi vụ mùa năm 2010 3.3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa Sinh trưởng, phát triển tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ với suất lúa Quá trình sinh trưởng, phát triển lúa thể đồng ruộng kết phản ánh tính bền vững giống mặt di truyền, đồng thời phản ánh khả phản ứng giống với điều kiện ngoại cảnh, Hay nói cách khác, giống khác đặc tính giống khác Bảng 3.18 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa Đơn vị: Ngày Thời gian từ gieo đến … Chín Tổng TGST Đánh giá 90 117 117 Chín sớm 19 84 106 106 Chín sớm 22 97 126 126 Chín TB Khẩu nú rầy điếng 20 86 112 112 Chín sớm Nếp nương 25 100 135 135 Chín TB Khẩu me ùa ón 19 84 103 103 Chín sớm Khẩu pê lành 22 95 126 126 Chín TB Khẩu mác vai 23 97 131 131 Chín TB Mua làng 21 85 109 109 Chín sớm Lúa nương tẻ 20 82 105 105 Chín sớm Giống đối chứng 22 96 128 128 Chín TB Tên giống Mọc Đẻ nhánh Trỗ Nếp hạt dài 23 Pề xa Nua non Nhóm lúa nếp Nhóm lúa tẻ 93 Qua kết bảng 3.18 cho thấy thời gian sinh trưởng giống lúa điển hình từ 103-137 ngày, thuộc nhóm chín sớm đến trung bình So với giống đối chứng (128 ngày) có giống lúa nếp có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, giống lúa nếp có thời gian sinh trưởng dài giống đối chứng ngày; có giống lúa tẻ có thời gian sinh trưởng ngắn giống đối chứng từ 2-25 ngày, giống lúa tẻ có thời gian sinh trưởng dài giống đối chứng ngày Các giống lúa có thời gian trỗ không nhau, nhiên thời gian từ gieo đến mọc giống tương đối đồng đều, hầu hết mọc sau 3-4 ngày gieo hạt Thời gian đẻ nhánh: - Nhóm lúa nếp: Thời gian đẻ nhánh dao động từ 19-25 ngày, thời gian đẻ nhánh giống ngắn so với giống đối chứng, giống tương đương với giống đối chứng giống có thời gian dài so với giống đối chứng ngày - Nhóm lúa tẻ: Thời gian đẻ nhánh đồng so với nhóm lúa nếp, dao động khoảng từ 19-23 ngày, có giống lúa tẻ có thời gian đẻ nhánh dài so với giống đối chứng ngày, giống lại có thời gian đẻ nhánh ngắn tương đương giống đối chứng 3.3.2 Đánh giá đặc điểm hình thái Cây lúa thuộc họ hòa thảo, chi Oryza, loài O.sativa Loài O.sativa có tập đoàn giống lúa đa dạng phong phú Sống nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, loài lúa phân bố rộng rãi Ấn Độ, Đông Nam Á, Nam Trung Quốc Châu Phi… Ở nước ta có nhiều giống lúa khác kể nguồn giống nước giống có nguồn gốc nhập nội Để phân biệt giống lúa người ta thường dựa vào 34 tiêu, tiêu hình thái quan trọng, giống lúa có đặc điểm hình thái riêng biệt Quan sát, đánh giá đặc điểm hình thái 10 giống lúa điển hình, thu kết bảng 3.19 94 Bảng 3.19 Đặc điểm hình thái số giống lúa điển hình TT Giống Màu lưỡi Hình dạng lưỡi Màu cổ Màu tai Màu phiến Màu gốc bẹ Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) 34,2 1,17 Nhóm lúa nếp Nếp hạt Sọc Hai lưỡi Xanh Xanh Xanh Tím dài tím kìm nhạt nhạt đậm nhạt Trắng Hai lưỡi Xanh Xanh Xanh Xanh 33,0 1,14 kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh Xanh Tím 32,7 1,13 kìm nhạt nhạt đậm nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh Xanh Xanh 35,3 1,39 kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh Xanh Có sọc 33,7 1,20 kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh Xanh Tím 33,2 1,18 kìm nhạt nhạt đậm nhạt CV% 7,0 8,6 LSD 05 2,1 0,94 Pề xa Nua non Khẩu nú Trắng Trắng rầy điếng Nếp Trắng nương Giống Trắng đ/c tím Nhóm lúa tẻ Khẩu me Trắng Xanh Xanh 33,9 1,17 Xanh Xanh 35,3 1,39 Xanh Xanh 36,8 1,44 Xanh Xanh 33,9 1,20 Xanh Xanh 32,4 1,12 Xanh Xanh Tím 33,2 1,18 nhạt đậm nhạt CV% 7,0 6,7 LSD 05 2,2 0,75 ùa ón Khẩu pê Trắng lành Khẩu Trắng mác vai 10 Mua làng Lúa Trắng Trắng nương tẻ Giống đ/c Trắng Hai lưỡi Xanh Xanh kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh Xanh kìm nhạt nhạt Hai lưỡi Xanh kìm nhạt 95 Qua bảng 3.19 cho thấy: giống/tổng số 10 giống có đặc điểm hình thái tương tự Giống nếp hạt dài có màu lưỡi khác hoàn toàn so với giống lại, màu gốc bẹ giống nếp hạt dài Nua non tím nhạt khác với giống lại có màu xanh Chiều dài giống tham gia thí nghiệm trung bình từ 32,4 cm đến 36,8 cm thuộc nhóm giống có chiều dài lúa trung bình đến dài, có giống thuộc loại dài (>35cm) Chiều rộng lúa 10 giống điển hình theo dõi dao động từ 1,12 cm đến 1,44 cm thuộc nhóm có chiều rộng trung bình (1-1,5cm), nhìn chung giống thí nghiệm khác biệt chiều rộng Kết xử lý thống kê cho thấy: + Các giống lúa nếp: Có giống lúa nếp có chiều dài lớn so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95%, giống lúa nếp lại có chiều dài tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Chiều rộng giống lúa nếp không khác tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% + Các giống lúa tẻ: Có giống lúa tẻ có chiều dài lớn so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95%, giống lúa tẻ lại có chiều dài tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Chiều rộng giống lúa tẻ không khác tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Chiều dài chiều rộng lúa yếu tố quan trọng góp phần làm cho số diện tích cao hay thấp ảnh hưởng đến khả chống chịu với sâu, bệnh hại sâu nhỏ giống có rộng thường điều kiện thuận lợi cho sâu nhỏ phát triển 3.3.3 Đánh giá số đặc tính nông học Kết theo dõi số đặc tính nông học giống lúa điển hình trình bày bảng 3.20 96 Bảng 3.20 Đặc tính nông học giống lúa điển hình TT Tên giống Chiều cao (cm) Đánh giá chiều cao (điểm) Độ cứng (điểm) Độ thoát cổ (điểm) Độ tàn (điểm) Độ rụng hạt (điểm) Nhóm lúa nếp Nếp hạt dài 117 1 Pề xa 115 1 3 Nua non 129 1 Khẩu nú rầy điếng 137 1 1 Nếp nương 105 1 1 Đối chứng 122 1 1 121 1 1 131 1 123 1 1 Nhóm lúa tẻ Khẩu me ùa ón Khẩu pê lành Khẩu mác vai Mua làng 105 1 1 10 Lúa nương tẻ 108 1 1 Đối chứng 122 1 1 Qua bảng 3.20 có số nhận xét sau: Chiều cao cuối 10 giống lúa điển hình chủ yếu thuộc loại trung bình, đánh giá mức điểm 5, có giống thuộc loại cao đánh giá mức điểm 9, biến động từ 105-137 cm, giống đối chứng có chiều cao 122 cm cao 7/10 giống lúa thí nghiệm Độ cứng giống lúa điển hình đồng đều, đánh giá mức điểm tương đương với mức điểm đánh giá giống đối chứng Đây yếu tố thuận lợi giúp giống sinh trưởng, phát 97 triển tốt cho suất cao so với giống có khả chống đổ thấp Độ thoát cổ giống lúa điển hình đồng tương đương với giống đối chứng, đánh giá thoát cổ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tích lũy dinh dưỡng hạt, góp phần tăng suất Độ tàn lá: giống tổng số 10 giống đánh giá mức điểm 1, tương đương với giống đối chứng, chín xanh (chiếm đa số 10 giống lúa điển hình chọn từ tập đoàn) Chỉ có giống chín có tượng biến vàng, đánh giá mức điểm Độ rụng hạt giống đánh giá từ điểm đến điểm Trong giống lúa nếp có giống khó rụng hạt, giống khó vừa Trong giống lúa tẻ có tới giống khó rụng hạt, giống có độ rụng hạt trung bình đánh giá mức điểm Giống đối chứng khó rụng hạt, đánh giá mức điểm 3.3.4 Khả chống chịu sâu bệnh số tiêu chất lượng gạo Ở miền Bắc Việt Nam thời tiết phân thành mùa rõ rệt, mùa Xuân thường có mưa phùn kéo dài, ẩm độ không khí cao, mùa Hè nắng nóng kèm theo mưa rào xuất nhiều, đặc trưng thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh phát triển gây hại lúa Những tác hại sâu bệnh gây suất trồng nói chung với lúa cạn nói riêng lớn Quá trình phát sinh phát triển sâu, bệnh nhanh thời gian ngắn không phát phòng trừ sâu, bệnh kịp thời ảnh hưởng tới kết thu hoạch vụ sản xuất Việc người dân phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật công tác phòng trừ sâu, bệnh làm tăng chi phí cho sản xuất đồng thời gây ảnh hưởng cho sức khỏe người, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản phẩm, môi trường sống, làm cân sinh thái, phá vỡ cân tự nhiên dẫn tới đại dịch sâu, bệnh Từ vấn đề nêu trên, cần chọn giống lúa có khả chống chịu tốt với sâu, bệnh Đây xu hướng chủ đạo nhà khoa học, nhà kỹ thuật việc chọn tạo khảo nghiệm khả 98 thích ứng, tính chống chịu giống lúa đưa vào sản xuất Khả thích ứng chống chịu tốt sâu, bệnh giống yếu tố quan trọng làm giảm chi phí cho sản xuất, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, làm giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch đồng thời giữ cân sinh thái Qua kết đánh giá tập đoàn giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2009, chọn 10 giống lúa điển hình, giống bị sâu bệnh hại bị hại mức độ nhẹ, không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất Để đánh giá rõ khả chống chịu sâu bệnh, tiến hành theo dõi tiếp vụ Mùa 2010 thu kết sau: Bảng 3.21 Khả chống chịu số tiêu chất lượng gạo Đơn vị: Điểm TT Giống Đạo ôn Chống chịu sâu bệnh Sâu Khô Bạc vằn lá Chất lượng gạo Rầy nâu Màu gạo lật Dạng hạt Mùi thơm Độ dẻo Nếp hạt dài 0 Trắng Dài thon 2 Pề xa 0 Tím đen Dài thon 2 Nua non 1 Trắng Dài thon 2 Khẩu nú rầy điếng 0 Trắng Trung bình bầu 2 Nếp nương 1 Trắng Trung bình bầu Khẩu me ùa ón 0 Trắng Trung bình bầu 2 Khẩu pê lành 1 0 Trắng Dài thon Khẩu mác vai 0 Trắng Dài thon Mua làng 1 Đỏ Dài thon 2 10 Lúa nương tẻ Đỏ Dài thon 11 Đối chứng 0 Trắng Dài thon 99 Qua theo dõi vụ Mùa 2010 thấy xuất loại sâu bệnh chủ yếu: Rầy nâu, sâu lá, bệnh đạo ôn, bệnh bạc bệnh khô vằn Hầu hết giống theo dõi bị nhiễm sâu bệnh hại mức độ nhẹ, nhiên theo quan sát cho thấy mật độ rầy nâu giống lúa vụ mùa 2010 nhiều so với vụ mùa 2009 mức độ gây hại chưa đáng kể giống/tổng số 10 giống bị nhiễm rầy nâu, đánh giá giống bị hại mức điểm 1, riêng giống Khẩu me ùa ón bị hại mức điểm 2, giống đối chứng bị rầy nâu gây hại mức điểm Đối với sâu lá: có giống/tổng số 10 giống không bị hại, có giống bị hại mức điểm (tức có 11-20% bị hại), giống đối chứng bị hại mức nhẹ (1-10% bị hại) Đối với bệnh hại: Bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn gây hại giống thí nghiệm mức nhẹ (điểm 1), có giống không bị nhiễm số bệnh hại Đối với loại sâu bệnh hại khác, mức độ phát sinh, phát triển không thấy xuất thí nghiệm tiến hành vào vụ Mùa 2010 Về tiêu chất lượng gạo: Hai đặc điểm màu gạo lật dạng hạt quan tâm đánh giá cho kết bảng 3.21 7/10 giống có màu gạo lật trắng, giống Pề xa có màu gạo lật tím đen, khác biệt so với giống lại 7/10 giống có dạng hạt dài thon, giống lại có dạng hạt trung bình bầu, giống đối chứng có dạng hạt dài thon - dạng hạt ưa chuộng đánh giá cao thị trường Về tiêu chất lượng gạo chế biến: Đánh giá tiêu cách nấu ăn thử cho điểm độ thơm, độ dẻo giống lúa điển hình thu kết bảng 3.21: 8/10 giống lúa điển hình có độ thơm đạt điểm 2, có giống lúa tẻ giống đối chứng đạt điểm - thơm Độ dẻo cơm giống lúa tham gia thí nghiệm mức điểm 1, 2, Trong đó: Giống nếp nương đánh giá mức điểm (rất dẻo); 7/10 giống đánh giá mức điểm (dẻo); giống Khẩu pê lành, giống lúa nương tẻ giống đối chứng có độ dẻo trung bình (điểm 3) 100 3.3.5 Đặc điểm suất giống lúa điển hình Năng suất tiêu tổng hợp để đánh giá giống Kết tổng hợp trình sinh trưởng, phát triển lúa thể qua yếu tố cấu thành suất suất Trong yếu tố cấu thành suất: số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc/bông khối lượng hạt số yếu tố có tính chất định sớm nhất, số đóng góp 74% suất, yếu tố lại đóng góp 26% Qua theo dõi đặc điểm suất giống lúa điển hình, thu kết sau: - Đặc điểm suất giống lúa nếp điển hình Bảng 3.22 Đặc điểm suất số giống lúa nếp điển hình T T Giống Số bông/m2 Hạt chắc/bông P 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Nếp hạt dài 110 148 27,6 44,9 36,1 Pề xa 130 142 22,3 41,2 35,8 Nua non 140 117 25,2 41,3 32,6 Khẩu nú rầy điếng 160 112 27,2 48,7 40,6 Nếp nương 135 125 27,1 45,7 37,8 Đối chứng 135 119 23,4 37,6 32,1 12,5 9,9 9,0 5,9 CV% LSD 05 NSLT Tạ/ha 50 NSTT 45 40 35 30 25 20 15 10 Nếp hạt dài Pề xa Nua non Khẩu nú rầy điếng Nếp nương Đối chứng Hình 3.6 Năng suất giống lúa nếp điển hình 101 Trong số giống lúa nếp điển hình, giống Khẩu nú rầy điếng có số bông/m2 đạt cao 160 bông/m2, giống nếp hạt dài có số bông/m2 đạt thấp 110 bông/m2, giống đối chứng đạt mức trung bình 135 bông/m2 Thông thường số tăng cao lúa bé, tỷ lệ hạt giảm, số hạt/bông giảm… điều chứng minh qua số hạt chắc/bông giống thí nghiệm Giống Nếp hạt dài có số bông/m2 đạt thấp số hạt chắc/bông đạt cao giống cao giống đối chứng (148 hạt chắc/bông), giống Khẩu nú rầy điếng có số hạt đạt thấp (112 hạt chắc/bông) Trọng lượng 1000 hạt giống dao động từ 22,3 - 27,6g, giống/5 giống lúa nếp có trọng lượng 1000 hạt cao giống đối chứng, cao giống nếp hạt dài 27,6g, thấp giống Pề xa đạt 22,3g Năng suất lý thuyết giống tương đối đồng đều, có chênh lệch không lớn cao so với giống đối chứng, giống Khẩu nú rầy điếng đạt suất lý thuyết cao lên tới 48,7 tạ/ha Giống có số bông/m2 cao, yếu tố định 74% suất suất lý thuyết Khẩu nú rầy điếng đạt trội Năng suất thực thu: giống lúa nếp điển hình có suất thực thu cao giống đối chứng, nhiên có giống Khẩu nú rầy điếng có suất thực thu cao giống đối chứng mức tin cậy 95% Nhìn chung suất thực thu giống tương đối đồng đều, có chênh lệch không nhiều kết xử lý thống kê cho thấy tương đương giống đối chứng độ tin cậy 95% 102 - Đặc điểm suất giống lúa tẻ điển hình: Bảng 3.23 Đặc điểm suất số giống lúa tẻ điển hình T T Giống Số bông/m2 Hạt chắc/bông P 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Khẩu me ùa ón 170 112 20,5 39,0 32,3 Khẩu pê lành 130 108 27,5 38,6 33,5 Khẩu mác vai 155 105 26,2 42,6 36,7 Mua làng 175 121 20,8 44,0 37,3 Lúa nương tẻ 150 101 28,5 43,2 35,3 Đối chứng 135 119 23,4 37,6 32,1 10,5 7,8 13,0 8,2 CV% LSD 05 50,0 45,0 40,0 35,0 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 30,0 25,0 Năng suất thực thu (tạ.ha) 20,0 15,0 10,0 5,0 0,0 Khẩu Khẩu Khẩu Mua me ùa pê lành mác vai làng ón Lúa Đối nương chứng tẻ Hình 3.7 Năng suất giống lúa tẻ điển hình Kết thu bảng 3.23 cho thấy: Giống Mua làng có số bông/m2 đạt cao 175 bông/m2, giống Khẩu pê lành có số bông/m2 đạt thấp 130 bông/m2, giống đối chứng 135 bông/m2 Như vậy, giống/5 giống lúa tẻ điển hình có số bông/m2 cao so với giống đối chứng, điều dự báo khả cho suất giống cao so với giống đối chứng 103 Số hạt chắc/bông giống lúa tẻ dao động từ 101-121 hạt chắc/bông, giống/5 giống lúa tẻ điển hình có số hạt chắc/bông thấp so với giống đối chứng Trọng lượng 1000 hạt giống biến động nhiều từ 20,5 28,5g, giống/5 giống lúa tẻ có trọng lượng 1000 hạt cao giống đối chứng, cao giống lúa nương tẻ 28,5g, thấp giống Khẩu me ùa ón đạt 20,5g Năng suất lý thuyết suất thực thu giống tương đối đồng đều, có chênh lệch không nhiều cao so với giống đối chứng Tuy nhiên kết xử lý thống kê cho thấy: giống lúa tẻ có suất lý thuyết suất thực thu tương đương giống đối chứng độ tin cậy 95% 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm thực vụ mùa 2009 vụ mùa 2010 Thái Nguyên rút số kết luận sau: Thu thập đánh giá tập đoàn giống lúa - Từ tháng đến tháng năm 2009 thu thập 99 mẫu giống lúa cạn 26 xã thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Trong tỉnh Hà Giang nơi thu thập số mẫu giống nhiều 44 mẫu, Điện Biên, Cao Bằng, Bắc Kạn thu 3-7 mẫu giống - Các giống lúa thu thập tỉnh khu vực miền núi phía Bắc: Trong số 54 giống lúa nếp, chiếm đa số giống lúa có nội nhũ đục, vỏ trắng, có giống nội nhũ đục vỏ tím đen giống nội nhũ tím đen, vỏ tím đen số dân tộc miền núi trồng Trong số 46 giống lúa tẻ 39 giống có nội nhũ trong, giống có hạt gạo nửa thiết diện màu trắng, 17 giống có vỏ cám màu đỏ - Các giống theo dõi có thời gian sinh trưởng từ chín sớm đến chín muộn nhiều nhóm chín trung bình, nhóm chín muộn chiếm tỷ lệ thấp - Các giống lúa tham gia thí nghiệm có chiều cao lý tưởng vừa phù hợp cho thâm canh, vừa có khả lấn át cỏ dại - Trên 80% giống lúa tham gia thí nghiệm có độ cứng đánh giá mức điểm 87,6% số giống lúa theo dõi có độ thoát cổ tốt, yếu tố giúp giống tăng tỷ lệ hạt chắc, từ góp phần tăng suất 105 - Phần lớn giống lúa có độ tàn từ muộn, chậm đến trung bình, có 56,2% số giống lúa có độ tàn muộn chậm - Độ rụng hạt giống lúa dao động từ điểm đến điểm Trong có 4,5% số giống đánh giá điểm 5, lại giống có độ rụng hạt từ khó rụng đến trung bình tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch, giúp bảo toàn suất thực thu giống tốt - Trong tổng số 100 giống lúa theo dõi, nhiều giống có dạng hạt từ trung bình bầu đến dài thon, 92% số giống có dạng hạt từ trung bình đến dài 50% số giống có hạt màu vàng rơm, vỏ trấu 25% số giống có sọc nâu đen chấm nâu vàng rơm; 56% số giống có mỏ hạt từ đỏ, nâu đến tím, giống lại có mỏ hạt màu vàng rơm vàng sẫm màu với vỏ trấu; 13% số giống có râu đầu hạt - Kết phân loại nhanh 100 giống lúa thí nghiệm: Bằng phương pháp phenol có 56% số giống thuộc loài phụ Indica, 36% số giống thuộc loài phụ Japonica, 8% số giống không phân biệt được; Bằng phương pháp tính tỷ lệ dài/rộng hạt, tỷ lệ số giống tương ứng 44%, 18%, 38% tổng số giống - Khả đẻ nhánh hầu hết giống lúa thí nghiệm thuộc loại thấp trung bình 84,3% số giống theo dõi có đường kính lóng gốc ≥ 6,6 cm, 14 giống có đường kính lóng gốc ≤ 6,5 cm - 62,9% số giống có suất cá thể đạt 8-10 g/khóm, 31,5% suất cá thể nhỏ g/khóm, 5,6% số giống có suất cá thể đạt 10 g/khóm - Trong điều kiện vụ mùa năm 2009, giống lúa tham gia thí nghiệm nhiễm nhẹ loại sâu bệnh hại chính, không gây ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng, phát triển giống lúa, lại loại sâu bệnh hại khác mức độ phát sinh, phát triển không thấy xuất 106 Kết đánh giá giống lúa điển hình chọn từ tập đoàn giống lúa thí nghiệm: - Thời gian sinh trưởng giống lúa điển hình từ 103-137 ngày, thuộc nhóm chín sớm đến trung bình Các giống lúa có thời gian trỗ không nhau, nhiên thời gian từ gieo đến mọc giống tương đối đồng đều, hầu hết mọc sau 3-4 ngày gieo hạt - Chiều cao cuối 10 giống lúa điển hình chủ yếu thuộc loại trung bình, đánh giá mức điểm Độ cứng cây, độ thoát cổ bông, độ tàn giống lúa điển hình đồng tương đương với mức điểm đánh giá giống đối chứng (điểm 1); Độ rụng hạt giống đánh giá từ điểm đến điểm - Các giống thí nghiệm bị sâu bệnh hại bị hại mức độ nhẹ - Năng suất giống lúa điển hình tương đối đồng đều, có chênh lệch không lớn cao so với giống đối chứng Đề nghị Cần tiếp tục đánh giá, theo dõi lưu giữ giống lúa cạn thu thập tỉnh phía Bắc nước ta nhằm giữ gìn tài nguyên di truyền giống lúa cạn địa phương Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc giống lúa cạn điển hình có suất cao, khả sinh trưởng, phát triển chống chịu sâu bệnh tốt để khuyến cáo sản xuất 107 [...]... tỉnh miền núi phía Bắc 2 Mục tiêu nghiên cứu - Thu thập các giống lúa cạn tại một số tỉnh miền múi phía Bắc nhằm duy trì và bảo tồn nguồn gen - Đánh giá đặc điểm nông học của các giống lúa cạn thu thập được - Phân loại loài phụ nguồn gen lúa cạn thu thập được 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Thu thập và đánh giá đặc tính nông học của các giống lúa cạn được thu thập tại một số tỉnh miền núi phía. .. cây lúa vào một thời điểm nào đó Theo Arrau Deau M.A, Xuan V.T (1995) [27] thì ở Việt Nam từ “upland rice” có nghĩa là lúa rẫy ở Miền Nam, lúa cạn ở Trung Bộ và lúa nương ở Miền Bắc Theo Nguyễn Thị Lẫm và cs [9] lúa cạn ngày nay bao gồm hai nhóm: - Giống lúa cạn cổ truyền - Nhóm giống lúa cạn mới lai tạo mang những đặc điểm quí của lúa nước và lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn Lúa nói chung và lúa cạn. .. tra nghiên cứu và thu thập, bảo tồn, nâng cao sự tham gia của các bên liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nhằm thực hiện chủ trương của Nhà nước, góp phần sử dụng bền vững nguồn gen giống lúa, trong đó có nguồn gen lúa cạn, bảo vệ các tri thức bản địa và sự đa dạng sinh học đối với cây lúa, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số giống lúa cạn thu thập ở các tỉnh. .. các cây trồng địa phương nói riêng, góp phần quan trọng duy trì sự đa dạng sinh học Để thu thập và duy trì nguồn gen lúa cạn, cần đánh giá đặc điểm nông học, phân loại các giống này theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa [7] và sử dụng phương pháp phân loại loài phụ 1.2 Một số khái niệm về lúa cạn Trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về lúa cạn Theo định nghĩa tại Hội thảo nghiên cứu lúa cạn ở. .. với các yếu tố bất thu n của đất như thiếu lân, thừa Al, Mn… Suichi Yoshida (1979) [15] trong cải tiến các đặc điểm giống cho các điều kiện bất thu n cho rằng: Đối với các nhà chọn giống việc biết được điều lợi và mặt hại của các đặc điểm tương phản của cây lúa là rất quan trọng, vì mỗi một điểm có lợi hoặc bất lợi trong các điều kiện khác nhau thì tác động đến cây lúa cũng không giống nhau và không giống. .. nghiên cứu về lúa cạn ở các nước được tổ chức mở rộng trong một chương trình chung và đã thu được một số kết quả Chương trình cải tiến giống lúa cạn được tiến hành rộng khắp các châu lục như: Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ Latinh với sự hợp tác của các Trung tâm và Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới như IRAT, IITA, WARDA… Tại Châu Phi, chương trình cải tiến giống lúa được thực hiện qua các chương... tạo từ IRAT 109 và giống lúa cạn Nhật Bản Các giống này ăn tuy không ngon nhưng năng suất ổn định [37] Tại Viện lúa quốc tế IRRI, chương trình cải tiến giống lúa cạn bao gồm những nghiên cứu ngay tại IRRI - Losbanos và sự hợp tác với các chương trình nghiên cứu của các quốc gia và các tổ chức quốc gia như IITA, WARDA, IRAT và CIAT Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tại các quốc gia, các dòng lai tạo tại... tiêu biểu như các dòng IR, Jasmin Đặc biệt vào thập niên 80 giống IR8 được trồng phổ biến ở Việt Nam đã đưa năng suất lúa tăng lên đáng kể “Cuộc cách mạng xanh” từ giữa thập niên 60 đã có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng lúa của châu Á Nhiều tiến bộ kỹ thu t đã được tạo ra để nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo Các nhà nghiên cứu của Viện lúa Quốc tế (IRRI) nhận thức rằng các giống lúa mới thấp... và đã đưa ra hai giống lúa tẻ là Muang Huang và Dowk Payom và được phổ biến ở Miền Nam Chúng có khả năng đạt năng suất 2 tấn/ha và một giống lúa nếp Sew Meajan trồng ở miền bắc đạt năng suất 2,8 tấn/ha và chịu rét tốt khi đưa lên vùng cao Cả 3 giống này đều là giống cổ truyền địa phương [52] Ở Nhật bản, diện tích lúa cạn được trồng là 184 nghìn ha Việc nghiên cứu chọn lọc lúa cạn ở Nhật Bản bắt đầu... một số tỉnh miền núi phía Bắc - Là cơ sở cho việc duy trì và bảo tồn nguồn gen lúa cạn, bảo vệ sự đa dạng sinh học của cây lúa * Ý nghĩa thực tiễn: - Lựa chọn các giống lúa có chất lượng, khuyến cáo nhân rộng với qui mô hợp lý tại các địa phương - Đa dạng hoá thêm bộ giống lúa 12 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, giống là một loại tư liệu sản xuất

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w