Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
773,43 KB
Nội dung
909 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LẬP TRƢỜNG QUAN ĐIỂM CỦA MỸ - NHẬT VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ GIỮA HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỚI NAY CHUYÊN NGÀNH LỊCH THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn: Th.s Tôn Nữ Hải Yến Sinh viên thực hiện: Lê thị Thân Lớp: K51 A Lịch sử - Khoa lịch sử Mssv: 1056022362 VINH, 2014 Mục lục: Trang A Mở đầu B Nội dung Chƣơng 1: Bối cảnh quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh tới vấn đề Đài Loan 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2 Bối cảnh khu vực 10 1.3 Vấn đề Đài Loan chiến tranh lạnh 12 1.3.1 Cội nguồn vấn đề Đài Loan 12 1.3.2 Thái độ nước vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan Chiến tranh lạnh 15 Chƣơng 2: Lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh đến 19 2.1 Vấn đề Đài Loan sau Chiến tranh lạnh tới 19 2.2: Lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan sau Chiến tranh lạnh 23 2.2.1 Quan điểm Trung Quốc 23 2.2.2 Quan điểm Đài Loan 31 2.2.3 Quan điểm Mỹ 34 2.2.4 Quan điểm Nhật 54 Chƣơng 3: Một số nhận xét tác động quan điểm lập trường nước lớn vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh tới 61 3.1 Tác động từ quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề Đài Loan 61 3.2 Quan hệ Trung – Mỹ 62 3.3 Quan hệ Trung – Nhật 68 3.4 triển vọng vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan 70 Tài liệu tham khảo 80 Kết luận 76 Phụ lục 81 Mục lục A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Chiến tranh lạnh thức kết thúc năm 1991, cờ điện Crem li bị hạ xuống tình hình trị giới có nhiều biến chuyển quan trọng Các nước tập trung phát triển kinh tế để xác lập vị trí trường quốc tế, giới hình thành nên nhiều trung tâm kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh số nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga cố gắng tìm cách can thiệp vào công việc nội số nước mà đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Do có vị trí thuận lợi, từ lâu Đài Loan trở thành địa bàn quan trọng chiến lược nhiều nước lớn Châu Á – Thái Bình Dương “Vấn đề Đài Loan” vấn đề nhạy cảm, căng thẳng mối quan hệ nước lớn Vì vậy, giải vấn đề Đài Loan có liên quan trực tiếp đến việc giải lợi ích nước lớn khu vực giới Vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan trở thành vấn đề “tâm điểm” quan hệ nhiều nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Theo đánh giá nhà nghiên cứu, Đài Loan trở thành “một điểm nóng chất xúc tác cho ổn định khu vực” [1;14] Điều nói lên rằng, việc nghiên cứu lập trường quan điểm nước lớn việc giải vấn đề Đài Loan có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc việc nghiên cứu quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Thực tiễn cho thấy, vấn đề Đài Loan vấn đề phức tạp, trình giải vấn đề này, bên có liên quan thận trọng việc đưa cách giải Do vậy, nghiên cứu lập trường quan điểm nước vấn đề Đài Loan mặt cho thấy tính tốn lợi ích nước lớn, mặt khác góp phần rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề quốc tế khác Điều nói lên việc nghiên cứu lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề Đài Loan khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Cho đến nay, vấn đề Đài Loan chưa giải cách triệt để, đồng thời vấn đề chi phối quan hệ nước lớn khu vực giới Chính thế, nghiên cứu lập trường quan điểm củả Mỹ - Nhật vấn đề Đài Loan vấn đề có tính thời Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam nước giới Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu định chọn vấn đề “Quan điểm Mỹ - Nhật bên liên quan “vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan” từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” để làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói Đài Loan nơi hội tụ lợi ích chiến lược nhiều nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Liên Xô… Do vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan vấn đề mang tính thời nóng bỏng Từ nảy sinh vấn đề Đài Loan, nhà nghiên cứu vấn đề này, cơng trình nghiên cứu đề cập đến sách nước lớn đến vấn đề Đài Loan chiếm khối lượng tương đối lớn Khi đề cập đến vấn đề lập trường, quan điểm nước lớn vấn đề Đài Loan, nhà nghiên cứu tùy thuộc theo cách tiếp cận khác để đưa nhận xét đánh giá, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trong điều kiện thời gian, khả nghiên cứu hạn chế, chúng tơi tiếp cận số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: Về nguồn gốc vấn đề Đài Loan, đề cập nhiêu tác phẩm “Sách trắng vấn đề Đài Loan thống Trung Quốc” Văn phòng vấn đề Đài Loan phát hành ( TLTKĐB ngày 6,7,8,9 tháng 10 1993, TTXVN); Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ - Trung Phi Bằng, NXB Trẻ - Hà Nội, 2001; Chiến tranh lạnh di sản tác giả Trương Tiểu Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002… Các tác phẩm nói cố gắng tập trung làm sáng tỏ nguồn vấn đề Đài Loan, chia cắt Đài Loan Đại Lục Đặc biệt vài tác phẩm trình bày sơ lược lập trường Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan… việc thống Đài Loan Về lập trường, quan điểm sách nước lớn việc giải vấn đề Đài Loan, đề cập tác phẩm, cơng trình nghiên cứu như: Đài Loan với vấn đề thống hai bờ sau Chiến tranh lạnh Vũ Đức Dũng, luận văn Thạc sĩ, Học viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2004; Cuộc đấu tranh Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhằm thống Đài Loan vào Đại lục từ 1949 đến 2005, Hắc Xuân Cảnh, Luận văn Thạc sĩ Sử học Trường Đại học Vinh, 2006; Chiến lược toàn cầu Mỹ vấn đề Đài Loan Tơ Cách, Tạp chí “Nghiên cứu vấn đề quốc tế”, số 07&08/2000; Trung Quốc cần đặt vấn đề Đài Loan đại chiến lược toàn cầu để giải quyết, TTXVN ( HongKông 13/7/2005; Đài Loan chiến lược Nga, TĐB 1709.003 tài liệu tham khảo Chủ nhật, TTXVN, 2009… Cơng trình nghiên cứu khoa học Trần Thị Hằng “ Lập trường nước lớn vấn đề Đài Loan từ sau chiến tranh giới thư hai đến năm 1991” Các nghiên cứu nói tác giả khái quát phân tích thay đổi quan điểm, lập trường nước lớn giải vấn đề Đài Loan Đó liệu quan trọng cho phân tích, đánh giá khách quan khoa học việc giải vấn đề Đài Loan Nhìn chung, tùy theo cách tiếp cận riêng tác giả, mà công trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh góc độ khác đề tài mà chúng tơi nghiên cứu Đó nguồn tư liệu q giá, bổ ích cho chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, theo chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh đến Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh tới Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Thơng qua đề tài nghiên cứu, khóa luận mong muốn làm sáng tỏ nguồn gốc vấn đề Đài Loan, lập trường quan điểm nước lớn vấn đề Thơng qua việc phân tích lập trường quan điểm nước lớn vấn đề Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, làm rõ bối cảnh, nguyên nhân tác động chuyển biến lập trường sách q trình giải vấn đề Đài Loan, sách lớn áp dụng sách riêng Đài Loan trình phát triển ổn định khu vực Từ việc tìm hiểu lập trường, quan điểm nước lớn vấn đề Đài Loan đề tài nhằm rút học kinh nghiệm cho việc giải vấn đề xung đột, mâu thuẫn quốc gia khu vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, tập hợp, xử lý nguồn tư liệu, đồng thời sở phân tích đánh giá kiện, đề tài sâu làm rõ tác động khu vực nước như: Mỹ, Nhật Bản… đến phát triển vấn đề Đài Loan Tổng hợp phân tích quan điểm lập trường nước lớn vấn đề Đài Loan, từ đưa nhận định đánh giá phát triển đất nước ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài lập trường nước lớn vấn đề Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lập trường quan điểm sách bên có liên quan đến việc giải vấn đề Đài Loan Tuy nhiên để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, đề cập tới vấn đề sau: - Những nhân tố chi phối đến vấn đề Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh tới - Lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan - Triển vọng vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan Về không gian: Do vấn đề Đài Loan có liên quan đến nhiều nước khu vực giới, nên nghiên cứu lập trường quan điểm nước lớn bên có liên quan trực tiếp đến vấn đề Các nước lớn mà đề tài nghiên cứu bao gồm: Mỹ, Nhật Bản Các bên có liên quan trực tiếp, bao gồm: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, quyền Đài Loan Về thời gian: Đề tài nghiên cứu lập trường quan điểm nước lớn từ sau Chiến tranh lạnh năm 1991 đến tức năm 2014 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu sách tham khảo như: Các cơng trình nghiên cứu tác giả đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc; luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ lịch sử… Tài liệu sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia, NXB Trẻ, NXB Văn hóa Thơng tin… Đặc biệt khai thác thông tin TTXVN Nguồn tài liệu mà sử dụng chủ yếu viết tiếng Việt dịch sang tiếng Việt 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung cần nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic… để làm sáng rõ quan điểm, lập trường Mỹ - Nhật vấn đề Đài Loan Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để so sánh đưa nhận xét, đánh gá lập trường quan điểm bên có liên quan q trình giải vấn đề Đài Loan Đóng góp khóa luận Thực tiễn đề tài, khóa luận có đóng góp sau đây: - Làm rõ chuyển biến lập trường quan điểm nước lớn bên có liên quan đến vấn đề Đài Loan - Khóa luận tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu sách Mỹ, Trung Quốc… Đài Loan, việc nghiên cứu quan hệ quốc tế khu vực Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: Chƣơng 1: Bối cảnh quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh tới vấn đề Đài Loan Chƣơng 2: Lập trường quan điểm Mỹ - Nhật vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh đến Chƣơng 3: Một số nhận xét tác động quan điểm lập trường nước lớn vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh tới B: NỘI DUNG CHƢƠNG I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỚI NAY VÀ VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN 1.1: Bối cảnh quốc tế Sau trật tự hai cực Ianta tan tã, tình hình giới có nhiều diễn biến thay đổi Về mặt kinh tế, giới khơng cịn đối đầu hai hệ thống, nước xã hội chủ nghĩa chuyển sang kinh tế thị trường Như kinh tế giới thống nhất, tạo điều kiện cho kinh tế nước ngày phát triển tầm cao Các cường quốc trọng vào việc phát triển kinh tế để lấy lại vị Chiến tranh lạnh Đặc biệt xu tồn cầu hóa đưa tới phân cơng lao động có quy mơ mới, thật rộng lớn bên cạnh cịn tạo điều kiện cho nước có hội hội nhập phát triển Hai khu vực kinh tế lớn giới châu Á châu Âu ngày có nhiều liên kết với kể từ sau Hội nghị cấp cao ASEM tổ chức vào tháng 3/1996 Thế giới khơng cịn cực trung tâm mà có thay đổi lớn lao hình thành nên nhiều trung tâm, nhiều cường quốc đời không mạnh kinh tế mà mạnh quân dẫn đến phụ thuộc lẫn mặt kinh tế hầu giới ngày tăng ngày có nhiều vấn đề giới cần đoàn kết giải Đặc biệt, đến năm đầu kỉ XXI, tình hình giới có biến đổi to lớn: Q trình tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ khắp 10 Mỹ, hay xung đột bán đảo Triều Tiên, vấn đề Eo biển Đài Loan, công khủng bố khắp giới diễn biến phức tạp làm cho giới ln tình trạng, tình hình an ninh giới khó lường Những xung đột địa – trị hay tranh giành ảnh hưởng ngày nhiều thêm không ngừng mở rộng phạm vi, gia tăng mức độ căng thẳng Có thể thấy khu vực Trung Đơng ( tâm điểm Irắc Iran), Trung Á “( tâm điểm Apganistan nước cộng hịa Xơ viết trước đây), Ban- căng (tâm điểm Cô-xô-vô), biển Caxpi (tâm điểm Gru-đi-a), Bắc Cực, châu Phi, Đông Bắc Á, Đông Nam Á nơi thể rõ cạnh tranh ảnh hưởng nước Đó mầm móng xung đột tranh chấp khu vực phạm vi giới Bên cạnh, thập niên đầu kỉ XXI chứng kiến thay đổi mạnh mẽ giới lĩnh vực: trị, kinh tế văn hóa Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ vào cuối kỉ XX làm cho lực lượng sản xuất giới lớn mạnh chưa thấy, từ làm thay đổi nhận thức người chiến tranh hịa bình, tăng trưởng phát triển kinh tế tăng cường quan hệ quốc tế Quan hệ nước phát triển theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, lấy hợp tác kinh tế làm sở giải vấn đề song phương sở bình đẳng có lợi Xu đa cực hóa tồn cầu hóa kinh tế mang lại hội cho hịa bình phát triển giới Mỗi quốc gia có điều kiện tranh thủ bối cảnh hịa bình mơi trường hợp tác để phát triển Chính thay đổi lớn lao mà hệ điểm nóng khu vực giải có phần khéo léo hơn, cường quốc đặt vào bối cảnh quốc tế thời làm giảm tình hình căng thẳng lẫn nhau, nhiên lợi ích quốc gia vấn đề cốt lõi 74 Mặc dù thời gian qua sau chiến tranh lạnh, Trung – Đài có hợp tác kinh tế Tuy nhiên, Trung Quốc không muốn dừng lại mà muốn nhiều mối quan hệ gần gũi Trung Quốc khéo léo gợi ý tương lai – hình thái trị cho Đài Loan “một nước hai chế độ” Về phía Đài Loan, từ lâu theo đường trị đối lập với Trung Quốc kiên giữ quyền tự chủ mình, xác họ không muốn lệ thuộc vào Đại Lục, không muốn quay “ngày nhiều người Đài Loan nhận thấy họ khác biệt so với người Trung Quốc” theo giáo sư W.F Huang Trung Quốc cho với lệ thuộc chặt chẽ kinh tế đồng nghĩa với việc tương lai trị Đài Loan gắn liền với Trung Quốc “Hội nhập kinh tế chặt chẽ với Trung Quốc nguy ăn mòn quyền tự trị Đài Loan Nếu điều tiếp diễn, mươi năm nữa, Đài Loan quyền tự trị” Đài Loan nhận thức điều đó, nên hợp tác kinh tế với Trung Quốc mà đảm bảo quyền tự chủ Đài Loan vấn đề then chốt, quan trọng hàng đầu họp quan chức Đài Loan Sau lên nhậm chức Tổng thống Đài Loan Mã Cửu Anh theo đuổi lập trường “ không thống nhất, không độc lập không sử dụng vũ lực” Đối với Đài Loan lúc trọng tâm hàng đầu hội nhập kinh tế qua lời tuyên bố Tổng thống Mã: “chúng nổ lực để biến Eo biển Đài Loan từ khu vực bất ổn thành khu vực hòa bình” Tuy nhiên, người dân Đài Loan lo ngại việc hội nhập kinh tế có nguy “hội nhập trị” giống mong muốn Đại Lục Tổng thống đăng quang “duy trì tình trạng ưu tiên hàng đầu” Trong đó, Đảng dân chủ Cấp tiến nhấn mạnh ủng hộ độc lập Đài Loan Dù Đài Loan chấp nhận tình trạng tại, song ln 75 phải trọng đẩy mạnh mở rộng quan hệ quốc tế Đồng thời người Đảng dân chủ Cấp tiến ln lên án trích việc Đài Loan ngày phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc Chao – Chien – Min, nhà lãnh đạo Đài Loan thẳng thắn thừa nhận “Ngày Trung Quốc có ảnh hưởng Đài Loan kinh tế quân Nhưng Trung Quốc làm thứ để tận dụng toàn sức mạnh họ” Theo điều tra từ Ủy ban Ngiên cứu, phát triển đánh giá; National Chengchi University; Common Wealth Magazine TVBS Poll Center tỉ lệ người Đài Loan tự nhận người Đài Loan cao gấp nhiều lần so vớ tỉ lệ người nhận người Đại Lục Ví điều tra TVBS Poll Center 100% phiếu hỏi có 75% nhận người Đài Loan có 15% nhận người Đại Lục 10% lại thuộc hai bờ Eo biển Từ số liệu để thấy người dân Đài Loan đa phần không muốn thống với Đại lục điều mà Trung Quốc mong mỏi lâu Ngay thân ý thức họ không muốn quay hay theo kiểu “một nước hai chế độ” ý muốn Đại lục khó trở thành thực năm gần Nếu người dân đảo có ý định thống thống cách lâu sau khủng hoảng Eo biển lần thư diễn đợi đến ngày hôm Vào ngày 11/2/2014 Trung Quốc Đại lục Đài Loan tiến hành hội đàm mang tính chất bước ngoặt lịch sử cấp cao kể từ Đài Loan tách khỏi Trung Quốc Đại lục 65 năm trước, động thái lịch sử mang tính biểu tượng đánh dấu tiếp xúc thức hai bờ Eo biển Đại Lục tìm kiếm trở gần Đài Loan 76 Tất dấu chấm hỏi lớn, mà câu trả lời phụ thuộc vào ý chí Đại Lục quan trọng ý thức Đài Loan Những năm qua vấn đề Đài Loan trở nên nhức nhối ln điểm nóng mối ứng xử quan hệ quốc tế cường quốc lớn Cuộc hội đàm diễn thành phố Nam Kinh ơng Trương Chí Qn, Chủ nhiệm Văn phịng Cơng tác Đài Loan Chính phủ Trung Quốc ông Vương Úc Kỳ, người đứng đầu Ủy ban Đại lục Đài Loan Phát biểu buổi hội đàm, ơng Trương Chí Qn cho biết, hai bên cần tâm không để quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan gặp trắc trở, đường quay đầu trở lại Ông Trương Chí Quân cho rằng, quan hệ hai bờ trải qua nhiều sóng gió khơng ngừng tiến phía trước Cuộc đàm phán hôm qua lần lịch sử, hai bên kể từ nội chiến kết thúc 65 năm trước Bất đồng trị cịn kéo dài hai quyền khơng thức thừa nhận nhau, số chun gia cho đàm phán đánh dấu bước nhỏ hướng tới bang giao thức bình thường Thậm chí mở đầu cho họp diễn Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Nhà lãnh đạo Ðài Loan Mã Anh Cửu vào cuối năm Trong đó, ơng Vương Úc Kỳ nhấn mạnh, gặp lần đánh dấu quan hệ hai bờ bước sang trang mới, kiện đáng ghi nhớ Ông Vương cho rằng, việc hai bên ngồi vào bàn để thảo luận vấn đề người dân quan tâm điều không dễ dàng Ông hy vọng hai bên cần trân trọng cục diện hịa bình, ổn định nay, tiếp tục phát triển quan hệ hai bờ sở nhận thức chung năm từ 1992 Thông tin cho biết, hội đàm, hai bên thảo luận chế liên lạc, hợp tác kinh tế, 77 thương mại, vấn đề thành lập văn phòng liên lạc thức Đài Loan Trung Quốc Đại Lục Một nội dung dư luận quan tâm nhà lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu có đến Bắc Kinh tham dự hội nghị APEC, dự kiến diễn vào cuối năm có gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hay không, dự kiến đề cập tới hội đàm lần Trong đó, Bắc Kinh nhiều khả thúc giục Đài Loan thông qua thỏa thuận thương mại tự bị bế tắc quốc hội Trung Quốc coi Đài Loan phần lãnh thổ khả dùng vũ lực để giành lại đảo cao Mỹ cam kết bảo vệ Đài Loan, dù khơng thức cơng nhận hịn đảo Điều tạo đối đầu quân kéo dài nhiều thập niên Bắc Kinh Washington Như năm qua quan hệ Trung – Đài có biến chuyển định theo chiều hướng có lợi cho Đại Lục, Trung Quốc mơ ngày mà đại gia đình “đồn tụ”, ngày mà Đài Loan chấp nhận quay với Đại Lục theo hình thức “một nước hai chế độ” Nhưng nhìn từ góc độ khách quan thấy Đài Loan có sách mềm dẻo với Đại Lục với mục đích như: là, để hợp tác phát triển kinh tế, thứ hai là, lấy lòng tin nhân dân thứ ba thay đổi để phù hợp với bối cảnh quốc tế Cuộc gặp gỡ Đài Loan với Trung Quốc đà cảnh báo cho Mỹ Nhật Bản số nước nhăm nhe Đài Loan cảnh tỉnh Đài Loan chưa hứa hẹn điều ngày quay với Đại Lục KẾT LUẬN 78 Vấn đề Đài Loan từ xuất đến vấn đề nhạy cảm đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh tới Vấn đề Đài Loan nhìn nhận từ hai góc độ là: “chính trị địa dun” “kinh tế địa duyên” qua khúc xạ lăng kính “văn minh” Về mặt trị, Đài Loan thực thể độc lập tự chủ mặt pháp luật quốc tế lại phận lãnh thổ Trung Quốc nên phần lớn cộng đồng quốc tế lại khơng thừa nhận tính độc lập Về mặt kinh tế, sau Nhật Bản, Đài Loan giới ý Về mặt văn hóa văn minh từ nửa kỉ trở lại giới tri thức Đài Loan tiến hành thảo luận “ý thức hệ” với ba phương diện không gian tồn tại, tư cách thân an ninh phát triển Với vị trí nằm trung tâm Đơng Á – Thái Bình Dương, Đài Loan trở thành đầu mối giao thông quan trọng Đông Bắc Á Nên từ lâu Đài Loan trở thành địa bàn quan trọng chiến lược nước lớn Châu Á- Thái Bình Dương Đài Loan phận – tỉnh cấu thành nên Trung Quốc Tuy suy nghĩ nước lớn: Đài Loan chiếm vị trí then chốt trục đường giao thơng, hàng hải nồi liền nước vùng biển Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Nước khống chế Đài Loan làm chủ khu vực Tây Thái Bình Dương Với vị trí chiến lược to lớn khu vực, vấn đề Đài Loan trở thành mối quan tâm hàng đầu nước lớn xem cân quan trọng lập trường nước lớn Kể từ xuất “vấn đề Đài Loan” tới Đại Lục Đài Loan song song tồn tại, phát triển theo chiều hướng khác nhau, theo hai đường đối lập Sự tồn Trung Hoa dân Quốc đặt vấn đề thống Đài Loan Dưới tác động nhân tố giới, nước lớn như: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc quan tâm nhiều đến vấn đề Đài Loan Chính 79 tham gia nước làm vấn đề Đài Loan trở nên phức tạp Đài Loan trở thành “Chiến trường” tranh chấp lợi ích nước lớn Thái độ nước từ sau Chiến tranh lạnh tới diến biến thêm phức tạp lập trường nước thay đổi Với kết thúc Chiến tranh lạnh mở nhiều khả cho nhân loại, đặc biệt với xu từ đối đầu sang đối thoại hịa bình mang tới khơng khí Trong Trung Quốc ln khẳng định lập trường là: Đài Loan phận lãnh thổ Trung Quốc, việc thống Đài Loan công việc nội Trung Quốc nên việc giải khơng có can thiếp nước ngoài, nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Vấn Đề Đài Loan liên quan trực tiếp tới lợi ích Trung Quốc Đại Lục Chính lí Trung Quốc liên kiên định sách, đường lối thu hồi Đài Loan theo đường “một quốc gia hai chế độ” Bên cạnh lập trường Mỹ lại liên tục thay đổi, tình hình giới có nhiều biến động Với âm mưu bá chủ giới Mỹ sức bành trướng ảnh hưởng khu vực Đơng Á Mỹ sức giúp đỡ Đài Loan vấn đề phát triển kinh tế thông cáo Mỹ thể quan điểm Trung Quốc vấn đề Đài Loan tôn trọng “một nước Trung Quốc”, “không ủng hộ Đài Loan độc lập” Nhưng đằng sau lời lẽ Mỹ tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan, ngấm ngầm ủng hộ Đài Loan chống lại sách thống Trung Quốc Đài Loan “ bài” mà Mỹ dùng đến muốn gây khó khăn Đại Lục họ tiếp tục khai thác để gây sức ép Bắc Kinh Phải khẳng định Mỹ coi Đài Loan mắt xích quan trọng chiến lược Đông Bắc Á Châu Á – Thái Bình Dương Trong sách đối ngoại Mỹ, Đài Loan giữ vị trí đặc biệt 80 Quan điểm Nhật Bản: Xác lập quan hệ Đài Loan, thúc đẩy quan hệ với Đài Loan coi chắn việc bảo vệ lợi ích Việc giữ nguyên trạng hai bờ Eo biển Đài Loan ln gắn chặt lợi ích Nhật Lập trường Đài Loan trước đấu tranh thống Đại Lục nhân tố tác động mạnh mẽ tới việc đề chủ trương, biện pháp CHND Trung Hoa Ngoài ra, Đài Loan nhận giúp đỡ Mỹ ngấm ngầm mua tích trữ vũ khí từ Mỹ làm cho vấn đề Đài Loan diễn biến phức tạp tình trạng giằng co Như vậy, vấn đề Đài Loan từ xuất đến có nhiều quan điểm, lập trường, thái độ khác giải vấn đề Trong năm qua vấn đề Đài Loan vấn đề nhạy cảm khu vực châu Á – Thái Bình Dương Giải vấn đề Đài Loan không đơn giản hai bờ Eo biển mà liên quan đến chiều sâu quan hệ Mỹ - Trung, lợi ích quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương Những thay đổi sách nước cho thấy tầm quan trọng khu vực lan tỏa khắp giới Điều tác động không nhỏ đến cục diện vấn đề Đài Loan Như vậy, chuyển biến tình hình quốc tế khu vực đầu kỉ XXI tác động sâu sắc tới vấn đề Đài Loan Xu hướng hợp tác hóa tồn cầu, giải xung đột đàm phán mở khả to lớn việc giải vấn đề Đài Loan Tuy nhiên mâu thuẫn nảy sinh quan hệ nước, khu vực làm cho vấn đề Đài Loan năm gần phức tạp khó khăn đặt trước thách thức không nhỏ Đặc biệt tình hình giới thay đổi nước chạy theo lợi ích riêng ngày làm cho vấn đề Đài Loan trở nên phức tạp Việc Đại Lục muốn thu hồi lại đảo Đài Loan đường 81 hịa bình vơ khó khăn Tuy có gặp gỡ hai bên Trung – Đài mâu thuẫn không giải Những người dân đảo Đài Loan hầu hết nhận người Đài Loan người Trung Quốc Tuy nhiên, thời gian gần tình hình quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan có chuyển biến tích cực Qua lần gặp gỡ gần hai bên tình hình thực tế năm qua kinh tế Đài Loan ngày càn phụ thuộc mạnh mẽ vào kinh tế Đại Lục nên nguy lệ thuộc mặt trị cao Việc Đài Loan trở với Đại Lục mặt thời gian sớm hay muộn thực tế Trung Quốc sử dụng chiêu kinh tế để thu phục Đài Loan Như vậy, vấn đề hai bờ Eo biển Đài Loan mở chân trời TÀI LIỆU THAM KHẢO Phi Bằng (2001), Những kiện quan trọng quan hệ Trung – Mỹ, NXB Trẻ Hắc Xuân Cảnh(2006), Công đấu tranh cộng đồng nhân dân Trung Hoa nhằm thống Đài Loan vào Đại lục từ 19492005, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh Lưu Kim Hâm (2004), Trung Quốc trước thách thức kỷ 2, NXB VHTTHN ThS Trần Xuân Hiệp (2010), Đài Loan quan hệ khu vực, Khoa KHXH&NV Lý Kiện, Ngọn lửa chiến tranh lạnh, NXB Thanh niên tập 1.2.3 82 N,Khorrutxop (1958), Hai thư gửi Tổng thống Mỹ vấn đề khu vực Đài Loan, NXB thật HN Diệp Vĩnh Liệt, Những nhân vật lịch sử Trung Quốc đại, NXB VHTT, tập 2, Hà Nội Trương Tiểu Minh( 2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB CTQG Hà Nội Phạm Thái Quan ( 1997), kinh tế Đài Loan tình hình sách, NXBKHXH Hà Nội 10.Phụ lục giới 19/05/1958 11.Gia Hưng Quyền (1998), Bí mật gia tộc họ Tưởng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 12.Tạp chí Những vấn đề Viễn Đơng, số 1/1985 13.Tạp chí Những vấn đề Viễn Đơng, số 2/1985 14.Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4/2005 15.Hoàng Gia Thụ (1994), Đài Loan tiến trình hóa rồng, NXB VHTT 16.TTX VN, TLTKĐB 22/07/1982 17.TTXVN, Liên minh Mỹ - Nhật phong tỏa Trung Quốc, TTKĐB, ngày 16/04/2005 18.TTXVN, (2005), Đài Loan với sách “ Liên Nhật chế Trung” “ Liên Mỹ chống Trung”, TLTKĐB, ngày 30- 11 19.TTXVN, (2005), Đài Loan yêu cầu Mỹ, Nhật Bản làm trung gian hòa giải, tin tham khảo 16-5 20.TTXVN, (2005), Đối sách Trung Quốc vấn đề Đài Loan, TLTK, Tin đặc biệt 1808.004 21.TTXVN, (1999), Nhân tố Mỹ vấn đề Đài Loan, Tin tham khảo, ngày 23- 22.TTXVN(2000), Trung Quốc khẳng định lập trường vấn đề Đài Loan, Tin tham khảo TTG 0501.012 83 23.TTXVN (2000), Trung Quốc nỗ lực giải vấn đề Đài Loan thông qua đàm phán hịa bình, Tin tham khảo, TKTTG 2901.007 24.TTXVN, (2000), Trung Quốc phản đối cách giải thích “một Trung Quốc” Đài Loan, tin tham khảo giới 1-7 25.TTXVN, (2000), Trung Quốc lên án Quốc hội Mỹ thông qua nghị ủng hộ Đài Loan tham gia tổ chức quốc tế, Tin tham khảo 2601.019 26.TTXVN (2001), Trung Quốc với vấn đề Đài Loan, TTTKĐB 27.TTXVN (2001), Trung Quốc ban hành sách Đài Loan, TKTK