Quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển đài loan từ năm 1979 đến nay

130 193 2
Quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển đài loan từ năm 1979 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHIỆM QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHIỆM QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Việt Hạnh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN 13 1.1 Điều kiện tự nhiên của Đài Loan và Trung Quốc đại lục 13 1.2 Điều kiện Kinh tế - Chính trị - Xã hội 17 1.2.1 Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế trên thế giới 17 1.2.2 Những yếu tố tương đồng về lịch sử - văn hóa 19 1.2.3 Yếu tố chính trị 26 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NAY 37 2.1 Tổng quan chính sách kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan 37 2.1.1 Chính sách kinh tế của Trung Quốc đại lục đối với Đài Loan 38 2.1.2 Chính sách kinh tế của Đài Loan đối với Trung Quốc đại lục 40 2.1.3 Cơ chế hợp tác kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan 49 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại – đầu tư giữa hai bờ eo biển Đài Loan 52 2.2.1 Quan hệ thương mại giữa hai bờ eo biển Đài Loan 52 2.2.2 Quan hệ đầu tư giữa hai bờ eo biển Đài Loan 58 2.2.3 Hiệp định khung hợp tác kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan (ECFA) 63 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 73 3.1 Những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan 73 3.2 Xu thế phát triển quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan trong thập niên tới (2011-2020) 75 3.2.1 Bối cảnh thế giới và nội tình hai bên 75 3.2.2 Phương hướng, chủ trương thực hiện của Trung Quốc đại lục và Đài Loan 1 trong thời gian tới 79 2 3.2.3 Tác động của Hiệp định khung Hợp tác kinh tế giữa hai bờ eo biển (ECFA) trong tương lai 87 3.3 Những vấn đề đặt ra về kinh tế cho Việt Nam và các giải pháp gợi mở 88 3.3.1 Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước mối quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan 88 3.3.2 Các giải pháp lành mạnh hóa quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Trung Quốc Đại lục và Đài Loan trong thời gian tới 98 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACAFTA : ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN ARATS : Association For Relations Across The Taiwan Straits Hiệp hội Quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan CEPA : Closer Economic Partner Arrangement Thỏa thuận hợp tác kinh tế thương mại chặt chẽ ECFA : Economic Cooperation Framework Agreement Hiệp định khung về hợp tác kinh tế MAC : Mainland Affairs Council Hội đồng các vấn đề Đại lục (Đài Loan) MOEA : Ministry Of Economic Affairs Bộ các vấn đề về kinh tế (Đài Loan) SEF : Strait Exchange Foundation Quỹ trao đổi giữa hai bờ eo biển (Đài Loan) TPP : Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngoại thương của Đài Loan với Trung Quốc từ 1989 đến 2005Error! Bookmark not d Bảng 2.2: Mậu dịch của Đài Loan với Đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21 111 Bảng 2.3: Thị trường xuất – nhập khẩu chủ yếu của Đài Loan 112 Bảng 2.4: Các mặt hàng chủ yếu Đài Loan xuất khẩu vào Đại lụcError! Bookmark not defined Bảng 2.5: Các mặt hàng chủ yếu Đài Loan nhập khẩu từ Đại lục 114 Bảng 2.6: Đầu tư của Đài Loan tại Đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Đầu tư của Đài Loan vào Đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21 116 Bảng 2.8: Đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21 117 Bảng 2.9: Thời gian biểu cắt giảm thuế trong chương trình EHP 117 Bảng 2.10: Thời gian biểu cắt giảm thuế quan trong Chương trình EHP 118 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN với Đài Loan (20002012) 118 Bảng 3.2: Đầu tư của Đài Loan vào Việt Nam và ASEAN (1990-2012) 119 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ eo biển Đài Loan 14 6 MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài 7 Châu Á nói chung, Đông Á nói riêng vốn được đánh giá là khu vực kinh tế năng động đang trở thành điểm hẹn hấp dẫn của các nhà kinh doanh Có hai nhân tố quan trọng tạo nên sự sôi động của khu vực này: thứ nhất là do bản thân các nước và các nền kinh tế đã đạt được các thành tựu kinh tế vượt bậc khiến cho châu Á trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng cao và duy trì liên tục trong nhiều năm qua Thứ hai là do hợp tác trong khu vực ngày một gia tăng Có thể nói, đây cũng là một trong những khu vực sớm hình thành các tổ chức hợp tác khu vực như APEC, ASEAN, NAFTA Sự ra đời của các tổ chức kinh tế này thể hiện nhu cầu liên kết ngày càng tăng cũng như cho thấy khả năng phát triển đi lên của cả khu vực nói chung và từng quốc gia nói riêng Những năm gần đây, hầu hết các quốc gia trong khu vực này đều có sự điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng tập trung hợp tác và liên kết mạnh mẽ hơn trong nội bộ vùng Mặc dù khu vực này đang tồn tại các chế độ chính trị khác biệt, sự đa dạng về văn hóa, mức độ chênh lệch về trình độ kinh tế giữa các quốc gia còn khá lớn, các điểm nóng vẫn chưa được giải quyết, nhưng nhìn chung những năm qua tình hình khu vực vẫn khá ổn định và xu thế hòa bình, hợp tác hữu nghị trở thành xu thế nổi trội Điều đó được thể hiện bằng sự bùng nổ của các hiệp định thương mại song phương và đa phương, đa đạng trong các hình thức hợp tác đầu tư Xu hướng gia tăng hợp tác kinh tế của khu vực đã và đang mở rộng quan hệ kinh tế giữa các nước và các chủ thể trong quan hệ quốc tế trong đó có Trung Quốc và Đài Loan Mối quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan là một trong những mối quan hệ phức tạp, ẩn chứa nhiều nguy cơ nhất trong khu vực Đông Á và trên thế giới Trong những năm gần đây, trong khi Trung Quốc kiên quyết theo đuổi chính sách “một nước hai chế độ” và xác định thống nhất Đài Loan là một nhiệm quan trọng của thế kỷ 21 thì Đài Loan vẫn ấp ủ trở thành một nước độc lập Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế, sự phát triển về khoa học kỹ thuật của Đài Loan trong thời gian qua đã khiến Trung Quốc không thể từ chối trao đổi kinh tế với Đài Loan và thị trường khổng lồ ở Trung Quốc cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu được đối với các doanh 8 sách Trong khi đó, luồng đầu tư của Đại lục vào Đài Loan bị cấm trước đó và mới bắt đầu vào năm 2009 bị sụt giảm trong hai năm liên tiếp sau đó đã tăng trưởng nhanh chóng từ năm 2012 đến nay Những biến động này có thể do các chính sách hạn chế, de dặt từ phía chính quyền Đài Loan và sự thay đổi đột ngột trong năm 2012 – 2013 có thể do tác động từ Hiệp định bảo hộ đầu tư tháng 8/2012 Nhưng nhìn chung, phân tích quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai nền kinh tế ngày càng chặt chẽ, đặc biệt là xu hướng nền kinh tế Đài Loan ngày càng bị hút vào Đại lục Có thể trong ngắn hạn, ảnh hưởng của bối cảnh xu thế toàn cầu chung đã làm suy giảm các luồng thương mại, đầu tư, du lịch giữa hai bờ tuy nhiên xu hướng chung vẫn là kinh tế hai bờ tiếp tục tăng trưởng bền vững trong dài hạn Sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa Đại lục và Đài Loan sẽ đem đến cho Việt Nam những cơ hội và thách thức mới Xét yếu tố thuận, liên kết kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan có nhiều khả năng mang lại cơ hội lớn cho Việt Nam hợp tác toàn diện với Trung Quốc, hội nhập với khu vực và thế giới Bởi lẽ, cả Trung Quốc và Đài Loan đều nằm trong liên kết “hai bờ bốn bên” (bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Ma Cao, Hồng Kông) – một sự liên kết đang dần dần trở thành một trong những “khu vực mậu dịch tự do” lớn trong khu vực và thế giới Hồng Kông là đối tác mậu dịch lớn thứ hai của Đài Loan, chỉ sau Trung Quốc đại lục; Trung Quốc đại lục cũng đang là thị trường nhập khẩu lớn nhất và là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Ma Cao Như vậy, có thể thấy triển vọng phát triển và hợp tác khu vực kinh tế “hai bờ bốn bên” thành một khu vực mậu dịch tự do (FTA) là rất khả quan Đồng thời, sự gia tăng liên kết của “Vành đai Trung Hoa” (Trung Quốc, Đài Loan, Ma Cao, Hồng Kông) còn thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ cả về sức mạnh cứng lẫn sức mạnh mềm của Trung Quốc – đối tác láng giềng truyền thống và hết sức tiềm năng của Việt Nam Xét yếu tố không thuận, trong khi cơ hội của Việt Nam, trong khi cơ hội của Việt Nam mới chỉ được nhìn thấy trên phương diện lý thuyết, nhưng thấch thức về sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc do xu hướng liên kết “hai bờ bốn bên” mang lại đang là vấn đề đáng quan ngại đối với kinh tế Việt Nam cũng như quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Đài Loan trong thập niên tới Một chiều hướng có thể dự báo trước là dưới tác động của sự 109 liên kết kinh tế này, đặc biệt là khi ACFTA phát huy hiệu lực, sự mất cân xứng giữa giữa kinh tế Trung Quốc và kinh tế Việt Nam sẽ được mở rộng hơn theo hướng có lợi cho Trung Quốc Quan hệ kinh tế Việt Nam – Đài Loan nhiều khả năng sẽ giảm sút do sức hút của thị trường Đại lục hấp dẫn hơn nhiều so với thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, hợp tác kinh tế giữa Đài Loan và Đại lục theo hướng cùng “đi ra ngoài” khai thác thị trường đặc biệt là cùng khao thác biển Đông trong những những năm tới sẽ là những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt Việt Nam trong tương lai sẽ phải đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức khi quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc đại lục với Đài Loan có nhiều biến động Không còn cách nào khác là Việt Nam phải nắm bắt kịp thời và chuẩn xác bản chất mọi vấn đề, thực thi các biện pháp hữu hiệu và thực tế nhất để tranh thủ thời cơ, giảm thiểu khó khăn trở ngại, biến thách thức thành cơ hội hợp tác với Trung Quốc và Đài Loan trong bối cảnh mới Xu thế hòa hoãn, hòa bình trong quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan cũng đang đặt ra nhiều thách thức tiềm ẩn đối với vấn đề an ninh, chính trị của khu vực Bởi khả năng mà Trung Quốc và Đài Loan cùng phối hợp trong hoạt động tranh chấp chủ quyền ở biển Đông là rất dễ xảy ra Điều này sẽ làm cho tình hình khu vực thêm căng thẳng đồng thời cũng gây ra những yếu tố bất lợi cho các nước đang có tranh chấp chủ quyền biển Đông trong đó có Việt Nam Trước những diễn biển mới đó, một mặt Việt Nam phải chú trọng đến vấn đề tăng cường tìm kiếm các mối quan hệ gần gũi về địa chính trị và mở rộng các mối quan hệ địa kinh tế nhiều hơn nữa, mặt khác cũng cần phải phân biệt rạch ròi bản chất của những hành động hoặc diễn biến phức tạp có thể xảy ra từ phía Trung Quốc và Đài Loan trong các tình huống tranh chấp chủ quyền biển đảo để đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời Đây không phải là vấn đề đơn giản, trái lại là thách thức tiềm ẩn đối với Việt Nam, đòi hỏi Việt Nam phải thận trọng, cảnh giác, khôn khéo trong công cuộc đấu tranh khẳng định và bảo vệ chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa cũng như công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế nói chung, tăng cường hợp tác và phát triển mối quan hệ tốt đẹp đối với Trung Quốc và Đài loan nói riêng 110 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Ngoại thương của Đài Loan với Trung Quốc từ 1989 đến 2005 [3, tr.210] Đơn vị tính: USD Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu Cân bằng 1989 144.384.263 144.384.263 -144.384.263 1990 341.687.677 28.850 341.658.827 -341.629.977 1991 597.631.904 104.474 597.527.430 -597.422.956 1992 748.109.697 1.050.992 747.058.687 -746.007.695 1993 1.031.706.213 16.224.503 1.015.481.710 -999.257.207 1994 1.990.308.363 131.622.010 1.858.686.353 -1.727.064.343 1995 3.467.857.572 376.600.363 3.091.257.209 -2.714.656.846 1996 3.683.151.432 623.354.749 3.059.796.683 -2.436.441.934 1997 4.541.695.979 626.451.946 3.915.244.033 -3.288.792.087 1998 4.945.073.501 834.645.538 4.110.427.963 -3.275.782.425 1999 7.062.993.161 2.536.800.171 4.526.192.990 -1.989.392.819 2000 10.440.540.918 4.217.429.107 6.223.111.811 -2.005.682.704 2001 10.647.042.575 4.745.311.615 5.901.730.960 -1.156.419.345 2002 17.892.378.582 9.944.919.947 7.947.458.635 1.997.461.312 2003 32.377.000.047 21.416.894.791 10.960.105.283 10.456.789.508 2004 50.690.903.118 34.012.923.751 16.677.979.367 17.344.944.384 2005 60.806.739.930 40.879.072.745 19.927.667.185 20.951.405.560 Bảng 2.2: Mậu dịch của Đài Loan với Đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21* [4, tr.69] Đơn vị: tỷ USD, % *Không bao gồm hoạt động chuyển khẩu qua Hồng Kông Năm Tổng kim ngạch Tỉ lệ xuất - nhập tăng khẩu trưởng Xuất khẩu Nhập khẩu từ sang Đại lục Đại lục 111 Cán cân thương mại 2001 31,51 -2,7 25,6 5,9 +19,7 2002 39,49 25,3 31,52 7,96 +23,56 2003 49,31 24,8 38,29 11,01 +27,28 2004 65,72 33,3 48,93 16,79 +2,13 2005 76,36 16,2 56,27 20,09 +36,17 2006 88,12 15,4 63,33 24,78 +38,54 2007 102,26 16,1 74,25 28,01 +46,23 2008 105,37 3,0 73,98 31,39 +42,58 2009 86,51 -17,8 62,09 24,42 +37,67 2010 120,78 39,5 84,83 35,95 +48,88 Bảng 2.3: Thị trường xuất – nhập khẩu chủ yếu của Đài Loan [4, tr.70] Đơn vị: % Nước và Khu vực 2008 2009 2010 Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập khẩu khẩu khẩu khẩu khẩu khẩu 8,9 6,9 9,6 8,0 10,4 9,1 Mỹ 8,1 13,2 8,5 12,7 8,4 12,8 Đức 9,1 7,3 9,0 7,4 8,3 6,9 Nhật Bản 4,9 4,6 4,7 4,4 5,1 4,5 Hà lan 3,9 3,5 4,0 3,5 3,8 3,4 Pháp 3,8 4,3 3,8 4,4 3,4 3,9 Anh 2,8 3,8 2,8 3,9 2,7 3,6 Trung Quốc đại lục 112 Bảng 2.4: Các mặt hàng chủ yếu Đài Loan xuất khẩu vào Đại lục [4, tr.72 &73] Đơn vị: triệu USD 2006 Loại hàng Thiết bị điện cơ, linh kiện Kim 2007 Tỷ Kim 2008 Tỷ Kim 2009 Tỷ Kim 2010 Tỷ Kim Tỷ ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng 24.248 38,8 28.928 39 26.659 36 33.310 39,8 44.327 38,6 9.299 14,7 11.587 15,6 13.154 17,8 13.285 15,9 19.658 17,1 5.578 8,8 6.722 9,1 6.542 8,8 7.882 9,4 10.732 9,4 6.287 9,9 5.838 7,9 5.087 6,9 5.428 6,5 9.059 7,9 2.608 4,1 4.161 5,6 4.677 6,3 5.439 6,5 7.497 6,5 2.199 3,5 2.660 3,6 2.245 3,0 1.949 2,3 2.689 2,3 2.513 4,0 2.650 3,6 2.297 3,1 2.480 3,0 2.567 2,2 Thiết bị quang học và linh phụ kiện Nhựa và chế phẩm Máy công cụ và phụ tùng Sản phẩm hóa hữu cơ Đồng và chế phẩm Gang thép (Tiếp theo bảng 2.4) Loại hàng 2006 Kim 2007 Tỷ Kim 2008 Tỷ Kim 2009 Tỷ Kim 2010 Tỷ ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng Kim Tỷ ngạch trọng Kim loại quý và 1.862 2,2 2.027 1,8 1.229 1,5 1.813 1,6 chế phẩm Nhiên 654 1,1 709 1,0 2.086 113 2,8 liệu gốc các bon Sợi nhân 1.278 2,0 1.201 1,6 1.086 1,5 587 0,9 682 0,9 681 0,9 55.252 87,2 65.142 87,7 64.517 87,2 tạo 1.202 1,4 1.498 1,3 74.069 88,5 101.870 88,8 Sản phẩm hóa chất khác Tổng sổ Tổng kim ngạch 63.332 74.246 73.982 83.693 114.745 xuất khẩu Bảng 2.5: Các mặt hàng chủ yếu Đài Loan nhập khẩu từ Đại lục [4, tr.74&75] Đơn vị: triệu USD 2006 Loại hàng Kim 2007 Tỷ Kim 2008 Tỷ Kim 2009 Tỷ Kim 2010 Tỷ Kim Tỷ ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng Thiết bị điện cơ, linh kiện 8619 34,8 9428 33,7 9804 31,2 9.651 37,8 14.862 39,5 3600 14,5 4193 15 4772 15,2 3.944 15,4 5.161 13,7 1423 5,7 1564 5,6 1762 5,6 1.373 5,4 2.041 5,4 Máy công cụ và phụ tùng Thiết bị quang học và linh phụ kiện 114 Kim loại quý và chế 1.206 4,7 1.605 4,3 phẩm Sản phẩm hóa chất 290 1,2 673 2,4 1.251 4,0 1050 4,1 1486 4,0 1953 7,9 2009 7,2 2293 7,3 446 1,7 1366 3,6 khác Gang thép (Tiếp theo bảng 2.5) 2006 Loại hàng Kim 2007 Tỷ Kim 2008 Tỷ Kim 2009 Tỷ Kim 2010 Tỷ Kim Tỷ ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng Sản phẩm hóa hữu cơ Nhựa và chế phẩm Nhiên liệu gốc các bon Ô tô và linh phụ kiện Đất đá, vôi và xi măng Nhôm và chế phẩm Tổng số 613 2,5 801 2,9 907 2,9 789 3,1 1238 3,3 533 2,2 613 2,2 647 2,1 548 2,1 806 22,1 1208 4,9 1392 5,0 2.069 6,6 557 2,2 774 2,1 343 1,4 447 1,6 642 2,0 516 2,0 682 1,8 - - 431 1,5 581 1,8 - - - - 365 1,5 - - - - - - - - 18.915 76,5 21.555 76,9 24.731 78,7 20.082 78,6 30.024 79,9 Tổng kim ngạch 24.783 28.015 31.416 nhập khẩu 115 25.545 37.579 Bảng 2.6: Đầu tư của Đài Loan tại Đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21 [4, tr.80] Đơn vị: triệu USD Số dự Tổng kim Tổng FDI ở Trung Tỷ trọng % tổng FDI của án ngạch Quốc Trung Quốc (%) 2001 4.212 2.784,1 46.877,59 5,86 2002 4.853 6.723,1 52.742,86 12,86 2003 4.495 7.698,8 53.504,67 14,39 2004 4.002 6.940,6 60.629,98 11,45 2005 3.907 6.006,9 72.405,69 8,3 2006 3.752 7.642,3 72.715,00 10,51 2007 3.299 9.970,5 83.520,89 11,94 2008 2.360 10.691,4 108.312,44 9,87 2009 2.555 7.142,6 94.064,67 7,59 2010 3.072 14.617,9 114.734,00 12,74 Năm Bảng 2.7: Đầu tư của Đài Loan vào Đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21 (Phân theo một số ngành chủ yếu) Đơn vị: triệu USD Chế Năm Tổng Chế phấm kim phẩm phi ngạch nhựa kim loại Chế phẩm kim loại cơ bản Sản Chế phẩm tạo điện tử, Linh thiết máy kiện bị tính điện tử máy quang Chế tạo thiết bị điện Bán buôn bán lẻ học 2001 2.784,1 152,4 106,9 42,1 130,4 492,9 600,6 265,1 117,2 2002 6.723,1 390,1 214,8 79,0 286,2 1.062,7 1.087,5 629,7 147,0 2003 7.698,8 389,2 451,4 159,9 328,1 976,5 815,8 742,1 175,4 2004 6.940,6 260,1 421,3 76,3 213,7 1.139,9 1.482,2 593,2 183,1 116 2005 6.006,9 249,5 179,6 91,7 352,9 1.243,5 850,1 560,7 274,0 2006 7.462,3 219,7 386,8 177,9 214,7 1.472,1 1.618,6 664,7 312,8 2007 9.970,5 583,7 231,5 517,9 504,2 1.688,4 2.426,3 1.047,0 411,9 2008 10.691,4 496,5 223,7 728,1 473,6 1.783,3 2.051,9 1.065,8 499,1 2009 360,9 194,1 94,0 394,5 1.019,4 1.801,3 462,7 734,2 2010 14.617,9 415,1 791,7 336,9 502,7 1.235,4 4.854,4 682,8 1.115,5 7.142,6 Bảng 2.8: Đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc đại lục 10 năm đầu thế kỷ 21 (Phân theo khu vực đầu tư) [4, tr.83] Đơn vị: triệu USD Tổng Năm kim ngạch Khu vực Hoa Bắc Khu vực Trung Khu vực Hoa Đông Tổng Bắc Thiên Tổng Thượng Giang số Kinh Tân số Hải Nam Phúc Tổng Quảng Tô Kiến số Đông 2001 2.784,1 125,3 86,9 37,0 1.785,9 376,2 1.046,3 120,1 827,6 788,0 2002 6.723,1 278,3 144,3 89,4 4.575,4 949,2 2.223,1 750,0 1.734,8 1.635,1 2003 7.698,8 294,4 113,2 159,1 4.997,5 1.104,3 2.601,1 491,8 2.242,4 2.054,5 2004 6.940,6 196,5 65,2 84,6 4.993,8 1.175,0 2.486,8 452,8 1.594,8 1.404,1 2005 6.006,9 214,3 63,5 118,2 4.416,6 1.017,5 2.349,1 398,3 1.290,1 1.220,2 2006 7.642,3 360,8 164,0 113,3 5.215,7 1.041,8 2.887,2 519,9 1.501,1 1.415,2 2007 9.970,5 639,6 146,8 155,8 6.746,1 1.440,2 3.841,9 388,4 2.330,4 1.978,5 2008 10.691,4 685 161,9 163,6 7.712,7 1.704,1 4.229,1 808,5 1.917,7 1.504,6 2009 7.142,6 518,9 187,5 176,9 4.895,4 2.746,0 262,5 1.431,6 1.282,2 2010 14.617,9 722,7 177,9 278,1 9.732,6 1.961,3 5.501,8 881,6 3.018,8 2.618,9 955,0 Bảng 2.9: Thời gian biểu cắt giảm thuế trong chương trình EHP (Đối với 539 hạng mục hàng hóa Đài Loan) [4, tr.145] Mức thuế nhập khẩu năm 2009 Mức thuế cắt giảm 117 (X%) Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 (2011) (2012) (2013) 1 0 < X

Ngày đăng: 17/01/2019, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan