Sự hợp tác phát triển kinh tế tiểu vùng sông mê kông mở rộng từ năm 1992 đến năm 2016 (2017)

124 119 1
Sự hợp tác phát triển kinh tế tiểu vùng sông mê kông mở rộng từ năm 1992 đến năm 2016 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** HÀ THÚY CHIỀU SỰ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG H À NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung - người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy/Cơ giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho em học, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Cuối em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng em khôn lớn, người giúp đỡ em có thêm động lực niềm tin lúc đề tài gặp khó khăn hay bế tắc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hà Thúy Chiều LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn cô giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Em xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, kết đúng, sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hà Thúy Chiều DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á GMS : Chương trình hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng RIE : Khung đầu tư GMS NSEC : Hành lang kinh tế Bắc- Nam EWEC : Hành lang kinh tế Đông- Tây SEC : Hành lang kinh tế phía Nam GMRA : Hiệp hội đường sắt GMS MTCO : Văn phòng điều phối Du lịch Mê Cơng WGE : Nhóm Cơng tác mơi trường GMS BCI : Sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học GMS CEP : Chương trình mơi trường trọng điểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục đề tài Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 1.1 Khái quát Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 1.2 Tiềm phát triển kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công 11 1.3 Nhu cầu hợp tác kinh tế nước tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 15 *Tiểu kết chương 20 Chương HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (1992 - 2016) 22 2.1 Mục tiêu nguyên tắc hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 22 2.2 Chương trình hợp tác 25 2.2.1 Cơ sở hạ tầng - giao thông vận tải 25 2.2.2 Năng lượng 31 2.2.3 Du lịch đầu tư thương mại 34 2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 38 2.2.5 Môi trường tài nguyên thiên nhiên 41 2.3 Những tác động, hội thách thức hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 45 2.3.1 Tác động hội 45 2.3.2 Thách thức 52 * Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu vùng sông Mê Công bao gồm năm nước thuộc khu vực Đơng Nam Á lục địa, có ba nước nằm bán đảo Đông Dương Việt Nam, Lào, Campuchia, ngồi có Thái Lan Myanmar Với diện tích gần 2 triệu km , dân số 200 triệu người, có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Tiểu vùng sông Mê Công có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Sau trải qua thời gian dài chiến tranh xung đột, đến đầu năm 1990 nhân dân nước thuộc Tiểu vùng Mê Công (đặc biệt Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar) tập trung nỗ lực vào việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước Các nước có chung đường biên giới có dòng sơng Mê Cơng chảy qua, sơng Mê Cơng bắt đầu chảy từ thượng nguồn Trung Quốc, qua nước Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Lào, qua Việt Nam chảy biển Đơng Với việc có chung dòng sơng chảy qua, nước khu vực Tiểu vùng Mê Công lập kế hoạch hợp tác với nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ sơng Mê Cơng đề biện pháp trì bảo vệ lợi ích từ sơng Mê Cơng mang lại Trong bối cảnh nhu cầu hợp tác khu vực trở thành vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Năm 1992, Ngân hàng phát triển Châu Á đề xuất sáng kiến hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, bao gồm sáu nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar hai tỉnh Trung Quốc Vân Nam Quảng Tây Tiến hành hợp tác nhiều lĩnh vực: giao thông vận tải, du lịch, bưu viễn thơng, thương mại, đầu tư nông nghiệp Cho nên, nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng giúp có nhìn tồn diện trình hợp tác, chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng hỗ trợ Ngân hàng phát triển Châu Á Đồng thời, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nhu cầu hợp tác phát triển tăng cao khu vực giới Sự gia tăng nhanh chóng q trình tồn cầu hóa tất lĩnh vực khiến quốc gia giới ngày tăng tính phụ thuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế với Các nước Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng tăng cường hợp tác để nâng cao trình độ phát triển kinh tế đất nước, ổn định khu vực, đồng thời thu hút đầu tư nước phát triển giới vào khu vực tất lĩnh vực tăng cường ảnh hưởng bên Đề tài nghiên cứu khái quát lên nhu cầu hợp tác, tầm quan trọng xu hợp tác quốc tế bối cảnh Đặc biệt Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, nhu cầu hợp tác khu vực vấn đề tất nước Tiểu vùng đặc biệt quan tâm tiến hành cách nhanh chóng cẩn thận để đảm bảo phát triển kinh tế vùng Ngoài ra, GMS đứng trước nhiều hội thách thức, vấn đề đặt phải đánh giá đầy đủ tiềm khó khăn trình hợp tác GMS gặp phải, tìm định hướng, giải pháp hữu hiệu để phát triển Tiểu vùng tương lai Cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện, có luận khoa học để đưa gợi ý sách cho Tiểu vùng Với tất lí thấy nghiên cứu hợp tác phát triển kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công trở thành vấn đề vơ cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng vấn đề công tác nghiên cứu lịch sử Tuy nhiên, việc hiểu đánh giá đắn, hợp lý hợp tác phát triển kinh tế Tiểu vùng nhiều thiếu xót chưa thỏa đáng Việc nghiên cứu nước Tiểu vùng sông Mê Công hợp tác phát triển kinh tế vùng mang lại nhiều giá trị thiết thực cơng tác nghiên cứu sử học có ý nghĩa nhiều mặt Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, việc tìm hiểu Tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng chương trình hợp tác kinh tế hạn chế, đa phần tài liệu dừng lại việc tìm hiểu chung khái quát khu vực này, chưa nghiên cứu thực tìm hiểu mang tính hệ thống trọn vẹn trình hợp tác phát triển kinh tế Tiểu vùng Trong “Sông Tiểu vùng Mê Công: Tiềm hợp tác phát triển quốc tế” tác giả Nguyễn Trần Quế (chủ biên) Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2001, tác giả đề cập đến hợp tác Tiểu vùng Tuy nhiên nghiên cứu mang tính khái qt, khơng sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề trình hợp tác Tuy vậy, nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho người viết thực nghiên cứu đề tài Trong “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng tương lai” tác giả Nguyễn Trần Quế (chủ biên) Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2007, tác phẩm tác giả dựa vào “Sông Tiểu vùng Mê Công: Tiềm hợp tác phát triển quốc tế” để bổ sung, phát triển thêm số vấn đề, nội dung giữ nguyên chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể vấn đề Trong “Cơng nghệ thơng tin truyền thơng với sách thương mại đầu tư phát triển Tiểu vùng sông Mê Công” tác giả Ngô Thu Trang (chủ biên) Nhà xuất Bưu điện Hà Nội xuất năm 2006, tác phẩm tác giả đề cập đến việc đầu tư lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông vào khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, chưa mở rộng sang nghiên cứu làm rõ lĩnh vực khác du lịch, giao thông vận tải chưa đánh giá khả phát triển hạn chế Tiểu vùng Mê Cơng Ngồi có số tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học thầy cô bạn sinh viên trường đại học cao đẳng nước cung cấp cho tác giả kiến thức bản, chung khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng Chẳng hạn như, Tạp chí khoa học xã hội (Số 5), (T.108 - 110) tác giả Nguyễn Việt Nga (2003) viết “Hợp tác nước tiểu vùng sông Mê Công: hội thách thức”, hay tác giả Trần Cao Thành (1999) với viết “Các chương trình triển vọng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tiểu vùng Mê Công”, đăng Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 3), (T.8 - 17) Trên sở tài liệu tiếp cận, tác giả nhận thấy hầu hết tài liệu đề cập cách khái quát hợp tác vùng mà chưa sâu tìm hiểu kĩ trình hợp tác, chương trình, kế hoạch, định hướng tương lai tác động chương trình hợp tác đến phát triển Tiểu vùng Song tài liệu quan trọng tác giả thực nghiên cứu đề tài Đề tài hợp tác phát triển kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng từ năm 1992 đến năm 2016 tiếp tục kế thừa cơng trình nghiên cứu trước sâu nghiên cứu chương trình hợp tác kinh tế tác động tới phát triển kinh tế quốc gia Tiểu vùng, thuận lợi thách thức trình hợp tác phát triển Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hợp tác phát triển kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng từ năm 1992 đến năm 2016 Để đạt mục têu mở triển vọng cho hợp tác tương lai, tến tới thịnh vượng chung Tiểu vùng thực hóa tầm nhìn GMS kết nối, cạnh tranh, cộng đồng, cần phải củng cố quan hệ đối tác nước GMS, điều chỉnh tầm nhìn GMS phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia, xây dựng kinh tế mở Tiểu vùng với đặc trưng phát triển tổng hợp, liên kết, sáng tạo nhằm đảm bảo phát triển bền vững bao trùm tương lai Với định hướng đặt ra, Chương trình hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng ngày phát triển, có chỗ đứng vững chiến lược phát triển Tiểu vùng thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên khu vực * Tiểu kết chương Nhiệm vụ GMS tăng cường hợp tác kinh tế nước có liên quan xây dựng sở hạ tầng cần thiết Mục tiêu chung GMS thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế có lợi nước, đưa Tiểu vùng Mê Cơng nhanh chóng trở thành vùng phát triển động thịnh vượng khu vực Đến nay, GMS trải qua hội nghị cấp cao 21 hội nghị trưởng, Hội nghị thảo luận đề chương trình, sách hợp tác phát triển kinh tế cho Tiểu vùng Các nước Tiểu vùng hợp tác nhiều lĩnh vực, nhấn mạnh lĩnh vực giao thông vận tải, lượng, du lịch đầu tư thương mại, phát triển nguồn nhân lực môi trường Các chương trình hợp tác đạt nhiều thành tựu, tạo điều kiện phát triển kinh tế Tiểu vùng, góp phần hội nhập với kinh tế tồn cầu, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực giúp nước Mê Công nâng cao chất lượng sống Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, Tiểu vùng Mê Công đứng trước thách thức to lớn tình trạng đói nghèo, phát triển, thiên tai, dịch bệnh xảy liên tiếp gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời sống nhân dân Ngoài hợp tác kinh tế GMS khơng có hiến chương, khơng có Ban thư ký quốc tế riêng cho mình, thiếu vốn đa số thành viên xuất phát từ nhũng nước kinh tế chậm phát triển tất thách thức đặt cản trở làm chậm lại q trình hợp tác Do đó, nước Tiểu vùng Mê Cơng cần phối hợp tìm kiếm giải pháp khắc phục đói nghèo, lạc hậu, bước nâng cao đời sống vật chất tnh thần nhân dân Phát triển sở hạ tầng Tiểu vùng Mê Công tiền đề quan trọng để thúc đẩy thương mại đầu tư nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, Tiểu vùng mà nỗ lực nước quan trọng Tuy nhiên, đa số nước Tiểu vùng nghèo nên cần tài trợ cộng đồng quốc tế, đặc biệt Ngân hàng Phát triển châu Á - tổ chức khởi xướng hỗ trợ to lớn cho chương trình hợp tác Tiểu vùng Vấn đề quan trọng xây dựng chương trình hành động cụ thể, huy động nguồn lực tiểu vùng hỗ trợ quốc tế, đưa quan hệ đối tác vào chiều sâu để phát triển lợi ích lâu dài bên Với phương hướng đề phát triển kinh tế tất lĩnh vực, tương lai Chương trình hợp tác kinh tế GMS ngày đạt nhiều thành tựu trình hợp tác KẾT LUẬN Hội nhập tồn cầu khu vực xu khách quan, trình mà hầu hết tất quốc gia, khu vực, tiểu khu vực toàn giới tham gia Các quốc gia GMS nhận thức việc tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước Tiểu vùng đem lại lợi ích chung nhiều mặt an ninh, trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việc tăng cường hợp tác với nước khu vực góp phần đảm bảo môi trường ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế nhiều mặt Hợp tác với quốc gia khác góp phần phát huy lợi nước tận dụng ưu từ bên Hợp tác kinh tế tạo thị trường rộng lớn hơn, rào cản hơn, điều kiện ưu đãi tốt cho nước Tiểu vùng Đây giải phát để thu hút đầu tư, vốn vay viện trợ từ bên Ngoài thống Chương trình hành động chung Tiểu vùng tạo điều kiện thuận lợi việc đầu tư dự án liên quốc gia Như cho thấy, Hợp tác kinh tế GMS sáng kiến mang tính chất đặc thù Tiểu vùng GMS, sáng kiến quan trọng cần thiết, phù hợp với xu khu vực hóa, tồn cầu hóa Hợp tác kinh tế GMS xu tất yếu diễn Tiểu vùng GMS yếu tố góp phần đảm bảo phát triển bền vững cho nước Tiểu vùng Hợp tác kinh tế GMS có chế hợp tác động, dễ triển khai thực thông qua Hiệp định hợp tác, chiến lược hợp tác hợp tác kinh tế GMS Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê công mở rộng phát triển trưởng thành chứng tỏ sáng kiến hợp tác kinh tế bật tồn diện, có khả thu hút tham gia nhiều nhà tài trợ, nhiều đối tác nơi giới Tuy nhiều điểm yếu thách thức cần phải giải quyết, song hợp tác kinh tế GMS mang lại thành lớn phủ nhận, tạo dựng móng hợp tác kinh tế lâu dài, bền vững hiệu Trải qua 24 năm tồn phát triển, Chương trình GMS mang lại nhiều thành tựu cho tiểu vùng người dân khu vực GMS, đóng vai trò hình mẫu cho tổ chức khác khu vực, thể qua thành tựu đạt với thiện chí hợp tác chân thành quốc gia Đối với Việt Nam: Việt Nam từ giai đoạn đầu tích cực tham gia vào hầu hết tất sáng kiến hợp tác GMS lĩnh vực giao thông vận tải, lượng, đầu tư, thông tin truyền thơng, nơng nghiệp Việt Nam mắt xích quan trọng hành lang giao thông GMS cửa ngõ cho tuyến hành lang kinh tế Bắc-Nam, Đơng-Tây ven biển phía Nam, có vai trò trọng yếu việc thực “Chiến lược Năng lực cạnh tranh, Liên kết Cộng đồng” (Chiến lược 3Cs) GMS Việt Nam coi GMS thị trường quan trọng khu vực liền kề với Việt Nam, văn hóa giao thoa, điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng, dễ hợp tác, chi phí vận chuyển hàng hóa thấp, chất lượng hàng hóa Việt Nam đáp ứng nhu cầu người dân GMS Đó thị trường mà doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bắt đầu nghiệp trước mở rộng thâm nhập sang thị trường khác có mức độ cạnh tranh cao hơn, chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa cao Hợp tác kinh tế GMS hợp tác có lợi trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, để có thành cơng hợp tác GMS, Việt Nam cần phải nhận thức vị trí hợp tác GMS, chiến lược hội nhập, cụ thể hóa chiến lược hợp tác 3C GMS chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, ưu tiên lựa chọn nội dung hợp tác, huy động phân bố có hiệu nguồn lực cho hợp tác GMS, xây dựng hệ thống thông tn đủ mạnh hỗ trợ cho hoạt động hợp tác GMS Việt Nam tăng cường xúc tến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam có tềm Có thể nói thập kỷ qua, hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công có đóng góp quan trọng cho cơng phát triển kinh tế - xã hội tất nước khu vực Để nâng cao hiệu hợp tác tiểu vùng Mê Công lên xứng với tiềm lợi khu vực, giai đoạn tới, nước Mê Công cần tiếp tục tăng cường phối hợp, sách tầm vĩ mơ, tìm hướng thích hợp cho chế khuôn khổ hợp tác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Chu Mạnh Cường (2009), “Sông Mê Công nguy ô nhiễm nguồn nước”, NXB Viện nghiên cứu môi trường phát triển bền vững Trần Phú Cường (2014), “GMS góp phần phát triển ngành du lịch”, Du lịch Việt Nam (Số 2), T.44-45 Nguyễn Văn Dùng, Nguyễn Tiến Lực (2010), “Phát triển du lịch quốc gia Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng”, NXB Bộ văn hóa thể thao du lịch- Tổng cục du lịch Thu Hường (2005), “Trung Quốc hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mê Công”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 9), T.11-12 Nguyễn Việt Nga (2003), “Hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Công: hội thách thức”,Tạp chí khoa học xã hội (Số 5), T.108-110 Nguyễn Hồng Nhung (2010), Xác định lại vị trí địa kinh tế Tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng hàm ý cho Việt Nam, NXB Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Vai trò quyền địa phương hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Mạnh (2011), Phát triển du lịch Tiểu vùng sông Mê Công, NXB Bộ văn hóa thể thao du lịch- Tổng cục du lịch Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông Tiểu vùng Mê Kông tềm hợp tác phát triển quốc tế, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trần Quế (2007), Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng tương lai, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Tiến Sâm (2005), “Trung Quốc với việc tham gia hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng”, Nghiên cứu Trung Quốc (Số 5), T.44-53 12 Nguyễn Thị Thắm (2005), Sự can dự nước Đông Bắc Á vào Tiểu vùng sông Mê Công, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Cao Thành (2008), “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 6), T.17-24 14 Trần Cao Thành (2006), “Hợp tác kinh tế GMS tác động hội nhập”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 2), T.34-40 15 Trần Cao Thành (2006), “Khu vực Tiểu vùng Mê Công: Một số nét khái quát đặc điểm”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 6), T.16-27 16 Trần Cao Thành (1999), “Các chương trình triển vọng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế Tiểu vùng Mê Công”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 3), T.8-17 17 Trần Quang Thọ (2015), Chính sách ngoại giao Nhật Bản hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công, NXB Hà Nội 18 Ngô Thu Trang (2006), Công nghệ thông tn truyền thơng với sách thương mại đầu tư phát triển Tiểu vùng sông Mê Công, NXB Bưu điện, Hà Nội Tài liệu Internet 19 Tạp chí thương mại, “Triển vọng hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng”, 22/5/2008, http://vietnamexport.com/trien-vong-hop-tac-tieu-vung-mekong- mo-rong/vn2510847.html, 16/1/2017 20 Thùy Linh, “Phát triển kinh tế hành lang Đông Bắc GMS”, 14h54, 25/6/2013, http://baocongthuong.com.vn/phat-trien-kinh-te-hanh-langdong- bac-gms.html, 10h37, 20/4/2017 21 Trịnh Thị Hoa, “Hợp tác Mỹ- nước Tiểu vùng sông Mê Công đầu kỉ XIX”, 14h42, 19/6/2013, htp://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc- te/item/286-hop-tac-my-cacnuoc-tieu-vung-song-me-cong-dau-the-ky- xxi.html, 29/3/2017 22 Thu Hà, “Hợp tác khai thác tiềm du lịch Tiểu vùng Mê Công mở rộng”, 16h42, 18/06/2015, http://www.baodanang.vn/channel/5404/201506/hop-tac-khai-thac-tiemnang- du-lich-tieu-vung-me-cong-mo-rong-2422598/, 25/4/2017 23 Mạnh Hùng, “Thông xe dự án nâng cấp mạng lưới giao thồn Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng phía Bắc thứ hai”, 20h37, 30/1/2016, http://dangcongsan.vn/thoi-su/thong-xe-du-an-nang-cap-mang-luoi-giaothong-tieu-vung-me-kong-mo-rong-phia-bac-thu-2-368956.html, 29/3/2017 24 Thu Phương, “Hợp tác Tiểu vùng Mê Công: Triển vọng phát triển”, 22h47, 16/11/2016, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoaiva- hoi-nhap/2016/42028/Hop-tac-Tieu-vung-Me-Cong-trien-vong-phattrien.aspx, 20/4/2017 PHỤ LỤC Dòng chảy sông Mê Công Nguồn: Ban Thư ký Ủy ban sông Mê Công (2000) Các đập thủy điện xây dựng sông Mê Công Nguồn: vnexpress.net Đập Nọa Trát Độ Nguồn: vnexpress.net Lãnh đạo nước Tiểu vùng Mekong dự GMS-5 Nguồn: Theo VOV Diễn đàn Du lịch Tiểu vùng Mekong Nguồn (Ảnh: Minh Đức/TTXVN) ... động đến hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng Chương 2: Hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng từ năm 1992 - 2016 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG SÔNG... Công mở rộng nhân tố tác động đến phát triển kinh tế vùng - Tiềm phát triển kinh tế nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế nước Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng - Các lĩnh vực hợp tác kinh tế Tiểu vùng. .. TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 1.1 Khái quát Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 1.2 Tiềm phát triển kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công 11 1.3 Nhu cầu hợp tác

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan