Nghiên cứu này được xây dựng dựa trên khung khái niệm về buôn bán người và sức khỏe, qua đó, nhấn mạnh những hậu quả tiềm ẩn về sức khỏe tại từng giai đoạn của quá trình di cư và tầm quan trọng của từng giai đoạn này đối với tình trạng sức khỏe tích lũy của những nạn buôn bán người.
Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Kết quả Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, trẻ em Thái Lan, Campuchia, Việt Nam anesvad for the right to health International Organization for Migration (IOM) Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Kết quả Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, trẻ em Thái Lan, Campuchia, Việt Nam IOM Development Fund DEVELOPING CAPACITIES IN MIGRATION MANAGEMENT Nghiên cứu về nạn Buôn bán người (BBN), Bóc lột Lạm dụng Tiểu vùng sơng Mê-Kông mở rộng (STEAM) Tác giả của báo cáo Cathy Zimmerman, Ligia Kiss, Nicola Pocock, Varaporn Naisanguansri, Sous Soksreymom, Nisakorn Pongrungsee, Kittiphan Sirisup, Jobst Koehler, Doãn Thùy Dung, Nguyễn Vân Anh, Brett Dickson, Rosilyne Borland và Poonam Dhavan Đối tác thực Dự án Nghiên cứu Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ Bệnh Nhiệt đới London (LSHTM), Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Tài trợ Dự án nghiên cứu tài trợ từ Quỹ Anesvad Quỹ Phát triển của Tổ chức Di cư Quốc tế Đội ngũ nghiên cứu STEAM Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ Bệnh Nhiệt đới London Cathy Zimmerman Ligia Kiss Nicola Pocock Với hỗ trợ bổ sung từ Sujit Rathood, Heidi Stoeckl MaryKate O’Malley Ban Chỉ đạo Olatz Landa, Indira Villegas, Catalina Echevarri, Ligia Kiss, Cathy Zimmerman Varaporn Naisanguansri, Rosilyne Borland Poonam Dhavan Tổ chức Di cư Quốc tế Trung tâm Hành Manila – Ban Sức khỏe Di cư (MAC-MHD) Poonam Dhavan IOM Thái Lan Varaporn Naisanguansri, Trợ lý Dự án cao cấp Nisakorn Pongrungsee, Trợ lý nghiên cứu Kittiphan Sirisup, Trợ lý nghiên cứu IOM Campuchia Brett Dickson, Quản lý dự án Suos Soksreymom, Điều phối viên nghiên cứu Keo Korindeth, Cán vấn nhập số liệu Hun Leang Ay, Cán vấn nhập số liệu IOM Việt Nam Jobst Koehler, Giám đốc Bộ phận Chương trình Dự án Doãn Thùy Dung, Điều phối viên dự án Hà Huệ Chi, Điều phối viên nghiên cứu Nguyễn Vân Anh, Trợ lý nghiên cứu Nguyễn Quang Ninh (CHD), Cán nhập số liệu IOM Khu vực Rosilyne Borland Dịch sang tiếng Việt: TS Nguyễn Huy Quang Hiệu đính tiếng Việt: Doãn Thùy Dung Vũ Anh Nga, Lê Cẩm Vân Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Lời cảm ơn Những người đóng góp nhiều cho nghiên cứu những nạn nhân của nạn buôn bán người đã tham gia trả lời vấn nghiên cứu Họ dành nhiều thời gian để chia sẻ câu chuyện với nội dung mơ tả những nỡi đau, nỡi lo sợ, thất vọng lớn Chúng thật hy vọng cố gắng đảm bảo chia sẻ nhu cầu người tham gia nghiên cứu gửi đến nhà hoạch định sách các sở dịch vụ để giúp giảm bớt số người sẽ phải chịu đựng hình thức bóc lột cực đoan, người chịu đựng bóc lột nhận giúp đỡ cần thiết Vấn đề quan trọng là nghiên cứu đã những cán bộ, nhân viên của các sở dịch vụ nước thực dự án tham gia tích cực họ đảm bảo đới xử tôn trọng và ân cần với những đối tượng nghiên cứu cũng đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của những đối tượng này: Các đơn vị đóng góp cán tham gia tiến hành vấn đới tượng nghiên cứu Campuchia bao gồm: • Văn phịng Tổ chức Di cư Quốc tế Phnơm Pênh- bà Sous Soksreymom, ơng Keo Korindeth, Hun Leang Ay • Ban Bảo vệ Quyền Trẻ em Campuchia (CCPCR) - bà Ny Channary • Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cho Trẻ em (HCC) tỉnh in Koh Khong - ông Sak Somnang • Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cho Trẻ em (HCC), Trung tâm Một ngày tốt (GDC) tỉnh Kandal - bà Suon Mlis • Đại diện cho Phụ nữ hồn cảnh khó khăn (AFESIP Campuchia) - Tiến sỹ Ma Ly • Kokkyo Naki Kodomotachi (KNK) - bà Kheav Sokhoeun • Trung tâm Trung chuyển Poi Pet (PTC) - bà Chea Manith Các đơn vị đóng góp cán tham gia tiến hành vấn đới tượng nghiên cứu Thái Lan bao gồm: • Vụ Phát triển và Phúc lợi Xã hội, Bộ Phát triển Xã hội và An ninh người - bà Saowanee Khomepatr; • Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghề nghiệp Kredtrakarn – bà Somjit Tantivanichanon, bà Porntip Nontawong, và bà Nussara Konsai; • Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghề nghiệp Patumthani cho nam giới - ông Suwan Prompol, ơng Punnaphot Khamenketkarn, và bà Tawan Ngao-sri; • Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghề nghiệp Sri Surat - bà Somluck Khanom, và bà Suppamon Chotisut; • Nhà tiếp nhận bé trai Pakkred; ông Somdech Surawat và bà Kanoknop Kerdwattana iii Các đơn vị đóng góp cán tham gia tiến hành vấn đối tượng nghiên cứu Việt Nam bao gồm: • • • • • Trung tâm Hỗ trợ Phụ nữ Trẻ em có Hồn cảnh Khó khăn tỉnh Cần Thơ Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Lạng Sơn Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Lào Cai Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Hà Nội Trung tâm dạy nghề, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ninh Các cố vấn kỹ thuật của LSHTM Sujit Rathod, Heidi Stoekl và Mazeda Hossain © Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ Bệnh Nhiệt đới London, Tổ chức Di cư Quốc tế 2014 Trích dẫn: Zimmerman C, Kiss L, Pocock N, Naisanguansri V, Suos S, Pongrungsee N, Sirisup K , Doan D, Dickson B, Borland R and Dhavan P 2014 Sức khỏe nạn BBN Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Các kết quả nghiên cứu nam giới, phụ nữ, trẻ em Campuchia, Thái Lan và Việt Nam Tổ chức Di cư Quốc tế Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ Bệnh Nhiệt đới London Quan điểm đưa báo cáo thuộc tác giả khơng phản ánh sách thức tổ chức quan liên quan đến nghiên cứu Dự án nghiên cứu tài trợ từ Quỹ Anesvad Quỹ Phát triển của Tổ chức Di cư Quốc tế, cùng với hỗ trợ bổ sung của Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội của Anh quốc iv Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Mục lục Lời cảm ơn iii Bảng biểu đồ vii Tóm tắt .1 Giới thiệu 13 Bối cảnh 17 Mục tiêu nghiên cứu 17 Mục đích 15 Mục tiêu 17 Phương pháp nghiên cứu 19 Thiết kế nghiên cứu 19 Mẫu khảo sát 19 Bảng câu hỏi 21 Thu thập phân tích thơng tin .22 Tiêu chuẩn đạo đức 22 Tổng Quan về dịch vụ hỗ trợ chuyển tuyến hậu BBN Campuchia, Thái Lan, Việt Nam 23 Quá trình chuyển tuyến 23 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 25 Phụ nữ, Nam giới Trẻ em .25 Tuổi giới tính 27 Nước xuất phát 27 Học vấn 29 Nghề nghiệp trước di cư 30 Tình trạng hôn nhân 30 Các đối tượng tham gia nghiên cứu có 31 Chuyển tuyến đến dịch vụ 31 Giai đoạn tuyển dụng .33 Nhận thức BBN 33 Lý rời quê nhà 33 Tuyển dụng .33 Bạo hành trước di cư 35 Bạo hành thể chất trước di cư 36 Bạo hành tình dục trước bị buôn bán 36 Giai đoạn bóc lột 37 Địa điểm bóc lột .37 Lĩnh vực ngành nghề bị bóc lột 38 Lĩnh vực ngành nghề có bóc lột đới với trẻ nhỏ vị thành niên (dưới 18 tuổi) 40 Những đối tượng tham gia không tới địa điểm định đến .40 Kỳ vọng địa điểm đến 41 Bạo hành thể chất và/hoặc tình dục bị buôn bán .42 v vi Làm dụng tình dục 44 Người bạo hành .45 Số lần bị bạo hành 45 Bị đe dọa 46 Số ngày làm việc 46 Hạn chế tự lại 48 Bị ép sử dụng ma túy .50 Sử dụng rượu bia .50 Nguy tiếp xúc với rủi ro nghề nghiệp tình trạng bị bn bán 51 Trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) 52 Sử dụng bao cao su phụ nữ bị buôn bán làm mại dâm 54 Chấn thương liên quan đến công việc .55 Quãng thời gian bị buôn bán 56 Điều kiện sống làm việc NBBB 57 Thu nhập bị buôn bán 58 Giấy tờ cá nhân giấy tờ thông hành .58 Tiếp cận chăm sóc sức khỏe bị bn bán 59 Nhận chăm sóc y tế bị buôn bán .59 Mang thai nạo phá thai bị buôn bán 60 Thốt khỏi tình trạng bị buôn bán 60 Quá khứ bị giam giữ 60 Giai đoạn hậu buôn bán 63 Các triệu chứng sức khỏe thể chất 63 Mang thai 64 Sức khỏe tinh thần: trầm cảm, lo âu stress sau sang chấn 65 Đáp ứng dựa kết thang đo cá nhân .67 Trầm cảm ý nghĩ muốn tự tử .68 Căng thẳng sau sang chấn 69 Lo âu 70 Những mối quan tâm sau bị buôn bán .71 Sợ kẻ BBN 72 Đối xử gia đình cộng đồng 72 Thu xếp nơi sau trở nhà 73 Chia sẻ với người khác .73 Hy vọng tương lai 75 Kinh nghiệm vấn 74 Phỏng vấn lần hai .75 Các triệu chứng sức khỏe thể chất 76 Các triệu chứng sức khỏe tinh thần: so sánh vấn lần lần 76 Các mối quan tâm sau bị buôn bán Thay đổi từ T1 đến T2 78 Hàm ý phát sách thực tiễn 79 Khuyến nghị 95 Tài liệu tham khảo 109 Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Bảng và biểu đồ Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Bảng 5: Bảng 6: Bảng 7: Bảng 8: Bảng 9: Bảng 10: Bảng 11: Bảng 12: Khái quát sở dịch vụ tham gia Campuchia, Thái Lan Việt Nam 20 Giới tính người tham gia 25 Độ tuổi người tham gia (trẻ em / người lớn) 25 Giới tính người tham gia theo nhóm tuổi (người lớn trẻ em) (n = 1.102) Nhóm tuổi người tham gia theo giới tính (n = 1.102) 26 Đặc điểm người tham gia sử dụng dịch vụ theo nước 26 Tỷ lệ người tham gia tính theo nước xuất phát 28 Trình độ học vấn người lớn trẻ em 29 Tình trạng nhân trước di cư đối tượng tham gia 15 tuổi 30 Tỷ lệ cá nhân chuyển tuyến dịch vụ theo loại hình tổ chức / quan .31 Nhận thức người tham gia nghiên cứu thuật ngữ “BBN” trước bị buôn bán 33 Kẻ mà đối tượng tham gia nghiên cứu cho chịu trách nhiệm tình trạng bn bán người gần tính họ theo nữ giới, nam giới tất 34 Bảng 13: Bạo hành thể chất tình dục trước 35 Bảng 14: Tỷ lệ bạo hành tình dục trước rời quê nhà tính theo độ tuổi (trẻ em / người lớn) 36 Bảng 15: Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu bịbóc lột các nước đến khác 37 Bảng 16: Tỷ lệ đối tượng tham gia cho biết bị bóc lột lĩnh vực lao động khác theo giới số người đưa đến đích (n=1.015) 38 Bảng 17: Tỷ lệ các cá nhân làm việc Thái Lan Trung Quốc theo lĩnh vực ngành nghề 39 Bảng 18: Phân bố đối tượng tham gia theo tuổi lĩnh vực ngành nghề bị bóc lột .40 Bảng 19: Độ xác thơng tin cung cấp trước xuất phát 41 Bảng 20: Tỷ lệ đối tượng bị bạo hành thời gian di chuyển đến địa điểm đích 42 Bảng 21: Tỷ lệ đối tượng nam, nữ và trẻ em tới điểm đến bị bạo hành (n=1.015) .43 Bảng 22: Tỷ lệ đối tượng tham gia chia theo loại hình bạo hành cụ thể, số người đến nơi định đến (n=1015) 43 Bảng 23: Số làm việc trung bình hàng ngày theo ngành nghề loại hình bị bóc lột 47 vii viii Bảng 24: Số đối tượng theo lĩnh vực nghề nghiệp trả lời họ “không bao giờ” “hiếm khi” tự làm việc họ muốn đến nơi họ muốn bị buôn bán .49 Bảng 25: Tần suất sử dụng rượu tình trạng bị bóc lột (n=1.015) 51 Bảng 26: Nguy hại sức khỏe nghề nghiệp q trình bị bn bán 51 Bảng 27: Các trang bị bảo hộ cung cấp làm việc .52 Bảng 28: Tần suất sử dụng bao cao su với khách hàng đối tượng nghiên cứu gái mại dâm 54 Bảng 29: Đối tượng cho biết số lần họ bị chấn thương nghiêm trọng công việc hay tai nạn nghề nghiệp .55 Bảng 30: Thời gian tình trạng bị bn bán theo lĩnh vực .56 Bảng 31: Các điều kiện sống làm việc 57 Bảng 32: Tỷ lệ đối tượng khỏi trình trạng bị bn bán thơng qua nhiều cách 60 Bảng 33: Tỷ lệ đối tượng bị tạm giữ nước đến (n=257) 61 Bảng 34: Các triệu chứng sức khỏe thể chất đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1.102) .63 Bảng 35: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)* mang thai thời điểm vấn bị/khơng bị bạo hành tình dục 64 Bảng 36: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu PTSD đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1,102) 65 Bảng 37: Tỷ lệ hậu sức khỏe tinh thần NBBB theo nhóm tuổi (n=1,102) .65 Bảng 38: Tỷ lệ triệu chứng liên quan tới lo âu, trầm cảm PTSD nam (n=465) nữ (n=637) 66 Bảng 39: Tỷ lệ có triệu chứng liên quan đến rối loạn lo âu,trầm cảm PTSD theo tuổi 66 Bảng 40: Tỷ lệ có triệu chứng rối loạn sức khỏe tinh thần đối tượng Thái Lan (n=445), Campuchia (n=443) Việt Nam (n=389) .67 Bảng 41: Tỷ lệ có triệu chứng liên quan đến rối loạn sức khỏe tinh thần phụ nữ bị buôn bán để làm mại dâm (n=328) phụ nữ bị buôn bán làm lĩnh vực lao động khác (n=241)* 67 Bảng 42: Tần suất triệu chứng “Ít”, “Khá nhiều” “Rất nhiều” theo Bảng kiểm trầm cảm Hopkin-25 68 Bảng 43: Tần suất đối tượng nêu triệu chứng Bộ câu hỏi Harvard Sang Chấn (HTQ) người sử dụng dịch vụ hỗ trợ sau BBN .69 Bảng 44: Tỷ lệ số đối tượng có triệu chứng theo Bảng kiểm Hopkins-25 lo âu .71 Bảng 45: Những mối quan tâm thường gặp tương lai nạn nhân bị buôn bán .72 Khuyến nghị (c) Đảm bảo NBBB có nơi hưởng dịch vụ hỗ trợ phủ tổ chức phi phủ tự di chuyển định tự nguyện có đầy đủ thơng tin (d) Trao quyền hợp pháp công ăn việc làm cho nạn nhân bị buôn bán nơi đến (e) Thiết lập hệ thống chuyển tuyến quốc gia bao gồm tham gia sở dịch vụ phủ tổ chức phi phủ để đảm bảo hỗ trợ bảo vệ toàn diện (f) Phối hợp hỗ trợ cán y tế có khả phát hiện, điều trị và/hoặc chuyển tuyến NBBB Đảm bảo đại diện ngành y tế tham mưu sách, đặc biệt cán y tế có trách nhiệm can thiệp bạo hành chăm sóc nhóm dễ tổn thương (g) Cảnh sát cán xuất nhập cảnh, nhân viên sứ quán nước cần đảm bảo cá nhân nghi ngờ bị bn bán hỏi về tình trạng sức khỏe họ, đau đớn nhu cầu y tế cấp thiết lúc đầu tiếp xúc Đảm bảo câu hỏi sức khỏe đặt cách riêng tư với ngôn ngữ mà người hiểu (h) Cảnh sát cán xuất nhập cảnh, nhân viên sứ quán nước cần đáp ứng nhu cầu y tế khẩn cấp tình hình bất an nghiêm trọng cách chuyển gửi đến nơi chăm sóc y tế chun mơn – trước thực thẩm vấn hay tra hỏi (i) Cung cấp khám nghiệm pháp ý cho người bị buôn bán để hỗ trợ việc truy tố tội phạm BBN phù hợp Cần đạt ưng thuận có đầy đủ thơng tin nạn nhân trước thực khám nghiệm ngôn ngữ mẹ đẻ cá nhân, thông báo kết kiểm tra cho đương (j) Truyền đạt hướng dẫn thực hành tốt cho cán thi hành pháp luật, kể cán lãnh khu vực để vấn NBBB dựa mơ hình tốt có cho nạn nhân bị cơng tình dục, người làm chứng dễ bị tổn thương, nạn nhân bạo hành gia đình để đảm bảo vấn an tồn khơng gây căng thẳng (k) Thực đào tạo hoạt động nâng cao nhận thức cho nhân viên thực thi pháp luật cán lãnh khu vực, người tiếp cận với NBBB Thông tin cung cấp cần bao gồm, tối thiểu chủ đề sau: (i) 100 Biết chuyển tuyến NBBB đâu phù hợp; (ii) Hiểu biết loại bạo hành nguy rủi ro sức khỏe khác mà NBBB phải trải qua; Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (iii) Nhận biết biến chứng sức khỏe khẩn cấp không khẩn cấp mà NBBB phải chịu đựng; (iv) Ứng phó phù hợp với biến chứng sức khỏe khẩn cấp không khẩn cấp thông báo; (v) Hiểu đáp ứng phản ứng sau sang chấn, bao gồm suy nhược, lo âu, thù địch phản ứng tâm lý khác; (vi) Hiểu tình trạng sức khỏe khác ảnh hưởng đến hành vi phản ứng cá nhân sở thức quy trình thức, đặc biệt, hiểu biết tác động tiêu cực sang chấn trí nhớ hồi tưởng (vii) Hạn chế chấm dứt vấn với cá nhân bị suy nhược nghiêm trọng, đau đớn hay đau buồn chuyển gửi có hỗ trợ khẩn cấp để điều trị y tế (viii) Cần lưu ý đặc biệt tới nhân viên tham gia đánh giá nhu cầu y tế giám định pháp y (l) Nên bố trí cho NBBB lựa chọn người hỗ trợ từ sở nhà nước, tổ chức phi phủ sở hỗ trợ độc lập nhà nước tài trợ (v.d nhân viên xã hội, cán bảo vệ trẻ em), sau cá nhân nhân viên thực thi pháp luật xác định hợp tác với nhân viên thực thi pháp luật (m) Đảm bảo có biện pháp để theo dõi thường xuyên sức khỏe cá nhân cảnh sát quan xuất nhập cảnh xác định hợp tác với cảnh sát quan xuất nhập cảnh, tham gia vào công tác điều tra tố tụng pháp lý (n) Trì hỗn vấn mang tính điều tra đau đớn thể chất chức nhận thức cá nhân cải thiện đến mức độ mà họ đưa định có đầy đủ thơng tin thận trọng an toàn sức khỏe mình, cung cấp thơng tin đáng tin cậy kiện liên quan đến BBN Bộ Lao động tổ chức liên quan đến Lao động (a) Bố trí dịng ngân sách cho chiến lược bao gồm tra thường xuyên ngành công nghiệp lĩnh vực lao động cụ thể thường xảy tình trạng bóc lột BBN (b) Đào tạo cán tra lao động tham tán lao động để xác định ứng phó với tình nghi ngờ có nạn BBN báo cáo đối tượng nghi ngờ thủ phạm 101 Khuyến nghị (c) Xây dựng chế phối hợp tra lao động lĩnh vực tư pháp hình để đảm bảo thủ phạm BBN mục đích lao động, kể doanh nghiệp hay chủ thể bị báo cáo, điều tra trừng phạt (d) Thực đào tạo nâng cao nhận thức cho cán tra lao động phù hợp, kể người chịu trách nhiệm an toàn lao động khơng thức người tình nguyện Thông tin cung cấp cần bao gồm, mức tối thiểu, chủ đề sau: (i) Nhận biết, ghi chép báo cáo tình trạng bóc lột BBN; (ii) Nhận biết, ghi chép báo cáo nguy sức khỏe an toàn liên quan đến buôn bán lao động, bao gồm nguy rủi ro liên quan đến công việc, điều kiện sống, loại hình bóc lột, bạo hành mối đe dọa lạm dụng giấy tờ, hợp đồng, điều kiện chi trả tình trạng pháp lý; (iii) Nhận biết, ghi chép báo cáo biến chứng sức khỏe khẩn cấp không khẩn cấp hoạt động điều kiện khác liên quan đến ngành công nghiệp; (iv) Ghi chép báo cáo vi phạm tiêu chuẩn sức khỏe an toàn để nhận biết cụ thể tình trạng bóc lột BBN tiềm ẩn; (v) Hỗ trợ tra lao động tình nguyện viên nơi làm việc tham gia nhóm liên ngành để chuyển tuyến nạn nhân bị buôn bán từ nơi làm việc để tiếp tục trợ giúp; (vi) Đáp ứng phù hợp với biến chứng sức khỏe khẩn cấp phi khẩn cấp báo cáo; (vii) Các phương thức an toàn để giải tình trạng BBN (e) Theo dõi lĩnh vực lao động có nguy cao BBN công bố công khai kết tra thường xuyên (f) Theo dõi đơn vị tuyển dụng ngồi nước để đảm bảo quan đảm bảo tiêu chuẩn đơn vị tuyển dụng có đăng ký, khơng kinh doanh mang tính lừa gạt, cưỡng bắt nợ Đơn vị tuyển dụng cần có nghĩa vụ phải: (i) 102 Giúp khách hàng có bảo hiểm y tế miễn phí với giá phải chăng, tiếp cận với dịch vụ giá phải (ii) Tạo điều kiện dễ dàng cho người lao động để tiếp cận nhận trợ giúp trường hợp bị chủ lao động lạm dụng bóc lột Sức khỏe nạn Bn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (iii) Hỗ trợ việc chi trả đền bù cho nguy hại liên quan đến việc làm chăm sóc y tế hậu thể chất tinh thần (iv) Đơn vị tuyển dụng không tuân thủ quy định lạm dụng phải bị trừng trị và/hoặc đóng cửa (g) Cho phép tạo điều kiện tiếp cận cho người lao động di cư tham gia vào tổ chức cơng đồn để tăng cường ủng hộ điều kiện làm việc lành mạnh, tiếp cận với chăm sóc y tế đền bù xảy lạm dụng Khuyến nghị cho nhà tài trợ ngân sách (Quốc gia, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ tư nhân) (a) Phân bổ kinh phí để hỗ trợ Chăm sóc sức khỏe y tế khẩn cấp lâu dài cho NBBB, khuyến khích thực chương trình có khía cạnh chăm sóc sức khỏe Cụ thể cung cấp kinh phí để hỗ trợ: (i) Nhà tạm lánh an toàn dinh dưỡng tốt; (ii) Khám sức khỏe cách tự nguyện, kể chẩn đoán điều trị cho sức khỏe tình dục sinh sản, chấn thương, sức khỏe tinh thần; (iii) Điều trị thuốc để giảm nhẹ triệu chứng đau buồn khổ (v.d đau đầu, đau lưng, rối loạn giấc ngủ, lo âu); (iv) Hỗ trợ tâm lý lâu dài, nhận biết triệu chứng sang chấn đau buồn thường kéo dài tái lặp số nạn nhân bị buôn bán; (v) Đào tạo nghề giáo dục để hỗ trợ tái hòa nhập kinh tế xã hội cá nhân, để cải thiện sức khỏe tinh thần họ (b) Vận động cho quyền NBBB sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế (c) Đào tạo nhân viên y tế để xác định thực điều trị phù hợp cho nạn nhân BBN (d) Đào tạo nhân viên nhà tạm lánh hay sở hỗ trợ để xác định đáp ứng phù hợp với biến chứng sức khỏe NBBB, trực tiếp thông qua chế chuyển tuyến (e) Tập huấn cán tra lao động để xác định, ghi chép báo cáo tình hình bóc lột lao động nguy sức khỏe an tồn nghề nghiệp có liên quan (f) Đào tạo nâng cao nhận thức đội ngũ cảnh sát, xuất nhập cảnh tố tụng để hiểu đáp ứng phù hợp biến chứng sức khỏe NBBB 103 Khuyến nghị (g) Hỗ trợ phiên/biên dịch cần thiết (h) Nghiên cứu sâu để cung cấp thơng tin ứng phó y tế nạn BBN (xem phần Nghiên cứu đây) (i) Vận động để có nhiều nước phê chuẩn Cơng ước người lao động di cư, Nghị định thư Palermo, Công ước quốc tế phù hợp khác liên quan đến an toàn người lao động di cư, v.d Luật Thuyền viên Khuyến nghị cho sở y tế (a) Xây dựng tăng cường chiến lược lập chương trình giải vấn đề sức khỏe hậu BBN thơng qua q trình nhiều giai đoạn bao gồm: (1) chăm sóc can thiệp khủng hoảng khẩn cấp; (2) hỗ trợ giai đoạn điều chỉnh cho hồi phục thể chất ổn định tâm lý nạn nhân; (3) chăm sóc quản lý triệu chứng để giải triệu chứng lâu dài (b) Khuyến khích phối hợp cán chun mơn y tế, tổ chức phi phủ cán nhà nước phù hợp để vận động cho cơng cụ luật pháp quy trình triển khai để đảm bảo NBBB có quyền dịch vụ y tế nhà nước hỗ trợ (c) Xây dựng hay xác định công cụ đào tạo có để đảm bảo cán chuyên môn y tế phù hợp truyền đạt thông tin BBN thực phương thức an tồn để chăm sóc cho NBBB Xin xem khuyến nghị cho Bộ Y tế (d) Thiết lập và/hoặc trì mạng lưới chuyển tuyến dịch vụ đáng tin cậy, kết nối vào chế chuyển tuyến quốc gia xuyên quốc gia, phù hợp (e) Thiết lập và/hoặc trì quy trình chuyển tuyến hỗ trợ cho người nghi ngờ bị buôn bán người xác định nạn nhân chăm sóc, với ưu tiên an ninh, tính bảo mật, dễ dàng tiếp cận dịch vụ trình chuyển tuyến Cụ thể đảm bảo việc xác nhận chuyển tuyến thực an toàn, tự nguyện phù hợp ngơn ngữ với ưu tiên an tồn cho người cung cấp dịch vụ NBBB (f) Thiết lập thực dịch vụ sức khỏe tiếp cận đến cộng đồng cho lĩnh vực lao động thường nhận biết có bóc lột BBN 104 (g) Đảm bảo đánh giá điều trị y tế tự nguyện thực phù hợp với quyền người quốc tế đạo đức chuyên môn tiêu chuẩn sức khỏe Cụ thể là, đảm bảo quy trình để đạt ưng thuận có đầy đủ thơng tin thực sở dịch vụ Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (h) Hỗ trợ sức khỏe thể chất, tình dục, sinh sản tinh thần phù hợp hóa từ kinh nghiệm tốt áp dụng cho nạn nhân bị bn bán, ví dụ bạo hành gia đình, cơng tình dục tra tấn, dựa vào hướng dẫn cho cộng đồng thiểu số người tỵ nạn (i) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức địa phương cung cấp hỗ trợ cho NBBB để tổ chức chăm sóc sức khỏe NBBB yêu cầu (j) Đảm bảo tính bảo mật bệnh án cá nhân việc thực biện pháp an ninh riêng tư hồ sơ tôn trọng quyền họ tiếp cận tài liệu chăm sóc y tế sức khỏe việc copy tài liệu liên quan đến sức khỏe sẵn có cho họ miễn phí (k) Tơn trọng quyền sức khỏe tình dục sinh sản nam giới phụ nữ việc tạo tiếp cận đến dịch vụ nạo phá thai an toàn, tư vấn cho xét nghiệm tự nguyện HIV, thuốc kháng vi-rút điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, yêu cầu Khuyến nghị cho lĩnh vực thương mại kinh doanh (a) Đảm bảo việc sản xuất hàng hóa dịch vụ khơng có lao động cưỡng NBBB sở sản xuất có tiêu chuẩn sức khỏe an toàn phù hợp (b) Thực chế để đảm bảo nhà thầu phụ khơng sử dụng lao động cưỡng có tiêu chuẩn sức khỏe an toàn phù hợp (c) Tăng cường cấp kinh phí cho tra thường xuyên doanh nghiệp, nhà thầu nhà thầu phụ Khuyến nghị cho tổ chức (không chuyên sức khỏe/y tế) nhà tạm lánh phủ, tổ chức phi phủ dịch vụ hợp pháp khác dành cho vận động thay mặt cho NBBB (a) Đảm bảo chương trình trợ giúp đặt ưu tiên cho nhu cầu y tế sức khỏe cá nhân từ ban đầu tiếp nhận dịch vụ – đặc biệt nhu cầu sức khỏe cấp bách Sức khỏe cá nhân cần ưu tiên với: (i) Thực quy trình cụ thể để tìm hiểu biến chứng sức khỏe cá nhân đến với dịch vụ; (ii) Giải vấn đề cấp bách chỗ đau cách nhanh chóng; (iii) Xây dựng dịch vụ y tế sở tiếp cận cộng đồng, phù hợp 105 Khuyến nghị (b) Thực công tác vận động phối hợp với nhà hoạch định sách sở cung cấp dịch vụ y tế phù hợp để tăng cường sách gia tăng kinh phí cho chăm sóc sức khỏe y tế cho nam giới, phụ nữ trẻ em bị buôn bán Đặc biệt, vận động cho việc cung cấp chăm sóc sức khỏe tình trạng pháp lý hay khả chi trả NBBB (c) Thiết lập và/hoặc tăng cường theo dõi mạng lưới dịch vụ chuyển tuyến phối hợp với nhân viên thi hành pháp luật, xuất nhập cảnh tra viên lao động xác định chế truyền thông cụ thể hạn chế việc phối hợp (d) Phối hợp với sở cung cấp dịch vụ y tế phù hợp để đảm bảo cán chun mơn tập huấn chuẩn bị để xác định, chuyển tuyến điều trị nạn nhân bị buôn bán Các chuyên khoa y tế phù hợp bao gồm mức tối thiểu là: sinh dục – niệu; sức khỏe tâm thần tư vấn tâm lý; dịch vụ cho tai nạn cấp cứu, dịch vụ nạo phá thai, chăm sóc trước sinh, dịch vụ cai nghiện điều trị ma túy, rượu bia, dịch vụ tiếp cận cộng đồng di động (e) Cung cấp dịch vụ cho NBBB dựa thực hành đặt ưu tiên cho sức khỏe an tồn quy trình chương trình sử dụng cho nạn nhân bị bn bán sau bị cơng tình dục bạo hành gia đình, người di cư tỵ nạn, sức khỏe an toàn nghề nghiệp Nếu phù hợp, khuyến khích tổ chức trợ giúp làm việc lĩnh vực cần mở rộng dịch vụ để cung cấp chăm sóc cho NBBB (f) Tập huấn cho nhân viên xã hội, nhà tâm lý học, cán tư vấn cán y tế, nhân viên nhà tạm lánh dịch vụ khác để cung cấp thông tin y tế văn và/hoặc lời cho NBBB, thông tin sức khỏe tinh thần sau sang chấn, sức khỏe tình dục sinh sản (gồm HIV nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục), bệnh lây nhiễm không lây nhiễm, bạo hành chấn thương liên quan đến nghề nghiệp, xử lý đau (g) Thực đánh giá nguy để xác định lựa chọn nhà tạm lánh an toàn, vệ sinh lành mạnh cho cá nhân sau trải qua nạn BBN (h) Đảm bảo quyền NBBB riêng tư tính bảo mật tôn trọng với tất thông tin liên quan đến an ninh sức khỏe họ - đảm bảo cá nhân thông tin quyền thực biện pháp để bảo vệ riêng tư cho họ 106 Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (i) Thông tin hỗ trợ NBBB sử dụng dịch vụ y tế xác định nói rõ nhu cầu chăm sóc họ (j) Đảm bảo để giải vấn đề sức khỏe nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt HIV, việc xét nghiệm điều trị tự nguyện Giới nghiên cứu học giả (a) Đưa việc đánh giá sức khỏe an toàn vào nghiên cứu BBN (b) Thực nghiên cứu đánh giá chặt chẽ (v.d thiết kế thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt, can thiệp, bán can thiệp) để xác định phương thức tiếp cận hiệu hỗ trợ sức khỏe tinh thần sau BBN (c) Thực nghiên cứu sách, lập đồ phân tích để xác định hội thách thức việc thiết lập chế chuyển gửi quốc gia xuyên quốc gia bao gồm vai trò dịch vụ y tế thực thường xuyên hiệu (d) Thực nghiên cứu với sở dịch vụ người bệnh để xác định nhu cầu tập huấn cho cho sở cung cấp dịch vụ y tế hình thức hiệu khả thi để truyền đạt thông tin thực tập huấn (e) Thực nghiên cứu với người lao động lĩnh vực lao động có nguy cao biết đến với nạn BBN để xác định nguy sức khỏe an toàn (f) Thực nghiên cứu để nhận dạng hội làm giảm nguy rủi ro trước trình tuyển dụng, bao gồm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định người di cư (g) Thực nghiên cứu lĩnh vực pháp luật hoạt động liên quan đến sức khỏe an toàn nghề nghiệp để xác định rào cản thách thức nhằm tăng cường bảo vệ người lao động bị bóc lột NBBB 107 Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Tài liệu Tham khảo C Zimmerman, M Hossain and C Watts, “Human trafficking and health: A conceptual model to inform policy, intervention and research,” Social Science and Medicine, 73(2):327–35 M Hossain et al “The relationship of trauma to mental disorders among trafficked and sexually exploited girls and women,” American Journal of Public Health, 100(12):2442–2449 C Zimmerman and C Watts C, WHO Ethical and Safety Recommendations for Interviewing Trafficked Women, World Health Organization Geneva, 2003) Zimmerman C, Hossain M, Yun K, Roche B, Morison L, Watts C Stolen smiles: a summary report on the physical and psychological health consequences of women and adolescents trafficked in Europe Lond Sch Hyg Trop Med Eur Unions Daphne Programme International Organization for Migration, 2006) R.F Mollica et al., Hopkins Symptom Checklist-25: Indochinese versions (HSCL-25) (Harvard Program in Refugee Trauma–Harvard School of Public Health, Cambridge, MA, undated) Derogatis LR, Lipman RS, Rickels K, Uhlenhuth EH, Covi L The Hopkins Symptom Checklist (HSCL): a selfreport symptom inventory Behavoral Science; 19(1): 1–15 Mollica R, Caspi-Yarvin Y, Lavelle J, et al Harvard Trauma Questionnaire (HTQ) Manual: Cambodian, Lao, and Vietnamese Versions 1991 Garcia-Moreno C, Jansen HAFM, Ellsberg M, Heise L, Watts C WHO Multi-country Study on Women’s Health and Domestic Violence against Women(WHO, Geneva,2005 World Bank The World Bank DataBank 2014 http://databank.worldbank.org/data/home.aspx (accessed July 5, 2014) World Bank The World Bank DataBank 2014 http://databank.worldbank.org/data/home.aspx (accessed July 5, 2014) 10 M Abas et al “Risk factors for mental disorders in women survivors of human trafficking: A historical cohort study,” BMC Psychiatry Review, 2013:204 11 S Yea, “When Push Comes to Shove: Sites of Vulnerability, Personal Transformation, and Trafficked Women’s Migration Decisions,” SOJOURN Journal of Social Issues Southeast Asia 20(1):67–95 12 United Nations Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP), “Exploitation of Cambodian men at sea: facts about the trafficking of Cambodian men onto Thai fishing boats,” report (UNIAP, Phnom Penh, 2009) 13 M Brennan, Out of Sight, Out of Mind: Human Trafficking and Exploitation of Migrant Fishing Boat Workers in Thailand (Solidarity Center, Bangkok 2009) 14 C Cantor and J Price, “Traumatic entrapment, appeasement and complex post-traumatic stress disorder: evolutionary perspectives of hostage reactions, domestic abuse and the Stockholm syndrome,” Australian and New Zealand Journal of Psychiatry, 41(5):377–84 15 L Cameron et al., “Occupational health survey of farm workers by camp health aides,” Journal of Agricultural Safety and Health, 129(2):139–53 16 Trades Union Congress (TUC), Personal Protective Equipment (PPE), webpage, available from www.tuc.org uk/workplace-issues/health-and-safety/personal-protective-equipment-ppe (accessed Aug 15, 2014) 17 SwinSafe Drowning Data, webpage, available from http://swimsafe.org/drowning/drowning-data/ (accessed Aug 15, 2014) 18 A.C McFarlane, “The long-term costs of traumatic stress: intertwined physical and psychological consequences,” World Psychiatry, 9(1):3–10 19 109 Tài liệu Tham khảo M Abas et al., “Risk factors for mental disorders in women survivors of human trafficking: a historical cohort study,” BMC Psychiatry, 13:204 20 G.A CLUM, P NISHITH and P.A RESICK, “Trauma-related sleep disturbance and self-reported physical health symptoms in treatment-seeking female rape victims, Journal of Nervous and Mental Disorders, 189(9):618– 22 21 R Yehuda et al “Gene expression patterns associated with post-traumatic stress disorder following exposure to the World Trade Center attacks,” Biological Psychiatry, 66(7):708–11 22 B.F Broekman, “Stress, vulnerability and resilience: A developmental approach,” European Journal of Psychotraumatology, doi: 10.3402/ejpt.v2i0.7229, available from www.ncbi.nlm.nih.gov/ pubmed/22893819 23 S.L Pineles SL et al “Trauma reactivity, avoidant coping, and PTSD symptoms: A moderating relationship?” Journal of Abnormal Psychology, 120(1):240–6 24 M.C Anderson et al., “Neural Systems Underlying the Suppression of Unwanted Memories,” Science, 303(5655):232–5 25 M Prince et al No health without mental health The Lancet 2007; 370: 859–77 26 S Oram et al., “Prevalence and risk of violence and the physical, mental, and sexual health problems associated with human trafficking: Systematic review PLoS Medicine 9:e1001224 27 J Lindert et al., “Depression and anxiety in labor migrants and refugees: A systematic review and metaanalysis,” Social Science and Medicine, 69(2):246–57 28 J Cohen, “Safe in our hands? A study of suicide and self-harm in asylum seekers,” Journal of Forensic and Legal Medicine 15(4):235–44 29 E Hansson et al., “Rates of mental illness and suicidality in immigrant, refugee, ethnocultural, and racialized groups in Canada: A review of the literature Canadian Journal of Psychiatry, 57(2):111–21 30 J.J Mann et al “Suicide prevention strategies: A systematic review,” Journal of the American Medical Association, 294(16):2064–74 31 C.M Kelly, A.F Jorm and A Wright, “Improving mental health literacy as a strategy to facilitate early intervention for mental disorders,” Med J Aust., 187(7):S26-–S30, available from www.mja.com.au/ journal/2007/187/7/improving-mental-health-literacystrategy-facilitate-early-intervention-mental (accessed Aug 15, 2014) 32 A Hall, “Migrant workers and social protection in ASEAN: Moving towards a regional standard?” Journal of Population Social Studies 21(1):12–38 33 L Bensley, J Van Eenwyk, and K Wynkoop Simmons “Childhood family violence history and women’s risk for intimate partner violence and poor health,” American Journal of Preventive Medicine 25(1):38–44 34 R.F Anda et al., “The enduring effects of abuse and related adverse experiences in childhood,” European Archives of Psychiatry and Clinical Neurosciences, 256:174–86 35 M Cloitre et al., “A developmental approach to complex PTSD: childhood and adult cumulative trauma as predictors of symptom complexity,” Journal of Traumatic Stress, 22(5):399–408 36 International Organization for Migration (IOM), Caring for Trafficked Persons: Guidance for Health Providers (IOM, Geneva, 2009) Available from http://publications.iom.int/bookstore/free/CT_Handbook.pdf 37 R Ahn et al “Human trafficking: Review of educational resources for health professionals,” American Journal of Preventive Medcine 44(3):283–9 38 110 A Dembe et al., “The impact of overtime and long work hours on occupational injuries and illnesses: New evidence from the United States,” Occupational and Environmental Medicine, 62:588–97 39 Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng S.P Cooper et al “A cohort study of injuries in migrant farm worker families in South Texas,” Annals of Epidemiol, 16(4):313–20 40 United Nations Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP), Who is Being Trafficked in Vietnam?, webpage, available from www.no-trafficking.org/vietnam_who.html (accessed Aug 15, 2014) 41 A Balch, “Regulation and enforcement to tackle forced labour in the UK: A systematic response?”, programme paper (University of Liverpool–Joseph Roundtree Foundation, Liverpool, 2012) 42 Verite International, SEDEX Supplier Workbook Part 1: Labour Standards, available from ww.sedexglobal com/wp-content/uploads/2013/03/Part-1-Labour-Standards_Sedex-Supplier-Workbook.pdf 43 International Labour Organization (ILO), Good Practic: Pre-Departure Training Programme, Republic of the Philippines, webpage, available from www.ilo.org/dyn/migpractice/migmain.showPractice?p_lang=en&p_ practice_id=72 (accessed Aug 16, 2014) 44 World Health Organization (WHO), WHO World Report on Violence and Health (WHO, Geneva, 2002), available from www.who.int/violence_injury_prevention/violence/world_report/en/ (accessed June 16, 2014) 45 K.M Devries KM et al., “Global health: The global prevalence of intimate partner violence against women,” Science, 340(6140):1527–8 46 N Vallejo, P Hauselmann and R Asante, The Role of Supply Chains in Addressing the Global Seafood Crisis (United Nations Environment Programme, Nairobi, 2009) 47 MJD Silva et al “Social capital and mental illness: a systematic review,” Journal of Epidemiology and Community Health 59: 619–27 48 P.A Thoits “Mechanisms linking social ties and support to physical and mental health,” Journal of Health and Social Behavior, 52(2):145–61 49 I Kawachi and L.F Berkman, “Social ties and mental health,” Journal of Urban Health, 78(3):458–67 50 G Tyldum, “Limitations in Research on Human Trafficking,” International Migration 48(5):1–13 51 J.A.C Sterne et al., “Multiple imputation for missing data in epidemiological and clinical research: Potential and pitfalls,” British Medical Journal, 338:b2393 52 World Health Organization (WHO), “Health of migrants: The way forward – Report of a global consultation” (WHO, Madrid, 2010) 53 111 International Organization for Migration (IOM) ... cho NBBB Tiểu vùng sông M? ?- Kông mở rộng 16 Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông M? ?- Kông mở rộng Mục Tiêu Nghiên Cứu Mục đích Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng hình thái sức khỏe, mơ tả... Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông M? ?- Kông mở rộng Kết quả Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, trẻ em Thái Lan, Campuchia, Việt Nam IOM Development Fund DEVELOPING... vệ người di cư khỏi bị nguy rủi ro 18 Sức khỏe nạn Buôn bán người Tiểu vùng sông M? ?- Kông mở rộng Phương Pháp Nghiên Cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu BBN, Bóc lột Lạm dụng Tiểu vùng sơng M? ?- Kông