1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khu kinh tế cửa khẩu ở vùng đông bắc và tác động đến sự phát triển kinh tế

134 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THUẦN NGHIÊN CỨU KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THUẦN THÁI NGUYÊN - 2015 NGHIÊN CỨU KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VÂN ANH THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa nguồn thơng tin tư liệu thức với độ tin cậy cao chưa công nhận cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thuần Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i n XÁ C N H ẬN CỦA NGƯ ỜI HƯỚ NG DẪN X Á C N H Ậ N BAN CHỦ NHIỆM KHOA ĐỊALÍ TS Vũ Vâ n An h Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i n LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Vũ Vân Anh, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo – Bộ phận Sau Đại học, Khoa Địa lí thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Các phòng, ban, quan chun mơn khu KTCK vùng Đông Bắc đặc biệt ban quản lý KKTCK Lạng Sơn, Lào Cai cung cấp tư liệu có giá trị thời gian tác giả làm đề tài Trong trình thực đề tài luận văn, thân tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thuần (Khóa học 2013 - 2015) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt .iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cửa 1.1.1.3 Khu kinh tế 1.1.1.4 Khu kinh tế cửa 1.1.2 Đặc điểm, vai trò khu kinh tế cửa 1.1.2.1 Đặc điểm Khu kinh tế cửa 1.1.2.2 Vai trò Khu kinh tế cửa 12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởn đến phát triển khu kinh tế cửa biên giới 12 1.1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển khu kinh tế cửa biên giới 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Phát triển khu kinh tế cửa Trung Quốc 18 1.2.2 Phát triển khu kinh tế cửa Thái Lan 19 1.2.3 Phát triển KKTCK Việt Nam 21 Tiểu kết chương 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 25 2.1 Khái quát chung tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 25 2.1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 25 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.2.1 Địa hình, địa mạo 27 2.1.2.2 Tài nguyên khí hậu, đất nước 27 2.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 28 2.1.2.4 Tài nguyên du lịch 29 2.1.3 Dân cư lao động 30 2.1.3.1 Dân số dân tộc 30 2.1.3.2 Trình độ lực lượng lao động 30 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.5 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 32 2.1.5.1 Giao thông 32 2.1.5.2 Phát triển thông tin liên lạc, giáo dục y tế 34 2.1.5.3 Nguồn vốn đầu tư 35 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KKTCK tiểu vùng Đông Bắc 35 2.2.1 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa 35 2.2.2 Quan hệ hữu nghị Việt Nam -Trung Quốc 36 2.2.3 Nhân tố tự nhiên 36 2.2.4 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội sở hạ tầng 37 2.2.5 Chính sách phát triển biên giới 38 2.2.5.1 Chính sách phát triển biên mậu Trung Quốc 38 2.2.5.2 Chính sách phát triển biên mậu Việt Nam 41 2.3 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa tác động đến phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 42 2.3.1 Quá trình hình thành khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc 42 2.3.2 Thực trạng KKTCK tác động đến kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc 44 2.3.2.1.Tình hình phát triển khơng gian lãnh thổ kinh tế dân cư khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 2.3.2.2 Khái quát phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư KKTCK vùng Đông Bắc: 46 2.3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc tương quan vành đai biên giới Việt - Trung 49 2.3.2.3 Đánh giá chung khu KTCK tiểu vùng Đông Bắc 54 2.3.2.4 Tác động KKTCK phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc 59 Tiểu kết chương 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG ĐÔNG BẮC ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 74 3.1.1 Quan điểm phát triển 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển 77 3.2 Định hướng phát triển KKTCK vùng Đông Bắc đến năm 2020 77 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển KKTCK vùng Đông Bắc Việt Nam 80 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế -xã hội khu kinh tế cửa biên giới 80 3.3.2 Tiếp tục hồn thiện sách xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh khu kinh tế cửa 83 3.3.3 Tạo bước đột phá xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế khu kinh tế cửa 85 3.3.4 Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa 85 3.3.5 Nâng cao tính chủ động, đẩy mạnh cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 88 3.3.6 Tăng cường củng cố an ninh quốc phòng khu kinh tế cửa 88 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường bảo vệ môi trường nhằm phát triển khu kinh tế cửa theo hướng bền vững 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ KKTCK Khu kinh tế cửa KTCK Kinh tế cửa KKT Khu kinh tế QĐ Quyết định NĐ Nghị Định CP Chính Phủ CK Cửa X – NK Xuất – Nhập USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade arganization) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Asean Free Trade Area) KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất CKQT Cửa quốc tế NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) bn lậu qua biên giới, buôn bán vận chuyển ma tuý, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới theo Hiệp định ký kết cơng tác phòng tội phạm, phòng chống vận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 n chuyển buôn bán trái phép chất ma t, phòng chống bn lâu qua biên giới Tập trung đầu tư xây dựng đồn biên phòng, cơng trình phòng thủ, đường tuần tra, vành đai biên giới Tăng cường khả động, xây dựng lực lượng quân đội, công an phản ứng nhanh để ứng phó tình trạng khẩn cấp Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, thường xuyên tiến hành công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng dọc biên giới ý thức dân tộc, phối hợp với quan, đoàn thể triển khai chương trình phối hợp hành động để đấu tranh với loại tội phạm, bảo vệ chủ quyền biên giới Quy hoạch bố trí lại đồn, trạm biên phòng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ khu vực Phấn đấu đến năm 2015 đạt 100% số đồn, trạm cải tạo, đầu tư kiên cố theo thiết kế mẫu duyệt 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường bảo vệ môi trường nhằm phát triển khu kinh tế cửa theo hướng bền vững Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn lực Đối với KKTCK, việc phát triển nguồn nhân lực cần hướng vào số vấn đề sau đây: Khơng ngừng nâng cao mặt dân trí cho cư dân địa bàn, đặc biệt ý tới khu vực nông thôn Chú trọng tới phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ đầu tư xây dựng trường, trung tâm dạy nghề đào tạo nguồn lao động, hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm vùng thu hồi đất để xây dựng KKTCK Có chế, sách khuyến khích, thu hút lao động có chun mơn kỹ thuật, tay nghề cao từ nơi khác đến làm việc KKTCK, đặc biệt lĩnh vực gia công thương mại ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ Có sách sử dụng phù hợp khuyến khích nhân tài tính động, sáng tạo Thứ hai, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường KKTCK Khi tiến hành đầu tư xây dựng KKTCK cần phải kết hợp đồng thời với công tác bảo vệ môi trường ngồi KKTCK Các hướng sách bảo vệ mơi trường KKTCK là: bảo vệ chất lượng nước, khơng khí, đất; Bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường đô thị Lựa chọn công nghệ sạch, cụ thể hố quy định nhập cơng nghệ, thiết bị theo tiêu chuẩn hệ số tiêu hao lượng, hệ số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 n thải; ban hành tiêu chuẩn chất thải cho KKTCK theo ngành lĩnh vực; xây dựng sách tài chính, khuyến khích miễn giảm thuế cho vay vốn với việc nhập thiết bị công nghệ xử lý chất thải Đối với đề án phát triển công nghiệp, du lịch cần giải trình phương án cụ thể cơng nghệ quy trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Đảm bảo 90% chất thải rắn đô thị thu gom xử lý hợp vệ sinh nâng tỷ lệ lên 95-100% KKTCK vào hoạt động; xây dựng khu xử lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống thoát nước sở xử lý nước thải; khuyến khích phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải, tăng cường đào tạo nhân lực công nghệ môi trường để đảm đương việc thiết kế thi cơng vận hành cơng trình xử lý chất thải; tăng cường tra giám sát nguồn thải sở sản xuất công nghiệp, du lịch, thực kiểm tốn mơi trường dự án hoạt động để đánh giá hiệu công nghệ sản xuất, hiệu hệ thống xử lý chất thải Đối với khu đô thị, khu dân cư: quản lý xây dựng sở xử lý nước chất thải Các đô thị phải đảm bảo đầu tư thích đáng cho việc bảo vệ mơi trường bền vững Việc xây dựng xí nghiệp sản xuất, chế biến có khả gây nhiễm phải thẩm định kỹ lưỡng Đối với khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng môi trường, đặc biệt tiêu chuẩn mơi trường nước khơng khí; không cho phép xây dựng sở sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có chất thải chứa tác nhân độc hại (kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, hố chất độc khác); có sách cụ thể khuyến khích sở dịch vụ có đầu tư xử lý chất thải; có kế hoạch đào tạo nhân lực cơng nghệ mơi trường để đảm đương việc thiết kế thi công, vận hành cơng trình xử lý chất thải Đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn: Cần lưu ý quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Các điều kiện vệ sinh môi trường vùng nông thôn (cấp xử lý nước ăn, nước thải, chất thải) cần thực theo chương trình ngành y tế Tiến hành lập quy hoạch cụm dân cư gắn với bảo vệ mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 n Tiểu kết chương Phân tích bối cảnh, hội thách thức, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế KKTCK, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế KKTCK Đông Bắc năm tới Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế KKTCK Đông Bắc Liên quan đến biện pháp này, luận văn đề xuất cần hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển KKTCK, tiếp tục hồn thiện sách XNK, XNC, xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKTCK, tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào KKTCK, đa dạng hóa nguồn đầu tư, nâng cao tính chủ động, cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường phát triển nguồn nhân lực, phát triển KH&CN, bảo vệ môi trường, tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, phân cơng phân cấp phối hợp chặt chẽ quản lý nhà nước KKTCK biên giới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 n KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế khu KTCK vùng Đông Bắc vấn đề xuất q trình phát triển kinh tế nói chung, ngày thể vị trí tầm quan trọng mang tính chiến lược tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia có đường biên giới với nước láng giềng Tuy nhiên đến nhiều vấn đề mẻ Trong giai đoạn nay, Việt Nam gia nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới, tham gia điều hành số tổ chức quốc tế, bên cạnh thời lớn, có nguy tụt hậu kinh tế Quá trình vận hành kinh tế thị trường hình thành số loại hình kinh tế đặc biệt KCX, KCN tập trung, khu thương mại tự do, KKTCK Đối với KKTCK, Chính phủ có bước triển khai thận trọng, làm thí điểm số địa phương với nhiều sách linh hoạt Sự thành cơng bước đầu KKTCK Móng Cái biên giới Việt - Trung, mở hướng cho phát triển kinh tế - thương mại hai nước, học cho tỉnh Lào Cai phát triển KKTCK Nhận thức vị trí, tầm quan trọng KKTCK trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với nước có chung đường biên giới đồng thời góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc tỉnh Tác giả thực đề tài luận văn "Nghiên cứu khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc tác động đến phát triển kinh tế", qua làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KKTCK, mối quan hệ KKTCK với phát triển kinh tế địa bàn vùng Đông Bắc Thơng qua việc khái qt lại q trình hình thành, phát triển khu KTCK vùng Đông Bắc từ năm 1996 đến nay, luận văn sâu phân tích tác động khu KTCK Lào Cai, Lạng Sơn kinh tế - xã hội tỉnh Đó tác động đến lĩnh vực thương mại, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, trình thị hóa, tăng mức sống dân cư, giáo dục, y tế Những tác động khu KTCK vùng Đông Bắc đến kinh tế - xã hội vùng phản ánh cụ thể qua số liệu thống kê tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, qua cho thấy tồn tại, hạn chế mà khu KTCK vùng Đông Bắc tác động đến trị, kinh tế, văn hóa xã hội cần phải khắc phục, để khai thác tốt hiệu mơ hình kinh tế việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng, đất nước nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.v n Trên sở vấn đề lý luận chung thực trạng hoạt động, đặc biệt tác động kinh tế - xã hội khu KTCK vùng Đông Bắc, luận văn đưa số quan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 n điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế này, phát huy tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn Các giải pháp đưa cần có thực đồng bộ, quán nhằm mang lại hiệu cao Hơn nội dung vừa mới, vừa khó nên luận văn khó tránh khỏi thiếu xót, mong góp ý thầy cô đồng nghiệp để tác giả luận văn tiếp thu hồn thiện q trình nghiên cứu sau Dựa kết nghiên cứu kiến nghị số giải pháp sau: - Hoàn thiện tổ chức quản lý Nhà nước KTCK; hồn thiện sách thương mại biên giới sách ưu đãi tài chính, đầu tư, du lịch, xuất nhập khẩu, quản lý lưu thơng tiền tệ tốn vùng biên giới quy chế quản lý tiền tệ khu vực biên giới; có chế sách riêng phù hợp với tình hình phát triển thực tế cửa biên giới Việt - Trung - Nghiên cứu, nắm bắt thông tin kịp thời dự báo thị trường Trung Quốc, từ xây dựng chiến lược phương thức hoạt động buôn bán biên giới; định hướng cho doanh nghiệp giữ chủ động linh hoạt buôn bán đồng thời nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Tăng cường hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại thị trường; phối hợp chặt chẽ có hiệu quan có thẩm quyền nhân dân việc phòng chống, phát xử lý vụ buôn lậu gian lận thương mại - Có sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực cửa khẩu, đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển K KTCK Đồng Đăng -Lạng Sơn, KKTCK Lào Cai , đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xuất nhập - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng đội ngũ cán làm việc cửa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh , đội ngũ lao động làm việc tai sở khu KTCK Với kết nghiên cứu trên, chúng tơi hy vọng góp phần khai thác tốt lợi so sánh tỉnh để thúc đẩy phát triển hoạt động KTCK, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại dịch vụ coi khâu đột phá, ngành mũi nhọn chiến lược phát triển vùng Đông Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 n TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh, Nguyễn Lê Hằng (2006) An ninh kinh tế biên mậu Việt Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 Nguyễn Bá Ân (2007) Đẩy mạnh hợp tác xây dựng sở hạ tầng - giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Trung” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 Nguyễn Kim Bảo (2005) Xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng thúc đẩy hợp tác khu vực phát triển Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Ngơ Xn Bình (2005) Hợp tác kinh tế tiểu vùng Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008) Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội tháng năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006) Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2020 Hà Nội tháng năm 2006 Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006) Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung quốc NXB Lý luận trị, Hà Nội năm 2006 Chính phủ (2008) Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” Chính phủ (2005) Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 n 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 10 Chính phủ (2003) Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Về quản lý bn bán hàng hóa qua biên giới với nước có chung biên giới 11 Chính phủ (2001) Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 12 Chính phủ (2005) Nghị định Chính phủ số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2005 quy chế cửa biên giới đất liền 13 Chính phủ (2008) Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 14 Chính phủ (2009) Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng năm 2009 việc ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa 15 Chính phủ (2009) Quyết định số 100/2009/ QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa 16 Cục thống kê Việt Nam (2013), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, Việt Nam 17 Tô Xn Dân (1999) Hồn thiện sách thuế xuất nhập sách hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài KH&CN cấp Mã số B99-38-13 18 Lưu Đức Hải, Trần Thu Thủy (2006) Tác động hợp tác phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến phát triển thương mại vùng biên Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc - triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 19 Nguyễn Minh Hằng (2005) Lào Cai với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.v n quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 n 20 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2007) Một số giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2000) Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội năm 2000 22 Phạm Huyên (2010) Xuất biên mậu sang Trung Quốc: "Con dao hai lưỡi" VEF vef@vietnamnet.vn 23 Nguyễn Văn Kỷ (2006) Bàn kinh tế biên mậu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 24 Nguyễn Văn Lịch (2005) Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng NXB Thống kê, Hà Nội năm 2005 25 Nguyễn Văn Lịch (2005) Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Thương mại Hà Nội năm 2005 26 Phạm Văn Linh (2001) Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hang hóa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 27 Phạm Văn Linh, Tô Đức Hạnh (1999) Quan hệ kinh tế thương mại cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hang hóa tỉnh vùng núi phía Bắc NXB Thống kê, Hà Nội năm 1999 28 Ngô Thắng Lợi Phạm Thị Nhiệm (2008) Kinh tế phát triển NXB Lao động, Hà Nội năm 2008 29 Nguyễn Thị Mùi (2006) Thanh toán biên giới Việt - Trung thông qua ngân hàng thương mại Việt Nam - thực trạng định hướng xử lý Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 30 Nguyễn Văn Nam (2006) Thương mại biên giới Việt - Trung: thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 n 31 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2006) Hoạt động xuất nhập tiểu ngạch biên giới Việt - Trung vai trò chúng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 32 Nguyễn Văn Phụng (2006) Chính sách thuế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế biên mậu Việt - Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 33 Mã Tuệ Quỳnh (2006) Tăng cường vai trò lan toả thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung - Việt Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 32 Các trang web: - http://www.angiang.gov.vn - htt://www.gso.gov.vn - htt:///www.laodongtre.gov.vn - htt://www.langsondautu.vn - htt:///www.laocai.gov.vn - htt:///www.tailieu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 n PHỤ LỤC Cửa quốc tế Lào cai Trao đổi hàng hóa cửa Tân Thanh Hoạt động XNC cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn Hoạt động trao đổi hàng hóa cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn (Nguồn: Tác giả thực tế) Hoạt động XNK hàng hóa cửa Tà Lùng - Cao Bằng Cửa Thanh Thủy - Hà Giang Hoạt động trao đổi hàng hóa cửa Tà Lùng - Cao Bằng Hoạt động XNC cửa Thanh Thủy - Hà Giang (Nguồn: https://vietnamplus.vn) ... trạng phát triển khu kinh tế cửa tác động đến phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 42 2.3.1 Quá trình hình thành khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc 42 2.3.2 Thực trạng KKTCK tác động đến kinh tế. .. sở lí luận thực tiễn khu kinh tế cửa Chương 2: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc tác động đến phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2013 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển. .. việc lựa chọn đề tài " Nghiên cứu khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc tác động đến phát triển kinh tế cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài * Trên giới Nghiên cứu phát triển KKT, KKTCK nói

Ngày đăng: 08/12/2018, 13:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Ánh, Nguyễn Lê Hằng (2006) An ninh kinh tế biên mậu Việt Trung. Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng và giải pháp thúc đẩy. Hà Nội tháng 11 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh kinh tế biên mậu Việt Trung
2. Nguyễn Bá Ân (2007). Đẩy mạnh hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng - giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt - Trung”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Lào Cai tháng 12 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng - giải phápquan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt -Trung”
Tác giả: Nguyễn Bá Ân
Năm: 2007
3. Nguyễn Kim Bảo (2005). Xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng thúc đẩy hợp tác khu vực phát triển. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.Lào Cai tháng 11 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - HàNội - Hải Phòng thúc đẩy hợp tác khu vực phát triển
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Năm: 2005
4. Ngô Xuân Bình (2005). Hợp tác kinh tế tiểu vùng Việt Nam – Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Lào Cai tháng 11 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác kinh tế tiểu vùng Việt Nam – Trung Quốc trongbối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2005
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008). Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội tháng 1 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch phát triểncác khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2008
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006). Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Quảng Ninh trong chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2020. Hà Nội tháng 7 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển hànhlang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Quảng Ninh trong chương trìnhhợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòngđến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2006
7. Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006). Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung quốc. NXB Lý luận chính trị, Hà Nội năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực mậu dịch tự doASEAN-Trung quốc
Tác giả: Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
8. Chính phủ (2008). Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về “phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25 tháng 4 năm 2008của Thủ tướng Chính phủ về “phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển các khu kinhtế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
13. Chính phủ (2008). Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2008 củaChính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2008của
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
17. Tô Xuân Dân (1999). Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu và các chính sách hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài KH&CN cấp bộ. Mã số B99-38-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu và các chínhsách hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và nôngthôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Tác giả: Tô Xuân Dân
Năm: 1999
18. Lưu Đức Hải, Trần Thu Thủy (2006). Tác động của hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến phát triển thương mại vùng biên. Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc - triển vọng và giải pháp thúc đẩy. Hà Nội tháng 11 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hợp tác phát triển hai hànhlang một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến phát triển thương mạivùng biên
Tác giả: Lưu Đức Hải, Trần Thu Thủy
Năm: 2006
19. Nguyễn Minh Hằng (2005). Lào Cai với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Kỷ yếu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lào Cai với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trênhành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2005
9. Chính phủ (2005). Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số Khác
53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới Khác
10. Chính phủ (2003). Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ Về quản lý buôn bán hàng hóa qua biên giới với các nước có chung biên giới Khác
11. Chính phủ (2001). Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới Khác
12. Chính phủ (2005) Nghị định của Chính phủ số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2005 về quy chế cửa khẩu biên giới đất liền Khác
14. Chính phủ (2009). Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng 3 năm 2009 về việc ban hành cơ chế, chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu Khác
15. Chính phủ (2009). Quyết định số 100/2009/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w