———œ———
KY YEU KHOA HỌC ˆ
DE TAI CAP BO NAM 2000 - 2001
Féin dé tii:
QUAN HE GIUA LOI {CH DAN TOC VA
NGHIA VU QUOC TE CUA CACH MANG VIET NAM TU SAU CHIEN TRANH LANH DEN NAY (1991-2001)
Co quan chủ trì: PHAN VIEN HA NOI
Chủ nhiệm đề tài: ThS HÀ VĂN THANH
Trang 2rưởng khoa (Quan hé quée té Dhan vién Wa Wi
Thu ky dé tdi: ThS PHAM THANH HA
Gan b6 gidng day Khoa Quan hé quée té Dhan vién Fa Wi
CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI:
TS NGUYỄN THẾ THẮNG: Trưởng phòng Tư liệu, thư viện Dhân viện Hà Nội
ThS VŨ ĐỨC KẾT: Cán bộ giẳng dạy Khoa Quan hệ quốc tế Dhên viện ÏIN
PGS,TS HOÀNG CHÍ BẢO: Họa viện Chính trị Cuốc gia Hổ Chí Minh
TS PHAM THANH DUNG: P-Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế Phân viện HN TS PHẠM VĂN LINH: Vụ phó, ban Tư tưởng văn hoá Trung ương
ThS NGUYÊN HỮU TRẠCH: D.Trưởng khoa quan hệ quốc tế hân viện IIN
TS NGUYEN HOANG GIAP: Viện Quan hệ quốc tế Học viện CTCQŒ HCM TS NGUYỄN VIẾT THẢO: Viện Quan hệ quốc tế Học viện CTQC HCM TS NGUYEN VAN DU: Viện Quan hệ quốc tế Học viện CTQC HCM
Th§ ĐINH THANH TÚ: Cán bộ giẳng dạy Khoa COOT Phân viện Hà Nội
Th§ NGUYỄN THỊ BÌNH: Cán bộ giảng day Khoa QHOT Phan vién Ha NGi TS NGUYỄN VIẾT THÔNG: Vụ trưởng ban Tư tưởng văn hoá Trung ương
ThS TRAN HUY THƯỜNG: Viện Quan hệ quốc tế Học vién CTOQG HCM ThS NGUYỄN THUÝ HÀ: Cán bộ giẳng dạy Khoa QHOT Dhân viện Hà Nội
CN MAI HOÀI ANH: Viện Quan hệ quốc tế Học viện CTQŒ HCM
Trang 3Trang
ÝA- LỜI MỞ ĐẦU 4
_B-NOLDUNG : ,
CHƯƠNG L: @ot sd lg ladda od (hae liéee vé quan hé lot ich dau ,
tộc nà aghia pựt qirốc tế cửa giưi cập côtntg nhân 1 0 1 Chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ
quốc tế if
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ lợi ích dan toc và nghĩa vụ
quốc tế : 23
3 Bản chất, nội dung và hình thức biểu hiện lợi ích đân tộc và
ngiña vụ quốc tế của giai cấp công nhân 34 4 Ý nghĩa nghiên cứu vấn dé quan bệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ
quốc tế của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam hiện nay 56 CHƯƠNG HH: 200g biểu tiệm cụ CHẾ của đích trạng giải
qayét adi quan tệ giữa lot ich dau tộc pà nghĩa tự qitổe tế từ sau chiến (rat lạch 67 1 Bốt cảnh quốc tế và trong nước sau chiến tranh lạnh những vấn
dé đặt ra giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của cách mạng
Việt Nam 68
2 Quan hệ giữa lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong công
cuộc đổi mới ở Việt Nam 86
3 Kết hợp lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong quan hệ của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa 99 4 Kết hợi› giữa lợi ích đâu tộc với nghĩa vụ quốc tế trong quan hệ
Việt Nam - Lào hiện nay [09
5 Kết hợp: giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong quá trình củng cố mốt quan hệ Việt Nam - Mỹ latinh 121 6 Quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam với
các nước và phong trào cách mạng ở Châu Phi - Trung Đông
hiện nay : 133
7 Đảm bảo lợi ích đân tộc và ngiĩa vụ quốc tế trong quan hệ của
Việt Nam với các nước Nam Á 146
Trang 48 Dam bao lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong quan hệ của Việt Nam với các nước và các lực lượng cách mạng ở SNG và
Đông Âu - 159
9 Lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong quan hệ giữa Việt Nam với phong trào cộng sản và chính quyển các nước tư bản
phát triển hiện nay 165
CHƯƠNG HỊ: Othfing bai hoe kink aghiém od apt tố Kiếtt
aghi cd tinh gidé phap 175
A- Những bài học kinh nghiệm:
1 Một số bài học kinh nghiệm về tuyên truyền giáo dục lợi ích dan toc chan chính và nghĩa vụ quốc tế trong sáng của Đẳng cộng sản Việt Nam từ sau chiến tranh lạnh ˆ 176 2 Kết hợp chặt chẽ quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế
trong chính sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá của
Đẳng và Nhà nước ta 19I
3 Tăng cường quan hệ với các nước láng giểng và trong cùng khu vực 201
B- Những kiển nghị có tính giải pháp
1 Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục thực hiện lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của cách mạng Việt Nam hiện nay 212 2 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao hiệu
quả kết hợp thực hiện các nhiệm vụ dân tộc và giai cấp, quốc gia
và quốc tế trong những năm tới 226
3 Dự báo, triển vọng quan hệ lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế của cách mạng Việt Nam hiện nay, thay lời kết luận 238
Trang 5Jợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế là vấn đề đang nổi cộm trong đời sống
quan hệ chính trị thế giới; vốn nó đã phức tạp, thì nay lại càng phức tạp hơn, vì
tình hình thế giới có nhiều biến đổi Nó là tiêu điểm phần ánh thái độ, quan
điểm lập trường cách mạng của các Đảng cộng sản, công nhân, các Nhà nước, Chính phủ của các nước xã hội chủ nghĩa trong phong trào cộng sẩn công nhân quốc tế: Do đó việc nghiên cứu quan hệ lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế hiện nay là yêu cầu cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiến
- Sink cấp thiết ca dé lai
Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân (GCCN) tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới trước hết diễn ra Ở từng quốc gia - dân tộc Trong quá trình đó quan hệ giữa lợi ích dân tOc chân chính và nghĩa vụ quốc tế trong sáng chỉ có thể được quan tam khi các Đảng cộng sản, công nhân đứng vững trên quan điểm, lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin và điều kiện cụ thể nước mình; khi lợi ích giai cấp của GCCN dược ˆ gắn bó chặt chẽ với lợi ích dân tộc, thực hiện lợi ích quốc gia - dân tộc không được quên nghĩa vụ quốc tế, vì đó là bản chất cách mạng của GCCN
Thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đang phát triển rực rỡ, phong trào giải phóng dân tộc không ngừng được mở rộng, thì các Đảng cộng sản, Nhà nước, Chính phủ nhiều nước XHCN, các lực lượng cách mạng tiến bộ trong PTGPDT đã thực hiện quan hệ lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế hết sức |
gắn bó; thậm chí có lúc nghĩa vụ quốc tế đi quá xa ý nghĩa của nó và trở thành bao cấp Thực tế đó có làm nảy sinh những biểu hiện ÿ lại, trông chờ không phát huy hết vai trò chủ động sáng tạo của các Đẳng cộng sản, các lực lượng trong PTCS, CNỢT Tuy vậy, nhân tố tích cực vẫn là cơ bản đã tác động không nhỏ đến sự thành cơng, đồn kết lực lượng, sự giúp đỡ lẫn nhau của GCCN các nước trên thế giới Quan hệ đó đã tăng thêm sức mạnh đáng kể cho cách mang mỗi nước nói riêng, phong trào cách mạng thế giới nói chung
Tình hình sau khi các nước XHCN ở Liên xô, Đông Âu sụp đổ; CNXH và PTCS CNQT, PTĐLDT gặp khó khăn; nhiều nhân tố mới xuất hiện; sự cố kết, gắn bó của các nước XHCN, các lực lượng cách mạng trên thế giới chững lại Quan hệ giao lưu quốc tế cửa các Đảng cộng sản, nhà nước, Chính phủ, các quốc gia - dân tộc được mở rộng, nhưng quan hệ về lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của GCCN lại vận động phát triển với rất nhiều khuynh hướng khác
Trang 6A
nhau: có “hữu”, có “tả”, có hợp lý hài hoà Nhìn chung các nước đều quay về
củng cố lợi ích dân tộc Việc làm đó là đúng, bởi vì nếu GCCN không trở thành dan toc, khong có lực lượng trong tay thì lợi ích dân tộc cũng không thể thực
hiện được, chưa nói gì tới nghĩa vụ quốc tế Song vấn đề là quá tuyệt đối hoá:
lợi ích dân tộc lại là sai lầm và đi ngược lại chit-nghia Mac-Leénin, fam tha hoá bản chất quốc tế của GCCN thế giới Thậm chí có nước XIHICN có những tiêm lực nhất định, chưa quan tâm đúng mức với điều kiện vốn có của mình Nghĩa vụ quốc tế bị sao nhãng, nếu chưa đám nói là từ bỏ Giữa lức đó cách mạng Việt Nam trong công cuộc đổi mới, tuy mới giành được những thắng lợi bước đầu, nhưng còn vô vàn khó khăn trở ngại, Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Nhân dân Việt Nam vẫn không quên nghĩa vụ quốc tế theo sức lực của mình Đó không chỉ là sự biểu hiện bản chất quốc tế của GCCN Việt Nam mà còn là đạo lý, truyền thống Việt Nam, là nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế của GCCN, của
chủ nghĩa xã hội ' T
Như vậy, vấn đề quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế được đặt ra và giải quyết như thế nào cho phù hợp với thực tế, với xu thế phát triển, với bản chất quốc tế của GCCN thế giới Trước tình hình như vậy, buộc chúng ta phải lưu tâm, suy nghĩ Đây là yêu cầu có tính cấp bách cá về lý luận và thực ` tiễn cần phải được làm sáng tỏ
-ffe tiêu dgittến cứu eda dé tad:
- Khái quát lý luận về quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của giai cấp công nhân, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Phân tích làm sáng tỏ quan niệm lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế, bản chất giai cấp của mối quan hệ và những biểu hiện cách mạng Việt Nam tham gia giải quyết mối quan hệ với các Đẳng cộng sản, các nước trên thế giới
- Thông qua nghiên cứu rút ra một số bài học kinh nghiệm và đề xuất một
số kiến nghị có tính giải pháp
- Ptah hink aghiéa atu od gidt haa eda dé tai
Trang 7chung trong hoàn cảnh mới (từ 1991 đến nay) chưa được nghiên cứu đúng tầm vóc của nó đặtra ˆ
- Giờ đây do những hạn chế nhất định về thời gian, kinh phí nên cũng chưa có thể tạo điều kiện cho để tài tiếp cận sâu rộng hơn; mà chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi cách mạng Việt Nam giải quyết mối quan hệ lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế của GCCN từ sau chiến tranh lạnh đến nay (1991-2001)
là chủ yếu -
- Nội dung của để tài:
Nội dung của kỷ yếu đề tài được thể hiện ngoài lời mở đầu có 3 chương
với 19 vấn đề
- CHƯƠNG I: ø sở lý trận oà thực tiễn vé loi ich daa tbe od aghia dục quốc tế sửa giai cấp câng nhân Nội dụng chương này được để cập như sau:
- Trước hết, Kỷ yếu của đê tài tiếp cạn khai thác quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, trên cơ sở phân tích các luận điểm gắn với quá trình hoạt động thực tiễn của GCCN trong các giai đoạn, các chặng đường cách mạng quốc gia và quốc tế Quyền lợi và trách nhiệm của mối quan hệ lợi ích dân tộc với giai cấp, quốc gia với quốc tế được thể hiện khá rõ nét ở các bài của nhiều cộng tác viên - Thứ hai là, Kỷ yếu của đề tài khái quát tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu trong bối cảnh quốc tế hiện nay; đồng thời làm rõ bản chất của mối quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế được quy định trên cơ sở kinh tế - kỹ thuật mà GCCN gắn bó Các lớp quan hệ giai cấp và dân tộc, quốc gia - dân tộc với quốc tế thế giới và nhân loại được hình thành đó chính là các nấc thang phản ánh tính chất bộ phận của bản chất mối quan hệ Nội dung, hình thức của mối quan hệ cũng được kỷ yếu nêu lên có tính quy luật trong sự kết hợp lý luận với thực tiễn một cách sáng tạo trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể Sự phong phú của cái tất yếu, tính đa chiều, sinh động của mối quan hệ đã được néu bật
- Thứ ba là, Kỷ yếu của đề tài nêu lên và phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế hiện nay, chính là để thấy rõ được thực trạng sự vận động của mối quan hệ trên thế giới Dựa vào
cơ sở đó tìm ra cách xử lý đúng đắn vừa phù hợp với tình hình thực tế, lại vừa
Trang 8- CHUGNG IE: Ohiineg biéu hién 0€ quan hg qitia lot ich dan fpe va ughia vu quéelé cha cach mang Ott Wan sau chitin trants lanh NOi dung chương này dược đề cập như sau:
- Thứ nhát là, Bối cảnh quốc tế và trong nước sau chiến tranh lạnh và những vấn để đặt ra trong quan hệ lợi ích dân tộc và ngÌïa vụ quốc tế của cách mạng Việt Nam Lợi ích dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu bằng việc đẩy mạnh công cuộc đổi mới, kết quả bước đầu thu được những thành công nihất định, nhờ đó mà có được những cơ sở để thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình
- Thứ hai là, Cách mạng Việt Nam đã kết hợp một cách khéo léo trong quan hệ lợt ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế đối với các nước XHCN; khai thông được những tồn tại trong quan hệ với Trung Quốc, duy trì được quan hệ đặc biệt với Lào, có trách nhiệm với cách mang Cu Ba, Triểu Tiên vv Cùng cố quan hệ với các Đẳng cộng sản, các phong trào cách mạng tiến bộ trên thế giới
- Thứ ba là, Đẩy mạnh quan hệ lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế với các nước lầng giểềng và khu vực Nhờ đó mà Việt Nam đã có vị trí nhất định trong khối ASEAN tạo được niềm tin lẫn nhau với các nước có cùng chưng biên giới
- Thứ tư là, Quan hệ với các nước đang phát triển, các nước công nghiệp mới, Việt Nam vừa khai thác được lợi thế của mình, vừa tranh thủ được những yếu tố tương đồng, tạo ra quan hệ có lợi cho cả đôi bên, lợi ích dân tộc được tăng cường, ngÌĩa vụ quốc tế được thực hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống
xã hội ‘
Ð Thứ năm là, Quan hệ với các nước có trình độ phát triển cao theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, bảo đảm độc lập tự chủ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng nhau có trách nhiệm tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu, nhân loại đang đặt ra đạt được những hiệu quả
- Thứ sáu là, Đối với các nước có quan hệ truyền thống ở các chau lục, cách mạng Việt Nam vẫn duy trì và từng bước củng cố đã đem lại sự gắn bó rõ
rệt trong điều kiện lịch sử mới
- CHƯƠNG HH: (2frđtg bàt học kinh nghệm oừ một số kiếm rghị có ffnft giải piráp Chương này đê tài cũng nêu lên hai mực lớn
- Thứ nhất là, Những bài học kinh nghiệm trong giải quyết vấn để quan
hệ.lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế Đẻ tài đã khái quát lý luận và đúc rút từ
thực tiễn vấn đê trong lịch sử cách mạng của GCCN, trọng điểm là từ sau 1991 đến nay với những biểu hiện lúc thăng, lúc giáng của mối quan hệ Từ phân
tích bức tranh sinh động của thực tế đang diễn ra với nhiêu khuynh hướng giải
quyết lợi ích dân tộc, lợi ích quốc tế, trách nhiệm nghĩa vụ với các lợi ích đó,
Trang 9sự cống hiến, đóng góp của cách mạng Việt Nam về vấn để này, bước đầu để tài nêu lên ba bài học kinh nghiệm
Một là, Kết hợp hài hoà lợi ích dân tộc chân chính với nghĩa vụ quốc tế trong sdng để giải quyết quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế
_ Hai là, Kết hợp linh hoạt các phương thức ngoại giao (Hgoại giao Đảng, Nhà nước, Nhân dân) theo chủ trương da phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế để giải quyết quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế
_ Ba là, Giữ, vững nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh để giải quyết quan
hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế
~ Thứ hai là, Một số kiến nghị có tính giải pháp với Đảng, nhà nước ta'
Đề có cơ sở thực hiện lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế ngày một tốt hơn, có ý nghĩa đóng góp vào cách mạng thế giới; đề tài gợi lên và khẳng định: cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần thực thi một số kiến nghị có tính giải pháp sau đây:
Một là, Tăng cường tuyên truyền giáo dục về quan hệ lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong mọi tâng lớp cần bộ nhân dân ,
Hai là, Cách mạng Việt Nam cần chủ động tham gia vào các hoạt động ở, các điển đàn đoàn kết, hợp tác quốc tế, khu vực và thế giới, nhưng phải giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ
Ba là, Tăng cường quan hệ với các nước láng giêng, các phong trào cách mạng và tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế ,
Bồn là, Xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ víng mạnh va chỉ động hội nhập kinh tế quốc tế
Năm là, Dấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước thực hiện đân giầu nước mạnh xã hội công bằn dân chủ văn minh
- trương pháp nghiên cứu ca đề tài:
Trang 10nối kết có trình tự của thời gian và không gian theo một lôgíc Qua đó rút ra
những vấn đẻ cốt lõi, bài học kinh nghiệm vv
Các bước tiến hành nghiên cứu được triển khai khá chỉ tiết, chặt chẽ các
khía cạnh của quy rình Sử đụng hội đồng tư vấn đóng góp các yêu cầu cần
phải có của để lài; sưu tâm tư liệu thông qua các kênh nhự,đi khai thác tài liệu tại các thư viện, trao đổi, toạ đàm hội thảo khoa học với các chuyên gia của vấn
để Khâu sử lý thông ‹in lại được thực hiện qua nhiều lớp, nhiều tầng từ các
cộng tác viên đến hội đông biên tập và tư tưởng chủ định cửa chủ athiém dé tai
- Dù sao cũng không tránh khỏi những hạn chế vì còn có những điều kiện
chưa cho phép Để tài này khá phong phú, có ý nghĩa thiết thực vận dụng €hơ công tác giảng đạy lý luận chính trị và tuyên truyền giáo dục Về lợi ích dân tộc,
Trang 11CHƯƠNG |
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN QUAN HỆ LỢI ÍCH DÂN TỘC VÀ NGHĨA VỤ QUỐC TẾ
Trang 12CHU NGHIA MAC-LE NIN VE MOI QUAN HE GIỮA LỢI ÍCH-DÂN TỘC VÀ NGHĨA VỤ QUỐC TẾ
TS Nguyén 274 “Thing
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lợi ích dân tộc chân chính là nhân tố thúc đẩy sự phát triển tiến bộ xã hội,
sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá của quốc gia dân tộc đạt tới đỉnh cao của sự phát triển chung của nhân loại, làm cho xã hội van minh, con người hạnh phúc, quốc gia dân tộc mình có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế
Như vậy, khi đề cập đến lợi ích dân tộc một cách day đủ, không thể không đề cập đến lợi ích quốc tế và sự phát triển chung của nhân loại, vì cái đân tộc và cái quốc tế luôn luôn là 2 mặt của một vấn đề trong, cuộc cách mạng vô sản C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã đưa rà cách giải quyết đúng đấn mối quản hệ giữa cái dân tộc và cái quốc tế trong cách mạng vô sản Các ông đã nêu ra những quan điểm có tính nguyên lý trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế của giai cấp vô sản và Đảng của họ trong cưộc đấu tranh để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng con người
*
Mác, Ăngghen là những người đầu tiên phát hiện ra sự thống nhất lợi ích của giai cấp vô sản ở tất cả các quốc gia, dân tộc khác nhau trên thế giới Đó là nên tảng tư tưởng quốc tế vô sắn - cơ sở khẳng định nghia vu quéc tế của Đảng Cộng sản của giai cấp vô sản trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội
Sở dĩ giai cấp vô sản có tỉnh thân quốc tế cao cả vì đó là mot giai cấp có tính chất quốc tế, có lợi ích thống nhất trên phạm vi toàn thế giới Sự thống nhất về lợi ích và tính chất quốc tế đó có được do chính điều kiện tồn tại vật
chất của họ ;
Ngày 22-9-1845, Ăngghen đọc một bài diễn văn tại một hội nghị quốc tế
Trang 13Ong nhan xét rằng, những tư tưởng gia tư sản chỉ trang điểm cho CNTB bằng những câu nói sướng về tình anh em giữa các dân tộc Trong khi đó thì: "Giai cấp vô sản tất cả các nước bắt đầu kết nghĩa anh em thực sự dưới ngộn cờ dân chủ cộng sản chủ nghĩa, không ồn ào và ầm ï Chỉ có giai cấp vô sản mới thật sự làm được điều đó vì giai cấp vô sản tất cả các nước đều crìng chưng một lợi ích, cùng chung một kẻ thù và cùng đứng trước cuộc đấu tranh; tất cả những ' người vô sản vốn dĩ sinh ra đã không mang thiên kiến dân tộc và toàn bộ sự phát triển về tỉnh thần và hoạt động của họ về thực chất đã mang tính chất nhân đạo và chống lại chủ nghiã dân tộc
Chỉ có những người vô sản mới có khả năng xoá bỏ sự cách biệt giữa các dân tộc, chỉ có giai cấp vô sản giác ngộ mới xây dựng được tình anh em giữa
các dân tộc khác nhau” !
Đến khoảng cuối năm 1845 đầu năm 1846, Mác và Ăngghen cùng viết chung tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" Trong đó, hai ông tiếp tục luận chứng tính chất quốc tế của giai cấp công nhân Giai cấp đó tuy ở trong các dân tộc khác nhau, nhưng lợi ích thì giống nhau Giai cấp công nhân là sản phẩm của nên đại công nghiệp, tất yếu họ có khả năng làm nghĩa vụ quốc tế trong sứ mệnh lịch Sử toàn thế giới cửa mình
“Nói chung, công nghiệp lớn tạo ra ở khắp nơi những quan hệ như nhau giữa các giai cấp xã hội và do đó xóa bỏ tính chất riêng biệt của những dân tộc khác nhau Và sau hết, trong khi giai cấp tư sản của mỗi dân tộc còn duy trì những lợi ích dân tộc riêng biệt thì công nghiệp lớn lại tạo ra một giai Cấp có cùng những lợi ích như nhau, trong tất cả các dân lộc, một giai cấp không còn tính riêng biệt dân tộc nữa, một giai cấp thực sự đoạn tuyệt với toàn bộ thế giới cũ và đồng thời đối lập với thế giới cũ Công nghiệp lớn làm cho người công - nhân không những không chịu đựng nồi mối quan hệ của họ với nhà tư bản, mà
cũng không chịu dựng nổi cả bản thân lao động nữa"? Và tỉnh thân cơ bản của
chủ nghĩa quốc tế vô sản đã được Mác, Ăng ghen trình bày một cách khái quát, rõ ràng trong lời kết luận Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản:
“Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại !" Đó là sự thống nhất của giai cấp công nhân trong tất cả các quốc gia, dân tộc Sự đoàn kết của họ là một nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi cuả cách mạng vô sản trong mỗi nước cũng như trên toàn thế giới
Trang 14
Tiếp tục quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin Đã vạch rõ trong khi giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, lợi ích dân tộc phải phục tùng lợi ích quốc tế; cho nên giai cấp công nhân giác ngộ không những làm cách mạng trên địa bàn nước mình mà còn có nghĩa vụ đóng góp vào tiến trình chung của cách mạng thế giới
Ưu tiên đối với những lợi ích quốc tế hồn tồi khơng có nghĩa là coi thường những lợi ích dân tộc Lênin nhiều lần chỉ rõ rằng: Đối với Mác, thật không còn nghỉ ngờ gì cả là so với vấn để giai cấp công nhan, thì vấn đề dân tộc chỉ có một ý nghĩa thứ yếu thôi, Nhưng lý luận của Mác thì xa việc coi, thường các phong trào dân tộc và lợi ích dân tộc, như trời xa đất vậy Vấn đề là, những lợi ích bộ phận của đội ngũ dân tộc của giai cấp công nhân về khách quan phải phục tùng lợi ích của giai cấp công nhân quốc tế Vì lợi ích dân tộc của giai cấp công nhân mỗi nước chỉ có thể thực hiện được khi nào chúng phù hợp với lợi ích chung của giai cấp công nhân quốc tế và góp phần vào sự
nghiệp chung đó ,
Lênin khi tổng kết cuộc tranh luận về quyền dân tộc tự quyết hồi tháng 7-
1916, đã khẳng định rõ: "Muốn là một người dân chủ - xã hội quốc tế chủ nghĩa thì không nên chỉ nghĩ đến dân tộc mình; mà cần đặt lợi ích của tất cả các dân tộc, quyền tự do và sự bình đẳng về quyên lợi của tất cả các dân tộc,
lên trên đân tộc mình” !,
Sau khi lãnh đạo thành công cuộc cách mạng XHCN đâu tiên trên thế giới, và trải qua kinh nghiệm giải quyết vấn dé dan tộc trong Liên bang Nga, và giúp các dân tộc lạc hậu, chưa trải qua chế độ TBCN cùng tiến lên CNXH Lênin đã làm rõ thêm luận điểm lợi ích của cách mang v6 sản trong mỗi nước phải phục tùng lợi ích của cách mạng vô sản trên phạm ví toàn thế giới Các
dân tộc đã chiến thắng giai cấp tư sản, cũng cần sẵn sàng chịu đựng hy sinh để
giúp các đân tộc khác trong cuộc đấu tranh chung để lật đổ CNTB và CNĐQ
Tại Đại hội H của Quốc tế Cộng sản năm 1920, Lê nin khẳng định rõ:
Chủ nghĩa quốc tế vô sản đòi hỏi:
"- Thứ nhất, lợi ích của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong một nước phải phục tùng lợi ích của cuộc đâú tranh của giai cấp vơ sản trong phạm vì tồn thế giới;
Trang 15- Hai là, các dân tộc đang chiến thắng giai cấp tư sản, phải có khả năng và sẵn sàng chịu đựng những hy sinh rất lớn của dân tộc mình để lạt đổ tư bản
quốc tế”!
Luận điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc cũng cố, phát triển các nước XHCN thành một hệ thống thế giới, đoàn kết, vững mạnh Có nghĩa lâ, trong đường lối đối nội cũng như đối ngoại của mình, mỗi nước XHCN cần phải xuất phát từ lợi ích chung cơ bản của việc củng cố CNXH trong mỗi nước cũng như cả hệ thống để tìm ra những cơn đường thích hợp để giải quyết hợp
lý, hài hoà, thống nhất lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, để vừa phát triển đất
nước mình, vừa làm tròn nghĩa vụ qưốc tế, không chỉ với các nước XHCN anh em mà còn đóng góp xứng đáng vào cuộc đấu tranh vì những mục tiêu chủng của thời đại là hoà bình, độc lap dan toc, dan chủ và tiến bộ xã hội
Những chủ trương, hành động nào chỉ xuất phát từ tính ích kỷ dân tộc, vì - những lợi ích dân tộc hẹp hồi, hoặc vì lợi ích đân tộc lớn, bất chấp lợi ích chung của cộng đồng XHCN và của loài người tiến bộ, thì cuối cùng cũng sẽ dẫn tới thiệt hại chẳng những cho lợi ích chung, mà còn cho cả chính quốc gia
đê xướng ra chủ trương, hành động ấy
Còn nếu với tỉnh thần quốc tế vô sản, có thể cân phải “nhường cơm sở áo", giúp đỡ vật chất, tỉnh thân cho các nước anh em, cho các phong trào cách mạng trên thế giới, thì trước mắt tưởng đâu như hy sinh, thiệt thòi, mà cuối cùng lợi ích chung của cách mạng thế giới được thực hiện, trong đó có cả lợi ích cách mạng ở mỗi nước cũng đạt được
_ Thực tiễn thắng lợi, lớn mạnh của CNXH cũng như những bất đồng, suy yếu, tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong cuối thập kỷ XX, chứng minh quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về cách giải quyết hài hoà thống nhất giữa lợi ích đân tộc chân chính với lợi ích quốc tế vô sản, là đúng dấn Đúng như Ăngghen trong bức thư gửi cho Đgi Bô-vi-ô đã nêu ra cách giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế vô sản:
“Theo tôi, trong phong trào công nhân, những tư tưởng dân tộc chan’: chính, nghĩa là những tư tưởng phù hợp với các nhân tố kinh tế, trong công nghiệp cũng như trong nông nghiệp, những nhân tố ngự trị trong một nước tương ứng, đồng thời: cũng luôn luôn là những tư tưởng quốc tế chân chính'2,
_ Tuy nhiên, ưu tiên lợi ích quốc tế không đồng nghĩa với phải coi trọng nghĩa vụ quốc tế hơn và phải thực hiện nó trước khi thực hiện những nhiệm vụ cách mạng của dân tộc mình
' Lênin: Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ Matxcơva 1977, tr 203
Trang 16Chính Mác, Ăngghen là những người đầu tiên chỉ ra rằng giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải tự mình trở thành dan tộc Nghĩa là phải giành được chính quyền, đại diện cho lợi ích của một quốc gia dân tộc có chủ quyền Đó là nên tảng vững chắc để thực hiện nghĩa vụ quốc tế và có quan hệ bình đẳng, hợp
tác, hữu nghị với các quốc gia dan tộc khác
Theo Mác, Ăngghen, trong thời đại ngày nay lợi ích của giai cấp công nhân lao động, thống nhất với lợi ích của dân tộc Đề lạt đổ CNTB trên toàn thế
giới, thì trước hết giai cấp công nhân phải giành lấy chính quyền, xây dựng
quốc gia đân tộc theo phương hướng lý tưởng của mình Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, hai ông khẳng định: "Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyên, phải tự xây dựng thành một giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc"!, Đó đúng là cách nhìn biện chứng Để có thể làm nghĩa vụ quốc tế một cách tốt nhất, nghĩa là có thể đóng góp được nhiều nhất cho cách mạng thế giới, thì trước hết giai cấp công nhân phải lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản trên đất nước minh Trong trường hợp quốc gia ' dân tộc không có độc lập tự do, đang bị nước ngoài thống trị, thì giành độc lập vẫn là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Mác và Ăng ghei không xem nhẹ lợi ích quốc tế Hai ông cho rằng giai cấp vô sản phải trở thành dan tộc Các ông còn dùng khái niệm: "giai cấp dân tộc" Có nghĩa là ở Mác và Angghen cdc van dé giai cấp, dân tộc, quốc tế luôn gắn liên nhau Giải quyết vấn để dân tộc hay - quốc tế đều phải trên lập trường giai cấp, ở hai ông là lập trường giai cấp vộ sản Giai cấp vô sản cũng như dân tộc mình phải trở thành người chủ thực sự, nghĩa là quốc gia dân tộc phải độc lập, tự do thì mới có khả năng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác với các quốc gia dân tộc khác Do đó, mà khả năng làm nghĩa
vụ quốc tế có hiệu quả hơn
Năm 1892, khi viết lời tựa cho Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản in bằng tiếng Ba Lan, nhận định tình hình Ba Lan, Angghen cho rang:
"Chỉ có thể có được sự hợp tác quốc tế thành thực giữa các đân tộc châu Âu, khi nào mỗi dân tộc đó là người chủ tuyệt đối trong nhà mình"?,
Đứng trước nhiệm vụ giành độc lập cho dân tộc - lợi ích lớn nhất của một quốc gia dân tộc, có các giai cấp và tầng lớp : quý tộc, tư sản và vô sản
Ăngghen đánh giá:
"Chỉ có giai cấp vô sân Ba Lan trẻ tuổi mới có thé giành được nên độc lập
đó, và nằm trong tay họ, nên độc lập đó sẽ được bảo vệ chắc chấn" 3 Những
luận điểm trên có ý nghĩa rằng lợi ích của giai cấp vô sản với lợi ích dân tộc và
! Mác-Ăng ghen: Tuyển tập, tập l1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, tr 565
Trang 17giai cấp gắn liên nhau và đều nằm trong giai cấp vô sản Chính Hồ Chí Minh từ
những năm 20 của thế kỷ này đã nắm đúng thực chất cách mạng, khoa học trong quan điểm của Mác và Ăngghen trong giải quyết các mối quan hệ giai cấp - dân tộc và quốc tế Người vạch rõ:
_ "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thé | là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách
mạng thế giới" !
Như vậy từ Mức, Ăngghen ‹ đến Hồ Chí Minh đều thống nhất trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Ở đây, lợi ích chính của giai cấp công nhân là ở chỗ bảo đảm độc lập chính trị cho đất nước mình, bởi vì nên độc lập đó là tiền để quan trọng cho sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân, và cho sự triển khai cuộc đấu tranh giai cấp của họ ở đâu mà những điều kiện đó không có, do hậu quả của sự áp bức đân tộc, thì ở đó đấu tranh cho lợi ích dân tỘc đồng thời là nghĩa vự quốc tế của giai cấp công nhân Đấu tranh: giải phóng dân tộc là tiên để cho đấu tranh giai cấp, là bước đầu của cuộc đấu tranh tiến tới CNXH
Những người Mác- xít không hề phủ nhận lợi ích dân tộc và chủ nghĩa yêu nước Nhưng cũng không chấp nhận thói hẹp hồi đân tộc
Lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế là hai mặt có liên quan hữu cơ với nhau trong quá trình cách mạng, là hai phương diện trong chính sách cách mạng của các đẳng mác xít lênin-nít Việc giải quyết đúng đấn mối quan hệ này là một yếu tố đảm bảo Đảng có được một đường lối chính trị đúng đắn,
V.]J.Lênin là người đầu tiên kết hợp chử nghĩa quốc tế vô sản với chủ nghĩa yêu nước để giải quyết môí quan hệ biện chứng giữa lợi ích dân tộc và
nghĩa vụ quốc tế
Như trên đã nói : Lợi ích dân tộc luôn luôn gắn liên với vấn đề giai cấp
Các giai cấp khác nhau có các quan niệm khác nhau về vấn đề này
Chủ nghĩa đân tộc tư sản phản ánh quan niệm của giai cấp tư sẵn về lợi ích dân tộc và quan hệ giữa dân tộc và quốc tế Những lợi ích dân tộc của giai cấp tư sản bất nguồn từ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Nó hướng vào chỗ làm sao giành được thị trường dân tộc và thống trị ở đó, gạt bỏ những kẻ cạnh tranh tự bản chủ nghĩa khác, chiếm lấy những thị trường và nguồn nguyên liệu mới và những điều kiện thuận lợi cho tài sản tư bắn và thư lợi nhuận cao nhất
Giai cấp tư sản đồng nhất những lợi ích dân tộc của nó vốn là những lợi ích giai cấp tư sản hẹp hồi, hạn chế với những lợi ích của toàn bộ dân tộc, theo
Trang 18luật của kể mạnh Nó không đếm xỉa đến lợi ích của dân tộc khác Nó thường dẫn tới chỗ tự phụ dân tộc Đánh giá cao đân tộc mình, đánh giá thấp và coi thường dân tộc khác Chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản nên có chủ nghĩa dân tộc sô-vanh và chủ righĩa đân tộc hẹp hồi
Giai cấp tư sản và bọn cơ hội, xét lại thường xuyên kích thích các loại chủ nghĩa dân tộc tư sản, nhằm chia rẽ các phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và phong trào đấu tranh trong các nước TBCN
Chống lại chủ nghĩa đân tộc tư sản cũng như toàn bộ CNTHB, Mác, Ang ghen đã không ngừng đấu tranh, truyền bá những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa quốc tế vô sản Song, khi Mác và sau đó là Angehen mat, chủ nnghữa cơ hội đã lũng đoạn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, thao túng Quốc tế II, lập ra quốc tế IÏ 1/2, xuyên tạc chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa quốc tế vô sản Trong tình hình ấy, Lênin đã giương cao ngọn cờ chủ nghĩa Mác, phát triển chủ nghĩa Mác trên tất cả các lĩnh vực trong lý luận và thực tiễn đấu tranh cách
mạng ;
Lênin đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa lợi ích.dan tộc và nghĩa
vụ quốc tế trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa quốc tế vô sản và chủ nghĩa yêu nước Là nhà quốc tế chủ nghĩa, Lênin đồng thời là người yêu nước Ong dé cao
vai trò của chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc trong cách mạng Bởi vì: "Chủ nghĩa yêu nước là một trong những tình cảm sâu sắc nhất, đã được củng
cố qua hàng trăm hàng nghìn năm tồn tại của các tổ quốc biệt lạp"! Ông khẳng -
định: Chúng ta đây lòng tự hào dân tộc, vì đân tộc Đại Nga cũng đã tạo nên một giai cấp cách mạng, cũng đã chứng mỉnh là có khả năng nêu cho nhân loại những tấm gương vĩ đại đầu tranh cho tu do va CNXH"?,
Chủ nghĩa yêu nước theo quan điểm Mac-Lénin không piống như chủ
nghĩa dân tộc tư sản :
Chủ nghĩa yêu nước của giai cấp vô sản bảo vệ lợi ích dân tộc chân chính không mâu thuẫn với nghĩa vụ quốc tế của giai cấp công nhân và những người cộng sản
" ° Trong chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế tuy được đề cập đến như là hai phạm trù riêng biệt, nhưng thực ra chỉ là hai mặt của cùng một vấn đề Vấn đề lập trường của giai cấp công nhân trong việc giải quyết mốt quan: hệ giữa lợi ích của từng quốc gia dân tộc với lợi ích quốc tế trong quá trình cách mạng vô sản diễn ra trong mỗi nước và trên phạm vị toàn thế giới Cho nên, trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn
Trang 19
liên làm một với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả Đó cũng là nguyên tac dé giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích đân tộc chân chính và nghĩa vụ quốc tế trong tiến trình cách mạng vô sẵn
Ở đây khó có thể nói giữa lợi ích dân tộc và nphĩa vụ quốc tế, cái nào quan trọng hơn cái nào Việc phân chia máy tmmóc hoặc tuyệt đối hoá một trong hai mặt đó đêu có thể dẫn đến sự sai lầm Lênin đã nêu ra một nguyên tắc có tính phương pháp luận đối với việc xem xét những vấn đê chính: trị-xã hôi phức tạp nói chung, cũng như đối với vấn để dân tộc nói riêng Đó là:" Lý luận Mác xít tuyệt đối đòi hỏi người ta khi phân tích bất cứ vấn để xã hội nào, phải đặt nó trong một bốt cảnh lịch sử nhất định; rồi nếu chỉ nói về một nước thôi (chẳng hạn như nói về cương lĩnh dân tộc đối với một nước nhất định, thì cần phải chú trọng đến đặc điểm cụ thể, phân biệt nước ấy với những nước khác trong phạm vi cùng một thời đại lịch sử" ' Tức là không được máy móc, giáo diều
Trong tác phẩm Cách mạng xã hội chủ nghĩa và quyển dân rỌc tt quyết, Lênin đã nêu rn cách giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế của giai cấp vô sản tróng 3 loại nước khác nhau trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
a) Loại thứ nhất là những nước đế quốc, tư bẩn chỉ nghĩa phát triển cao ở Tây Âu và Mỹ Trong các nước nầy, có bọn tôi tớ công khai của giai cấp tư sản Chúng cho rằng chủ nghĩa đế quốc và sự tập trung chính trị là có tính chất tiến bộ và bênh vực các cuộc chiến tranh xâm lược, thực dân, thôn tính Cho đó là "khai hoá văn minh”, Chúng phủ nhận quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, cho đó là ảo tưởng Chúng không coi người da đen, da vàng có quyên bình
dẳng với người da trắng Ở đây, giai cấp vô sản trong nước đi thống trị không
thể đồng tinh voi lợi ích dân tộc của giai cấp tư sản nước mình, mà phải đông ˆ tình với lợi ích của giai cấp vô sản ở các nước bị nước mình áp bức Nhiệm vụ của giai cấp vô sản ở đây là phải đấu tranh đòi giai cấp thống trị nước mình "thực hiện độc lập chính trị và đân tộc" cho các dan tộc thuộc địa ủng hộ quyền đân tộc tự quyết thực sự của các dân tộc thuộc địa Tức là cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của họ Mặt khác, phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa đân tộc sô-vanh trên đất nước mình Đó chính là thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả
đối với phong trào cách mạng ở các đân tộc thuộc địa Đồng thời, cũng là góp
phần làm suy yếu giai cấp thống trị đang áp bức mình
b) Loại thứ bai là : Các nước Đông Âu, các nước trong vàng Bạn Căng và nhất là nước Nga Đây là nơi đang điễn ra các phong trào đân tộc dân chủ tư sẵn
Trang 20Ở các nước này, nhiệm vụ của giai cấp vô sản là vừa phải tiến hành các cuộc cải tạo dân chủ tư sản, vừa có nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở các nước khác _ '
; Ở đây, một nhiệm vụ đặc biệt khó khăn nhưng cũng đặc biệt quan trọng là hợp nhất cuộc đấu tranh giai cấp của công nhân các dân tộc di áp bức với cuộc đấu tranh giai cấp của công nhân thuộc các dan tộc bị áp bức Nghĩa là ở đây chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản hết sức gắn bó chặt chế với nhau
c) Loại thứ 3 là ở các nước nửa thuộc địa và thuộc dja nlue :Triing quéc, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam,v.v Ở đây những người cộng sản cần vừa đòi độc lập dân tộc, vừa ủng hộ các phong trào đân chủ tư sản mới chỉ bắt đầu, ủng hộ một cách kiên quyết nhất những phần tử cách mạng nhất trong phong trào dân chủ - tư sản đòi giải phóng dân tộc VÀ, phải giúp đỡ các phong trào đó chống lại các cường quốc đế quốc chủ nghĩa đang áp bức họ
- Rõ ràng là mục tiêu cụ thể, khẩu hiệu đấu tranh cách mạng không thể nhất loạt như nhau trong các nước khác nhau Song, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai mục tiêu có tính chỉ phối phương hướng đấu tranh và cách giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong cách mạng vô sản '
Chủ nghĩa quốc tế vô sản đòi hỏi những người cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong các nước đế quốc, tư bản khi tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp chống giai cấp tư sản nước mình, phải ủng hộ kiên quyết và phối hợp chặt chế với phong trào giải phóng dân tộc ở trong các nước bị giai cấp tư sản nước mình thống trị
Chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản lại đòi hỏi ` những người cộng sản và giai cấp công nhân, nhân dân lao động các dân tộc bị áp bức phải đoàn kết với giai cấp vô sản anh em ở các nước đế quốc để chống kẻ thù chung là CNTB, đế quốc Muốn vậy, phải khắc phục mọi biểu hiện của những thành kiến đân tộc hẹp hòi, của óc bài ngoại mù quáng , Lénin khang dinh: "Không có sự cố gắng tự nguyện tiến tới sự liên minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần chúng cần lao thuộc tất cả các nước và các đan tộc trên thế giới, thì không thể chiến thắng hoàn toàn chủ ghia tu ban được"!
Chính từ tư tưởng này, Lê mn đã nhất trí với quan điểm của Quốc tế Cộng sản phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác tron g điều kiện mới, nêu ra khẩu hiệu chiến lược Vĩ đại: "VÔ SẲN TẤT CẢ CÁC NƯỚC VÀ CÁC DẬN TỘC BỊ ÁP BỨC DOAN KET LAr
Trang 21Đó là sự khái quát cao độ việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa quốc tế vô sản kết hợp với chủ nghĩa yêu nước để giải quyết mối quan hệ giffa lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế
Bản thân quá trình Đẳng Cộng sản lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH trọng mỗi quốc gia đã vừa có ý nghĩa phát triển lợi ích của đân tộc mình, vừa có ý nghĩa quốc tế Đó là sự tăng cường sức mạnh của lực lượng cách mạng vô
sản thế giới, thúc đẩy sự biến đổi tương quan lực lượng giữa CNXH và TBCN
trên phạm vỉ thế giới theo hướng có lợi cho CNXH Đó là sự giúp đỡ quốc tế đối với sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chống
lại CNĐQ
Tuy vậy, Đẳng Cộng sản và-giai cấp công nhân ở các nước này không thể tự bằng lòng với ý nghĩa quốc tế trong sự nghiệp cách mạng XHCN của mình Mà họ cần phải có những nghĩa vụ quốc tế cụ thể mạnh mẽ hơn nữa Họ không thể chỉ chăm lo thu vén cho lợi ích riêng của đân tộc mình, bất chấp tình cảnh, lợi ích dân tộc của các nước anh em và của Blai cấp vô sẵn và nhân dân lao động thế giới, Họ cần phải biết kết hợp giải quyết lợi ích quốc gia với quốc tế và thực sự giúp đỡ phong trào cách mạng ở các dân tộc khác cả về tỉnh thần và vật chất!
Lênin từng phân tích:
“Chủ nghĩa dân tộc tiểu tư sản bó hẹp chủ nghĩa quốc tế vào chỗ chỉ thừa nhận quyền bình đẳng giữa các dân tộc mà thôi (đây là chưa nói sự thừa nhân ấy chỉ có tính chất thuần tuý nói suông) và để y nguyên không đã động gì đến tỉnh thần ích kỷ đân tộc”! Còn chủ nghĩa quốc tế vô sản thì đòi các đân tộc đã chiến thắng CNTB phải có khả năng chịu đựng gian khổ, hy sinh và sẩn sàng giúp đỡ vô sản và các dân tộc bị áp bức dứng lên lật đổ CNTB, đế quốc Và "Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô viết, vừa qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN"?,
Thực tế, Lênin, nước Nga Xô viết và Liên xô sau đó đã nhiệt tình giúp đỡ các phong trào cách mạng trên thế giới bằng tất cả những gì mà CNXH có thể giúp đỡ được
Trong bản chất của phong trào công nhân là có tính quốc tế † Phong trào cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo trong mỗi nước luôn lưôn có trách ' nhiệm thực hiện nghĩa vự quốc tế của mình đối với phơng trào cách mạng thế giới
Trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế phải là chung cho giai cấp vô sản ở tất cả các nước mà cách mạng đã thắng lợi Chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn bó với chủ
Trang 22nghĩa yêu nước, đòi hỏi Đắng cầm quyền ở mỗi nước phải biết kết hợp chặt chẽ
lợi ích, vận mệnh dân tộc mình với vận mệnh cách mạng thế giới Cho nên,
Lênin vạch rõ:
"Có một và chỉ một chủ nghĩa quốc tế thật sự là: Làm việc quên mình nhằm phát triển phong trào cách mạng và cuộc đấu tranh Cách mạng ở trong nước mình, ủng hộ bằng sự tuyên truyền, bằng sự đồng tình, bằng sự giúp đỡ về vật chất) chính cuộc đấu tranh ấy, chính đường lối ấy, và chỉ đường lối ấy thôi, trong tất cả cáo nước,-không trừ nước nào"!
Đối với Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân ở các nước chưa giành được chính quyên phải coi Công cưộc xây dựng CNXH ở những nước đã piành được chính quyên như là sự nghiệp thiết thân của chính mình Họ cần có ý thức ủng hộ bằng mọi cách để bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH ở các nước đó, như là bảo vệ những chỉ đội tiên phong của phong trào công nhân đang mở những đợt phá khẩu vào mặt trận CNTB quốc tết Đập tan những cuộc phản kích điên cuồng của CNXH đầu tiên của loài người
` Lênin thật sự tin tưởng vào bản chất quốc tế của giai cấp công nhân thế
giới khi họ đã giác ngộ Ống khẳng định:
"Ngay từ khi mới bắt đâu nổ ra cuộc cách mạng chúng ta đã nói rằng, chúng ta là Đảng của giai cấp vô sản quốc tế và dù cách mạng có gặp khó khăn to lớn đến đâu đi nữa, thì cũng sẽ đến lúc và nhất là trong giờ phút quyết định nhất- những người công nhân bị CNĐQ quốc tế áp bức sẽ biểu lộ sự đồng tình
và đoàn kết với chúng ta”?
Thực tế, chính tình đoàn kết và ủng hộ của giai cấp công nhân và nhận dân lao động các nước với nước Nga xô viết, là một nhân tố quan trọng góp phan đập tan cuộc bao vây, can thiệp của I4 nước đế quốc đối với nước Nga xo viết non trẻ những năm 1918-1920
KẾT LUẬN
sau khi Lênin mất, các Đẳng mắc xít lênin-nft tiếp tục giương cao ngọn cờ chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sự nghiệp đấu tranh của mình -
Ở Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta Đặc biệt là đã giải quyết thành công sáng tạo mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong việc hoạch định đường lối cách mạng, cũng như tiến hành cách
"Lenin: Todn tập, tập 31, Nxb Matxcơva, 1081, tr 207,
Trang 23mạng, trong quan hệ với các đẳng anh em và các phong trào cách mạng, các lực lượng tiến bộ và hoà bình trên thế giới Người đã trở thành biểu tượng: cao đẹp tuyệt vời của sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng: Chử tịch Hồ Chí Minh vừa là nhà yêu nước vĩ đại, đồng thời là một vị lãnh tụ quốc tế lỗi lạc, kiên cường
Hiện nay, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp Việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong chiến lược cách mạng nói chung, cũng như trong ứng xử quốc tế, đều có nhiều tình luống, vấn
đê cụ thể, phong phú và hết sức phức tạp
Kết thúc bài này, chứng tôi chỉ muốn nêu lại những quan điểm có tính định hướng cho tất cả các Đảng cộng sản và công nhân đã giành được chính quyền và chưa giành được chính quyên trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế Những quan điểm do Hội nghị các Đẳng cộng sản cà công nhân đã nêu ra ở Matxcơva những năm 1957, I960 mà theo chúng tôi, đến nay vẫn còn giá trị -
Không nghỉ ngờ gì cả, để đạt được sự đoàn kết thực sự của giai CẤP công nhân, đoàn kết tất cả những người láo động và toàn thể loài tnpười tiến bộ, đoàn kết các lực lượng yêu chuộng tự do và hoà bình trên toàn thế giới, thì trước hết phải tăng cường sự đoàn kết của bản thân các đảng cộng sản và đảng công nhân, siết chặt mối quan hệ giữa các đẳng cộng sản và đẳng công nhân tất cả các nước Sự đoàn kết đó là hạt nhân của sự đoàn kết rộng rãi hơn nữa, là đảm bảo chắc chắn nhất cho thắng lợi của giai cấp công nhân
Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc và tính hẹp hòi dân tộc không tự động biến đi khi chúng ta còn đang xây dựng CNXH Để cũng cố quan hệ anh em và tình hữu nghị giữa các nước XHCN, các đẳng cộng sản và công nhân phải thi hành chính sách quốc tế theo chủ nghĩa Mác-Lênin Phải giáo dục cho mỗi người lao động tỉnh thần kết hợp chủ nghĩa quốc tế vô sản với chủ nghĩa yêu nước Phải đấu tranh kiên quyết để khắc phục tần dư của chủ nghĩa dân tộc tư sản và chủ nghĩa sô-vanh
Trang 24TU TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VE QUAN HỆ
LỢI ÍCH DÂN TỘC VÀ NGHĨA VỤ QUỐC TẾ
ThS Vi Brie Het Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VỊI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định : "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động"0), Đây "là vấn để có tính nguyên tắc số một đối với Đảng ta , là phù hợp thực tế cách mạng nước ta, phù hợp tình cảm
và nguyện vọng của toàn Đẳng, toàn đân"?), Trong hoàn cảnh quốc tế hiện nay
chúng ta lại càng: "Phải nắm vững, vận đụng sáng tạo và góp phân phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giau trf tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức của mình để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tế cách mạng đặt ra"®, Lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế là vấn đề hiện thực đòi hỏi phải trả lời: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn dé này giúp cho chúng ta có thêm cơ sở xem xét giải quyết có tình, có lý trong quan hệ quốc gia và quốc tế
{- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lớn mang tính cách mạng và khoa học, bao gồm rất nhiều lĩnh vực trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh xây dựng xã hội mới tốt đẹp Tư tưởng về độc lập dân tộc và nghĩa vụ quốc tế là bộ phận quan trong nhất trọng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, đây cũng là cống hiến lớn của Người vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, cùng trở thành di sản văn hoá tư tưởng tỉnh thần không chỉ của nhân dân Việt Nam, của các Đảng cộng sản và cơng nhân trên tồn thế giới mà của cả loài người Đánh giá những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thế giới, năm 1980 Rômét Chandra - nguyên Chủ tịch hội đông hoà bình thế giới - đã viết : "Ngọn cờ Hồ Chí Minh đang được giương cao bởi tất cả các dân tộc, tất cả các hiệp hội và các tổ chức quân chúng, tất cả những cá nhân, những ai hoạt động vì hoà bình, vì độc lập đân tộc và tự do, vì dân chủ và nhân dân, vì công bằng xã hội và kinh
tế”, Đó là sự khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ để lại dấu ấn mạnh”
mẽ nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn ảnh hưởng sâu rộng trọng sự
Trang 25
phát triển của tiến trình lịch sử nhân loại Từ khi xã hội loài người đạt được đến trình độ văn mỉnh thì ý thức về sự tổn vong phát triển của một dân tộc đi trở thành vấn để vô cùng quan trọng và phức tạp không chỉ trong nhận thức tư tưởng mà trong cả những cách thức giải quyết khác nhau ở những giai đoạn khác nhau của mỗi thời đại Khi học thuyết Mác-Lênin ra đời và trở thành kim chỉ nam cho hành động cách mạng của giai cấp công nhân thế giới thì độc lập dân tộc thống nhất với giải phóng dân tộc với giải phóng nhân loại, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Hồ Chí Minh đã làm được một điều kỳ diệu, không chỉ nhận thức nắm bắt đúng bản chất sâu sắc nhất phép biện chứng khoa học của những quan điểm Mác-Lênin mà còn biến thành hiện thực ,trên đất'nước mình và góp phần vào cuộc đấu tranh chung trên thế giới vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX trên con đường di tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận thấy giữa các quốc gia cần có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau nhất là các nước kinh tế lạc hậu, các nước thuộc địa vì có cùng cảnh ngộ bị nhiều tầng áp bức bất công "một cổ hai tròng” của chế độ phong kiến lạc hậu và thực dân xâm lược Một khi quốc gia bị mất độc lập, mất cả tên gọi trên bản
đồ thế giới thì dân tộc mất chủ quyền, mất tự do ngay trên mảnh đất ông cha để
lại từ ngàn năm xưa Do đó, điều cốt yếu trước hết là phải giành lại chữ quyên
quốc gia, độc lập và tự do cho dân tộc; đây là cơ sở để tồn tại, để phát triển
hưng thịnh, để có niềm tự hào dân tộc chính đáng, để phát huy chủ nghĩa anh hùng dân tộc, từ đây mới có thể thúc đẩy thực hiện sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau Cũng giống như mối quan hệ biện chứng: giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lợi ích dân tộc và ngiĩa vụ quốc tế có tác động qua lại Đó là quá trình biện chứng hình thành tư duy lý luận về dân tộc và quốc tế của Hồ Chí Minh Năm 1924 Hồ Chí Minh đã viết: "Ý kiến mà tôi đã ngầm nghĩ từ lâu là: nguyên nhân từ đầu tiên gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông đó chính là sự đơn độc Không giống như các dân tộc phương Tây, các đân tộc phương Đông không có những quan hệ và tiếp xúc giữa các lục địa với nhau Họ hồn tồn khơng biết đến những việc gì xây ra ở các nước lang giểng gần gũi nhất của họ” Đây không phải lời phê phán mà là sự phân tích sâu sắc ảnh hưởng của địa lý tự nhiên, địa lý chính-trị để chứng minh ý nghĩa to lớn của việc giao lưu quốc tế; chính việc mở rộng quan hệ quốc tế tác động thúc đẩy tiến trình phat triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Sau này khi trở thành lãnh tụ trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn luôn gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới trong quan hệ biện chứng mọi lĩnh vực
Trang 26và giải phóng dân tộc trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, có nhiễu điểm độc đáo và sâu sắc Trước hết, Người nhấn mạnh rằng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân những nước thuộc địa và phụ thuộc, phải chú ý đặc biệt đến vai trò của giai cấp nông đân, phải đoàn kết chặt chẽ được toàn thể dân tộc, giữa các dân tộc trong khu vực Tiếp đó, Người nêu rõ cần có đối sách đúng đắn với các đảng phái dân chủ tiến bộ, không phải là cộng sản, với các tâng lớp nhân dân tiến bộ chống chủ nghĩa đế quốc, chống chiến tranh Người kiến nghị Quốc tế cộng sản cần cHỈ đạo sáL suo hơn, bồi dưỡng lý luận cho giai cấp công nhân ở những nước thuộc địa, đặc biệt ở khu
vực châu Á , để phòng cuộc chiến tranh có thể nổ ra ở khu vực Thái Bình
Dương Toàn bộ những vấn đề như vậy có liên quan tới cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc trong những năm 30 Vấn đề cốt lõi mà Hồ Chí ˆ Minh quan tâm là làm thế nào cho các dan tộc được độc lập, tự đo, dân chủ và không ngừng phát triển Điều này không hề mâu thuẫn với mục tiêu cách mạng của giai cấp vô sản thế giới Giá trị tư tưởng về dân tộc và giải phóng dân tộc chính là nói đến lợi ích dân tộc của tư tưởng Hồ Chí Minh trong những năm 30 được tô đậm bằng sự dũng cẩm, kiên định, nhưng mềm dẻo chống lại những khuynh hướng "tả" mà không gây ra sự chia rẽ, phân biệt trong Đẳng, trong
phong trào cách mạng : :
Trang 27-dân tộc - toàn đẳng ; khả năng chống mọi xu hướng ly khai, chia rẽ, chống tình trạng khép kín biệt lập dân tộc; đồng nghĩa với quyết tâm giải quyết những nhiệm vụ chung, nhiệm vụ quốc tế bằng hành động cụ thể có tính thuyết phục
Nhưng để có thể làm được :những điều trên đây Hồ Chí Minh đã chỉ rõ việc
phải bảo dam được mục tiêu độc lap dan toc thi mdi có thể thực hiện được mục tiêu nghĩa vụ giai cấp Nội dung này đã trở thành nguyên tắc, làm cơ sở cho đường lối chiến lược, sách lược của Đẳng cộng sản, công nhân Phân tích từ nội dung những vấn đề có tính nguyén tic trên ta thấy không có cải gọi dân tộc phi giai cấp song dân tộc và giai cấi là hai phạm trì khác nhau cũng như giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp là hai công việc khác nhan nhưng lại gắn bó mật thiết với nhan Đương nhiên, xét cho clìng, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cũng thể hiện tính chất giai cấp rõ rộ, đó là cuộc đấu tranh của đông dao nhân dân lao động mà "công nông là gốc cách mệnh "nhằm chống lại" cường quyển" Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh rằng: Cách mạng tháng Mười Nga (năm 1917) là cuộc "dân tộc cách mạng” và "thế giới cách mệnh" đều do "giai cấp vô sản đứng đầu đi trước”) và có quan hệ chặt chế với nhau Trong mối quan hệ này, Hồ Chí Minh khẳng định "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới có thể giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạnh thế giới", Cách mạng dan tộc và cách mạng quốc tế có mối quan hệ biện chứng "tự thân", lợi ích hoà bình thống nhất gắn liền với độc lập dân tộc thực sự Mơi trường hồ bình ổn định cũng là điều kiện tối thiết cần có để mỗi quốc, mỗi dân tộc thực hiện tình hữu nghị và đóng góp nghĩa vụ quốc tế của mình với thế giới phôn vĩnh tiến bộ Thắng lợi của cách mạng từng nước sẽ làm cho cách mạng thế giới vững mạnh tiến lên, điều đó có nghĩa là đóng góp quốc tế lớn nhất của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại chính là bản thân quốc gia đó, dân tộc đó giữ vững độc lạp chủ quyền "Nhan dân ta chiến đấu hy sinh chẳng những vì tự do, độc lập của riêng minh mà còn vì độc lập tự đo chung của các dân tộc và hoà bình thế giới "Ơ) Do đó, khi chiến tranh thế giới thứ H bùng nổ, đặc biệt khi chiến tranh lan ra vùng châu Á - Thái Bình Dương - Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: "Phận sự dan ta là đấu tranh ngăn chặn cái ” nạn ", cái thảm họa do chiến tranh đó gây ra
"8, Trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người, hoà bình và chiến
tranh thách thức sự lựa chọn tất cả các đân tộc, các thời đại Ai cũng biết Hồ bình và Chiến tranh ln có mối quan hệ, chiến tranh thiêu huỷ cuộc sống yên bình cùng với các mối quan hệ tốt đẹp đã được xác lập giữa hai hay nhiều quốc
1/9 Hồ Chí Minh: Todn tap Sdd, tập 2, trang 180, 162, 188
!® Hồ Chí Minh: Về nhiệm vụ CMCN, Nxb ST TA N6i,1967, trang 57 f®* Hồ Chí Minh: Toản tập , Sdd, tap 3, trang 160
Trang 28gìa Tuy là sản phẩm của lịch sử khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp, do sự xuất hiện chế độ tư hữu, bất đồng ngày càng phức tạp đẩy thành xung đột vũ trang ; chiến tranh đã gây bao thảm hoạ cho loài người, huỷ hoại cả những nền văn minh và kỉm hãm sự phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chứng kiến sự tàn phá và tội ác đã man của hai cuộc chiến tranh thế giới do các nước đế quốc gây ra ; đó là những cuộc chiến tranh phi nghĩa, Người phân đối mọi cuộc chiến tranh do đế quốc gây ra dưới bất kỳ hình thức nào và " kiên quyết đấu tranh đồi giải trừ quân bị toàn bộ và triệt để, kiên quyết đấu tranh chống việc thử bom nguyên tử và bom khinh khí „¡ để cho những lội ác kinh khủng ở Hyrosima và Nagazaki không bao giờ còn diễn lại "®' Chủ nghĩa đế quốc là nguồn gốc chiến tranh, quan điểm hoàn toàn đứng với hiện thực lịch sử từ trước đến nay
Chống chiến tranh đế quốc, chiến tranh phi nghĩa, Hồ Chí Minh xác định có chiến tranh chính nghĩa, đó là các cuộc chiến tranh " giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập đân tộc "? của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, đặc biệt đối với các nước láng giểng Đông Nam Á, Người " hết sức ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của các dân tộc trong khu vực này chống sự xâm lược và nô dich
của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân "%° Hồ Chí Minh luôn vưi mừng
khi nhân dân các dan tộc giành được độc lập gop phần vào củng cố hoà bình thế giới Năm 1962, Người khẳng định: "Thắng lợi của nhân dan Angiêri cũng là thắng lợi chung của nhan dan Pháp, của các dân tộc mới giành được hoặc đang đấu tranh để giành lại quyền độc lập, tự do, của nhân dân thế giới yêu chuộng hoà bình và của phe xã hội chủ nghĩa ",
Ngày nay, mối quan hệ qua lại giữa các nước đã xuất hiện nhiều yếu tố đồng thuận trên cơ sở " hai bên cùng có lợi " nhất là trên lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội Tất nhiên đây là kết quả của quá trình đấu tranh xích lại gần nhau do tinh tat yếu của xu thế thời đại đem lại Nhận thức ngày càng rõ ràng hơn nguyên tắc : Cùng chung sống hoà bình giữa các nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có loi Van dé lợi ích trong quan giữa các nước vừa là mục đích vừa là phương tiện thực hiện đường lối đối ngoại phục vụ cho đường lối đối nội Trong việc xác định phương thức thích hợp, hiệu quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng linh hoạt sách lược " Dĩ bất - biến, ứng vạn biến ", Nắm vững tương quan lực lượng biết mình biết người trăm trận trăm thắng, làm chuyển đổi so sánh lực lượng theo hướng có lợi cho
'® Hồ Chí Minh: Toản tap, Sdd, tập 5, trang 457 -
0509 Hồ Chí Minh: Kếi hợp chặt chế lòng yên Hước với tính thần QT1'S, Nxb ST- TIN 1975, tr 170 -
Trang 29ta, phù hợp với tình hình quốc tế từng giai đoạn, trên cơ sở nắm được quy luật vận động của thời cuộc, kịp thời đổi mới tư duy đối ngoại lưôn là tiền để cho việc xác lập chính sách và phương hướng hoạt động đối ngoại của Đẳng ta
trong suôt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc ‘
Lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn được thể hiện trong những vấn để môi trường sinh thái, chiến tranh hạt nhân, thiên tai đột biến Ngày nay khi hành tỉnh của chúng ta vang lên tiếng kêu cứu vì bị tàn phá đữ đội, khi nhan loại nhận thức dược ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường sinh thái, trồng cây gây rừng, chống lại nguy cơ phá thủng tầng ôzôn, chống lại thiên tai do biến đổi đột ngột về thời tiết khí hậu, khi mà nhân dan lao động thế giới phải đấu tranh chống các nước có thái độ vô trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống, thì những ý kiến của Hồ Chí Minh nêu trên có giá trị khoa học rất lớn Khi chăm lo đến đời sống yên vui, hoà bình của nhân dân lao động, Chú Tịch Hồ Chí Minh đã kiên quyết lên án những kẻ chế tạo và âm mưu sử dụng vũ khí giết người hàng loạt Người cho rằng việc thử bom hạt nhân ở khu vực Thái Bình Dương gây nên "mưa phóng xạ sẽ tràn về phương
nam đến Indônèxia, Ấn DO, nam Viét Nam, chau Phi, chOu Nam Mi ""2, Cho
nên cần phải kiên quyết đấu tranh đòi triệt để cấm vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học huỷ diệt môi trường, gây thắm hoạ cho nhân dân lao động thế giới Việc xoá đói giảm nghèo, chống mù chữ, cũng là vấn đê lớn được Hồ Chí Minh hết Sức quan tâm, năm 1947, với bút đanh " Tân Sinh " chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm " Đời sống mới " để cập toàn diện đến các vấn đề của đời sống con người trong đó có những vấn đề nêu trên Những giá trị đích thực của tư tưởng này đã trở thành bài học cho hiện tại, soi sáng nhận thức và hành động cho việc
tổ chức thực hiện việc xây dựng một tương lai hợp lôgíc của sự phát triển xã
hội văn minh
IH/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế phù hợp với những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế hiện đại giữa các quốc gia trên thế giới soi sáng cho sự nghiệp đổi mới của Đảng Sáu yếu tố hợp thành và có SỰ tác động qua lại lẫn nhau đã được Hồ Chí Minh nhắc tới nhiều lần “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết, phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam Hoà bình, Thống nhất, Độc lập, Dân chủ, Giàu mạnh góp phần xứng đáng vào sự nghiệp Cách mạng thế giới"? Trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc thống nhất đặc biệt là trong tiến trình đổi mới và
phát triển đất nước, tư tưởng Hồ Chí Minh tạo thêm sức mạnh cho toàn Đẳng,
Hồ Chí Minh : Toàn rập, Sảd, tập 9, trang 358
0® Dụ chúc của Hồ Chí Minh, BCH TW Đăng Cộng Sản Việt Nam, trang 50 4
Trang 30toàn dân ta vượt qua mọi khó khăn, khủng hoảng toàn diện để tiến lên giành những thành tựu xuất sắc Hình ánh nước Việt Nam đổi mới đây sức thuyết phục trong việc kiên trì giữ vững dịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã và đang là nhân tố tích cực của hoà bình hợp tác và phát triển trong khu vực và trên trường quốc tế, đang khôi phục và phát huy được sự tin cậy, đồng tình và ủng hộ mà nhân dân thế giới đã từng giành cho Việt Năm trong những năm kháng chiến trước đây „ Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là kết quả tổng hợp của cơng cuộc đổi mới tồn diện phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
Điểm nổi bật là kiên trì đường lối độc lập tự chủ đa dạng hoá, đa phương hoá
gắn ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước, phá thế bao vây cấm vận ; tranh thủ mơi trường hồ bình và những điều kiện thuận lợi cho Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam có quan hệ rộng rãi với hầu hết các quốc gia trên khắp các châu lực, đặc biệt là quan hệ với tất cả các nước lớn và các trung tâm chính trị kinh tế hàng đầu trên thế giới, hợp tác thân thiện và có hiệu quả với các nước láng giểng, các nước trong khu vực, với rất nhiều tổ chức quốc tế kể cả các tổ chức tài chính tiền tệ quan trọng như hiện nay
Tình hình chính trị, kinh tế và an ninh thế gidi trong năm qua vẫn diễn
biến nhanh chóhg, sâu sắc và phức tạp Quan hệ quốc tế chuyển sang một thời kỳ lịch sử mới với hợp tác và dấu tranh đan xen nhau Có một sự điều chỉnh chính sách đối ngoại và chiến lược phát triển của từng nước, đặc biệt là sự điều chỉnh của các nước lớn, nhằm thích ứng với sự thay đổi của tình hình thế giới và khu vực, nhằm giành cho quốc gia mình một vai trò và vị trí có lợi trong thế
giới đây biến động và đa đạng với nhiều trung tâm quyền lực Khoa học và
công nghệ có thêm những phát kiến vĩ đại, hứa hẹn đưa đến những đóng góp to lớn cho nhân loại trong thế kỷ 21
Đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng tương đối cao và đều khắp ở các trung tâm kinh tế thế giới, vừa tăng trưởng vừa cải thiện cần cân thương mại và én định thị trường tài chính - đó là điều rất khác biệt với tình hinh nay mấy năm trước đây Mặt khác sự phát triển nhanh của quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự phát triển nhanh chống của lực lượng sản xuất, tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, mở rộng và liên kết thị trường Sơng nhìn chung nên kinh tế thế giới vẫn bộc lộ những mâu thuẫn gay gắt, những điểm yếu và tiểm tàng rửi ro, những tác động tiêu cực của qua trình toàn cầu hoá, Sự bất cập trong hệ thông tài chỉnh - tiền tệ quốc tế đã khiến những nguy cơ và thách thức có xu hướng tăng cao đối với nhiều nước, nhất là những nước đang
Trang 31Riêng việc toàn cầu hoá đã thấy rõ thêm những ý đồ khác nhau của các nước và các bên tham gia vào quá trình này, trở thành nơi đụng độ trong mối quan hệ giữa hợp tác và đấu tranh của thời đại hiện nay Các diễn biến của Hội nghị Bộ trưởng Tổ: chức trương mại thế giới (WTO) tại Seade từ cuối năm trước, Hội nghị cấp cao UNCTAD 10 tại Bangkok tháng 3/2000, Hội nghị cao cấp các nước Nam - Nam tại Lahabana tháng 4/2000, Hội Nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ của Liên hợp quốc tại New York tháng 9/2000 đêu chỉ ra những - khía cạnh tiêu cực của tồn cầu hố, làm cho các nước ý thực đầy đủ hơn và có những điều chỉnh thích hợp với điều kiện cụ thể từng nước trong khi tham gia quá trinh này
_Năm cuối cùng của thế kỷ 20 đi qua đã để lại những đấu hiệu khả quan về tăng trưởng kinh tế; sự giảm căng thẳng rõ rệt trên bán đảo Triều Tiên với CuỘc gặp thượng đỉnh hai miễn, tạo nên sự chuyển biến mạnh! mẽ ở Đông Bắc Á cả về chính trị, ngoại giao, an ninh cũng như những diễn biến mới ở Nam Tư, Nga, chau Phi, châu Mỹ Latinh cho thấy hoà bình, đối thoại và hợp tác vẫn là nguyện vọng thiết tha của các dân tộc Tuy không thể không nhắc đến một thực tế là những biểu hiện của chính trị cường quyền, lợi dựng các vấn đề tôn giáo, sắc tộc để can thiệp và công việc nội bộ của các nước có chủ quyền, áp đặt ý muốn lên các đân tộc khác vẫn tiếp tục tồn tại và gia tăng ở một số nước: và khu vực Ngoài ra những mưu toan thức đẩy chạy đua vũ trang, mưa sắm và triển khai các loại vũ khí mới tại nhiều nước và khu vực đã làm cho dư luận quốc tế lo ngại Bởi vậy, chống chiến tranh, giữ vững hoà bình và ổn định, bảo vệ độc lập chủ quyên và không chấp nhận sự can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác vẫn là nhiệm vụ thiết thân của nhiều nước và khu VỰC trong các quan hệ quốc tế thời đại ngày nay
Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận về một vấn đề rất hệ trọng là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gấn liên với hội nhập kinh
tế quốc tế Chúng ta khẳng định nhất quán chủ trương đa phương hoá, đa dạng
Trang 32Chiến lược kinh tế - xã hội trong 10 năm tới sẽ là chiến lược dẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây đựng nền tẳng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thẳnh một nước công nghiệp
Mục tiêu tổng quát của chiến lược là : đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện
đạt hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển ; chất lượng các mặt đời sống của nhân đân được nâng lên một mức đáng kể Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiểm lực kinh tế, quốc phòng được tăng cường, vị thế trong quan hệ hợp tác quốc tế được củng cố và nâng cao Đến năm 2010, tổng thu nhập quốc dân (GDP) sẽ tăng gấp đôi năm 2000, tỉ lệ tích luỹ từ nội bộ nên kinh tế đạt 30% GDP ; nâng cao hiệu quả ˆ và sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế, coi trọng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giẩm tỉ lệ lao động nông nghiệp xướng còn 50%; có kết cấu hạ tầng đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ; năng lực nội sinh của khoa học và công nghệ được phát huy ; kinh tế nhà nước được tăng cường, các thành phần
kinh tế khác đều phát triển mạnh; nâng lên đáng kể, chỉ số phát triển con người
(HDI), vé co ban không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện nay
Trong 5 năm 2001-2005 phải điều chỉnh theo hướng chiến lược 10 năm, bảo dam : tang trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bên vững, chuyển dich nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, nang cao chất lượng về sức cạnh tranh của hàng hoá ; tạo chuyển biến mạnh mẽ về phát huy nhân tố con người, phát triển khoa học và công nghệ, giáo dực - đào tạo ; giải quyết vấn để bức xúc sề việc làm, cơ bản xoá đói, giảm mạnh hộ
nghèo, ổn định và cải thiện vững chắc hơn đời sống nhân dân, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh Tổ quốc Phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP ít nhất khoảng 7% một năm ,
Trang 33nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh trên các Tĩnh vực : quân sự, ngoại giao, an ninh, văn hoá, giáo dục, và trên các van dé: giai cấp, dân tộc, tôn giáo, Đảng, nhà nước, thời đại, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Dù như vậy cũng vẫn chỉ là bước đầu tìm hiểu, bởi cùng với chủ nghia Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của cả một thời đại, của cả một dan toc, mot giai cap tiên tiến, đáp ứng những vấn để của câ loài người hiện tại và lâu đài, sống mãi trong kho tàng văn hoá của nhân loại tiến bộ và văn minh Điều đặc biệt IA tư tưởng Hồ Chí Minh không bao giờ đừng lại ở những luận thuyết lý luận khoa học mà luôn luôn trở về trong hiện thực cuộc sống Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế đang hiện thực hoá trong đời sống xã hội đã trở nên vô cùng phong phú và sinh động -Vì vậy, thật không đơn giản trong việc khái quát: " Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm về cách mạng Việt Nam gắn liên với những biến động của thế giới trong thế kỷ XX này, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhận dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa trên tất cả các linh vực, có quan hệ đến đời sống của giai cấp và dân tộc, xã hội và con người, quốc gia và quốc tế ",
Trong giai đoạn hiện nay có thể đi đến những thu hoạch sau đây:
-_ Lợi ích đân tộc không phải là cái “tự có”; trong mọi hoàn cảnh bao giờ nó cũng là kết quả giành được và giữ vững từ một quá trình đấu tranh không mệt mỏi của nhân dân lao động, các đân tộc và giai cấp lãnh đạo Vì thế mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc - chủ quyển quốc gia bình đẳng cùng có lợi - hoà bình ổn định và phát triển tiến bộ đã trở thành mục tiêu và là những nguyên tắc không thể vi phạm trong quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới
- Chỉ có giai cấp công nhân và Đẳng cộng sản lãnh đạo mới có thể phấn đấu xây dựng một xã hội hài hoà những nội dung có quan hệ biện chứng trên đây và thực hiện nội dung nghĩa vụ quốc tế ngày nay khi nó được mở rộng không chỉ là sự giúp đỡ các dan tộc đấu tranh giải phong khỏi sự lệ thuộc và nguy cơ tái lệ thuộc vào các nước lớn, mà còn đóng gốp tích cực vào cuộc đấu tranh gìn giữ hoà bình thế giới, ngăn chặn tham hoa moi trường, bệnh tật, đói
nghèo và vũ khí hạt nhân Mọi nỗ lực đều hướng tới việc thiết lập một trật tự
kinh tế thế giới công bằng trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc chung sống hoà bình đã được Hội nghị hoà bình thế giới Henxanhki (1975) thông qua :
+ Phần đối chiến tranh
_ + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau + Quyền tự quyết của mỗi đân tộc
+ Tôn trọng chủ quyên của mỗi đân tộc, không xâam phạm biên giới của nhau
Trang 34+ Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi
+ Cùng tuân thủ những chuẩn mực có tính chất đạo đức
- Bên cạnh quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá còn chứa đựng nhiều nghịch lý, loài người đang chứng kiến xu hướng phân li của những phần tử cực đoan dân tộc và tôn giáo ; nó đang làm suy thoái nhiều nền văn hoá văh minh và cản trở quá trình tiến bộ xã hội vốn đã và đang rất yếu ớt do sự phân hoá giầu nghèo gia tăng trên quy mô toàn thế giới Hoàn toàn xa lạ với những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và
quyền tự quyết, phong trào li khai cực đoan về bản cliất là sản phẩm của chủ
nghĩa dân tộc, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, bọn theo chủ nghia co hoi xét Jai ta và hữu khuynh mượn ngọn cờ dân tộc và tôn giáo để thực hiện ý đô chính trị bá chủ, cường quyền ; chúng gây ra cảnh huynh đệ tương tần mà kẻ có lợi trước, hết là các thế lực cầm đầu phan dong, phần bội ; gây chia rẽ hần thù lẫn nhau để chúng đễ bể thao túng và cai trị càng làm cho các dân tộc chìm đấm trong sự thấp kém và đói nghèo Giải pháp tốt nhất để giải quyết tình hình xung đột
đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới đều nằm trong nội dung tu tưởng Hồ Chí
Minh cùng với những: bài lọc kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam dudi su lãnh đạo của Đảng do Hồ Chí Minh sáng lập đó là : Lấy hoà bình ngừng chiết: thay cho chiến tranh; đối thoại thay cho đối đầu "Với sự tin cậy lẫn nhau, những dân tộc tự do và bình đẳng vẫn có thể giải quyết được những vấn đề khó khăn nhất"?® nhưng việc đàm phán phải: “theo nguyên tắc bình đẳng hai bên cùng có lợi, đã dùng lối nói chuyện thì phải nhân nhượng đúng mức "® cọn đường đi tới hoà bình là các dan tộc cần xích lại gần nhau qua tiếp xúc trao đổi -
để hiểu biết tin cậy nhau cùng giải quyết các mâu thuẫn từ đó đặt cơ sở xay
dựng tình hữu nghị trong tương lai giữa các dân tộc, quốc gia
Tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ
giữa lợi ích đân tộc và nghĩa vụ quốc tế ngày nay đã trở thành đường lối chung cơ bản không chỉ cho Việt Nam mà cho cả các quốc gia dân tộc khác nhất là các nước mới giành được độc lập, đang tranh thủ cục diện thế giới có nhiều
thuận lợi để xảy đựng đất nước phát triển bên vững trong hoà bình, ổn định,
hợp tác, bình đẳng trên bình điện quốc gia và quốc tế,/,
le
°® Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, trang 114
Trang 35BẢN CHẤT, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH DÂN TỘC VÀ
_ NGHĨA VỤ QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
PGS.TS #02 Chi Bdo
Học viện CTOC Ilổ Chí Minh
I- TINH PHUC TAP CUA VAN pf NGHIEN CUU TRONG BOL CANH HIỆN NAY
Nhận thức đúng và git quyết đúng mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và
nghĩa vụ quốc tế của Giai Cấp công nhân là một trong những vấn để có tính
nguyên tắc và tẩm quan trọng chiến lược đối với các Đẳng Cộng sản, đối với sự phát triển cách mạng cửa mỗi nước và của phong trào cách trạng thế giới: nói chung,
Trong lịch sử phong trào công nhân quốc tế từ nửa sau thế kỷ XIX, kể từ khi ra đời “Tuyên ngôn của Đẳng cộng sản” (1848) đo Mác và Ăng ghen soạn thảo và Quốc Tế I, tổ chức quốc tế đầu tiên của phong trảo công nhân cách mạng ra đời (1864) với ảnh hưởng tích cực của chủ nghĩa Mác đã ở trình độ thành thục cho tới nay, trong nội bộ các Đảng Cộng sản và phong trào công
nhân vẫn thường diễn ra cuộc đấu tranh về quan điểm, đường lối giải quyết mối '
quan hệ phức tạp nêu trên :
Tựu trung lại, đó là cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng: Cách mạng và cải lương, giữa những người cách mạng chân chính với những tgười rơi vào chủ nghĩa cơ hội, giáo điều, xét lại, “tả” khuynh và hữu khuynh với tất cả những biến thái phức tạp của nó trong lịch sử Cuộc đấu tranh đó cũng còn diễn ra trong nội bộ của từng đáng, nhất là những đẳng chưa thực sự trưởng thành và cơ sở xã hội của nó là GCCN lại tập nhiễm phải những ảnh hưởng tiêu cực của ý thức hệ phong kiến, tiểu tư sản và tư sản Đã từng diễn ra những sự phân liệt ngay trong một Đảng, một tổ chức quốc tế điêu biếu là hoạt động của QTI va QT2 ngay khi Mác - Ăng ghen và Lê Nin còn sống) Cũng đã từng diễn ra những bất đồng nghiêm trọng về quan điểm và phương pháp giải quyết mối quan hệ nêu trên trong thời kỳ tồn tại của QT3 tức Quốc tế Cộng sản sau Cách
mạng Tháng Mười ,
Trang 36Từ khi Quốc tế Cộng sản tuyên bố giải thể, những bất đồng đó vẫn thường
diễn ra giữa các Đảng Nó trở nên phức tạp và gay gắt từ những năm 60 của thế ky XX viva qua giữa các Dang cộng sản đã cdm quyên ở các nước trong Hệ thống XHCN trước đây với nhau và với các Đảng cộng sản và công nhân ở các nước TBCN Tây Âu chưa cầm quyền Điểm phức tạp và nhạy cảm nhất là ở
chỗ, những bất đồng giữa các Đảng do không được giải quyết đã chuyển thành
bất đồng, thạm chí dẫn tới xung đột trong quan hệ nhà nước, giữa các chính phủ với nhau, gây nên những tổn thương không kém phần nặng nẻ cả lợi ích
dân tộc lẫn lợi ích chung của phong trào cách mạng thế giới
Cho đến nay những bất đồng đó vẫn còn tôn tại Từ sự biến chính trị xảy ra ở Liên Xô và Dong Âu do hậu quả của những sai lầm nghiêm trọng của Cải
tổ đã dẫn tới sự đồ vỡ thể chế XHCN ở một khu vực địa chính trị rộng lớn này
Các Đảng cộng sản ở đây đã mất vai trò lãnh đạo xã hội, bị tan rã và chuyển theo xu hướng Đảng dân chủ xã hội, Đảng XHCN cánh tả hoặc phải tổ chức lại từ đầu Hệ thống XHCN tan vỡ, trật tự thế giới thay đổi từ hai cực đối đầu -_ XHCN và TBCN) thời kỳ chiến tranh lạnh chuyển sang một cực với sự thao,
- tứng của Mỹ rồi thành đa cực, đa trưng tâm mà tiêu biểu là trục Mỹ - Nhật - CHLB Đức CNXH trên thế giới lâm vào thời kỳ thoái trào, ảnh hưởng rất bất
lợi đối với các nước XHCN còn lại, trong đó có Việt Nam, đồng thời cũng đặt
tiến trình cách mạng thế giới vào những khó khăn, thử thách mới
CNXH và: Cách mạng đang ở vào một khúc quanh mà việc vượt qua
khủng hoảng, thoái trào để phục hồi và phát triển đòi hỏi phải có thời gian, lẽ đĩ nhiên phải trả giá một cách đau đớn để rút ra những bài học kinh nghiệm
muộn màng -
Một trong những bài học đó chính là không được để xảy ra sự tái phạm sai lầm trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của GCCN
_ Trong đời sống chính trị của CNXH và của phong trào cách mạng thế giới thời kỳ sau Liên Xô và Đông Âu, những bất đồng nêu trên đường như tạm lắng
xuống Hiện tượng này có thể giải thích được bởi mỗi Đảng, mỗi nước đều
đang phải tập trung giải quyết những vấn đề nội tại của chính mình
Nan giải hơn khi mà giờ đây, hầu như ở tất cả các nước, dù XHCN hay không XHCN đều không thể lắng tránh kinh tế thị trường Kinh tế thị trường và cơ chế thị trường đã nhanh chóng làm dấy lên vấn đề lợi ích đân tộc, nhất là
Trang 37chủ nghĩa đân tộc hẹp hồi, biệt phái, lắng tránh và khước từ nghĩa vụ quốc tế Trên thực tế, điều đó đã xây ra chứ không còn là nguy cơ nữa Đang diễn ra nhiều biểu hiện lệch lạc khi gia tăng lợi ích đân tộc vị kỷ, hẹp hồi đi lên với sự lu mờ, suy giảm những quan tâm về nghĩa vụ quốc tế
Điều này xa lạ với bản clít quốc tế trong sáng của GCCN và Đẳng của nó Do vậy mà, nghiên cứu vào thực chất, bản chất, nội đuưng và biểu hiệu của lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, làm cơ sở cho những hoạch định chiến lược
và chính sách đã trở thành đòi hỏi khơng thể thối thắc của chủ thể lãnh đạo -
cầm quyền với giới nghiên cứu và hoạt động nghiên cứu về lý luận, về KHXH-
NV ở nước ta :
Những nghiên cứu này, bao hàm cả tổng kết thực tiễn lịch sử Cũng không thể không nói tới một thực tế khác, đó là cuộc đấu tranh hệ tr tưởng đang diễn ra trên thế giới ngày nay đặc biệt gay gắt khi thế giới thì nhất thể hoá kinh tế và
các quốc gia dân tộc bất kể ở trình độ phát triển nào, bất kể theo hệ tư tưởng
nào, xây dựng mô hình thể chế ra sao đều tất yếu phải hội nhập, mở cửa ra bên ngoài, loại bỏ cái trạng thái ốc đảo, biệt lập của mình Ngày nay kinh tế trị - thức đang đi vào cuộc sống và đang có xu hướng gia tăng tính chất, quy mô của tồn cầu hố, kể cả khu vực hoá
Hơn nữa, giữa song để lựa chọn con đường phát triển, CNTB hay CNXH lại đang tồn tại một trào lưu thứ ba “Xã hội - Dan chủ” Bắc Âu và Tây Âu với
ảnh hưởng không hề nhỏ của nó, dù cho xét về bản chất, nó chỉ là một “đồng
đạng phối cảnh” của CNTB
Những tác động đan xen của các trào lưu tư tưởng và khuynh hướng chính
trị này làm cho việc xử lý mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của GCCN vốn đã phức tạp lại càng trở nên phức tạp hơn
CNTB trong bước chuyển từ CNTB cổ điển truyền thống sang CNTB hiện
đại từ nửa sau TK XX với những thành tựư và bước tiến khổng lồ về cách,
mạng Khoa học - công nghệ hiện đang còn nhiều tiểm lực để phát triển Nó
cũng đồng thời đặt GCCN, Đẳng Cộng sản và phong trào cách mạng thế giới, trước hết trong các nước Tư bản phát triển những thách thức không đễ vượt qua Một khái lược toàn cảnh đó của tương quan giữa các lực lượng chính trị
trong thế giới đương đại ngày nay sẽ làm nên để có một cái nhìn thực tiễn, một
Trang 381U- VE BAN CHAT CUA MOI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH ĐÂN TỘC VÀ NGHĨA
VỤ QUỐC TẾ CỦA GCCN
Mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế của GCCN hình thành trên cơ sở của hai lớp quan hệ sau đây:
- Quan hệ giữa giai cấp với dân tộc Ở đây là quan hệ giữa giai cấp công nhan với cộng đồng dân tộc, với quốc gia dân tộc, cơ cấu xã hội - giai cấp trong lòng quốc gia dân tộc đó mà bản thân GCCN là một bộ phận hợp thành của dân tộc
- Quan hệ giữa đân tộc với quốc tế Ở đây là quan hệ giữa dân tộc với tư cách là một quốc gia - dân tộc gắn với một chế độ chính trị - xã hội xác định, một thể chế nhà nước, một chỉnh phủ với cộng đồng quốc tế, với thế giới nhân loại
Giải quyết những mỗi quan hệ này phải trên lập trường của GCCN, tức là lập trường của CNXH khoa học thì mới thực hiện được sự thống nhất chân chính giữa lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế,
Ngoài hai lớp quan hệ chủ yếu nêu trên còn phải tính đến quan hệ giữa giai cấp với nhân loại, giữa quốc gia với thế giới Từ những quan hệ đó nổi lên 4 nhân tố tham dự vào đời sống chính trị và tiến trình vận động, biến đổi của thế giới ngày nay, nhìn từ góc độ chính trị học Bốn nhân tố đó là: Giai cấp - Dán tộc - Nhân loại - Thế giới Hệ thống các nhân tố này lại liên hệ một cách
tất yếu với sự định hình của hai nhan tố khác là Quốc gia và Quốc tế ,
_ Nói tới quốc gia là nói tới sự tồn tại của thể chế nhà nước Giai cấp và dân:
tộc nào cũng gắn liên với một quốc gia, một thể chế nhà nước nhất định trong lịch sử
Còồn quốc tế được hình dung như một không gian xã hội, nơi diễn ra các hoạt động có thể chỉ phối và ảnh hưởng lẫn nhau, xác lập nên vị thế khác nhau giữa các quốc gia - dân tộc, các nhà nước và các chính phủ
Với sự diễn đạt này, quốc tế liên hệ mật thiết và tương đồng với thế giới
và toàn câu, ở đó sẽ xuất hiện ngày một nhiều những vấn dé chung, phổ biến
của các dân tộc, các quốc gia - dân tộc Sự tồn tại và phát triển cửa mỗi thực thể khác biệt này không thể không phụ thuộc lẫn nhau và cùng phụ thuộc chung vào sự tổn tại và phát triển của cả thế giới nhân loại Giải quyết những vấn đề chung, những vấn đề toàn cầu là để thực hiện những lợi ích chung, sống còn và
cỗ tính phổ biến của toàn nhân loại, của thế giới Mỗi quốc gia - dân tộc đều
tìm thấy lợi ích của mình trong những lợi ích chung đó Mặt khác, nó đòi hỏi mỗi quốc gia - dân tộc phải có trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, không thể lảng tránh trong việc cùng tham gia giải quyết những vấn đề chung của quốc tế, thế
giới, nhân loại để thực hiện lợi ích
Trang 39Trong thế giới đương đại ngày nay, bảo vệ nên hoà bình chưng, huy động những cố gắng và nỗ lực chung để nhân loại sống trong hoà bình, ngăn chặn không để xảy ra chiến tranh hủy diệt, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái toàn cầu, giữ cho sự sống; cuộc sống của loài người được an toàn - đó là những vấn đê toàn cầu nổi trội nhất, nó ở vị trí hàng đầu, là điều kiện và tiền đề tiên quyết của
tồn tại và phái triển Đây là lợi ích chưng, phổ biến, là mẫu số chung tạo nên sự
nhất trí, đồng thuận, sự ràng buộc, tính liên kết, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các dân tộc, các quốc gia trong chỉnh thể quốc tế - thế giới - nhân loại
Ngoài Hoà bình và An toàn sinh thái, từng quốc gia và thế giới nhan loại đều tất yếu phải thực hiện yêu cầu tiến bộ và phát triển xã hội với những đặc trưng: dân chủ, công bằng, bình đẳng Những đặc trưng này vừa là định hướng mục tiêu của phát triển vừa là thước đo trình độ phát triển Nó phù hợp với khát vọng tự do và giải phóng của con người và loài người, của việc xác lập một trật tự mới, chân chính, đích thực của thế giới Nó cũng là những nguyên tắc, chuẩn mực để giải quyết các quan hệ lợi ích giữa các thực thể quốc gia dân tộc Song day lại là chỗ phức tạp nhất, chứa đựng nhiều mâu thuẫn và xung đột nhất làm cho bầu không khí chính trị quốc tế luôn tiểm tầng tính không ổn định bởi sự xuất hiện rất nhiều sự kiện và tình hudng trong đời sống thế giới
Bản chất giai cấp và tính khác biệt lịch sử về mặt dân tộc hần rất sâu trong từng quốc gia - đân tộc chỉ phối quan niệm và cách thức giải quyết quan hệ lợi ích giữa nó với các quốc gia - dân tộc khác, với thế giới đã từng dẫn tới tính phức tạp nói trên, đặc biệt là ý thức hệ và lợi ích của giai cấp cầm quyền trong ˆ
các thể chế chính trị, thể chế nhà nước khác nhau
Mác - Ăng ghen đã từng nói, trong sự phát triển của xã hội hiện đại, bắt đầu từ phương thức sản xuất TBCN trở đi, mọi sự khác biệt, phức tạp về quan hệ giai cấp đã đường như được giản lược đi để làm nổi bật tính đối kháng giai cấp giữa Vô sản và Tư sản Đây chỉ là sự phản ánh về mặt xã hội cái mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất của phương
thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa
CNTB với sự thống trị của GCTS là điển hình, là sự phát triển đây đủ,
hoàn hảo nhất của chế độ tư hữu, của quan hệ sẵn xuất dựa trên chiếm hữu tư
nhân TBCN về tư liệu sản xuất Nó không thể dung hợp được với sự phát triển
ngày càng rộng lớn của tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất, cái nền
tảng quyết định nhất của một phương thức sản xuất tiên tiến mà GCCN là người đại biểu TS
Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, Mác và Ăng ghen đã từng nhận
Trang 40cũng khẳng định rằng: sự thất bại của GCTS và sự thắng lợi của GCVS déu IA một tất yếu lịch sử như nhau
Cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại giữa 2 giai cấp đối kháng, GCCN va GCTS, tat yếu dẫn tới phủ định CNTB và khẳng định CNXH thông qua một tiến trình cách mạng Lô gích cũng như lịch sử đều tỏ rõ rằng, chỉ có GCCN ở vào vị trí chủ thể quyên lực, đại điện cho lợi ích và quyên lực của toàn xã hội trong CNXH với tư cách là một chế độ xã hội thì mới có thể giải quyết được một cách đứng đắn các mối quan hệ phức tạp đã nêu trên, trong đó có quan hệ giữa lợi ích đãn tộc và nghĩa vụ qưốc tế Do tất cả tính phức tạp đó, khái niệm hay phạm trù “quốc tế” như đã xác định, không đừng lại ở ý nghĩa là
một không gian xã hội để thể hiện quan hệ dân tộc mà còn gắn liên với tỉnh
chất giai cấp và quan hệ giai cấp Về phương diện này, tiêu biểu nhất là GCTS và GCCN, còn biểu hiện về mặt hình thái xã hội, kiểu chế độ xã hội thì tiêu biểu nhất là CNTB và CNXH
Theo đó, cẩn phân biệt sự khác nhau giữa tính chát quốc tế của GCTS với
bản chất quốc lế của GCCN Đây là sự khác nhau về chất, về nguyên tắc
Giai cấp tư sản không chỉ bóc lột công nhân và lao động ở nước mình mà luôn có tham vọng mở rộng địa bàn bóc lột công nhân và lao động sang các nước khác Việc tìm kiếm thị trường, nguyên liệu và sức lao động rẻ mạt để
làm tăng không ngừng lợi nhuận, siêu lợi nhuận của tư bản gắn liên với sự tồn
tại và phát triển của GCTS, của CNTB Tham vọng này về mặt kinh tế của GCTS đã đặt thể chế chính trị TBCN của chúng trong một trạng thái tiêu CỰC mà về mặt bản chất, đó chỉ có thể là một thể chế chính trị phản dân chủ, phản phát triển xét theo quan điểm lợi ích chung của các dân tộc, theo nguyên tắc bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội
"
Trong lịch sử phát triển của nó, sau thời đại Phục hưng và Khai sáng, sau khi giương cao ngọn cờ giải phóng cá nhân, thực hiện quyển sống, quyền tự do phát triển của con người - mà ở day là cá nhân, là “cái tôi” tư sản, là con người tư sản - với những tuyên bố “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” trong các Tuyên ngôn
“Nhân quyên” và “Dân quyên” để thanh toán triệt để trật tự phong kiến chuyên chế Trung cổ, mở đường cho sự phát triển TBCN, GCTS đã không cồn tính chất
tiến bộ và cách mạng ở buổi đầu đang lên nữa Nó đã bộc lộ đầy đủ tính chất phần động của nó khi nắm được quyền lực và đặt ách bóc lột, áp bức và nô địch đối với GCCN và đông đảo quần chúng Jao dong & trong va ngoài phạm vi đân tộc CNTB tự do cạnh tranh từ nửa sau thế kỷ XIX, CNTB độc quyền lũng đoạn thành CNĐQ, CNTP (cũ và mới) ở cuối thế ky XIX, dau thếkỷ XX là như vậy CNTB hiện đại từ nửa sau thế kỷ XX mà Mỹ là tiêu biểu vẫn chỉ là sự tiếp tục
*