1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng và giáo dục kỹ năng nghiệp vụ cho sinh viên chuyên ngành xuất bản báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm

97 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 10,76 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học

Cấp cơ sở trọng điểm năm 2011

KỸ NĂNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG N GHIEP VU CHO SINH VIEN CHUYEN NGANH XUAT BAN HỌC VIÊN BẢO CHÍ ¡ TUYỆN TRUYỆN FOS — 2/04

Chủ nhiệm đề tài: Phạm Văn Thấu

Đơn vị phối hợp thực hiện: Khoa Xuất bản

Trang 2

MỤC LỤC

1 Lí do chọn đề tài St vn St 21111 2511111111 11 015211111811.211EEE1EEEEeEeErrrree 1 2 Lich sit Van 8 o.oo eceecsssessesssssssessssesssssseesecsssssssssssssnssesessssssseesseceeesssenssneeeseeasen 4

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên €ỨU 2 + +2 + 2 xxx cv re rxerke 6

4 Phạm vi, giới hạn nghiên cỨu - - 6 SE v1 3E SE gen sec se ca 7

5 Nội dung và phương pháp ch 12211 errrre 7

6 Câu trúc của báo cáo tông quan đề tài: - ác cxvErrsrerrkeeree 8 00 /-<‹4 9

I DÁN NHẬP 2-5 2 2<S22H T1 2111711021211 1111111111111 111111111 1k rtrrkerrreg 9

H PHẠM VI KIÊN THỨC LÝ THUYẾT 22 s+z+cs+E2Es2EszEeterszsece- 10

1 Những nội dung kiến thức về xuất bản 2- -©ccsvEvtvEsereresreccee 10

"in pin 33 12 HI KHÁI NIỆM KỸ NĂNG VÀ MỘT SÓ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 13

1 Về khái MIEM “KY MAN” eececccscessesscseescecseeeceevseseussessesussesecssssesseuseavens 13 LD KY năng là gÌ? ch HH HH HH TH HT HH na 13 1.2 Về khái niệm kỹ năng nghiỆp Vụ - - -Ặ Sàn SH ngài 14 1.3 Các logi Kỹ HHE - - À HH TH TH TH HH TH TH TT HT re 16 1.4 Đặc điểm của kỹ năng, csccctcTT1 11111 rrererrrree 22 1.5 Vai trò S02 8.//) 0000000088086 6 ố ee 26 2 Một số khái niệm liên QU3II Q GSnnHH nH ggưy 29 2.1 Khái niỆn (ri ẨHLỨCC TS nSn HH HH HH HH1 KH HH HT HH HH Lư rệt 29 2.2 Về khái niệm “KY NGO” 35 2.3 Về khái niệm KP THUG 0000N0nNnẼẺ8000 0 cưa 37

2.4 Vấn đề HC HÀ HHÍH QQ QQnHH.nTH.HnH ng KH HH KH ket 40

2.5 Khái niệm “thực fẾ” ccckcccStE E111 terrrrrrererrrei 41 2.6 VỀ khái niệm “thyrc tp” cccccceccsesscscsescssscsscssssssssessessssessssecssssesssscsssesssees 44

0ï i0 47 I PHAM VI, GIOI HAN CAC KY NANG NGHIỆP VỤ BIÊN TẬP 47 Il YEU CAU DOI VỚI CAC NHAN TO CUA VIEC DAY HQC KY NĂNG G1 2s TH TH HH HH 101 x1 egerrreerei 50 1 Môi trường dạy kỹ năng - - S5 5S nh ng Heo 50 2 Hoạt động của người hướng "1 0 ::‹:.S 53 2.1 Quan niệm về người hướng dẫn s5 ScSs St ng 53 2.2 Nhiệm vụ của người giáo viên rèn kỹ Hăng cccccccccseexcee 54 3 Hoạt động học tập của sinh viÊn che 57 4 Điều kiện vật chất của dạy kỹ nắng - «HH HH nếp 59

4.1 Nguồn ,1.//0/.,0PEEEREESPRERAe ha 59 4.2 Phòng thực HhÈHÍ4 S1 nh TH TH TH HT 61

Trang 3

1.1 Biên tập theo nghĩa rỘHE - ánh vn HH HH HH ng rưệt 63

1.2 Biên tập theo nghĩa hẹp 64

1.3 Biên tập xuất bản - 5-5 TL HH 64

2 Các kỹ năng trong công tác biên tập xuất bản - sec 65 2.1 Các kỹ năng trong công tác đề tài và kế hoạch đ tài c« sec 65 2.2 Các kỹ năng trong công tác cộng tác viên, tô chức bản thảo 66 2.3 Các kỹ năng trong công tác biên tập bản thảo ccccecseescee 67 2.4 Kỹ năng sửa bài trong khiẪM ÏHL cà chinh rrree 71 2.5 Kỹ năng trong khâu phát là HÌH chen 71 3 Những kỹ năng thuộc một số môn riêng biệt 2 scs+evrxe 74 3.1 Biên tập ngôn Hgữ LH TT 110111111 01111111111111111x tre 74 KSHWYVó@I a4 ốnn na e a5 74 3.1.2 Kỹ năng phát hiện, phân tích và sửa lỗi ngôn ngĩữ - -ceccecesrea 75 3.2 Kỹ năng biên tập trong môn Sách điện tử và xuất bản sách điện tử 77

si) 78

IV NGUYÊN TẮC DẠY KỸ NĂNG ¿-©cc C2 EExetrrkrrrkerrke 79

1 Nguyên tắc thực hành - sex tk tt ctgkSESErErrkerkrrrrsrrerrree 79 2 Nguyên tắc trực quan LH TH KH HT HT Hàng 80 3 Nguyên tac WE thong cccccccccccccscesssessssssssesesssssesvesuessussssessesussnsssecsavesecsseceneesecenes 81 4, Nguyén tac phit Wp o.cccccccccccccscecssesssssssesssessssssscssessucsssssecsusenssscsusssuesseceneeseeenes 81 5 Nguyén tac dinh huwong sng ta0 ccccecsessccsesssessecssececsecseeesecssecssveseeenes 83

V PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG 2- -©ccEEEEEktrkrerkeereerkvee 84

1 Yêu cầu về phương pháp -2-2-2Se2EE+EEEECEEEEEEEEEEEEEEEELkrrLkerrkeree 84 2 Một số phương pháp cơ bản về dạy kỹ năng sex 85 2.1 Phương pháp rèn luyện theo MAU ccccccccccscscccccssescesesessstsssssssessssestseneavens 85 2.2 Phicong phap thirc harh phan tach 0 ccccccccccccsssesesecsstessessssessesesssseseseseeaes 86

Trang 4

MO DAU 1 Li do chon dé tai

Trong chương trình đào tạo ở bậc đại học, việc nâng cao chất lượng đào

tạo nghiệp vụ chuyên ngành trong các khoa nghiệp vụ đã được đặt ra từ lâu và theo hướng phải được đảm bảo sinh viên ra trường không chỉ có trình độ lí _ luận mà còn phải có kiến thức thực hành và kỹ năng nghiệp vụ thuần thục Những yếu tố này góp phần làm nên năng lực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong hành trang của người học Đó là những kỹ năng cơ bản mà một

người lao động bình thường nhất cần có để phát triển bản thân và hòa nhập được với môi trường làm việc thực tế Thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam được đánh giá là một thế hệ thông minh, cần cù, sáng tạo và tiếp thu rất nhanh

các thông tin kiến thức về khoa học, công nghệ hiện đại Đây chính là lực lượng chính tiên phong trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ quốc Chính vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng cho công việc cũng như cuộc sống hiện nay rất quan trọng, nhất là đối với sinh viên đang học trên ghế nhà _ trường Đó sẽ là cơ sở cho việc thích nghi với môi trường làm việc cũng như

bắt kịp tốc độ phát triển của xã hội Tuy nhiên, theo nhận xét ở trên, thanh

niên Việt Nam lại bị đánh giá là những người lao động thiếu kỹ năng, làm việc thiếu quy trình và công cụ để chuyên những kiến thức học được trong trường thành sản phẩm phục vụ xã hội “Theo thống kê của Bộ Giáo dục và

Đào tạo, hiện 37% sinh viên tốt nghiệp không tìm được việc làm Trong khi

đó, chúng ta không thiếu việc làm mà đang thiếu những sinh viên làm được việc Đó một phần là do chương trình đảo tạo không theo kịp sự phát triển của xã hội, không đào tạo ra người có thể làm được việc ngay Do vậy, sinh viên

mới ra trường thiếu quá nhiều kỹ năng để làm việc, đặc biệt là các kỹ năng

Trang 5

dẫn theo Tienphongonline] “Kỹ năng của sình viên hiện nay là con số 0

Thiếu kiến thức, yếu kỹ năng, thiếu tự tin hoặc tự tin thái quá, ứng xử ngớ ngắn, vụng về, mơ hồ về mục tiêu nghề nghiệp đã khiến không ít bạn trẻ đánh

mat điểm trước các nhà tuyển dụng” (Bà Nguyễn Thu Giao, Giám đốc Nhân sự Công ty lterfloour Việt Nam nhận xét - dẫn theo Tiên phongonline)

Như đã biết, năng lực của mỗi người được cấu thành bởi ba yếu tố: Kiến

thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức là bình đẳng với Google, với enter, với

800.000 đầu sách mỗi năm Ngày nay ta hơn nhau bởi có kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày Và hơn thế là thái độ nhiệt tình, say mê làm việc, ham muốn đóng góp và công hiến Sinh viên Việt Nam ngày nay đã có đầy đủ tố chất để thành công nhưng thiếu đi kỹ năng nghiệp vụ được đào tạo cho nên họ không đủ năng lực để thành công Điều đó nên chăng cần phải được cải thiện ngay từ ngày hôm nay?

Xuất bản là một nghề, quá trình đào tạo nghề phải lấy trọng tâm là đào tạo nghiệp vụ, cho nên việc rèn kỹ năng cho người học cần rất nhiều thời gian thực tế Tuy nhiên, hiện nay nội dung chương trình và cả phương pháp vẫn còn nặng về trang bị lí thuyết; việc dạy kỹ năng còn chưa được chú ý đúng mức, chưa được: dành thời lượng thoả đáng cho việc này

Trang 6

Trong các chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ, trong đó có Khoa Xuất bản

là nơi đào tạo cử nhân chuyên ngành biến tập, thì mục tiêu tông quát đầu ra là

đào tạo những cử nhân có trình độ đại học về biên tập và một trong những mục tiêu cụ thể và cũng là đòi hỏi về kiến thức gồm 2 mảng: lí thuyết cơ bản

và thực hành, nói khác đi và cụ thé hon là /í luận về nghiệp vụ và kỹ năng

nghiệp vụ biên tập Từ trước tới nay, trên báo chí và trên bài giảng, chúng ta thường nói đến tình trạng sinh viên ra trường yếu về kỹ năng và luôn yêu cầu phải đưa nội dung công việc này vào giảng dạy Nhưng thực tế là, việc đào tạo nghề vẫn chủ yếu chỉ tập trung vào việc cung cấp những kiến thức ở mảng

thứ nhất, tức là dạy lí thuyết về hoạt động xuất bản mà chưa chú ý đến việc

rèn kỹ năng về nghiệp vụ biên tập Chỉ từ mấy năm trở lại đây, đã có sự đối

mới nội dung chương trình và phương pháp, trong đó có vẫn đề rèn kỹ năng cho sinh viên nhưng cho đến nay vẫn chưa có giáo trình riêng về dạy kỹ năng, cũng chưa có công trình nào, thậm chí bài viết nào nghiên cứu về vấn đề này

Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt mà đề tài này không đặt mục tiêu tìm

hiểu thực trạng công tác đào tạo chuyên ngành này ra sao, cũng không đi sâu đánh giá tình hình hay dạy và học nghiệp vụ ở Khoa Xuất bản như thế nào mà chủ yếu là nêu ra những vấn đề lý thuyết liên quan đến khái niệm kỹ năng, trên cơ sở đó xác định ở mức độ tương đối cụ thể những kỹ năng cần phải dạy cho sinh viên chuyên ngành Ngoài ra, dựa vào sự kết hợp với lý luận về phương pháp giảng dạy đại học, đề tài cố gắng nêu lên những nguyên tắc và phương pháp dạy kỹ năng nghiệp vụ thuộc chuyên ngành biên tập xuất bản để người dạy, người hướng dẫn có cơ sở để thực hiện công việc rèn kỹ năng có

hiệu quả ở mỗi học phần khác nhau

Với tất cả những lí do đó, chúng tôi quyết định chọn và thực hiện để tài

Trang 7

chỉnh lại việc dạy và tăng cường việc rèn kỹ năng nghiệp vụ biên tập cho sinh

viên ngành xuât bản

2 Lịch sử vấn đề

Vấn đề rèn kỹ năng là nội dung thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau, cả về lí thuyết lẫn ứng dụng thực tế, cả lí luận nghiệp vụ lẫn thực hành nghiệp vụ Trong đó, kỹ năng được coi là đối tượng chủ yếu được quan tâm nghiên

cứu nhiều hơn cả là của các ngành khoa học như: tâm lí học, giáo dục học, sư phạm học, xã hội học, quản lý xã hội, hành chính, ngôn ngữ học Mỗi ngành,

mỗi lĩnh vực đều có những quan niệm về đối tượng, hướng tiếp cận khác nhau, bằng phương pháp khác nhau nhằm những mục đích khác nhau, theo đó kết quả thu được cũng không giống nhau Ở các lĩnh vực nghiên cứu lí thuyết,

người ta nghiên cứu một loạt vấn đề, bất đầu từ những khái niệm cơ bản và

những khái niệm quan trọng khác có liên quan với tư cách là những thành phần thuộc nội dung kỹ năng Sau đó nghiên cứu những phạm vi ứng dụng lí -

thuyết về kỹ năng trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể Có thể kế đến một số

loại kỹ năng thuộc các ngành như nghiệp vụ du lịch gồm kỹ năng thu hút

khách du lịch, kỹ năng tổ chức, hạch toán, hướng dẫn các tour du lịch, kỹ

Trang 8

Nhìn một cách tổng thể, kết quả và cũng là mục tiêu quá trình học tập

của sinh viên là phải thu nhận được 2 mảng kiến thức cơ bản: kiến thức lí

thuyết và kỹ năng thực hành Nói khác đi, kỹ năng là kết quả cụ thể về mặt thực hành, thực tiễn của một quá trình học tập Những năm gần đây, trong các nhà trường, nhất là trong những trường đại học, trường dạy nghề, trường

chuyên nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thực hành, người ta nói nhiều đến

thuật ngữ “kỹ năng” vừa là mục đích rèn luyện vừa như một nội dung quan yếu của phương châm đào tạo mới; nào là kỹ năng sống, kỹ năng thực hành xã hội, kỹ năng vận động, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng viết văn,v.v là những

khái niệm về kỹ năng thuộc những lĩnh vực, công việc khác nhau Và các kỹ năng trong những lĩnh vực đào tạo ở những bậc học, ngành học cụ thể khác

nhau được người ta quan niệm như thế nào thì chưa có nhiều công trình nghiên cứu Đặc biệt là những kỹ năng trong hoạt động biên tập xuất bản thì mới chỉ được nêu lên rải rác trong một số tài liệu liên quan một cách chung chung, mà chưa có sự giải thích một cách đầy đủ, kỹ càng, sâu rộng Chính vì trong nhà trường giáo dục của nước ta hiện nay chưa coi trọng đào tạo kỹ năng nên sinh viên khi ra trường thường thiếu kinh nghiệm làm việc, chưa biết tạo ra được tác phong chuyên nghiệp

Như vậy, có thể thấy lí luận về kỹ năng đã được nghiên cứu sâu rộng

trên thế giới và ở Việt Nam, những kỹ năng về các nghiệp vụ cụ thê cũng

được nghiên cứu và đã đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt là trong các lĩnh

vực như giáo dục, sư phạm, các môn thê thao và nghệ thuật Riêng kỹ năng về

nghiệp vụ biên tập — xuất bản thì đến nay ở nước ta chưa có công trình nào nghiên cứu, bởi cho đến hiện nay mới chỉ Khoa Xuất bản là địa chỉ đào tạo biên tập viên chuyên ngành Thực tế nội dung chương trình đào tạo, hệ thống

sách giáo trình và tài liệu giảng dạy chủ yếu là cũng cấp cơ sở lý thuyết mà ít chú ý đến việc hướng dẫn rèn kỹ năng Việc rèn luyện thực hành đã được

Trang 9

sự chủ động của giảng viên chứ chưa có tô chức việc biên soạn thành giáo

trình riêng Rải rác đây đó trong bài giảng các môn nghiệp vụ xuất bản có đề cập đến khái niệm kỹ năng nhưng cũng chưa có một định nghĩa minh xác nào

được đưa ra, cũng như chưa chỉ ra được nội hàm, đặc trưng hay những đặc

điểm của những kỹ năng cụ thể Do đó cũng chưa có tài liệu nào nói về các hoạt động mang tính kỹ năng nghiệp vụ chính thức được giới thiệu cho sinh viên, thậm chí chưa có bài viết nào về vấn đề rèn kỹ năng cho sinh viên

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích:

- Giúp cho người học hiểu biết cơ bản về kỹ năng nói chung: về đặc điểm, vai trò của các loại kỹ năng, trong sự phân biệt với những nhận thức về lý thuyết, phân biệt cái gì thuộc tri thức lí thuyết, cái gì thuộc phạm vi thực hành cần rèn luyện để trở thành kỹ năng nghề nghiệp; giúp nhận diện được _ những kỹ năng chuyên môn hẹp của lĩnh vực biên tập xuất bản trong từng khâu, từng phương diện và khía cạnh của bản thảo trong công tác biên tập xuất bản, trong việc biên tập các loại sách chuyên ngành; từ đó hình thành năng lực chuyên môn có thể áp dụng trong thực tế khi ra trường, vào nghề

- Cung cấp cho người dạy về những nội dung, nguyên tắc và phương pháp dạy kỹ năng biên tập trong giảng dạy nghiệp vụ cho sinh viên, đặc biệt là hướng dẫn kỹ năng thực hành biên tập các loại sách chuyên ngành theo hướng tiến gần hơn mục tiêu đào tạo biên tập viên chuyên ngành biên tập đáp

ứng nhu cầu xã hội, từ đó góp phần minh giải thêm cho những vấn đề thuộc lí luận về biên tập xuất bản

3.2 Nhiệm vụ:

Trang 10

tạo Quan niệm về nội dung và xác định phạm vi, giới hạn và sự thể hiện của

những vấn đề đó trong chuyên ngành biên tập xuất bản - Tìm hiểu những yếu tố cấu thành quy trình đạy kỹ năng, những yếu tố

chi phối việc dạy, học và rèn kỹ năng biên tập

- Chỉ ra những khâu và những công đoạn cụ thể nào cần phải có những kỹ năng gì trong quy trình biên tập xuất bản

- Trình bày một số nguyên tắc và phương pháp dạy kỹ năng như thế nào dé dat được hiệu quả và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho sinh viên

4 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu

- Đề tài được tiếp cận theo cả hướng đồng đại và lịch đại

- Trên cơ sở tổng quan về nội dung kiến thức lý luận về biên tập xuất

bản để từ đó giới hạn phạm vi kỹ năng nghiệp vụ và cụ thể hơn là kỹ năng

biên tập bản thảo sách

,

- Nghiệp vụ biên tập gồm nhiều hoạt động rải rác ở nhiều khâu gồm cả lí

thuyết nghiệp vụ và kỹ năng; chúng tôi cố gắng chỉ ra những kỹ năng đó ở từng khâu ứng với sự phân chia về mặt lí thuyết trong chương trình đào tạo của Khoa Xuất bản

5 Nội dung và phương pháp Š.1 Nội dung:

- Giới thiệu những hiểu biết chung về lí thuyết kỹ năng như là một trong

2 mảng kiến thức cơ bản cần cung cấp cho người học thông qua trình bày

những khái niệm cơ bản và những vấn đề có liên quan đến kỹ năng và kỹ

năng biên tập ở các khâu cơ bản của công tác biên tập xuất bản

- Về kỹ năng nghiệp vụ biên tập, chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề: các nguyên tắc và phương pháp rèn kỹ năng; giới thiệu những kỹ năng biên

Trang 11

lượng và đặc thù của hoạt động biên tập mà có thể đánh giá được thông qua

kết quả kiểm tra trình độ nắm và thực hành biên tập của người học Š.2 Phương pháp:

- Phương pháp chung như phương pháp luận duy vật biện chứng và duy

vật lịch sử

- Các phương pháp và thủ pháp chuyên ngành như phân tích, miêu tả, so sánh đồng đại và lịch đại; phương pháp phỏng vẫn sâu các chuyên gia chuyên ngành, cận ngành và liên ngành

RK r 2 z a A gre

6 Cầu trúc của báo cáo tơng quan đề tài:

Ngồi phan Mo dau va Kết luận, nội dung chính văn của bảo cáo tông quan được chia thành Ìchương

Chương Một: Giới thuyết về kỹ năng và những vấn đề liên quan

Trang 12

-Chương ]

GIOI THUYET VE KY NANG

VA NHUNG VAN DE LIEN QUAN I DAN NHAP

Trong gido duc, ngudi ta néi dén ti thitc trong sự phân biệt với kỹ năng Vì đây lại là 2 yếu tố làm nên năng lực của con người nói chung Chúng cũng có quan hệ với nhau như là hai mặt cần thiết bổ sung cho nhau làm cơ sở và cũng là mục đích mà mỗi người đều mong muốn vươn tới để có được trong suốt quá trình sống và làm việc Hai mặt này có thể hiểu là những kiến thức

nói chung về lí luận và thực tiễn, cho nên khi có đầy đủ, toàn diện 2 mặt này thì sẽ làm nên sự hoàn thiện, hoàn hảo về năng lực của mỗi người Tuy nhiên,

do dung lượng vấn đề lý thuyết về kiến thức khá rộng nên chúng tôi không bàn về lý thuyết mà chỉ nêu phạm vi những kiến thức có liên quan đến nội dung dé tài nay

— Một cách khát quát, toàn bộ những kiến thức mà sinh viên được học

theo nội dung chương trình hiện hành được chia thành 2 mang lớn: những tri thức hay kiến thức lí thuyết và những năng nghiệp vụ Riêng ở mảng thứ nhất, các kiến thức lại bao gồm 2 nhóm là nhóm kiến thức cơ sở chung của chương

trình đào tạo đại học dành cho mọi trường như chính trị, ngoại ngữ, các môn

CƠ SỞ khác và nhóm kiến thức chuyên ngành cụ thể, gọi là lí luận nghiệp vụ

Với việc lấy khái niệm kỹ năng làm trung tâm, chúng tôi sắp xếp các khái

niệm khác có liên quan theo 2 nhóm chính tương ứng với hai mảng kiến thức

vừa nêu là kiến thức lí thuyết và kỹ năng thực hành

Trang 13

tài; đó là nhóm các khái niệm có liên quan với nhau như: kỹ năng, kỹ xảo, kỹ

thuật; tri thức, kinh nghiệm; thực tế, thực tập, thực hành Những khái niệm

này có điểm chung là đều hàm chứa ý niệm tri thức hay là sự hiểu biết trong những điều kiện, bối cảnh, lĩnh vực khác nhau, và chúng đều có liên quan đến khái niệm kỹ năng Tuy nhiên, do mục tiêu của đề tài này chỉ thu hẹp trong phạm vi chuyên ngành biên tập xuất bản cho nên chúng tôi không nói đến mảng kiến thức cơ sở trong toàn bộ chương trình đào tạo

H PHẠM VI KIÊN THỨC LY THUYET

1 Những nội dung kiến thức về xuất bản

Như đã nói biết, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có những mang tri thức nhất định Mảng kiến thức mang tính chất lí luận có vai trò cung cấp tri thức chung làm nền như một sự chuẩn bị để tiến hành rèn luyện kỹ năng cho sinh

viên, đó là kiến thức lí luận nghiệp vụ, tắt nhiên, ở đây bao gồm cả mảng kiến

thức kinh nghiệm

Hoạt động xuất bản gồm có 3 khâu nối tiếp nhau là biên tap, in va phat hành Bên cạnh đó còn có những vấn đẻ lý luận liên quan về mặt quan điểm,

nhận thức, và trong mỗi khâu đó lại đều có những kiến thức lí luận và thực

hành khác nhau

a Ngoài những kiến thức cơ sở chung theo quy định chung của Bộ GD

&ĐÐT đối với bậc đại học, ở lĩnh vực xuất bản, kiến thức lý thuyết cơ sở chuyên ngành là những nội dung kiến thức lý luận nên tảng về xuất bản mà

trước hết là một loạt khái niệm như:

- Khái niệm xuất bản, đặc trưng, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của hoạt

động xuất bản

- Quan hệ của hoạt động xuất bản với các lĩnh vực khác của đời sống xã

hội như chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội

Trang 14

- Khái niệm đê tài và kê hoạch đê tài

- Khái niệm cộng tác viên và công tác cộng tác viên

- Biên tập viên với vai trò và nhiệm vụ biên tập

- Khái niệm bản thảo và công tác biên tập bản thảo

- Khái niệm biên tập, nguyên tắc, phương pháp biên tập, nội dung, quy trình biên tập

b Mang kién thitc lp thuyết về nghiệp vụ biên tập bản thảo

- Công tác biên tập bản thảo: tiếp nhận bản thảo, đọc nhận xét, đánh giá bản thảo, hoàn thiện bản thảo

các loại bản thảo; vấn đề lý thuyết về biên tập nội dung, biên tập hình thức

của bản thảo

- Lý luận về biên tập kỹ thuật, mỹ thuật bao gồm: định nghĩa, vai trò,

_ nguyên tắc trình bày, minh hoạ sách; nhiệm vụ- của biên tập viên kỹ thuật và

mỹ thuật sách

- Trong công tác in và sửa bài: định nghĩa, vai trò, vị trí của công tác in sách; các đơn vị đo lường và sản phẩm trong ngành in; các phương pháp và quy trình in chủ yếu; nhiệm vụ của người sửa bài

Trong công tác phát hành: khái niệm xuất bản phẩm và thị trường xuất bản phẩm; đặc trưng của phát hành xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; chức năng của hoạt động phát hành xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trường có định hướng; những nhiệm vụ cơ bản của phát hành xuất bản phẩm

c Những kiến thức thuộc các môn hỗ trợ liên quan đến hoạt động xuất bản:

- Kinh tế xuất bản, hạch toán kinh doanh và marketing trong hoạt động

Trang 15

- Vân đề quản lí nhà nước về hoạt động xuất bản

- Van dé ban quyên

- Lịch sử sách, lịch sử ngành xuất bản Việt Nam và lịch sử xuất ban thé

ĐIỚI;

- Vấn đề liên doanh, liên kết trong hoạt động xuất bản

- Vấn đề hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất bản

- Vấn đề sách điện tử và xuất bản sách điện tử

2 Nhận xét

- Những kiến thức lý luận nghiệp vụ là những kiến thức không chỉ là lý

luận về xuất bản mà còn mang tính miêu tả tư liệu hiện thực đòi hỏi người học phải quán triệt, ghi nhớ cho nên chỉ cần học £huộc lòng để nhớ, ít đòi hỏi

tư duy trừu tượng và không mang tính sáng tạo Cái khó cần trang bị cho người học là kỹ năng thực hành nghiệp vụ biên tập Và kỹ năng biên tập trở

thành hành trang, thành năng lực cơ bản trong toàn bộ vốn trình độ, năng lực

chuyên môn của họ

- Trong nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành biên tập — xuất bản có 2 mảng kiến thức rõ rệt là mảng kiến thức học để biết va mang hoc dé làm Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ mang tính tương đối, không phải lúc nào cũng rạch ròi; ở 2 mảng này vẫn có những phần vừa để biết vừa để làm, tức là vừa có lý thuyết vừa có thực hành Hơn nữa, trong một số nội dung lí thuyết vẫn có những công đoạn thực hành; ví dụ, công tác kế hoạch đề tài có những hoạt động mang tính thủ tục đòi hỏi phải có kỹ năng như việc lập bản tổng hợp về kế hoạch đề tài của nhà xuất bản; hoặc trong công tác cộng tác viên có những hành vi hoạt động giao tiếp, tiếp xúc với cộng tác viên lại rất can những động thái, hành vi xã giao văn hoá thuần thục và chu đáo của biên tập

Trang 16

bàn giao bản thảo cần đến những kỹ năng thực hiện một số hành vi mang tính

chuyên nghiệp

- Đặc điểm của biên tập là cầẦn có kiến thức vừa đa dạng, vừa chuyên sâu Những kiến thức rộng là gồm nhiều chuyên ngành thuộc cả tự nhiên, xã

hội càng nhiều càng tốt; sâu là tối thiểu phải đạt trình độ cử nhân về chính

những mảng kiến thức cụ thể này Thực tế là những kiến thức đó sinh viên đã

được trang bị trong nội dung chương trình đào tạo ở bậc đại học nhưng chưa

đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc biên tập sách chuyên ngành, do đó sinh viên xuất bản ra trường vẫn không thể tiến hành công việc biên tập đúng chuyên môn đã được đào tạo

IH KHÁI NIỆM KỸ NĂNG VÀ MỘT SÓ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1 Về khái niệm “kỹ năng”

1.1 Kỹ năng là gì?

Theo bản thân ngữ nghĩa của từ, kỹ năng (skills) là kỹ thuật ứng dụng, ˆ

phát triển một khả năng, năng khiếu nào đó Theo từ điển Việt Nam

(Vdict.com), kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiến Đây là một định nghĩa khái quát

Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa: kỹ năng là “Khả

năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào do vào

thực tế

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, kỹ năng là khả năng con người thực hiện một công việc nhất định trong một khoảng thời gian và không gian nhất định, là giai đoạn trung gian giữa tri thức và kỹ xảo trong quá trình nắm vững một phương thức hành động Đặc điểm của kỹ năng là đòi hỏi sự tập trung

chú ý cao, sự kiểm soát chặt chẽ của thị giác, hành động chưa bao quát, còn

Trang 17

Dưới góc độ xã hội học, một cách chung nhất, kỹ năng được hiểu là năng

lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó, có được từ hoạt động thực tiễn cuộc sống hoặc thực tế nghề nghiệp,

được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phát sinh trong cuộc sông hay công việc

Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng có lẽ không có cơ sở lý

thuyết nào tốt hơn 2 lý thuyết của Tâm lí học về Phản xạ có điều kiện và Phản

xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện được hình thành trong thực tế cuộc

sống của cá nhân, còn Phản xạ không điều kiện là những phản xạ bẩm sinh mà cá nhân sinh ra đã sẵn có Trong đó, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống 1.2 Về khái niệm kỹ năng nghiệp vụ

_ ~ Các ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn khác nhau hoạt động thực, _ thực tiễn đều có kỹ năng thuộc lĩnh vực riêng của mình và được gọi chung là

kỹ năng nghiệp vụ Đó là những kỹ năng trong những phạm vi môi trường sống, lĩnh vực hoạt động, gắn với những công việc nghề nghiệp khác nhau sẽ được sự quan tâm và thực hiện bởi những người chuyên nghiệp khác nhau Chúng chỉ được xác định cụ thể khi con người tham gia vào những hoạt động mang tính chuyên biệt trong nghề, nghiệp vụ cụ thể và chúng trở thành mục

tiêu phấn đấu, rèn luyện nhằm đạt được của những người ở lĩnh vực đó Ví

dụ: kỹ năng lãnh đạo, quản lí; kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ

năng giải quyêt vân đê, kỹ năng làm nhóm trưởng,v.v

Trang 18

- Kỹ năng nghiệp vụ thường bao gồm một số kỹ năng chung của một số

nhóm ngành hay những kỹ năng liên quan đến nhiều ngành và những kỹ năng riêng mang tính đặc chủng của lĩnh vực hay chuyên ngành đó Ví dụ, kỹ năng

nghiệp vụ sư phạm bao gồm một số kỹ năng thuộc lĩnh vực giao tiếp ngôn ngữ, kỹ năng thuộc lĩnh vực tâm lý học sư phạm, kỹ năng giáo dục học Hơn nữa, trong các kỹ năng đó lại có thể có những kỹ năng chuyên môn có quy ước, có phạm vi hạn hẹp trong những ngành, nghề, cơ quan, tô chức, những công việc cụ thể Ví dụ: trong kỹ năng sư phạm có kỹ năng làm giáo cụ trực quan, kỹ năng viết bảng, kỹ năng hướng dẫn ngoại khoá, kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp ; trong nghiệp vụ báo chí có các kỹ năng như kỹ năng lấy tin, kỹ năng tiếp thị, thu hút quảng cáo, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng lên trang, kỹ năng trình bày mỹ thuật báo,v.v |

- Như đã nói, những kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của một người thường được quan tâm chú ý rèn luyện và được hình thành khi anh ta tham gia

vào những hoạt động nghề nghiệp hay nghiệp vụ với tư cách là người đảm nhận những công việc cụ thể trong ngành nghề hay nghiệp vụ đó Tuy nhiên, kỹ năng cũng có thê được rèn luyện từ rất nhỏ Chẳng hạn, việc truyền nghề của các nghệ nhân dân gian cho con cháu của họ về nghệ thuật hát chèo, hát ca trù, hát quan họ hoặc các nghề thủ công mỹ nghệ như nghề mộc, nghề khảm trai, nghề kim hoàn được thực hiện trực tiếp (không sách vở) ngay từ lúc chúng còn nhỏ

- Những kỹ năng nghiệp vụ thường khá phức tạp, đa dạng với nhiều

công đoạn, mức độ và giai đoạn khác nhau cho nên muốn có được kỹ năng

nghiệp vụ thì phải học tập và rèn luyện Một trong những chức năng và mục tiêu của các trường lớp đào tạo về nghiệp vụ chính là trang bị cho người học

những kiến thức lí luận và thực hành về kỹ năng một cách bài bản, hệ thống

Trang 19

Thực chất kỹ năng nghiệp vụ chính là những kỹ năng được sử dụng trong

lĩnh vực chuyên môn cụ thể, nó gồm kỳ năng cứng được đào tạo và những kỹ năng mêm liên quan hỗ trợ cùng kỹ năng cứng để đạt được chất lượng và

hiệu quả công việc

1.3 Các loại kỹ năng

Xét ở một góc độ nào đấy, kỹ năng là thuật ngữ dùng để chỉ những năng lực kỹ thuật quan trọng của con người trong cuộc sống Dựa vào các tiêu chí khác nhau mà người ta chia kỹ năng thành các loại khác nhau

1/ Dựa vào phạm vì hoạt động của con người làm tiêu chí để phân loại kỹ năng Theo đó, kỹ năng sẽ bao gồm: &ÿ năng sống và kỹ năng làm việc (hay kỹ năng lao động)

a Kỹ năng sống

Theo UNICEE, kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lí - xã hội

và cá nhân hữu ích, nó giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, hay là giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản

lí bản thân giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả Từ kỹ năng

sống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác, cũng như dẫn đến những

hành động nhằm thay đỗi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh và tốt đẹp hơn

Kỹ năng sống là những kỹ năng cơ bản trong đời sống cá nhân hằng ngày Mọi phạm vi, mọi lĩnh vực của cuộc sống đều cần có các kỹ năng này; tất cả những hành vi hoạt động của con người có thể tập luyện được và truyền dạy cho nhau được đều được gọi chung là kỹ năng sống Đây cũng là loại kỹ năng tự phát mà người ta có thể tự rèn luyện mà có, trong đời sống, sinh hoạt

Trang 20

làm việc theo nhóm; kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp; kỹ năng

ứng xử, xử thể, Iỹ năng vượi khó, kỹ năng thư giãn, giải trí — Tổ chức Y tế Thế giới WHO- định nghĩa kỹ nănng sống là “khả năng

thích nghi và là hành vi cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày", và khuyến cáo rằng, ngay từ bậc giáo dục tiểu học và giáo dục trung học, đã nên chú ý rèn kỹ năng sống cho con trẻ, đó là một tập hợp những hiểu biết và những khả năng được rèn

luyện để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa; ví dụ cuộc sống bao gồm quản lý tài chính (cá nhân), chuẩn bị thức ăn, vệ sinh, cách diễn

đạt và kỹ năng tô chức, phòng chống thương vong

Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý

xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tế như: tự nhận

thức, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với các tình huống căng thắng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết

Tại nhiều nước phương Tây, thanh thiểu niên đã được học những kỹ

năng sống về những tình huống sẽ xảy ra trong cuộc sống, cách đối diện và

đương đầu với những khó khăn, và cách vượt qua những khó khăn đó cũng

như cách tránh những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực giữa người và người Tại

Hàn quốc, học sinh tiểu học được học cách đối phó thích ứng với các tai nạn như cháy, động đất, thiên tai tại Trung tâm điều hành tình trạng khẩn cấp Seoul Tại Việt Nam, kỹ năng sống đang được quan tâm, tuy nhiên trong nhà trường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị, còn việc

giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều Hiện nay, thuật ngữ kỹ

Trang 21

vê nó Trong tương lai và về lâu dài, cần xây dựng chương trình môn học giáo

dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 đến lớp 12 [40] b Kỹ năng làm việc

Kỹ năng làm việc (hay kỹ năng lao động) là khả năng vận dụng những

kiến thức đã thu nhận được trong cuộc sống để áp dụng vào công việc, bao

gồm các kỹ năng như: kỹ năng lao động sản xuất; kỹ năng lãnh đạo, quản lí; ky nang ra quyết định; kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng giải quyết vấn đề,v.v Kỹ năng lao động dù ở trình độ sơ cấp hay cao cấp cũng đều không thể tự

nhiên mà có, mà phải là kết quả của quá trình đào tạo, giáo dục, hoặc tự trau

dồi nghiêm túc, lâu dài Sự đảo tạo và giáo dục có thể sẽ cho ra những con người với kỹ năng lao động với đủ các loại cấp bậc, song môi trường và hoàn cảnh sống, bản lĩnh, tài năng và ý chí cá nhân trong quá trình tiếp tục tự đào

tạo, tự giáo dục, tự trau dồi mới có ý nghĩa quyết định sự thành công thực sự

của một con người

2/ Nêu căn cứ vào tính chật của các kỹ năng thì có thể chia thành 2 loại

cơ bản là: kỹ năng cứng và kỹ năng mêm a Kỹ năng cứng

- Kỹ năng “cứng” (hard skills) là kỹ năng mà chúng ta có được do được đào tạo từ nhà trường hoặc tự học, đây là kỹ năng có tính nền tảng Nó thể

hiện khả năng học van của mỗi người, kinh nghiệm và sự thành thạo về

chuyên môn và được ghi dấu trên bản lý lịch của người đó Kỹ năng cứng gắn với môi trường đào tạo chuyên nghiệp Kỹ năng nghiệp vụ thuộc loại kỹ năng cứng, trong đó có kỹ năng biên tập Đây là đối tượng khảo sát chính của đề tài này nên sẽ được trình bày kỹ và nhiều hơn ở những phần sau

b Kỹ năng mêm

- Theo từ điển Wikipedia, kỹ năng "mềm" (soft skiIls) là thuật ngữ dùng

Trang 22

kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thư giãn, kỹ năng vượt qua

khủng hoảng, kỹ năng sáng tạo vã đối mới Thực tế thời đại ngày nay đòi hỏi con người không dừng lại ở kỹ thuật công nghệ mà đang chuyền sang thời đại của kỹ năng, nhất là kỹ năng mềm Kỹ năng mềm là loại kỹ năng cực kỳ phong phú và không kém phần quan trọng so với kỹ năng cứng Ngoài những kỹ năng kể trên, danh sách các kỹ năng mềm còn có thể là: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán và thuyết phục, kỹ năng làm việc theo nhóm (team- work), kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian, kỹ năng khám phá năng lực bản thân; kỹ năng xác định mục tiêu, kỹ năng giải quyết stress,v.v Những kỹ năng mềm cũng được gọi là tập hợp một nhóm gồm các kỹ năng với tên gọi là “kỹ năng liên quan” (transferable skills), tức là những kỹ năng liên quan đến các nghề nghiệp khác nhau [40]

- Quan niệm về các kỹ năng với những đặc tính, phạm vi khác nhau ở các lĩnh vực cũng như các quốc gia cũng khác nhau Ở Mỹ, Uỷ ban Lao động -

Mỹ đã thông qua I3 kỹ năng cơ bản của một người lao động trong thế kỷ 2I, trong đó có 9 kỹ năng mềm cơ bản được tham khảo từ nhiều nguồn với hy vọng có thể hỗ trợ các sinh viên trẻ khá nhiều trong công việc cũng như trong cuộc sống Đó là: có ý chí chiến thắng: có quan điểm lạc quan; có tỉnh thần

đồng đội, hòa đồng với tập thể; giao tiép hiệu quả, tự tin; mài dũa kỹ năng

sáng tạo; chấp nhận và học hỏi từ những lời phê bình; thúc đây bản thân và

dẫn dắt người khác; đa nhiệm vụ và xác định trước những việc cần làm; có cái

nhìn tông quan

Ở châu Âu, có rất nhiều tổ chức phi lợi nhuận đang làm công việc tập huấn, trang bị kỹ năng cho thanh niên, cho người mới vào nghề với khẩu hiệu: “Better skills, better jobs, betfer lives” (Kỹ năng tốt hơn, công việc tốt hơn, cuộc sống tốt hơn)

Ở Việt Nam, khi nói đến các kỹ năng cần thiết cho sinh viên thì những

Trang 23

ra, các kỹ năng thiết yếu khác thường được trang bị một cách không hệ thống

qua các bài tập thực hành, mà thường gặp nhất là những kỹ năng cứng như kỹ năng phẫu thuật, kỹ năng tiêm chích, kỹ năng cấy khuẩn lạc, kỹ năng quản trị

mạng, kỹ năng thương mại, kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính

Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế Việt Nam, các nhà sư phạm hướng nghiệp đưa ra 10 kỹ năng cơ bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động trong thời đại ngày nay, đó là: kỹ năng học cách học (Learning to learn), kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self leadership & Personal branding), kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills), kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills), kỹ năng lắng nghe (Listening skills), k¥ nang thuyét trinh (Presentation skills), kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills), kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skIlls), kỹ năng làm việc đồng đội (Team work), kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)

* Nhận xét

- Như đã biết, các kỹ năng thuộc về hoạt động, năng lực và sở trường của mỗi con người cụ thể trong những phạm vi sống và làm việc nhất định,

nhưng có một số kỹ năng lại ton tại trong nhiều phạm khác nhau của cuộc

sống, như kỹ năng lao động, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng xử thế, kỹ năng thư giãn, giải trí Người ta gọi đó là những kỹ năng phô quát và ai cũng muốn có và sử dụng thuần thục các kỹ năng này vì chúng rất quan trọng và rất cần thiết cho mọi người Chúng trở thành kiến thức nền tảng cho những hoạt động khác nhau của con người Kinh nghiệm cho thấy, kỹ năng sống cần được rèn luyện càng sớm càng tốt Ở các nước tiên tiến, người ta dạy những kỹ năng này cho lứa tuổi từ tiểu học, Mỗi kỹ năng này lại

gồm những kỹ năng cụ thể hơn nữa mà ở đây chúng tôi không đề cập đến do

Trang 24

- Khác với kỹ năng mêm, kỹ năng cứng đê chỉ trình độ chuyên môn,

kiến thức chuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn Nói cách khác, nếu kỹ năng cứng tạo tiền đề vững chắc về chuyên môn, thì kỹ năng - mềm tạo nên sự phát triển hài hoà và toàn diện Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là phải biết kết hợp cả hai loại kỹ năng này

- Những sự phân chia như trên đều không triệt để và không thê bao quát hết được mọi trường hợp do có những kỹ năng có thể vừa thuộc về loại kỹ năng cứng, lại vừa thuộc kỹ năng mềm; có loại vừa thuộc kỹ năng sống nhưng cũng có thể xếp vào kỹ năng làm việc, do có sự quan niệm và giải thích khác nhau về các loại khác nhau như vừa nêu ở trên Đôi khi kỹ năng sống nhưng không phải luôn luôn, khác biệt với các kỹ năng nghiệp vụ (trong nghề nghiệp) Chúng ta thấy rằng, xã hội ngày nay đang thay đổi rất nhanh, nhưng

nó cần sự phát triển uyễn chuyển chứ không cần sự cứng nhắc Và một điều nữa, tuỳ ngành nghề mà độ cân bằng giữa kỹ năng cứng và mềm có sự chênh lệch Nếu như các ngành nghề thiên về xã hội thì cần nhiều về kỹ năng mềm hơn, trong khi các ngành nghề kỹ thuật cần nhiều kỹ năng cứng hơn Nhưng để phát triển được nghề nghiệp của mình, thì không thể có sự chênh lệch quá lớn giữa cứng và mềm

- Trong số các kỹ năng có thể có ở nhiều phạm vi hoạt động của con

người thì kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng khá đặc biệt Tính chất đặc biệt

của kỹ năng giao tiếp thể hiện ở chỗ, nó có mặt và cần thiết ở tất cả mọi lĩnh vực, phạm vi của cuộc sống, trong mọi quan hệ g1ữa con người với con người

từ lúc còn nhỏ cho đến cuối cuộc đời Bởi lễ, giao tiếp vừa là phương tiện

không thể thiếu vừa là động lực cho mọi hoạt động của con người, là nhân tố thúc đây xã hội phát triển thông qua hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin mọi

Trang 25

xem xét của nhiều ngành khoa học về con người và xã hội Ở đây, chúng tôi

quan niệm giao tiếp ở 2 tư cách, vừa là kỹ năng mềm, vừa là kỹ năng cứng

trong một số khâu của công tác biên tập xuất bản

- Kỹ năng giải trí là khả năng vận động thê chất và tinh thần một cách

khoa học, phù hợp với điều kiện thể chất và hoàn cảnh cá nhân cũng như môi

trường, nhằm tăng cường và duy trì sức khoẻ, mang lại năng suất lao động

tăng, chất lượng học tập, hiệu quả công tác, giảm sự mệt mỏi, chéng stress, chống lại bệnh tật

1.4 Dic diém của kỹ năng

a Kỹ năng vừa mang tính chất cả nhân, vừa mang tính xã hội

Do chỗ, kỹ năng là sản phâm của con người nên đặc điểm dễ thấy của kỹ

năng là nó thuộc hoạt động của con người, mà con người có hai mặt cá nhân

và xã hội nên kỹ năng cũng mang tính chất hai mặt đó

Trước hết, kỹ năng là những hành vi cá nhân, những động tác riêng lẻ

trong một chuỗi những hành, trong động của một công việc nào đó Khi đã

định hình tiềm tàng thành vốn tri thức, vốn sống của mỗi người thì kỹ năng vần thuộc về những cá nhân cụ thê

Mặt cá nhân của kỹ năng mềm có một phần là yếu tố bẩm sinh, tuy nhiên phần lớn con người nếu chịu khó rèn luyện thì vẫn có thể nâng cao đáng kê kỹ năng của bản thân Nói cách khác, kỹ năng mềm thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn, thường không được học trực tiếp từ

trong nhà trường, không thể sờ nắm được, mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính

của từng người Cụ thể hơn, chúng có liên quan tới các đặc tính con người,

thói quen cá nhân, tính thân thiện, sự lạc quan, sử dụng ngôn ngữ mà dựa

Trang 26

_ những kỹ năng mềm cần thiết và phải biết vận dụng linh hoạt và phù hợp hai

loại kỹ năng cơ bản này trong cuộc sống vả công việc Điều này thực sự cần thiết, bởi vì kỹ năng mềm là một trong những yếu tố quan trọng nhất đưa con người đến thành công

Như vậy, nhìn dưới góc độ các hành vi tự thân cá thể mỗi con người thì

kỹ năng mang tính cá nhân, nhưng mặt khác nhìn ở dạng tông thể, theo chiều rộng và nhìn dưới góc độ xã hội thì, hoạt động của mỗi người lại hướng ra ngoài xã hội, chịu sự chỉ phối của quy luật và chế ước của xã hội do đó nó có

vai trò một hoạt động xã hội

Trong các hoạt động mang tính xã hội, cộng đồng, tập thể, khi nhiều người cùng thực hiện những công việc như nhau thì những thành tựu khái quát về các kỹ năng nào đó sẽ trở thành hiểu biết chung, có thể định lượng và quy thành những hoạt động ôn định, chuẩn mực, thậm chí thành kỹ xảo với nhiều ngành nghề thuộc kỹ thuật hay nghệ thuật, được ghi thành sách vớ, tài

liệu dùng để giảng dạy và học tập, va do đó, kỹ năng cũng mang tính xã hội

Đặc biệt là khi nó tác động và đem lại hiệu quả đối với xã hội thì tính chất xã

hội của nó là khá nỗi bật, dễ nhận ra

Trang 27

người - nguôn nhân lực của cơ quan; anh ta có thê là nguôn động viên đôi với

_ mọi người trong cơ quan, tạo ra khôi đoàn kết nội bộ Kỹ năng giao tiêp vừa có tính chất cá nhân, vừa mang tính chất xã hội

b Tỉnh chất hoạt động thực tiên, thực hành

Hoạt động thực tiến, thực hành của con người trong phạm vi ý nghĩa của khái niệm kỹ năng được hiểu là sự áp dụng và ứng dụng trực tiếp lí thuyết vào

thực tế Cho nên, nói đến kỹ năng là phải nói đến tính chất thực hành với những động tác, thao tác, hành vi cụ thể, có thể quan sát, cảm nhận một cách

trực quan Tính trực tiếp thực hành thê hiện trước hết ở hoạt động trực giác có thể quan sát được, cảm nhận được, được lặp đi lặp lại nhiều lần để dần thành kỹ năng Nói cách khác, kỹ năng cũng phải được kiểm nghiệm qua thực tiễn Một người được xem là có những kỹ năng nào đó thì phải được đánh giá qua sự thể hiện trên thực tiễn hoạt động của người đó Như vậy, người ta có thé đánh giá một kỹ năng nào đó đã thuần thục hay chưa Ví dụ, những người làm

công tác truyền thông miệng chẳng hạn thì ngoài các kỹ năng phụ trợ như chọn tài liệu, hay các hành vi phi lời thì kỹ năng chủ yếu của họ là nói; nói

trước đám đông như thế nào để cuốn hút được họ, tác động, làm thay đối

được nhận thức và hành vi của họ, thì đó chính là kỹ năng thuyết trình ở anh ta đã đạt đến mức thuần thục Hoặc là, qua hoạt động giao tiếp, ta có thể đánh giá được kỹ năng giao tiếp của những người tham gia, cũng tương tự như vậy, qua thực tiễn biên tập thì đánh giá được kỹ năng của người biên tập Hơn nữa, tính thực hành còn thể biện ở chỗ, đa số kỹ năng trong các ngành nghề, nghiệp vụ là những công việc mà những người trong ngành xuất bản thường

nói là mang tính chất “bếp núc” Ở đó, lí thuyết được vận dụng và kỹ thuật

Trang 28

đó, đích của dạy biên tập phải là dạy kỹ năng nhưng để dạy được kỹ năng thì

cũng phải có lí thuyết về biên tập để người học vận dụng vào việc rèn kỹ

năng Còn kỹ năng nghiệp vụ thì chỉ có được qua hoạt động thực hành, thực

tế, thực tập Điều này giải thích vì sao trong đề tài có tính hướng nghiệp này,

chúng tôi phải đề cập đến những vấn đề thực hành, thực tế, thực tập

c Tính chất bắt chước

Kỹ năng có một phần mang tính bẩm sinh, tuy nhiên phần lớn lại là do

con người học tập, rèn luyện mà có Điều này thực sự cần thiết, bởi vì bên

cạnh những kiến thức thì kỹ năng là một trong những yếu tố quan trọng nhất đưa con người đến thành công Những hiểu biết chung chung về nghiệp vụ thì không thể coi là kỹ năng được Chẳng hạn như trong công tác biên tập bản

thảo, thì các khái niệm, đặc trưng, chức năng, yêu cầu, nguyên tắc biên tập

đều thuộc mảng kiến thức lí thuyết Không có kỹ năng thực hành là thiếu đi một nửa những khả năng cần thiết để một người có thể hoàn thành được

nhiệm vụ nghiệp vụ cơ bản mà anh ta đảm nhận; thiếu kỹ năng, không có khả

năng đáp ứng được yêu cầu về công việc chuyên môn được giao, anh ta chỉ có thể nói được một cách rất hay ho về công việc nào đó như sách vở nhưng anh ta không thê làm được công việc đó Nói như vậy không có nghĩa là kỹ năng chỉ dừng lại ở sự bắt chước và thuần tuý máy móc Các nhà nghiên cứu về kỹ năng lao động đã chỉ ra rằng, sự bắt chước máy móc chỉ ở giai đoạn đầu, sau

khi đã được định hình thì lại là trở thành cơ sở cho sự sáng tạo về kỹ năng

Nói khác đi, sự sáng tạo là dựa trên cơ sở kỹ năng định hình

Giáo dục kỹ năng phải năm được đặc điểm này để có phương pháp rèn

luyện thích hợp và đạt được hiệu quả, tuy nhiên từ đó cũng đặt ra yêu cầu là

việc làm mẫu sao cho phải chính xác, chuẩn mực nhưng dễ thực hiện Biên tập là một nghề cho nên việc dạy kỹ năng càng bám sát được thực tế bao

Trang 29

việc bấy nhiêu và tránh phải mắt thời gian “làm quen” do những điều đã học

với thực tế khác xa nhau

d Tinh chat lap đi lặp lại nhiễu lần

Kỹ năng có cấu trúc là những hành vi, động tác cụ thể hay nói cách khác, từ các hành vi ta có kỹ năng Lặp lại hành vi sẽ thành thói quen, và đó

cũng chính là con đường hình thành kỹ năng Kỹ năng không thể được thiết

lập một lần ở những hành vi hay động tác đầu tiên của hoạt động Lúc mới

được thực hiện, chúng chỉ là những động tác, thao tác chưa được hoàn thiện Một lần thực hành chưa thé gọi là kỹ năng được Dần dần chúng được hình

thành rồi đi vào ổn định chủ yếu bằng sự luyện tập có mục đích và hệ thống; nhờ quá trình lặp lại nhiều lần các động tác như là các yếu tố thành phần của kỹ năng, mà từ đó kỹ năng trở nên hoàn thiện và thuần thục Kỹ năng này là

hệ quả tất yếu của tính chất bắt chước Nói khác đi, tính chất lặp lại của thao

tác chính là tạo ra kỹ năng và định hình nó Nói khác đi, kỹ năng được hình

thành chủ yếu bằng sự luyện tập có mục đích và hệ thống, được đánh giá về mặt kỹ thuật, thao tác Ví dụ: kỹ năng vận động trong thể dục thể thao là khả năng vận dụng hành động tạo nên cơ sở kỹ thuật trong các loại hình vận động thé thao Kỹ năng vận động biểu hiện bằng các động tác ở mức tập trung cao yếu tố thành phần động tác, phương pháp giải quyết nhiệm vụ vận động chưa được hoàn thiện Nhờ quá trình lặp lại nhiều lần một động tác kỹ thuật mà các yếu tố thành phần của kỹ năng vận động trở nên hoàn thiện, cơ chế phối hợp vận động dan dan được tự động hoá cao và kỹ năng vận động chuyển thành kỹ xảo vận động Kỹ năng vận động là những bậc thang chuyển tiếp để hình thành kỹ xảo vận động.[3 8]

1.5 Vai trò của kỹ năng

Trang 30

Kỹ năng sống hướng vào việc giúp con người có nhận thức đúng đắn, thay

đôi thái độ tiêu cực và nâng cao giá trị bản thân Từ đó dẫn đến hành động

theo hướng tích cực, mang tính xây dựng Kỹ năng sống thường được thiết

lập với những kỹ thuật riêng biệt giúp mọi người có thể hiểu và thực hành Kỹ năng sống liên hệ mật thiết với những nội dung giáo dục thực hành giúp giải

quyết những vấn đề như: thái độ sống tích cực, khả năng tự học, giải toả stress, giải quyết xung đội

Những kỹ năng liên quan giữa các công việc trong các nghề nghiệp là vô cùng quan trọng Khi tham gia vào bất kì hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống của con người đều đòi hỏi chúng ta phải đáp ứng được những yêu cầu với những kỹ năng tương ứng Ví dụ, nghề tư vấn thì tương ứng là nhà tư vấn phải có những kỹ năng tư vẫn; nghề luật sư thì phải có kỹ

năng hành nghề luật sư Như vậy, bất kì một hoạt động chuyên môn hay

nghiệp vụ nào mà chúng ta tham gia thì chúng ta đều phải đáp ứng được

những kỹ năng mà hoạt động hay nghề nghiệp đó đòi hỏi, nếu không, chúng ta không thê tham gia vào đó được

Các kỹ năng ở mỗi lĩnh vực chuyên môn có góp phần làm nên tính chuyên nghiệp của người làm trong nghề nghiệp đó Nó có vai trò làm tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác, giảm tốn phi về sức lực, thời gian làm việc và tài chỉnh Con người càng có nhiều kỹ năng thì càng ít mắc sai sót và va vấp khi làm việc; công việc càng có hiệu quả và làm tăng giá trị sức lao động của con người Kỹ năng nghiệp vụ làm phong phú thêm phẩm chất năng lực chuyên môn của cá nhân người lao động, tạo nên sự đồng bộ trong phối hợp và liên kết lao động trong cộng đồng, tập thẻ

Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lí độc lập và thuộc về hành trang của mỗi cá nhân để có thể tự mình sống độc lập và tương tác với môi trường

sống một cách hiệu quả Kỹ năng sống cũng là những giải pháp để ứng phó,

Trang 31

lĩnh vực sinh hoạt, cư xử trong đời sông, một người có kỹ năng sống từng trải,

nhiều kinh nghiệm thì cũng thường được đánh giá là người lịch lãm, lịch sự,

có văn hoá, tự tin và chiếm được cảm tình của nhiều người trong cộng đồng

Đôi khi việc thay đổi nghề nghiệp cần đến những kỹ năng khác bên ngồi cơng việc của con người Vì thế, các nhà tâm lý học lao động khuyên mỗi người nên lập danh sách những kỹ năng mà mình đã thu nhận được từ cuộc song thường nhật và xác định những kỹ năng nào phù hợp với công việc mình đang làm

Bên cạnh những kỹ năng cụ thể còn có những kỹ năng tổng quát Chang hạn, kỹ năng mềm cũng là những kỹ năng liên quan giữa các nghề nghiệp bao gồm những kỹ năng hữu ích trong đời sống hàng ngày của cá nhân, được chia thành những nhóm nhỏ như kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết ), kỹ năng chuyên môn (thiết kế web, lập trình, sửa chữa máy móc ), kỹ năng phân tích (nghiên cứu, phân tích, tài chính, thống kê ), kỹ năng làm việc

nhóm (lang nghe, chat van, thuyét phục, tôn trọng, trợ giúp, sẻ chia, chung

sức) Những kỹ năng này có thể sử dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau, ví dụ như kỹ năng lãnh đạo, tô chức, quản lý dự án Trong các lĩnh vực sản xuất vật chất, nó bổ trợ cho kỹ năng cứng thuộc về kỹ thuật chuyên môn của nghề nghiệp Một số kỹ năng mềm (hay kỹ năng liên quan giữa các nghề nghiệp) là những kỹ năng con người đạt được từ quá trình làm việc và trong cuộc sống mà con người có thể sử dụng trong công việc hay nghề nghiệp chuyên môn

Hầu hết cả các chuyên gia về nhân sự và những người giàu kinh nghiệm

đều khẳng định, cách duy nhất để trau dồi kỹ năng "mềm" là phải luyện tập, học hỏi thường xuyên, tạo cho mình một phản xạ tức thời mỗi khi gặp các tình huống cần thiết Và chìa khoá dẫn đến thành công thực sự là chúng ta

Trang 32

Kỹ năng là cơ sở cho hình thành kỹ xảo, tức là kỹ năng đạt đến mức

thuần thục ở trình độ cao Điều nảy đặc biệt quan trọng đối với các loại lao

động nghệ thuật đặc thù như nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật điện ảnh, nghệ thuật xiếc, nghệ thuật hội hoạ, nghệ thuật tạo hình

Những người theo lý thuyết hành vi đã khái quát con đường hình thành

và hệ quả của việc rèn kỹ năng trong cuộc sống là: gieo hành vi, gặt thói

quen, gieo thói quen, gặt tính cách, gieo tính cách, gặt số phận

Thế giới phẳng, thông tin là bình đẳng với mọi người nhưng làm thế nào

để biến thông tin thành kiến thức và gia tăng giá trị cho nó thì chúng ta phải có kỹ năng Kỹ năng giúp cuộc sống của chúng ta đẹp hơn, ý nghĩa hơn

2 Một số khái niệm liên quan

2.1 Khái niệm tri thức

2.1.1 Định nghĩa

Tri thức hay kiến thức (A: The Knowledge) là những hiểu biết nói

chung, hay là trình độ kiến thức chuyên môn được đánh giá bằng bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn Tri thức của con người rất đa dạng thuộc nhiều lĩnh

vực khác nhau và được đánh giá theo những mức độ, tiêu chuẩn khác nhau

Có loại tri thức tông hợp thuộc đa ngành, đa lĩnh vực, có tri thức thuộc chuyên ngành, chuyên ngành hẹp và chuyên ngành rất hep [38]

Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa: tri thutc Ia “những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội (nói khái

quát)” [28]

Như vậy, những gì đã biết, đã được thu nhận trong một lĩnh vực cụ thể

hay toàn bộ, trong tông thể những kiến thức đa dạng, tổng hợp nhiều lĩnh vực

thường được gọi là tri thức nền hoặc nói một cách hình ảnh là phơng văn hố,

Trang 33

Tri thức là những hiểu biết hoặc những thứ tương tự các thông tin, các

tài liệu, các cơ sở lý luận, các kỹ năng khác nhau có được, đạt được bởi một

tổ chức hay một cá nhân thông qua các trải nghiệm thực tế hay thông qua sự

giáo dục đào tạo; các hiểu biết về lý thuyết hay thực tế về một đối tượng, một

van dé, có thê lý giải được về nó Tri thức giảnh được thông qua các quá trình

nhận thức phức tạp: quá trình tri giác, quá trình học tập, tiếp thu, quả trình giao tiếp, quá trình tranh luận hay kết hợp các quá trình này

Tri thức là kết quả của các quá trình nhận thức của con người về đối tượng được nhận thức; làm tái hiện trong tư tưởng con người những thuộc tính, những mối quan hệ, những quy luật vận động, phát triển của đối tượng và được diễn đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên hay hệ thống kí hiệu khác

Tóm lại, tri thức là sư hiểu biết bằng lý luận và thực tiễn về sự vật, hiện

tượng tự nhiên hoặc xã hội Tri thức có nhiều ý nghĩa tùy theo văn cảnh, nhưng lúc nào cũng có liên quan với những khái niệm như hiểu biết, ý nghĩa, thông tin, giảng dạy, giáo dục, giao tiếp, diễn tả, học hỏi và kích thích trí óc,

văn bản và truyền thông Môn học về tri thức được gọi là nhận thức luận

Trong nhận thức luận, một định nghĩa phổ biến của tri thức là nó bao gồm ba tiêu chí khả tín, xác thực và chứng minh duoc [40]

2.1.2 Các loại trì thức

a Xét về môi trường kiến tạo hay nguồn gốc thì có thể nói đến 2 loại tri

thức: íri thức thông thường và tri thức khoa học _

Tri thức thông thường là tri thức thực tiễn, tức là những tri thức người ta

thu nhận, học được trong cuộc sống, được hình thành do hoạt động quan sát

và trải nghiệm hằng ngày của mỗi cá nhân và mang tính chất kinh nghiệm,

cảm tính, trực tiếp, bề ngoài và rời rạc Loại trì thức này là cơ sở để hình

Trang 34

Tri thức khoa học hay còn gọi là kiến thức sách vở, được phản ánh qua

trình độ cao của con người khi đi sâu vào nhận thức đỗi tượng nhăm vạch ra

bản chất của đối tượng Tri thức khoa học lại được chia thành tri thức kinh

nghiệm và tri thức lí luận Tri thức kinh nghiệm do quan sát, mô tả, thực

nghiệm mang lại, thường dùng làm cơ sở cho sự tông hợp, khái quát thành tri

thức lí luận Nói cách khác, tri thức lí luận là kết quả của sự khái quát hoá

những tri thức kinh nghiệm (những tài liệu kinh nghiệm, kết quả thực nghiệm)

để xây dựng các hệ thống lí luận phản ánh những mối liên hệ tất yếu cơ bản

của sự vật, hiện tượng hay lớp sự vật, hiện tượng.[38]

b Xét về dạng thức tồn tại và sự thể hiện của tri thức, người ta chia tri

thức thành 2 dạng chính là tri thức ân và tri thức hiện

- Tri thức ấn là những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế, dạng

tri thức này thường ẩn tàng trong mỗi cá nhân, rất khó “mã hoá” và chuyên giao, thường bao gồm: niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng Ví dụ: Trong bóng đá, các cầu thủ chuyên nghiệp có khả năng cảm nhận bóng rất tốt Đây là một dạng tri thức ân, nó nằm trong mỗi cầu thủ Nó không thể “mã hoá” thành văn bản, không thể chuyển giao, mà người ta chỉ có thể có bằng cách tự mình luyện tập

- Tri thức hiện là những tri thức được giải thích và mã hoá dưới dạng văn bản, tài liệu, âm thanh, phim, ảnh thông qua ngôn ngữ có lời hoặc

không lời, nguyên tắc hệ thông, chương trình máy tính, chuẩn mực hay các

phương tiện khác Đây là những tri thức đã được thê hiện ra ngoài và dễ dàng

chuyên giao, thường được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục và đào tao.[38]

Căn cứ vào tính chât “ân-hiện” từ cách phân loại tri thức như trên, kết

Trang 35

L) Án - ấn: Khi người chia sẻ và người tiệp nhận giao tiếp trực tiếp với

nhau (vi du: hoc nghé, giảng bài ) thì việc tiếp nhận nay là từ trí thức ấn

thành tri thức ẩn Tri thức từ người này không qua trung gian mà chuyên ngay thành tri thức của người kia

2) Ân - hiện: Một người mã hoá tri thức của mình ra thành văn bản hay

— tác hình thức hiện hữu khác thì đó lại là quá trình tri thức từ ẩn (trong đầu

người đó) trở thành hiện (văn bản, tài liệu, v.v.)

3) Hiện - hiện: Tập hợp các tri thức hiện đã có để tạo ra tri thức hiện

khác Quá trình này được thê hiện qua việc sao lưu, chuyển giao hay tổng hợp dữ liệu Xuất bản là hoạt động truyền bá tri thức chủ yếu theo hình thức này

4) Hiện - ẩn: Tri thức từ dạng hiện trở thành dạng ấn Điển hình quá

trình này là việc đọc như đọc sách báo, tài liệu nói chung Học sinh đọc sách (tri thức hiện) và rút ra được các bài học, tri thức cho mình, đó là những trí

thức an [40]

Trong tiếng Việt, tri thức và kiến thức về cơ bản là giống nhau, đồng nghĩa với nhau Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có nét khác biệt Theo đó, tri thức

là nói thiên về những hiểu biết lí thuyết một cách có hệ thống trong lĩnh vực khoa học, còn kiến thức lại thiên về những hiểu biết về thực tế và thực tiễn, hoặc “Những điều hiểu biết có được, hoặc do từng trải, hoặc nhờ học tập (nói

tông quát)” [28], có lẽ là do xuất phát từ cách hiểu khác nhau ở thành tố nghĩa gốc ứz¿ (hiểu, biết) và kiến (thấy bằng mắt, một từ gốc Việt) Ở đây chúng tôi dùng hai từ này đồng nghĩa với nhau

Trang 36

đều được dùng khá phố biến trong giao tiếp thường ngày cũng như thực tế

dạy và học nghiệp vụ chuyên ngành nên chúng tôi nẽu cả 2 ở đấy

Như vậy, kiến thức được hiểu theo 2 nghĩa rộng và hẹp khác nhau; hẹp

nghĩa là tri thức, đồng nghĩa với tri thức, tức là độc lập với kỹ năng và cùng với kỹ năng hợp thành 2 mặt, 2 mảng vốn tri thức chung của năng lực hay

phẩm chất của người một nảo đó Theo nghĩa rộng là nghĩa của một danhtừ -

khái quát chỉ sự hiểu biết nói chung về cả lí luận và thực tiễn hay cả lí thuyết và kỹ năng Bên cạnh đó, kỹ năng là thuật ngữ trỏ những kiến thức hay hiểu biết của con người ở thực tế, thực hành nhưng chủ yếu và phần lớn các trường

hợp là dùng để nói đến những hiểu biết thực hành mà con người tiếp thu được

bằng quan sát và hoạt động tập luyện mà thành Vì vậy, trong chuyên đề này, chúng tôi quan niệm kỹ năng theo nghĩa rộng, tức là một dạng kiến thức và sử dụng từ “kiến thức” để nói về nội dung của nó hay những khía cạnh liên quan đên nó; và mặc dù “tri thức” là đồng nghĩa với “kiến thức” nhưng khi dùng đề

biếu đạt sự hiểu biết về kỹ năng thì người ta gọi là kiến thức về kỹ năng mà

không nói #r¡ thức về kỹ năng

2.1.3 Quan hệ giữa kỹ năng và tri thức

Quan hệ giữa kỹ năng và tri thức, như đã nói, nếu tri thức là những hiểu

biết về lí luận được tích luỹ thành tiềm năng, thì kỹ năng là khả năng thực

hiện bằng hoạt động thục hành, thực tiễn, trên cơ sở vận dụng chính những tri

thức lí thuyết tiềm tàng đó Nếu kiến thức là sự hiểu biết về công việc thì kỹ

- năng chính là cách thức làm việc, là tổ chức triển khai công việc, là trả lời câu

hỏi: làm công việc đó như thế nào? Để có kiến thức lí thuyết thì sinh viên phải

tiếp thu lí luận sách vở qua việc đọc sách vở, tài liệu, nghe giảng, còn để có

Trang 37

Như vậy, tri thức và kỹ năng là hai mảng kiến thức về hai mặt lí luận và

thực hành Xét về mặt thời gian thì chúng có thể được cung cấp trong sự kế tiếp nhau hoặc đồng thời tuỳ thuộc vào môn học có nội dung lí thuyết đan xen

hay tách biệt với phần thực hành Và theo đó, việc dạy và học đối với các mảng đó sẽ được thực hiện căn cứ vào tình hình, điều kiện thực tế môn học

— eñng như sự phân phối chương trình mà có sự sắp xếp cụ thể, phù hợp Có thể— m— hình dung mồi quan hệ này như sau: Tri thức — kỹ năng — kỹ xảo

Cũng từ quan niệm như trên, ta có thể nhận thấy, trong quá trình nắm vững một hoạt động nào đó, thì kỹ năng là giai đoạn trung gian của quá trình đó Giai đoạn trung gian giả định các giai đoạn đầu - cuối trong quá trình tiếp thu hoàn thiện một hoạt động; hai giai đoạn trước và sau kỹ năng đó là: giai

đoạn nhận thức tri thức lí thuyết - giai đoạn đầu và giai đoạn hoàn thiện đích -

giai đoạn cuôi

Bản thân chúng ta lúc mới sinh ra chưa có kỹ năng vê một khía cạnh cụ

thé nao, nhất là kỹ năng công việc, mà thường chỉ có các hành vi tự phát, các

hoạt động bằm sinh, đó là lí do hình thành hệ thống đào tạo nghề nghiệp hiện

có ở bất kì quốc gia nào Các nhà nghiên cứu về lao động xã hội cho rằng, đa số kỹ năng chúng ta có được và hữu ích với cuộc sống của chúng ta là xuất phát từ việc chúng ta được giáo dục đào tạo Và như thế, nền tảng cho sự thành công của con người trong cuộc sống là do có 98% được đào tạo và tự

dao tao, tự rèn luyện kỹ năng mà thành, chỉ có 2% là do kỹ năng bam sinh tham gia vào sự thành công đó Như vậy, nếu xuất phát từ các hành vi hoạt

động mà xét thì thực chất kỹ năng cũng chính là những hoạt động, thao tác cụ thể nhưng đã đạt đến một mức độ được đánh giá trong thang độ về ức độ én

định, tính chất thuân thục và tính hiệu quả của những hoạt động đó Có thể

Trang 38

Như vậy, khởi thuỷ là các hành động tự nhiên, đến một lúc nào đó, các

hành động đó trở thành phản xạ tự nhiên, được thực hiện một cách chính xác,

đầy đủ, hồn mỹ như những khn mẫu Và cũng khi đó, tri thức đã được chuyển hoá nhuần nhuyễn vào kỹ năng như là nguồn gốc, là nguyên nhân tiêm tàng của các kỹ năng đó

2.2 Về khải niệm “kỹ xảo”

2.2.1 Định nghĩa

Kỹ xảo cũng là một danh từ chỉ một kỹ năng nào đó đạt đến mức thuần thục và có tính ổn định cao Nói cách khác, kỹ xảo là trình độ cao của kỹ năng: kỹ năng là cơ sở cho sự hình thành kỹ xảo Đối với các loại hình lao

động nghệ thuật đặc thù như sân khấu, điện ảnh, xiếc thì mục tiêu người ta

hướng đến xa hơn kỹ năng, tức là kỹ xảo, chứ không chỉ dừng lại ở kỹ năng Kỹ xảo là “kỹ năng đạt đến mức thuần thục” [28] Từ kỹ năng đến kỹ xảo là

— một quy trình với những nac thang trên con đường nâng dần mục tiêu từ thấp

đên cao, từ chưa hoàn thiện đên sự hoàn thiện, viên mãn

2.2.2 Quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo

Kỹ năng và kỹ xảo là hai thuật ngữ thường được sử dụng nhiều trong

các ngành, các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đòi hỏi kỹ thuật cao

và mang tính chuyên nghiệp Nếu kỹ năng là hiện tượng phổ biến rộng rãi và đại trà ở nhiều lĩnh vực ngành nghà, thì kỹ xảo chủ yếu được nói đến chỉ ở những phạm vi hẹp của những nghề nghiệp mang tính chất đặc chủng Sự thể hiện trên thực tế xã hội là như vậy nhưng cách hiểu về hai thuật ngữ này còn có chỗ chưa hoàn toàn thống nhất Đa số các quan niệm cho rằng kỹ năng là

những nắc thang đầu, còn kỹ xảo là những nắc thang cuối nằm trên cùng một

thang độ đánh giá khả năng thực hiện một hoạt động nào đó, như quan niệm

nêu trên của Từ điển bách khoa Việt Nam Nhưng cũng có khi người ta lại

Trang 39

được tự động hoá Họ cho rằng kỹ xảo là “mức độ lĩnh hội hoạt động của cá

nhân được tự động hoá một cách có ý thức, ví dụ, kỹ xảo học tập, kỹ xáo lao động sản xuất,v.v Kỹ xảo có một số đặc điểm như sau:

1) Mang tính chất kỹ thuật thuần tuý;

2) Được hình thành chủ yếu bằng sự luyện tập có mục đích và hệ thống;

3) Không gắn với một tình huống nhất định nào cả; 4) Được đánh giá về mặt kỹ thuật, thao tác và thâm mỹ;

5) Mức độ tự động hoá khá cao, do đó không sửa được khi cần;

6) Động tác mang tính khái quát, không có động tác thừa, kết quả cao, ít tốn năng lượng thần kinh và cơ bắp” [38]

Như vậy, dù có những sự nhìn nhận hai khái niệm này có chỗ chưa gặp

gỡ nhau hoàn toàn nhưng về cơ bản đều thừa nhận, kỹ năng mang tính chất

_ máy móc, còn kỹ xảo mang tính chất tự động hoá Ranh giới giữa kỹ năngvà -

kỹ xảo khó có thể chỉ ra một cách thật rạch roi, dứt khoát trong thực tế Điều này giải thích tại sao hằng ngày nhiều người vẫn coi kỹ năng và kỹ xảo là đồng nghĩa, thậm chí đồng nhất, mặc dù ở mặt lí thuyết người ta có thể xác định được Chẳng hạn, có người không phân biệt rõ kiến thức và kỹ năng khi nói về “Hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cơ bản cần có ở người cán bộ tuyên giáo” như sau:

- Nắm vững nghiệp vụ công tác tuyên giáo, am tường nghệ thuật tuyên

truyền miệng, thuyết trình và diễn đạt tốt, biết soạn thảo các văn bản thuộc

lĩnh vực công tác tư tưởng

- Có phong cách làm việc dân chủ, khoa học và khả năng đối thoại với

quần chúng, có văn hoá trong ứng xử, giao tiếp, có nghệ thuật lôi kéo quần

Trang 40

- Có năng lực sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông đại

chúng, nhất là các phương tiện hiện đại để tác động đến ý thức quần chúng - Có năng lực tư duy lí luận cao để hướng vào nghiên cứu các vấn đề tư

tưởng — chính trị, khả năng nắm bắt, dự báo, định hướng dư luận xã hội, phát

hiện, lí giải những khuynh hướng tư tưởng phát sinh trong các tầng lớp dân cư

_ khác nhau.[4|

Tuy nhiên, với kỹ năng, kỹ xảo dưới góc độ giáo dục, rèn luyện thì, khi đánh giá năng lực chuyên môn nghiệp vụ của người học, người ta vẫn cố gắng đưa ra những chỉ số mang tính chất số học nhằm lượng hoá việc đánh giá chất lượng và trình độ của các kỹ năng, kỹ xảo Do đó có thể nói, kỹ năng, kỹ xảo là những thuật ngữ dùng để đánh giá chất lượng của các hoạt động chứ không

phải để đánh giá trình độ nắm kiến thức lí thuyết của sinh viên, nhưng thông

qua chất lượng của hoạt động, người ta vẫn có thể đánh giá được mức độ thông hiểu kiến thức của các em Đối với hoạt động biên tập, việc đánh giá

chỉ lấy tiêu chí ở thang độ kỹ năng mà không phải kỹ xảo Có thể dựa vào một _

vài tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng sau đây để xem xét khả năng thành thạo trong việc thực hiện hành động ở sinh viên: mức độ thuần thục của thao tác, chất lượng của thao tác (có mắc lỗi hay không, có thừa nhiều động tác hay không), thời gian thực hiện thao tác, kết quả của thao tác

2.3 Về khái niệm kỹ thuật

2.3.1 Định nghĩa

Theo tác giả từ điển ngôn ngữ, kỹ thuật, d 1a tổng thể nói chung những phương pháp, phương thức, phương tiện được sử dụng trong một lĩnh vực

hoạt động nào đó của con người Ví dụ: kỹ thuật cay lúa, kỹ thuật đá

bóng [28]

Ở góc độ lý luận khoa học, lại có quan niệm cho rằng, kỹ thuật là “kinh

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w