BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2018

90 2 0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2018 Hà Nội - 2018 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I GIÁO DỤC MẦM NON  Xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non  Nghiên cứu kĩ xã hội trẻ mẫu giáo TS Nguyễn Thị Thu Hà ThS Chu Thị Hồng Nhung 12 PHẦN II GIÁO DỤC PHỔ THÔNG  Nghiên cứu quy trình phát triển chương trình giáo dục TS Trịnh Thị Anh nhà trường phổ thông sau 2015 Hoa 118  Nghiên cứu đề xuất mơ hình giáo dục học sinh cá biệt ThS Mạc Thị Việt Hà 22  Nghiên cứu tích hợp nội dung tài chương trình giáo dục phổ thông TS Trần Thị Phương Nam 26  Phát triển lực tư vấn tâm lí cho giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở TS Hoàng Gia Trang 30  Giải pháp nâng cao lực quản lí chương trình giáo TS Dương Quang dục nhà trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi Ngọc chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 35  Biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên phát triển kĩ bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận 39 TS Nguyễn Khắc Thông 43 PHẦN III GIÁO DỤC ĐẠI HỌC  Nghiên cứu đề xuất giải pháp pháp triển tiềm lực khoa học công nghệ sở giáo dục đại học -3- ThS Nguyễn Nho Huy 47 TS Nguyễn Minh Tuấn 52 TS Đào Thị Thu Thủy 57  Nghiên cứu, xây dựng công cụ đánh giá hiệu công TS Trịnh Thị Anh tác giáo viên mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên Hoa nghiệp 64  Nghiên cứu, đánh giá đề xuất nội dung xây dựng Luật Giáo dục (sửa đổi) TS Nguyễn Đức Cường 69  Nghiên cứu học kinh nghiệm từ mơ hình trường học Việt Nam – VNEN đề xuất giải pháp đạo thời gian tới PGS.TS Nguyễn Đức Minh 74  Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhân lực cho khu vực nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn PGS.TS Trần Thái Hà 78  Cơ sở khoa học việc tổ chức lại giáo dục sau trung học Việt Nam xu hội nhập quốc tế ThS Đào Thanh Hải 83  Thực trạng đánh giá kết giáo dục theo chương trình tú tài quốc tế Trường Quốc tế Hà Nội ThS Dương Thu Hương 87  Giải pháp quản lý công tác sinh viên trường đại học đào tạo theo học chế tín PHẦN IV GIÁO DỤC THƯỜNG XUN  Xây dựng mơ hình trường học ảo đáp ứng nhu cầu tự học học viên giáo dục thường xuyên PHẦN V GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT  Biện pháp quản lý hành vi trẻ tự kỷ học hòa nhập lớp mẫu giáo PHẦN IV CÁC VẤN ĐỀ KHÁC TRONG GIÁO DỤC -4- LỜI GIỚI THIỆU Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Bộ GD&ĐT, có chức giúp Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nghiên cứu toàn diện giáo dục (nghiên cứu KHGD, nghiên cứu quản lí giáo dục, nghiên cứu chương trình nội dung, phương pháp giáo dục, nghiên cứu sách giáo dục), xây dựng chiến lược giáo dục, sách quản lí nhà nước giáo dục đào tạo; đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ KHGD ngành liên quan Trong năm qua, Viện triển khai thực nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Viện, nhiều nhiệm vụ trị quan trọng thông qua hệ thống dự án, đề án chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT, dự án quốc tế nhiều hoạt động khoa học công nghệ khác Năm 2018, Viện tổ chức nghiệm thu 18 đề tài khoa học cấp có 16 đề tài nhiệm vụ cấp Bộ; 02 đề tài nhiệm vụ cấp Viện Cụ thể sau: Giáo dục mầm non (02 đề tài) Giáo dục phổ thông (06 đề tài) Giáo dục đại học (02 đề tài) Giáo dục đặc biệt (01 đề tài) Giáo dục thường xuyên (01 đề tài) Các vấn đề khác giáo dục (06 đề tài) Ấn phẩm “Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ năm 2018” biên soạn từ tóm tắt đề tài sau nghiệm thu thức Viện tổ chức Ấn phẩm phản ánh ngắn gọn kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, giải pháp kiến nghị đề tài nghiên cứu khoa học - cơng nghệ nói Đây tư liệu phản ánh thành tựu nghiên cứu khoa học đội ngũ cán khoa học Viện cộng tác viên khoa học thuộc tổ chức nghiên cứu, quản lý trường học cấp Đây nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản lý, cán nghiên cứu giáo dục, thày cô giáo trường, học viên sau đại học đông đảo đối tượng khác quan tâm tới lĩnh vực giáo dục đào tạo Ấn phẩm có Thư viện Viện truy cập trực tuyến Website Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (http://vnies.edu.vn) Quá trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 106 Trần Hưng Đạo qua email: tttv@vnies.edu.vn Trân trọng cảm ơn! VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -5- -6- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường CBQL Cán quản lí CĐ Cao đẳng CT Chương trình CSGD Cơ sở giáo dục ĐH Đại học DN Doanh nghiệp GD Giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GDMN Giáo dục mầm non GDMT Giáo dục môi trường GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HS Học sinh HV Học viên KH&CN Khoa học công nghệ MN Mầm non VNEN Mơ hình trường học Việt Nam PH Phụ huynh SV Sinh viên TNST Trải nghiệm sáng tạo TTK Trẻ tự kỷ TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề THPT Trung học phổ thông TTQT Tú tài quốc tế -7- PHẦN I GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ MẦM NON Thông tin chung Mã số: B2017-VKG-14-MT Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Hà Các thành viên tham gia: Th.s Vũ Thị Ngọc Minh (Thư kí) PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh TS Chu Thị Hồng Nhung Th.S Nguyễn Thị Thanh Huyền Th.S Nguyễn Thị Nga Th.S Nguyễn Thị Thúy Liễu Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2017/ tháng 12 năm 2017 Tính cấp thiết - Ơ nhiễm mơi trường suy giảm chất lượng sống trở thành vấn đề mang tính quốc tế Chính phủ Việt Nam đạo đưa GDMT vào nhà trường - Ý thức thói quen sống thân thiện BVMT cần hình thành từ bé - Tiếp cận dạy GDMT dựa vào cộng đồng không đem lại nhiều nguồn lực đa dạng, phong phú, tiện ích chi phí thấp mà cịn đáp ứng nhu cầu học hỏi trẻ em dựa trải nghiệm gần gũi thực tiễn, từ nâng cao hiểu biết ý thức trẻ môi trường sống làm sở chuẩn bị cho trẻ thành người công dân tốt tương lai Xây dựng mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng địa bàn khắc phục hạn chế, khó khăn mà trường MN Việt Nam gặp phải đồng thời tăng cường mối gắn kết nhà trường cộng đồng, góp phần đưa giáo dục vào sống thực tế Mặc dù vậy, Việt Nam chưa có nghiên cứu xây dựng mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng cấp học MN Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng để trẻ MN có hội tìm hiểu môi trường sống quanh trẻ thực hành hoạt động BVMT với giúp đỡ GV cộng đồng dân cư nơi cư trú -8- Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non: khái niệm liên quan tới môi trường, GDMT dựa vào cộng đồng, yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng mô hình GDMT dựa vào cộng đồng cho trẻ MN; - Đánh giá thực trạng xây dựng mơ hình giáo dục môi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non - Xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non thử nghiệm mơ hình Phạm vi nghiên cứu Đề xuất thử nghiệm mơ hình giáo dục mơi trường cho trẻ MN dựa vào cộng đồng MN Đông Hội - xã Đông Hội- Đông Anh - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: PP nghiên cứu lý luận, PP nghiên cứu thực tiễn, PP chuyên gia, toán thống kê Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non 1.1 GDMT cho trẻ MN dựa vào cộng đồng 1.2 Mơ hình giáo dục môi trường dựa vào cộng đồng 1.3 Xây dựng mô hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ MN Chương 2: Thực trạng xây dựng mơ hình giáo dục môi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát 2.2 Kết khảo sát Chương 3: Xây dựng mô hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non thử nghiệm mơ hình 3.1 Mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng cho trẻ MN 3.2 Xây dựng thử nghiệm Mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.3 Thử nghiệm mơ hình -9- Những đóng góp đề tài - Lần Việt Nam,vấn đề giáo dục môi trường (GDMT) cho trẻ MN thực theo mơ hình giáo dục dựa vào cộng đồng - Mơ hình GDM dựa vào cộng đồng đáp ứng nhu cầu học hỏi trẻ em dựa trải nghiệm gần gũi thực tiễn, từ nâng cao hiểu biết ý thức trẻ môi trường sống làm sở chuẩn bị cho trẻ thành người công dân tốt tương lai - Mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng đem lại nhiều nguồn lực đa dạng, phong phú, tiện ích, giúp cho việc triển khai tổ chức hoạt động giáo dục thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường giáo viên mầm non trở nên dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm chi phí - Mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng cịn giúp cho trường MN, GV cộng đồng gắn kết việc chung tay giáo dục trẻ mầm non vấn đề môi trường địa phương Kết luận khuyến nghị Kết luận Mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng bao hàm ý nghĩa vật chất phi vật chất phục vụ cho mục tiêu GDMT sở đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc giáo dục dựa vào cộng đồng Mô hình GDMT dựa vào cộng đồng giúp cho trình tìm hiểu, trải nghiệm, đối chiếu lý thuyết với thực tiễn nội dung GDMT trở nên dễ dàng, thuận lợi, sát thực đỡ tốn Mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng gồm: 1/các thành tố vật chất thành tố phi vật chất Xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường dựa vào cộng đồng cho trẻ MN triển khai theo bước : Bước Đánh giá thực trạng, Bước Xác định vấn đề GDMT cho trẻ mầm non cộng đồng, Bước 3.Thiết kế hoạt động mơ hình GDMT dựa vào cộng đồngcho trẻ mầm non, Bước Tổ chức triển khai hoạt động mơ hình; Bước Đánh giá mơ hình Sau triển khai theo quy trình xây dựng mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng cho trẻ MN thôn Lại Đà, xã Đơng Hội huyện Đơng Anh, mơ hình thử nghiệm tháng kết bước đầu đối tượng tham gia ghi nhận, đánh giá cao tính hiệu khả trì, phát triển bền vững địa phương - 10 - Khuyến nghị - Đối với Bộ GD&ĐT: (+) Khuyến khích/chỉ đạo áp dụng cách tiếp cận GD dựa vào cộng đồng trường MN, (+) Tạo hội thông tin GD dựa vào cộng đồng mơ hình GDMT dựa vào cộng đồng cho sở GDMN nước thông qua biên soạn phát hành tài liệu, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ CBQL GV sở GDMN - Đối với UBND cấp: Tạo điều kiện, tích cực phối hợp với CSGD MN địa bàn để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.Chỉ đạo, tun truyền cộng đồng dân cư công tác XHH giáo dục, nếp sống văn minh bảo vệ môi trường sống - Đối với Sở/Phòng GD:Chỉ đạo hướng dẫn sở GDMN địa bàn thực GDMT dựa vào cộng đồng nói riêng thực tổ chức hoạt động GD dựa vào cộng đồng nói chung - Đối với sở GDMN: (+)Trang bị kiến thức kĩ xây dựng triển khai hoạt động GDMT dựa vào cộng đồng mở rộng áp dụng hoạt động GD khác theo hướng tiếp cận này.(+) Nắm rõ đặc điểm tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn để chủ động lên kế hoạch, vận động, kết nối nguồn lực tham gia hoạt động GD, (+) Duy trì phát triển hoạt động GDMT phù hợp với địa phương điều kiện trường, lớp Từ khóa: 1/ Giáo dục mơi trường; 2/giáo dục mầm non; 3/mơ hình GDMT - 11 - - Khuyến khích, thú đẩy tham gia CMHS cộng đồng vào hoạt động giáo dục nhà trường Tuy nhiên, không nên cứng nhắc thực sản phẩm EN khơng phù hợp với suy nghĩ, cách làm người Việt - Lập chiến lược tuyên truyền cho thay đổi phương pháp sư phạm VNEN, bảo đảm yếu tố nói thực (thơng báo kết đầu công khai, tuyên truyền nhân rộng điển hình triển khai thành cơng, phản hổi nhận thức, quan niệm sai lầm mơ hình, thực phối hợp tốt, hiệu bên liên quan) - Công bố đầy đủ báo cáo đánh giá tác động WB đánh giá cắt ngang Viện KHGDVN để toàn thể xã hội biết ưu điểm, hạn chế mơ hình VNEN cách khách quan; - Giới thiệu tổ chức học hỏi kinh nghiệm từ trường học thực thành cơng mơ hình VNEN Khi nhân rộng sở tình nguyện, cần hỗ trợ kỹ thuật (hướng dẫn học tập, kỹ tổ chức dạy học, ) - Sử dụng công cụ đánh giá hài lòng Bộ GDĐT ban hành (theo Quyết định số 2329/QĐ-BGDĐT ngày 11/7/107 việc Ban hành công cụ khảo sát tài liệu hướng dẫn đo lường hài lòng người dân dịch vụ giáo dục công) để giám sát đo lường cảm xúc cha mẹ, học sinh cộng đồng VNEN Với địa phương: - Trên sở văn đạo Bộ cần rà soát cách kỹ lưỡng hệ thống điều kiện đảm bảo để có đạo cụ thể xem nơi có đủ điều kiện (tính đến việc giải thích tun truyền cho CMHS) cho phép tập trung đạo sát để thực mơ hình cho đảm bảo chất lượng - Trong trình triển khai cần thực việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cách đầy đủ, kiên không để giáo viên chưa đủ khả dạy theo mơ hình VNEN thực đứng lớp VNEN - Nghiên cứu đổi đánh giá thường xuyên định kỳ đảm bảo có liên thơng, liên kết kiến thức học hàng ngày học sinh với kiến thức kỳ kiểm tra thi, tuyển để bước giúp học sinh phát triển tồn diện sau q trình học tập rèn luyện Từ khóa: 1/ Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) - 77 - NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHO KHU VỰC NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Thông tin chung Mã số: B2016-VKG-03 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Thái Hà Các thành viên tham gia: ThS Nguyễn Văn Chiến ThS Ngô Thị Thanh Tùng ThS Đinh Thị Bích Loan ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy TS Nguyễn Thị Thu Mai ThS Nguyễn Văn Giang ThS Phan Thị Minh Hiền Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2016/ tháng năm 2018 Tính cấp thiết Nông thôn Việt Nam nơi sinh sống phận lớn dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Với khoảng 2/3 số dân khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mối quan tâm hàng đầu trình phát triển đất nước Xây dựng nơng thơn có vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ), môi trường an ninh nông thôn đảm bảo, thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, đạt mục tiêu đề cần phải trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực chất lẫn lượng, đảm bảo nhân lực khâu đột phá để thực thành công chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Những yêu cầu quán với nội dung đề cập Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Quá trình xây dựng nơng thơn địi hỏi phải có đội ngũ nhân lực đảm bảo chất lượng, trình độ tính hợp lý cấu ngành nghề Tuy nhiên, khu vực nơng thơn, có đến 91% lao động chưa đào tạo Với lao động đào tạo, đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng, khu vực nơng thơn có khoảng 40-47% so với khu vực thành thị, lao động nông thôn chiếm khoảng - 78 - lần lao động khu vực đô thị Đây thách thức lớn công xây dựng thôn thôn nhân lực cho khu vực nông thôn vừa yếu vừa thiếu Để xây dựng nông thôn mới, địi hỏi trước tiên phải có nghiên cứu xác nhu cầu nhân lực cho khu vực nơng thôn mặt: số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, trình độ nhân lực, từ đó, có kế hoạch đào tạo, phát triển nhân lực để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề hạn chế, chưa có đề tài thực để nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhân lực cho khu vực nông thôn, đặc biệt gắn bối cảnh xây dựng nơng thơn Vì lý trên, việc nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhân lực cho khu vực nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn việc làm thiết thực - sở để cân đối cung cầu nhân lực tiến trình phát triển nơng thơn mới, góp phần vào việc chuẩn bị cho nhân lực nơng thơn sẵn sàng thích nghi với đổi thay đất nước Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực đưa số khuyến nghị phục vụ phát triển nhân lực khu vực nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhân lực giải pháp thực cho khu vực nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn - Kết khảo sát thực tế địa phương nhu cầu đào tạo nhân lực cho khu vực nơng thơn - Những phát bình luận dựa kết nghiên cứu - Những đề xuất, kiến nghị Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích, xác định nhu cầu nhân lực cho khu vực nông thôn 01 tỉnh thuộc Đồng Sơng Hồng (Thái Bình) sở nguồn số liệu thống kê sẵn có thông qua điều tra, khảo sát thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp hồi cứu tư liệu, phương pháp định lượng phương pháp nghiên cứu định tính Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhân lực cho khu vực nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn - 79 - 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Mối quan hệ đào tạo nhân lực xây dựng nông thôn 1.3 Một số vấn đề phương pháp xác định, dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực Chương 2: Kết khảo sát nhu cầu đào tạo nhân lực cho khu vực nông thôn (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái Bình) 2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình 2.2 Thực trạng nhân lực khu vực nơng thơn tỉnh Thái Bình: thành tựu, hạn chế, hội, thách thức 2.3 Xây dựng nông thôn nhu cầu đào tạo nhân lực đáp ứng 2.4 Khả đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình 2.5 Một số sách có liên quan đến giáo dục, đào tạo quản lý nhân lực nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Chương 3: Những phát bình luận 3.1 Về thực trạng, đặc điểm nhân lực khu vực nông thơn tỉnh Thái Bình 3.2 Về nhu cầu nhân lực theo lĩnh vực 3.3 Về khả cung nhân lực điều kiện đào tạo nhân lực 3.4 Về chế sách đào tạo nhân lực Những đóng góp đề tài Về sở lý luận, đề tài làm rõ khái niệm then chốt, sử dụng nghiên cứu Bên cạnh đó, vấn đề phương pháp, kỹ thuật dự báo kinh nghiệm triển khai dự báo nhân lực đề cập Đây sở để vận dụng vào trường hợp cụ thể tỉnh Thái Bình Về sở thực tiễn, qua nghiên cứu tỉnh Thái Bình nhu cầu đào tạo nhân lực gắn với xây dựng nông thôn cho thấy bối cảnh nay, có nhiều hội thách thức công tác đào tạo xác định nhu cầu nhân lực cho khu vực nông thôn, cụ thể sau: - Theo xu thế, nhân lực khu vực nông thơn ngày giảm số lượng, theo cấu nhân lực so với ngành phi nông nghiệp thay đổi theo hướng chiếm tỷ trọng nhỏ Đây xu tất yếu trình chuyển đổi kinh tế nước địa phương Thống kê cho thấy, số lượng lao động khỏi hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngày nhiều để tìm kiếm hội việc làm phi nông nghiệp địa phương khác, chí nước khác (xuất lao - 80 - động) chỗ (các khu công nghiệp, chế xuất, khu vực doanh nghiệp tư nhân, FDI…); - Mặc dù nhu cầu số lượng lao động/nhân lực nông thông giảm số lượng song nhu cầu chất lượng nhân lực khu vực lại tăng lên để đáp ứng với nhu cầu chuyển đổi sản xuất, tái cấu ngành nông nghiệp từ sản xuất truyền thống (đòi hỏi kỹ năng, kỹ thuật thấp, đơn giản) sang kỹ thuật/cơng nghệ cao (địi hỏi có kiến thức, kỹ khả vận hành, sử dụng máy móc cơng nghệ cao), chuyển đổi mơ hình sản xuất, chăn nuôi… hướng đến xuất hội nhập với quốc tế; - Thực trạng công tác đào tạo hệ thống sở đào tạo nhân lực cho nơng thơn cịn nhiều hạn chế từ khâu chương trình đào tạo chưa kịp chuyển đổi có tính chất đón đầu; sở vật chất lạc hậu; trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên chưa thích ứng theo kịp với xu ngành/nghề Bên cạnh đó, sở đào tạo nhân lực nơng nghiệp nơng thơn cịn phân tán nhiều ngành quản lý khác Mặc dù hệ thống sở đào tạo (chính quy, khơng quy) đa dạng thiếu tập trung quản lý mặt chất lượng dẫn đến khó kiểm sốt kết đào tạo Nhiều hoạt động, chương trình đào tạo chưa hiệu quả, chưa gắn với thực tiễn dẫn đến người học khơng giải quyết/khơng tìm kiếm việc làm sau kết thúc đào tạo Việc xác định nhu cầu đào tạo hệ thống thông tin đào tạo cịn nhiều hạn chế Nhóm nghiên cứu thực việc phân tích điểm mạnh, hội hạn chế, thách thức thực trạng nguồn nhân lực, hệ thống đào tạo, hệ thống chế sách nhà nước địa phương Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất khuyến nghị mặt sách quan, tổ chức có liên Kết luận khuyến nghị Khuyến nghị sách dựa chứng, kết nghiên cứu Đào tạo nhân lực khu vực nông thôn dựa vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế ngành, xác định mạnh vùng, miền để có kế hoạch đào tạo chỗ thu hút từ nơi khác đến cách hợp lý Theo đó, rà sốt quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực, đào tạo nghề cho khu vực nông thôn tỉnh để điều chỉnh đầu tư nguồn lực Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề khu vực nông thôn, cần phải thực số giải pháp sau: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn; đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân, khơng phải hoạt động có tính phong trào, thời Vì vậy, cần nắm nhu cầu (theo nghề, nhóm nghề, vị trí cơng - 81 - việc ) người dân địa phương (xã, huyện) doanh nghiệp, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu; - Cần phải có “vào cuộc” hệ thống địa phương Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, địa phương có quan tâm cấp ủy đảng, đạo liệt quyền tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội địa phương đó, cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết mong muốn; - Do tính đa dạng vùng miền tính đặc thù người nơng dân lao động nơng thơn (trình độ học vấn khơng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác ) nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt ; - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn Đề xuất đến quan, tổ chức có liên quan thực sách đào tạo, sử dụng nhân lực khu vực nông thôn - Các Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Ban đạo Quốc gia xây dựng nông thôn - Ủy ban nhân dân tỉnh, sở, ngành tỉnh địa phương - Các sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Từ khóa: 1/ Đào tạo nhân lực nông thôn; 2/ Nhu cầu nhân lực nông thôn - 82 - CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC LẠI GIÁO DỤC SAU TRUNG HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Thông tin chung Mã số: B2014-37- 32 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đào Thanh Hải Các thành viên tham gia: ThS Lê Văn Hồng TS Lê Đông Phương PGS.TS Nguyễn Đức Trí PGS.TS Phan Văn Nhân ThS Hồng T Minh Anh PGS.TS Nguyễn Khắc Bình PGS.TS Nguyễn Khang TS Hồng Hữu Niềm TS Vũ Xuân Hùng Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2014/tháng 12 năm 2018 Tính cấp thiết Giáo dục nước ta thập kỷ tới phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Những năm qua Đảng Nhà nước liên tục ban hành văn quan trọng nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đưa giáo dục nước ta trở thành nước có giáo dục tiên tiến Thực sứ mạng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 khẳng định “ Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục tương thích với nước khu vực giới, đảm bảo phân luồng hệ thống, đặc biệt phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông liên thơng chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo, đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo hội học tập suốt đời cho người dân” - 83 - Trong Giáo dục sau trung học vấn đề nhà nghiên cứu quản lý giáo dục quan tâm, đặc biệt cấu bậc học trình độ, liên thơng liên kết giáo dục sau trung học với phân hệ giáo dục khác, với thị trường lao động v,v, Do vậy, nghiên cứu “cơ sở khoa học việc tổ chức lại Giáo dục sau trung học Việt Nam xu hội nhập quốc tế” nước ta cần thiết, có tính thời cấp bách” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở khoa học việc tổ chức lại giáo dục sau trung học xu hội nhập quốc tế Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận việc tái tổ chức giáo dục sau trung học bối cảnh hội nhập - Cơ sở thực tiễn việc tổ chức lại giáo dục sau trung học - Đề xuất tổ chức lại giáo dục sau trung học Việt Nam xu hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu cấu bậc học cấp trình độ giáo dục sau trung học xu hội nhập quốc tế Tiến hành thu thập khảo sát số đơn vị đào tạo doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo (Đại diện đơn vị thuộc ba khu vực Bắc, Trung, Nam) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp chuyên gia phương pháp khác Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc tái tổ chức giáo dục sau trung học bối cảnh hội nhập 1.1 Một số khái niệm 1.2 Cơ sở trị-xã hội 1.3 Cơ sở văn hóa – truyền thống 1.4 Cơ sở kinh tế- xã hội 1.5 Xu quốc tế hóa hội nhập giáo dục - 84 - Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc tổ chức lại giáo dục sau trung học 2.1 Lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam 2.2 Kinh nghiệm tổ chức giáo dục sau trung học số quốc gia 2.3 Thực trạng giáo dục sau trung học Việt Nam Chương 3: Đề xuất tổ chức lại giáo dục sau trung học Việt Nam xu hội nhập quốc tế 3.1 Nguyên tắc đề xuất 3.2 Các phương án tổ chức lại giáo dục sau trung học Việt Nam Những đóng góp đề tài Về lý luận: Đề tài làm rõ khái niệm: Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học, giáo dục sau trung học, GDNN, GDĐH, trình độ giáo dục (TCCN, trình độ TCCN, CĐ, trình độ CĐ, ĐH, trình độ ĐH) phân loại giáo dục Tính tất yếu cần thiết việc tổ chức lại giáo dục sau trung học xu hội nhập Về thực tiễn: Đề tài nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam qua thời kì Bên cạnh tham khảo kinh nghiệm tổ chức giáo dục sau trung học số nước giới Từ đưa phân tích nêu lên thực trạng hệ thống giáo dục sau trung học có bất cập hệ thống giáo dục sau trung học so với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh số hạn chế công tác quản lý hệ thống giáo dục sau trung học như: cấu hệ thống, quản lí nhà nước, việc phân luồng học sinh Về đề xuất: Tham chiếu mơ hình sau trung học giáo dục nước có giáo dục phát triển, đồng thời kế thừa có chọn lọc ưu điểm hệ thống giáo dục qua thời kỳ để đề xuất mơ hình giáo dục sau trung học đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta Kết luận kiến nghị Để xây dựng triển khai số mơ hình giáo dục sau trung học sở khoa học việc tổ chức lại giáo dục sau trung học nước ta xu hội nhập - Tập trung quản lý nhà nước giáo dục- đào tạo đầu mối - Thiết kế khung chương trình tổng thể cho hệ giáo dục phổ thông (bao gồm giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông) hệ trung học nghề - Thực chế phân cấp quản lý giáo dục- đào tạo cho địa phương sở giáo dục (về ngành nghề, nội dung chương trình, mạng lưới sở giáo - 85 - dục…) bám sát cấu chuyển dịch kinh tế chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng miền, tầm quốc gia - Tổ chức lại hệ thống giáo dục trường THPT, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, sở Từ khóa: 1/ Hệ thống giáo dục Việt Nam; 2/ Giáo dục sau trung học - 86 - THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO CHƯƠNG TRÌNH TÚ TÀI QUỐC TẾ TẠI TRƯỜNG QUỐC TẾ HÀ NỘI Thông tin chung Mã số: V2016-13 Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thu Hương Các thành viên tham gia: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương ThS Nguyễn Thị Hương ThS Trần Thị Hương Giang CN Nguyễn Tất Thắng CN Vũ Trường An Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2016/ tháng năm 2018 Tính cấp thiết Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Để thực hóa điều đó, giải pháp Nghị đề “đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Trong đó, nêu rõ: Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Nghị rõ “Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực HS, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học” Quán triệt chủ trương Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT tiến hành loạt đổi đánh giá kết học tập HS Thứ nhất, ban hành Thông tư 30 - 87 - đánh giá kết học tập HS tiểu học Thứ hai, đổi việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp trung phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng thông qua việc tổ chức kì thi chung Thực tiễn diễn vừa qua cho thấy cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo nói chung đổi đánh giá nói riêng gặp phải số trở ngại q trình thực Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng đó, nhiên số thiếu nghiên cứu lí thuyết thực tiễn làm tảng cho đổi Hiện nay, giáo dục quốc tế nói chung chương trình tú tài quốc tế (TTQT) nói riêng xu giáo dục nhiều quốc gia giới Ở nhiều quốc gia, chương trình International Baccaraulate (TTQT) khuyến khích áp dụng trường phổ thơng Thực tế xuất phát từ lợi ích ưu điểm mà chương trình TTQT mang lại Mục tiêu chương trình TTQT đào tạo người trẻ tuổi phát triển khả khám phá, hiểu biết biết quan tâm để tạo nên giới tốt đẹp hịa bình thơng qua hiểu biết tơn trọng văn hóa lẫn Ngồi chương trình TTQT khuyến khích HS tồn giới chủ động, có nhiều đam mê khả học tập suốt đời Ưu điểm trội chương trình TTQT HS sau tốt nghiệp chương trình TTQT nhận vào trường đại học uy tín giới Tuy nhiên, Việt Nam, chương trình TTQT triển khai số trường tư thục quốc tế, mà chủ yếu chương trình đào tạo TTQT cấp THPT dành cho HS từ 16 đến 19 tuổi Hiện nay, chưa có trường cơng lập Việt Nam tham gia vào chương trình TTQT, vận dụng cách tiếp cận đánh giá kết học tập HS theo chương trình TTQT Các nghiên cứu giới sâu phân tích ưu nhược điểm sách đánh giá theo chương trình TTQT thực trạng đánh giá số trường TTQT giới; tiến hành so sánh chương trình TTQT với chương trình số nước Ở nước, có vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến chương trình TTQT, nhiên nghiên cứu tập trung vào khía cạnh chương trình mà chưa sâu vào khía cạnh đánh giá chương trình TTQT Mặt khác, nghiên cứu dừng lại mức tìm hiểu chưa phân tích mặt mạnh hạn chế đánh giá theo chương trình TTQT so sánh với đánh giá kết học tập HS Việt Nam từ đề xuất học áp dụng vào bối cảnh Việt Nam.Trường quốc tế Hà Nội số trường Việt Nam tham gia chương trình đào tạo TTQT cấp tiểu học THPT Là đối tác tổ chức tú tài quốc tế (TTQTO), trường TTQT thực cách rập khuôn quy định sách TTQTO đề Ngược lại, trường đề sách riêng - 88 - tảng TTQTO hàng năm có đánh giá tổng kết để đưa chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn trường Từ lí đây, chúng tơi lựa chọn nhiệm vụ “Thực trạng đánh giá kết giáo dục theo chương trình TTQT trường quốc tế Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, cơng cụ đánh giá kết giáo dục HS theo chương trình TTQT trường quốc tế Hà Nội (HIS), từ đề xuất học kinh nghiệm cho đánh giá kết giáo dục HS phổ thông Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, hệ thống hóa số khái niệm liên quan lí luận đánh giá kết giáo dục - Thực trạng đánh giá kết giáo dục học sinh theo chương trình tú tài quốc tế trường quốc tế Hà Nội - Từ đề xuất học cho đánh giá kết giáo dục cho HS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng đánh giá kết giáo dục theo chương trình TTQT trường Quốc tế Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lí luận đánh giá kết giáo dục học sinh Chương 2: Thực trạng đánh giá kết giáo dục học sinh theo chương trình tú tài quốc tế trường Quốc tế Hà Nội 2.1 Định hướng đánh giá kết giáo dục HS chương trình TTQT 2.2 Thực trạng đánh giá kết giáo dục HS trường Quốc tế Hà Nội theo chương trình TTQT 2.3 Đề xuất học cho đánh giá kết giáo dục HS VN Những đóng góp đề tài - 89 - Về sở lí luận: Phân tích, làm rõ số khái niệm bản: 1/ Đánh giá, kết giáo dục đánh giá kết giáo dục; 2/ cách tiếp cận đánh giá dựa chuẩn mực đánh giá dựa tiêu chí; 3/ Độ tin cậy, độ giá trị Hệ thống hóa lại số sở lí luận liên quan đến đánh giá kết giáo dục, bao gồm đánh giá đầu vào, đánh giá trình đánh giá đầu Về sở thực tiễn, phân tích định hướng đánh giá kết giáo dục HS chương trình TTQT Kết phân tích thực trạng đánh giá kết giáo dục HS trường HIS cho thấy số điểm sau: 1/ Về đánh giá mục tiêu người học, phương pháp đánh giá chủ yếu bao gồm đánh giá GV (quan sát, ghi chép hàng ngày), phương pháp tự đánh giá đánh giá đồng đẳng (HS tự phản ánh) Phần lớn GV HIS cho nội dung hướng dẫn đánh giá mục tiêu người học tổ chức TTQT hạn chế, GV chưa có định hướng để thực việc đánh giá mục tiêu người học cách hiệu quả; 2/ Về đánh giá kết học tập, HIS thực theo quy định TTQT chương trình Primary-Year Programme (PYP), lớp 6, 7, chương trình Diploma Programme (DP), chương trình PYP hồn tồn áp dụng hình thức đánh giá trong; lên cấp cao hơn, vai trò đánh giá ngồi lớn, chương trình DP (tỉ lệ đánh giá chiếm 70-80%) So sánh đánh giá chương trình phổ thơng hành Việt Nam đánh giá chương trình TTQT từ sách thực tiễn; phân tích bối cảnh Việt Nam từ đề xuất số học kinh nghiệm cho việc hình thành sách thực tiễn đánh giá Việt Nam Kết luận khuyến nghị Từ kết nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị: - Nghiên cứu cách thức triển khai định hướng đánh giá chương trình Tú tài Quốc tế tổ chức Tú tài quốc tế trường học, để vận dụng vào q trình đưa sách vào thực tiễn Việt Nam - Nghiên cứu chế kiểm định chất lượng trường học Tú tài Quốc tế tổ chức Tú tài Quốc tế - Nghiên cứu chế, phương pháp, kĩ thuật cơng cụ đánh giá ngồi chương trình Tú tài Quốc tế vận dụng vào Việt Nam - Nghiên cứu số kĩ thuật nhằm tăng độ tin cậy độ giá trị kết đánh giá việc học HS chương trình Tú tài Quốc tế trường HIS - 90 - - Thử nghiệm sách kiểm tra đánh giá, cơng nhận tốt nghiệp TTQT nhà trường THPT hệ thống giáo dục Việt Nam, đánh giá tác động đến kế hoạch giáo dục trường, hoạt động giảng dạy GV, hoạt động học tập HS - Thành lập Trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia, chịu trách nhiệm đánh giá trường THPT Việt Nam Theo đó, áp dụng hình thức đánh giá đánh giá dựa tiêu chí đánh giá quy định Trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia Từ khóa: 1/ Chương trình tú tài quốc tế; 2/ Đánh giá kết giáo dục; 3/ Trường Quốc tế Hà Nội - 91 - ... vấn đề khác giáo dục (06 đề tài) Ấn phẩm ? ?Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ năm 2018? ?? biên soạn từ tóm tắt đề tài sau nghiệm thu thức Viện tổ chức Ấn phẩm phản ánh ngắn gọn kết nghiên. .. 02 đề tài nhiệm vụ cấp Viện Cụ thể sau: Giáo dục mầm non (02 đề tài) Giáo dục phổ thông (06 đề tài) Giáo dục đại học (02 đề tài) Giáo dục đặc biệt (01 đề tài) Giáo dục thường xuyên (01 đề tài) ... GD&ĐT nghiên cứu toàn diện giáo dục (nghiên cứu KHGD, nghiên cứu quản lí giáo dục, nghiên cứu chương trình nội dung, phương pháp giáo dục, nghiên cứu sách giáo dục) , xây dựng chiến lược giáo dục,

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan