Untitled 67 khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Soá 1+2 naêm 2020 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương được thành lập theo Quyết định số 47NN TCCB QĐ ngày 17/2/1989 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp[.]
khoa học - công nghệ đổi sáng tạo hàng triệu gia cầm giống chuyển giao vào sản xuất từ kết nghiên cứu TS Nguyễn Quý Khiêm giám đốc trung tâm Nghiên cứu gia cầm thụy phương Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương thành lập năm 1989, bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức nhờ có định hướng đúng, với giúp đỡ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN), đạo trực tiếp Viện Chăn nuôi với tinh thần chủ động sáng tạo, Trung tâm thực thành công hàng trăm nhiệm vụ KH&CN Nổi bật số đề tài, dự án nghiệm thu có 37 sản phẩm nghiên cứu giống gà, vịt, ngan, đà điểu nhiều quy trình chăm sóc ni dưỡng, thú y phịng bệnh ấp trứng Bộ NN&PTNT công nhận tiến kỹ thuật Từ giống gà, ngan, vịt Trung tâm nghiên cứu chọn tạo, hàng năm có hàng triệu gia cầm giống chuyển giao vào sản xuất, góp phần quan trọng phát triển chăn ni nói riêng, ngành nơng nghiệp nói chung T rung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương thành lập theo Quyết định số 47NN-TCCB-QĐ ngày 17/2/1989 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay Bộ NN&PTNT) sở sáp nhập Bộ môn Nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Trại nghiên cứu gia cầm Thụy Phương thuộc Viện Chăn nuôi Trong 30 năm qua, Trung tâm Bộ NN&PTNT, Bộ KH&CN địa phương giao chủ trì phối hợp thực 100 đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm, có 24 đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm cấp quốc gia; 11 dự án hợp tác quốc tế; 11 dự án nông thôn miền núi; 42 đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm cấp phối hợp cấp ngành; 15 đề tài, dự án cấp địa phương, thuộc lĩnh vực nghiên cứu: di truyền chọn giống, dinh dưỡng thức ăn, ấp trứng, thú y phòng bệnh, vệ sinh thực phẩm bảo vệ mơi trường Ngồi ra, Trung tâm cịn thực hàng trăm đề tài nghiên cứu sở phục sản xuất, đào tạo nghiên cứu sinh, học viên cao học Trong số đề tài, dự án nghiệm thu có 37 sản phẩm nghiên cứu giống gà, vịt, ngan, đà điểu, bồ câu quy trình chăm sóc ni dưỡng, thú y phịng bệnh, ấp trứng Bộ NN&PTNT cơng nhận tiến kỹ thuật giống để phát triển sản xuất, góp phần quan trọng vào phát triển Viện Chăn nuôi, ngành nông nghiệp kinh tế - xã hội đất nước Từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu, Trung tâm nghiên cứu chọn lọc nhân thành công giống gà Ai Cập phù hợp với sinh thái Việt Nam Năm 2004, Bộ NN&PTNT cơng nhận dịng gà đưa vào danh mục giống gốc phát triển cho sản xuất Để nâng cao suất trứng, từ nguyên liệu gà Ai Cập gà Hyline, Trung tâm chọn tạo thành công dịng gà hướng trứng HA1 HA2 có suất trứng cao, chất lượng trứng thơm ngon Gà Ai Cập, gà HA trở thành giống gà hướng trứng chất lượng cao người tiêu dùng ưa chuộng Bên cạnh đó, Trung tâm nghiên cứu chọn tạo dịng gà LV Các dịng gà có suất trứng cao, tăng trọng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện nuôi chăn thả tất vùng miền nước; dòng gà lơng màu hướng thịt có suất cao đạt tương đương số giống gà lông màu khu vực giới Phát triển chăn nuôi gà lông màu suất chất lượng cao thời gian qua trở thành giải pháp quan trọng việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn địa phương 67 Số 1+2 năm 2020 Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Hai dòng gà hướng trứng HA1 (trái) HA2 (phải) Để đáp ứng yêu cầu sản xuất giai đoạn, đồng thời giảm bớt kinh phí nhập giống, bước chủ động sản xuất giống, từ nguồn gen nhập nội, Trung tâm Bộ NN&PTNT giao thực đề tài “Nghiên cứu chọn tạo số dòng ngan giá trị kinh tế cao” Sau thời gian nghiên cứu, Trung tâm chọn tạo thành công dịng ngan V51, V52, V71, V72, VS1, VS2 có suất, chất lượng cao so với dòng ngan có Hai dịng ngan V7 (trái), VS (phải) Trong giai đoạn 2007-2011, từ nguồn nguyên liệu vịt Super M3, Trung tâm triển khai nghiên cứu chọn tạo dòng vịt SD1, SD2, SH1 SH2 Các dòng vịt có suất trứng cao, tăng trọng nhanh, khối lượng thể vịt nuôi thịt 56 ngày tuổi đạt 4,4 kg/con (con trống) 3,4 kg/ (con mái) Không dừng lại việc tạo tổ hợp lai hai dòng, giai đoạn 2011-2015, Trung tâm tiếp tục Bộ NN&PTNT giao thực đề tài “Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng vịt chuyên thịt suất chất lượng cao” Đến nay, sau hệ chọn tạo, bốn dòng vịt TC khẳng định khả sinh sản cho thịt cao, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi Kết nghiên cứu góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn ni vịt nước ta theo hướng tập trung, kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt dịch cúm gia cầm 68 Số 1+2 năm 2020 Hai dịng vịt SD (trái), SH (phải) Bên cạnh kết nghiên cứu giống gà, ngan, vịt, Trung tâm đạt nhiều thành công nghiên cứu chọn tạo giống đà điểu bồ câu Song hành với công tác nghiên cứu khoa học, Trung tâm đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Hàng năm, thông qua thực dự án khuyến nông, Trung tâm tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn ni cho hàng nghìn lượt bà nông dân khắp vùng nước Số lượng gia cầm chuyển giao sản xuất hàng năm Trung tâm 350.000 gà giống bố mẹ để từ sản xuất khoảng 40 triệu gà thương phẩm; 120.000 ngan bố mẹ, từ sản xuất 10 triệu ngan thương phẩm; 150.000 vịt bố mẹ, từ sản xuất khoảng 15 triệu thương phẩm Đồng thời, Trung tâm tổ chức tuyên truyền, quảng bá giống gia cầm có suất chất lượng cao, giúp đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất Với mục tiêu phát triển Trung tâm theo mơ hình tổ chức KH&CN cơng lập thực chế tự chủ, tự trang trải kinh phí, có lực nghiên cứu, sản xuất tiên tiến, ngang tầm khu vực, thời gian tới Trung tâm ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán quản lý động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, đội ngũ cán KH&CN chuyên sâu, hăng say trách nhiệm Đồng thời, kiện toàn máy quản lý tinh gọn hiệu quả; phát triển công tác nghiên cứu khoa học, giải vấn đề thực tiễn sản xuất, tạo sản phẩm mang tính cạnh tranh cao nâng cao thương hiệu, uy tín Trung tâm; củng cố điều kiện sở vật chất trang thiết bị nghiên cứu phục vụ sản xuất bước đại hóa tự động hóa cao ? ... giao sản xuất hàng năm Trung tâm 350.000 gà giống bố mẹ để từ sản xuất khoảng 40 triệu gà thương phẩm; 120.000 ngan bố mẹ, từ sản xuất 10 triệu ngan thương phẩm; 150.000 vịt bố mẹ, từ sản xuất khoảng... cạnh kết nghiên cứu giống gà, ngan, vịt, Trung tâm đạt nhiều thành công nghiên cứu chọn tạo giống đà điểu bồ câu Song hành với công tác nghiên cứu khoa học, Trung tâm đẩy mạnh công tác chuyển giao. .. đáp ứng yêu cầu sản xuất giai đoạn, đồng thời giảm bớt kinh phí nhập giống, bước chủ động sản xuất giống, từ nguồn gen nhập nội, Trung tâm Bộ NN&PTNT giao thực đề tài ? ?Nghiên cứu chọn tạo số