1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hành Vi Tham Gia Giao Thông Của Học Sinh Sinh Viên Trường Cao Đẳng Sơn La. Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Đề Tài Khoa Học Công Nghệ.pdf

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NỘI VỤ HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Mùi Văn Dương CỘNG TÁ[.]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NỘI VỤ HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Mùi Văn Dương CỘNG TÁC VIÊN: Đinh Thị Hảo Là Thị Thanh SƠN LA, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài .3 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Những sở lý luận đề tài 1.2.1 Hành vi 1.2.2 Nhận thức 1.2.3 Thái độ 11 1.2.4 Mối quan hệ nhận thức thái độ hành vi .15 Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 17 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 17 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 18 2.3.2 Phương pháp quan sát 19 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 19 2.3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 20 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 20 Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn 21 3.1 Thực trạng hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL .21 3.1.1 Nhận thức HSSV tham gia giao thông 21 3.1.2 Thái độ HSSV tham gia giao thông 22 3.1.3 Hành vi tham gia giao thông HSSV 24 3.2 Đề xuất biện pháp khắc phục 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật phát triển phương tiện khí, phương tiện giao thơng ngày tiến với sản phẩm đa dạng phong phú Bên cạnh tai nạn giao thông xảy ngày nhiều, số vụ tai nạn giao thông tăng lên hàng ngày trở thành vấn nạn toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Theo ước tính Tổ chức y tế giới, tồn cầu năm có tới 50 triệu người thương tật tàn tật 1,2 triệu người thiệt mạng giao thơng đường Việt Nam, hàng năm có 12.000 người thiệt mạng an tồn giao thơng 30.000 người khác bị tổn thương sọ não nặng, chủ yếu tai nạn xe mô tô, gắn máy Ngân hàng phát triển Châu Á ước tính ca tử vong thương tật làm Việt Nam xấp xỉ 900 triệu đô la năm Tỉnh Sơn La, tháng đầu năm 2016 toàn tỉnh xử lý 15.000 trường hợp vi phạm, kinh phí xử phạt 13,8 tỷ đờng Về xử lý xe chở tải trọng, tiếp tục tổ chức thực nhiệm vụ 24/24 giờ, ngày/tuần Quốc lộ 6; tổ cân xách tay lưu động Thanh tra giao thơng trì hoạt động, tập trung xử lý mạnh xe chở tải số tuyến đường địa bàn Thành phố Kết quả, kiểm tra tải trọng 15.803 xe, phát 993 xe chở tải, xử phạt gần 2,5 tỷ đồng Về tai nạn giao thông, tháng qua địa bàn tỉnh xảy ra76 vụ tai nạn giao thông, làm chết 50 người, bị thương 62 người So với kỳ năm trước, số vụ tai nạn không tăng không giảm Nguyên nhân gây nạn chủ yếu không phần đường, không làm chủ tốc độ, không ý quan sát Nguyên nhân gây vụ tai nạn giao thông phần lớn ý thức chấp hành luật lệ người dân: uống rượu bia vượt nồng độ cho phép lái xe, không đội mủ bảo hiểm, chở người phóng nhanh vượt ẩu… Sinh viên lực lượng đơng đảo tham gia giao thơng nay, tình trạng sinh viên gây tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ ngày gia tăng có sinh viên trường sư phạm Đó thật điều đáng b̀n họ người có trí thức khoa học, chủ nhân tương lai đất nước Nếu họ tham gia giao thơng tốt bảo vệ cho thân họ tương lai người tuyên truyền viên đắc lực an toàn giao thơng Vì vậy, việc nghiên cứu “Hành vi tham gia giao thông sinh viên trường Cao đẳng Sơn La” chúng tơi mong muốn góp phần vào việc hình thành thái độ đắn cho sinh viên tham gia giao thơng, đảm bảo an tồn giao thơng, xây dựng văn hóa giao thơng cho sinh viên nói riêng cho hệ trẻ nói chung Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hành vi tham gia giao thông học sinh sinh viên trường Cao đẳng Sơn La, nguyên nhân hành vi vi phạm giao thơng để từ đề xuất biện pháp khắc phục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL 3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh sinh viên trường CĐSL Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL - Nghiên cứu thực trạng hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL - Đề xuất biện pháp khắc phục hành vi vi phạm giao thông Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp xử lý thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu 150 HSSV trường CĐSL phân thành sư phạm sư phạm hành vi tham gia giao thơng, đó: + 50 sinh viên năm thứ + 50 sinh viên năm thứ + 50 sinh viên năm thứ Giả thuyết khoa học - HSSV trường CĐSL tham gia giao thơng cịn nhiều bạn có hành vi vi phạm giao thơng Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: HSSV không hiểu luật chưa chấm hành tốt luật giao thông, HSSV hiểu biết luật không thực ý thức kém, tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, không với đường quy định, lượn lách, đánh võng, phóng nhanh, vượt ẩu, tốc độ mà giao thông vận tải quy định Những đóng góp đề tài - Đề biện pháp khắc phục hành vi vi phạm giao thông tham gia giao thông HSSV trường Cao đẳng Sơn La - Để hiểu biết luật an tồn giao thơng đường nước ta - Xây dựng xã hội văn minh người giải pháp hiệu an tồn giao thơng cho HSSV trường CĐSL CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Herman Nabi cộng (2000) cho thấy, việc điều khiển xe tốc độ đường giao thông nông thôn, nghe điện thoại điều khiển ngủ gật nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Nghiên cứu Benner cộng (2005), vụ nạn giao thông xảy thường liên quan đến đặc điểm hành vi cá nhân Có 90% tất vụ tai nạn liên quan đến đặc điểm hành vi người tham gia giao thông Nghiên cứu Roni Factor cộng (2006): ảnh hưởng đặc điểm văn hóa xã hội đến tai nạn xe hai bánh Nghiên cứu Yannis cộng (2014): hành vi gây tai nạn giao thông người điều khiển phương tiện giao thông kết luận, người điều khiển giao thông thường bị chi phối việc nghe điện thoại nói chuyện lúc lái xe bị phân tán tư tưởng dễ xảy tai nạn giao thông 1.1.2 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Dương Thuận Dương Thị Ngọc Thu (2005): yếu tố tác động đến hành vi sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Phủ Lý, Hà Nam yếu tố giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nhận thức, thái độ kiểm soát xã hội dẫn đến hành vi sai lệch xã hội người tham gia giao thông Nghiên cứu Ngô Thị Lệ Thủy hành vi tham gia giao thông cỉa sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng: Đã cho thấy thực trạng sinh viên tham gia giao thông Nghiên cứu Tô Nhi A (2012) Hành vi tham gia giao thông sinh viên số trường Đại học Tp Hờ Chí Minh: yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tham gia giao thông Nghiên cứu Võ Thị Bích Hành vi tham gia giao thông đường người nhập cư (2017) cho thấy: mức độ vi phạm giao thông; nguyên nhân thói quen, thiếu hiểu biết luật, sở hạ tầng giao thông dẫn đến vi phạm giao thông người nhập cư 1.2 Những sở lý luận đề tài 1.2.1 Hành vi 1.2.1.1 Khái niệm hành vi Có nhiều cách nhìn nhận khác hành vi Thuật ngữ hành vi xuất từ thời Trung cổ người dùng để miêu tả tính cách Năm 1843, đưa khái niệm “tập tính học” John Stuart Mill nói đến hành vi Khái niệm hành vi bàn đến nhiều Tâm lí học kể từ thuyết hành vi trở thành trường phái Tâm lí học, lấy hành vi người làm đối tượng nghiên cứu Trong thuyết hành vi cổ điển J Watson sáng lập, khái niệm hành vi xây dựng tảng thực chứng luận dựa tượng quan sát từ bên ngồi đo Đó đơn giản tổ hợp phản ứng thể bị kích thích tác động lên thể theo cơng thức S R Hành vi người làm nói, người hiểu thể, máy hữu muốn tờn phải thích nghi với môi trường sống Về sau, nhờ thành tựu nghiên cứu hành vi người, khái niệm hành vi tâm lí học khơng cịn hiểu cách máy móc cứng nhắc lí thuyết hành vi cổ điển Theo quan điểm số nhà tâm lý, hành vi bao gồm ứng xử hành vi Ứng xử phản ứng đơn vị bị yếu tố mơi trường kích thích, yếu tố bên ngồi tình trạng bên gộp thành tình tiến trình ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp chủ thể thích nghi với hồn cảnh Khi nhấn mạnh tính khách quan, tức yếu tố bên ngồi kích thích phản ánh tượng quan sát khơng tượng bên nói ứng xử Khi nhấn mạnh mặt định hướng mục tiêu gọi hành vi Quan điểm trường phái Phân tâm cho rằng: hành vi thỏa hiệp bắt nguồn từ xung đột nguyên tắc khoái cảm, nguyên tắc thực tế nguyên tắc lý tưởng xung lực “cái ấy” cấm kị “cái siêu tôi” thống thân “cái tôi” L.X.Vưgôtxki khẳng định, hành vi người hành vi động vật có cấu trúc hồn tồn khác Theo ông cấu trúc hành vi người bao gồm kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội kinh nghiệm kép Các kinh nghiệm có điểm chung nội dung chúng xuất phát từ lao động, từ trình truyền đạt kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác, từ người tới người khác từ việc lĩnh hội kinh nghiệm cá nhân người Theo X.L Rubinstein, tập hợp hành vi ứng xử hay thao tác nhiều có ý thức tạo thành hoạt động người Trong điểm đặc trưng thao tác có tham gia ý thức vào việc điều chỉnh hành động Đối với hành vi ứng xử cần có tham gia tự ý thức vào điều chỉnh hành động Như vậy, cấu trúc hoạt động, phản ứng sinh lý hay vận động xem trả lời máy móc kích thích bên ngồi, cịn có thao tác có ý thức hành vi ứng xử có ý thức Theo A.N Lêônchev, “hành vi phản ứng máy móc thể sinh vật, mà hành vi phải hiểu hoạt động” GS.VS Phạm Minh Hạc cho rằng, “hành vi biểu bên hoạt động gắn liền với động cơ, mục đích, phương tiện” Theo Lưu Song Hà, “hành vi hiểu hành vi xã hội, cách ứng xử người hoàn cảnh cụ thể biểu bên ngồi lời nói, cử định” Theo Từ điển Tiếng Việt, “hành vi toàn nói chung phản ứng, cách cư xử biểu người hoàn cảnh cụ thể” Như vậy, “hành vi cách xử có ý thức người hoàn cảnh cụ thể biểu bên ngồi lời nói, cử định” Hành vi biểu bên mà thể đáp lại kích thích từ mơi trường cách cứng nhắc theo chủ nghĩa hành vi cổ điển quan niệm, mà hành vi cách xử có ý thức người trước hoàn cảnh cụ thể Tuy người chịu tác động hồn cảnh khách quan khơng phụ thuộc cách thụ động hồn tồn vào Hành vi kết phối hợp tác động qua lại yếu tố người yếu tố hồn cảnh Như vậy, người khơng thích nghi cách thụ động với hồn cảnh mà ln chủ thể tích cực hoạt động, tác động cách có ý thức nhằm cải tạo hồn cảnh điều chỉnh thân hoạt động sống; có hồn cảnh giống người chọn cho cách xử khác 1.2.1.2 Khái niệm giao thơng Giao thơng hình thức di chuyển, lại công khai bao gồm đối tượng người bộ, xe, tàu điện, phương tiện giao thơng cơng cộng, chí xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ Luật giao thông luật dùng để quản lý điều khiển phương tiện giao thông 1.2.1.3 Hành vi tham gia giao thông 10 Hành vi tham gia giao thông chuỗi hành động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích, thoả mãn nhu cầu người tham gia giao thông 1.2.1.4 Bản chất hành vi tham gia giao thông Bản chất hành vi tham gia giao thông biểu cụ thể người bên giới khách quan hình thức cụ thể Hành vi tham gia giao thơng bao gờm hành động ý chí hành động tự động hóa 1.2.1.5 Các hình thức vi phạm giao thơng HSSV Một số hành vi học sinh, sinh viên thường vi phạm giao thông điều khiển xe mô tơ khơng có giấy phép lái xe; chở q số người qui định; khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông; sử dụng điện thoại, thiết bị âm điều khiển mô tô, xe gắn máy, xe đạp…; xe dàn hàng ngang; sử dụng ô điều khiển mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy; qua đường không nơi qui định, lịng đường, khơng chấp hành tín hiệu đèn giao thông 1.2.2 Nhận thức 1.2.2.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm, hành động) Nhận thức phản ánh chủ quan giới khách quan đầu óc người Trong trình hoạt động, người phải nhận thức, hiểu biết, phản ánh thực xung quanh thực thân mình, sở đó, người tỏ thái độ, tình cảm hành động Trong từ điển Tâm lý học; tác giả Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) định nghĩa: “Nhận thức trình kết phản ánh tái hiện thực vào tư duy, nhận biết hiểu biết giới khách quan” Dưới góc độ Tâm lý học, nhận thức phản ánh thuộc tính vật tượng mối quan hệ chúng thực khách quan thông qua hoạt động thực tiễn người Sống điều kiện tự nhiên môi trường xã 11 hội đòi hỏi người phải nhận thức qui luật tự nhiên qui luật xã hội để hoạt động nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân người Tâm lý học xem nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người Nhận thức có mối quan hệ mật thiết với thái độ hành vi Trong nhận thức sở thái độ, hành vi người Bao gờm nhiều q trình khác nhau, biểu mức độ khác Nhận thức hoạt động gờm nhiều q trình khác nhau, biểu mức độ khác mang lại sản phẩm khác thực khách quan Nhận thức bao gờm q trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Q trình phản ánh tái tạo lại thực tư người Như vậy, trình nhận thức hiểu trình tiếp cận, tiến gần đến chân lý không ngừng trình độ khơng nắm hết tồn thực Q trình diễn liên tục không ngừng thực khách quan vô luôn phát triển Trong q trình nhận thức, người học khơng nắm vững kiến thức mà cịn hồn thiện dần cách suy nghĩ Quá trình nhận thức trình tích cực có ý thức Trong q trình nhận thức, người không khách thể chịu tác động yếu tố bên ngồi mà cịn chủ thể tham gia tích cực, chủ động Như vậy, nhận thức hiểu biết người vật tượng thực khách quan mức độ khác nhau, làm sở cho việc định hướng, điều khiển, điều chỉnh thái độ hành vi họ 1.2.2.2 Bản chất nhận thức Nhận thức trình tâm lý, phản ánh thân thực khách quan Ở người, trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động có chủ đích 12 Đặc trưng bật hoạt động nhận thức phản ánh thực khách quan Nó khơng phản ánh thuộc tính bên ngồi, mà cịn phản ánh thuộc tính chất bên trong, mối quan hệ có tính qui luật; phản ánh thực xung quanh phản ánh qua tới của thực khách quan – nghĩa phản ánh tại, khứ tương tai Hoạt động nhận thức sở hoạt động tâm lý người Nhận thức hoạt động chủ thể nhằm khám phá giới xung quanh, kết hoạt động nhằm tìm chân lý hay thật thuộc tính qui luật khách quan vật tượng cụ thể Nhận thức làm sở cho tình cảm, ý chí, quan điểm, lập trường tư tưởng hành động Hoạt động nhận thức thể mức độ phản ánh khác mang lại sản phẩm khác thực khách quan Nhận thức mang chất xã hội, lịch sử Hoạt động nhận thức phải dựa vào tri thức có, dựa vào kinh nghiệm nhân loại tích lũy được, tức dựa vào kết hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đạt trình độ phát triển lịch sử lúc Nhận thức phải sử dụng vốn ngơn ngữ hệ trước sáng tạo với tư cách phương tiện biểu đạt, khái quát gìn giữ kết hoạt động nhận thức loài người Quá trình nhận thức thúc đẩy nhu cầu xã hội, nghĩa tư người hướng vào giải vấn đề xúc xã hội đặt Nhận thức người mang tính chất lịch sử bề rộng khái quát chiều sâu phát chất vật tượng qui định không khả cá nhân, mà kết hoạt động nhận thức mà loài người đạt dựa vào kho tàng tri thức có liên quan vào trí tuệ nhân loại 13 Như vậy, kiến thức người hình thành phát triển q trình hoạt động nhận thức tích cực thân họ Nhận thức sản phẩm phát triển xã hội – lịch sử 1.2.2.3 Các mức độ nhận thức B.S.Bloom – nhà sư phạm người Mỹ, năm 1956, ông đồng biên soạn tài liệu “Hệ phân loại mục tiêu Sư phạm, lĩnh vực nhận thức” B.S.Bloom đưa khía cạnh đánh giá: nhận thức, thái độ, hành vi Ông chia nhận thức thành nhiều mức khác nhau, phân loại mục tiêu nhận thức mức độ từ thấp đến cao Mỗi mức độ đặc trưng cho hoạt động trí tuệ: Mức 1: Biết – đưa vào trí nhớ phục hồi lại thông tin đối tượng nhận thức, ghi nhớ, nhắc lại kiện, định nghĩa khái niệm, nội dung định luật… Mức 2: Hiểu – thuyết minh, giải thích, chứng minh kiến thức lĩnh hội (phục hồi ngữ nghĩa thông tin đối tượng khác nhau, thiết lập liên hệ đối tượng khác nhau) Mức 3: Vận dụng – áp dụng kiến thức vào tình mới, khác với học (sử dụng qui tắc, nguyên tắc, phác đờ giải vấn đề đó) Mức 4: Phân tích – biết phân chia tồn thể thành phận, vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ hơn, làm sáng tỏ mối quan hệ phận (đồng phận tạo nên tổng thể, từ phân biệt đối tượng ý tưởng đó) Mức 5: Tổng hợp – biết xếp phận thành toàn thể thống nhất, ghép vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn hơn, tạo thành tổng thể liên kết tất phận tạo nên tổng thể 14 Mức 6: Đánh giá – nhận định, phán đốn giá trị, ý nghĩa kiến thức (tạo thành phán đoán số lượng chất lượng thao tác tạo nên chất lượng trí tuệ) 1.2.3 Thái độ 1.2.3.1 Khái niệm thái độ Tâm lí học xã hội quan niệm: “thái độ sẵn sàng ổn định cá nhân để phản ứng với tình hay phức thể tình huống, thái độ vốn có xu hướng rõ rệt hình thành qui luật quán phương thức xử cá nhân” Theo từ điển sinh học: “thái độ vẻ, cách biểu bên ngồi tình cảm, ý nghĩ người công việc hay người khác” Theo từ điển tiếng việt thông dụng: “thái độ mặt biểu bề ý nghĩ tình cảm thơng qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động” Như vậy, quan niệm thái độ muốn nhấn mạnh thái độ thể tình cảm, ý nghĩ người người khác thông qua biểu nét mặt, tình cảm hành động “Thái độ biểu bên (bằng nét mặt, lời nói, hành động) ý nghĩ, tình cảm chủ thể thực khách quan, hình thành sở mối quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia vào đó, thơng qua hoạt động giao tiếp mình” 1.2.3.2 Cấu trúc thái độ Cấu trúc thái độ gồm thành phần M Smith – nhà tâm lí học Mỹ đưa năm 1942 Theo M Smith, thái độ cấu thành từ thành phần: thành phần nhận thức, thành phần xúc cảm, tình cảm thành phần hành động cá nhân với đối tượng Trong đó: – Thành phần nhận thức: thể quan điểm, hiểu biết cá nhân đối tượng 15 – Thành phần xúc cảm – tình cảm: thể rung động, hứng thú cá nhân đối tượng thái độ – Thành phần thứ ba hành động: thái độ cá nhân đối tượng thông qua xu hướng hành động hành động thực tế Quá trình nhận thức đối tượng q trình người tìm tịi, khám phá thuộc tính bề ngồi thuộc tính chất, quy luật đối tượng Khi vật tượng tác động đến cá nhân, để có thái độ định vật tượng trước hết, cá nhân phải có hiểu biết đối tượng (cho dù hiểu biết hay sai) Trong cấu trúc thái độ, nhận thức điều kiện cần cho việc hình thành thái độ Xúc cảm – tình cảm thành phần quan trọng, động lực kích thích kìm hãm tính tích cực hoạt động chủ thể Hành vi thể ứng xử chủ thể đối tượng Giữa hành vi thái độ ln có qui định lẫn nhau, thái độ muốn biểu bên ngồi phải thơng qua hành vi hành vi thể thái độ bên Hành vi thành phần cấu thành nên thái độ Mặc dù hành vi thái độ đơi có mâu thuẫn Nhưng nhìn chung, hành vi hình thức biểu cụ thể thái độ Ba thành phần nêu cấu trúc thái độ có quan hệ chặt chẽ với nhau, thống chúng tạo nên thái độ xác định chủ thể Đứng trước đối tượng đó, để có thái độ với đối tượng đó, người phải tuân theo qui luật sau: trước hết người phải nhận thức đối tượng, nhận thức sở định hướng làm xuất xúc cảm, tình cảm với đối tượng Với nhận thức tình cảm định với đối tượng mà người có hành động, hành vi cụ thể với đối tượng Ta cần hiểu, có mặt cấu trúc chung thái độ, tỉ lệ thành phần nêu có khác loại thái độ Tuỳ theo tình mà thành phần chiếm vị trí chủ đạo, chi phối thái độ cá nhân Ba thành phần nêu có quan hệ chặt chẽ với 16 Cho nên thấy: từ tính thống ý nghĩ, tình cảm hành động, thấy thái độ xác định 1.2.3.3 Cơ chế hình thành thái độ M.Vorwerg H.Hiesch (Đức) nêu chế hình thành thái độ cá nhân sau: – Bắt chước: Là hình thành thái độ đường tự phát, nghĩa cá nhân học phương thức hành vi phản ứng mà họ cần sử dụng kỹ thuật GD theo phương thức Thường người có uy tín, người lớn tuổi, người có địa vị xã hội, người có trí tuệ hẳn, người thành thạo hẳn lĩnh vực khiến người khác bắt chước theo – Đồng hóa: thực chất bắt chước, bắt chước có ý thức Trong q trình chủ thể thống thân với cá nhân khác nhóm hay nhóm khác dựa nhận thức mối liên hệ cảm xúc, đồng thời chuyển chuẩn mực, giá trị vào giới nội tâm Đây bắt chước theo khn mẫu thường gặp trẻ nhỏ – Giảng dạy: cách hình thành thái độ người khác tác động vào cá nhân cách chủ động, có mục đích đường truyền thụ, thơng báo tất cần thiết – Chỉ dẫn: hình thành thái độ mà cá nhân phải tiến hành hành động cách tích cực theo hướng dẫn định 1.2.3.4 Các mức độ thái độ Theo B.PH Lomov (nhà tâm lí học người Nga) thái độ gồm mức độ sau: – Xét cường độ: thái độ gồm mức độ mạnh hay yếu Trong q trình phát triển thái độ có thay đổi cường độ, thời kì gia tăng suy yếu Khi thái độ cường độ bão hồ, dẫn đến thay đổi tính chất thái độ 17 – Xét phạm vi: thái độ thể tập hợp đối tượng hay khía cạnh hoạt động mà cá nhân tỏ thái độ phong phú hay hạn hẹp thái độ – Xét mức độ tích cực: mức độ ảnh hưởng thái độ tính tích cực cá nhân – Về mức độ ý thức: thái độ cá nhân thái độ có ý thức, cá nhân nhận thức thái độ 1.2.3.5 Chức thái độ Tải FULL (39 trang): https://bit.ly/31OoIwL Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Con người có khả ứng xử linh hoạt, phù hợp với tác động đa dạng mơi trường nhờ vào khn mẫu hành vi thái độ hình thành Theo nhà Tâm lý học, thái độ có khả thái độ có chức trình bày Foundations of Psychology (2005) Nguyễn Kiên Trường dịch, NXB Lao động Hà Nội (Theo Katz – 1960): – Chức hiểu biết: thái độ làm cho kinh nghiệm có ý nghĩa Chúng ta có khả ứng xử tình khác theo cách thức định, tiết kiệm thời gian sức lực phần lớn nhờ vào kinh nghiệm, khuân mâu mà có Bởi kinh nghiệm, khuân mẫu thái độ hình thành, giúp nhanh chóng tìm cách ứng xử phù hợp với đối tượng cụ thể – Chức điều chỉnh (hay hiệu dụng): có số thái độ giúp xã hội chấp nhận Do đó, giúp tương tác xã hội Thái độ đảm bảo tham gia cá nhân vào sống xã hội, quy định phương pháp hoạt động mối quan hệ cá nhân với người khác định tính chất mức độ tham gia họ vào phát triển quan hệ xã hội Khi thái độ cá nhân đối tượng hình thành, quy định hành vi cá nhân với đối tượng theo hướng định – Chức diễn đạt giá trị (biểu hiện): giúp diễn đạt trải qua khía cạnh tích cực tơi bên Chính chức thái độ phương tiện giúp người thoát khỏi 18 căng thẳng nội tâm, biểu cảm xúc thể giá trị nhân cách thân Hệ thống thái độ người hợp lại tạo thành mặt tâm lý, nhân cách riêng Vì vậy, thông qua thái độ cá nhân đối tượng, ta cung biết giá trị nhân cách cá nhân – Chức bảo vệ tơi (tự vệ): giúp phịng thủ bảo vệ động suy nghĩ tiềm thức Chính tình xung đột (giữa suy nghĩ, niềm tin, thái độ hành vi ), thường tìm cách tự bào chữa, chí tìm người khác chịu trách nhiệm thay hợp lý hố hành vi mình, qúa trình dẫn đến thay đổi thái độ tương ứng, giúp người giảm bớt bất đồng nội tâm Tải FULL (39 trang): https://bit.ly/31OoIwL Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 1.2.4 Mối quan hệ nhận thức thái độ hành vi Nhận thức thái độ phản ánh thực khách quan, thái độ mang tính chủ thể đậm nét so với nhận thức Trong nhận thức phản ánh thuộc tính mối quan hệ thân giới thái độ thể mối quan hệ vật tượng với nhu cầu, động người Con người thường có thái độ tích cực có đối tượng làm thoả mãn nhu cầu, ngược lại người có thái độ tiêu cực có đối tượng gây trở ngại cho việc thoả mãn nhu cầu thân Thái độ rung cảm, ý nghĩ dẫn đến hành động, hành vi tương ứng với đối tượng nhận thức Trước người tỏ thái độ đối tượng đó, người phải có nhận thức định đối tượng Vì vậy, người muốn có thái độ trước hết phải có nhận thức Thái độ thể mối quan hệ nhu cầu, nguyện vọng đối tượng Nếu người có thái độ tích cực với đối tượng nhận thức, nghĩa họ quan tâm, mong muốn nhận thức đối tượng cách sâu sắc trình nhận thức diễn thuận lợi hiệu Vì vậy, thấy thái độ tích cực 19 cá nhân đối tượng có tác dụng thúc đẩy trình nhận thức người đối tượng Nhận thức thái độ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn tạo nên ý thức trọn vẹn người Tuy nhiên, thành tố tương đối độc lập với Vì thế, ý thức người xảy mâu thuẫn nhận thức thái độ gây nên không quán ý thức Nhận thức hiểu nghĩa sâu sắc đối tượng lại khơng có thái độ đắn, ngược lại cá nhân có thái độ đắn với đối tượng lại bị hạn chế mặt nhận thức Nhận thức thái độ có vai trị quan trọng q trình tự ý thức hình thành tự ý thức Trên sở nhận thức thân, người có thái độ trân trọng giá trị nhân cách đờng thời có thái độ tự phê phán, tự xoá bỏ nhược điểm nhân cách Chính lúc q trình tự nhận thức phát triển thành tự ý thức Tóm lại, nói đến ý thức nói đến nhận thức thái độ người Vì vậy, rối loạn nghiêm trọng trình nhận thức rối loạn mặt tình cảm, thái độ tất yếu dẫn đến rối loạn ý thức Trong đề tài tìm hiểu mối quan hệ nhận thức thái độ hành vi tham gia giao thông 20 6770870 ... nghiên cứu Hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL 3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh sinh vi? ?n trường CĐSL Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hành vi tham gia giao thông HSSV trường. .. người tham gia giao thông Nghiên cứu Ngô Thị Lệ Thủy hành vi tham gia giao thông cỉa sinh vi? ?n trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng: Đã cho thấy thực trạng sinh vi? ?n tham gia giao thông Nghiên. .. Nghiên cứu Tô Nhi A (2012) Hành vi tham gia giao thông sinh vi? ?n số trường Đại học Tp Hờ Chí Minh: yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tham gia giao thông Nghiên cứu Võ Thị Bích Hành vi tham gia giao

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w