1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên

277 165 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM ĐÌNH ĐẠT HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM ĐÌNH ĐẠT HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN Ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận án trƣớc Hội đồng trƣớc pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nghiêm Đình Đạt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lụcw Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ…………………………… 1.1 Hƣớng nghiên cứu khía cạnh nhận thức hành vi tham gia giao thông đƣờng bộ………………………………………………………………… 1.2 Hƣớng nghiên cứu khía cạnh thái độ hành vi tham gia giao thông đƣờng 1.3 Hƣớng nghiên cứu khía cạnh động hành vi tham gia giao thông đƣờng 1.4 Hƣớng nghiên cứu khía cạnh hành động bên hành vi tham gia giao thông đƣờng Tiểu kết chương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN…………………………… 2.1 Một số vấn đề lý luận hành vi…………………………… 2.2 Một số vấn đề lý luận hành vi tham gia giao thông đƣờng niên……………………………………………………………… 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tham gia giao thông đƣờng niên………………………………………………………… 8 15 19 25 31 32 32 39 59 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………… 67 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 68 3.1 Vài nét địa bàn mẫu nghiên cứu…………………………… 68 3.2 Các giai đoạn phƣơng pháp nghiên cứu………………………… 69 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………… 87 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN VÀ THỰC 88 NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG 4.1.Thực trạng hành vi tham gia giao thông đƣờng niên 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tham gia giao thông đƣờng niên……………………………………………………………… 4.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao mức độ chấp hành luật an toàn giao thông đƣờng niên……………………………… 88 124 136 4.4 Kết thực nghiệm tác động……………………………………… 140 Tiểu kết chương 4……………………………………………………………… 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Độ tin cậy thang đo 72 Bảng 3.2: Mô tả mẫu nghiên cứu 73 Bảng 3.3: Mô tả thời gian quan sát môi trƣờng thực 78 Bảng 4.1: Đánh giá chung thực trạng hành vi tham gia giao thông đƣờng niên 88 Bảng 4.2: Nhận thức niên cần thiết phải chấp hành quy định luật giao thông đƣờng 90 Bảng 4.3: Nhận thức niên số quy định luật giao thông đƣờng 91 Bảng 4.4: Nhận thức niên tình giao thông 95 Bảng 4.5: Nhận thức niên hậu hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng 96 Bảng 4.6: Nhận thức niên khả xảy tai nạn thực hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng 97 Bảng 4.7: Thái độ niên việc cập nhật quy định thông tin an toàn giao thông đƣờng 107 Bảng 4.8: Thái độ niên hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng 109 Bảng 4.9: Động hành vi chấp hành luật giao thông đƣờng niên 111 Bảng 4.10: Động hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng niên 112 Bảng 4.11: Mức độ thực hành động chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm niên lái xe máy tham gia giao thông 115 Bảng 4.12: Mức độ thực hành động chấp hành quy định tốc độ niên lái xe máy tham gia giao thông 117 Bảng 4.13: Mức độ thực hành động chấp hành quy định sử dụng điện thoại, thiết bị âm (trừ thiết bị trợ thính) niên lái xe máy tham gia giao thông 118 Bảng 4.14: Mức độ thực hành động chấp hành quy định tín hiệu đèn giao thông niên lái xe máy tham gia giao thông 119 Bảng 4.15: Mức độ thực hành động chấp hành quy định chuyển hƣớng xe niên lái xe máy tham gia 120 giao thông Bảng 4.16: Hành động niên có hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng trình lái xe máy, bị phát lực lƣợng chức 122 Bảng 4.17: Hành động niên thấy ngƣời khác có hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng 124 Bảng 4.18: Ảnh hƣởng yếu tố xúc cảm đến hành vi tham gia giao thông đƣờng niên 125 Bảng 4.19: Mức độ tìm kiếm cảm giác niên 127 Bảng 4.20: Ảnh hƣởng yếu tố sở hạ tầng mật độ giao thông đến mức độ chấp hành luật giao thông đƣờng niên 128 Bảng 4.21: Ảnh hƣởng ngƣời ngƣời tham gia giao thông khác tới mức độ chấp hành luật giao thông đƣờng niên 130 Bảng 4.22: Phản ứng cộng đồng xã hội niên có hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng 132 Bảng 4.23: Ảnh hƣởng yếu tố pháp luật tới mức độ chấp hành luật giao thông đƣờng niên 134 Bảng 4.24: Hiểu biết niên nhóm thực nghiệm trƣớc tác động số quy định luật giao thông đƣờng ngƣời lái xe máy 140 Bảng 4.25: Mức độ vi phạm luật giao thông đƣờng niên nhóm thực nghiệm trƣớc tác động môi trƣờng ảo 141 Bảng 4.26: Hành vi nguy cơ, rủi ro niên nhóm thực nghiệm môi trƣờng ảo trƣớc tác động 142 Bảng 4.27: So sánh mức độ thực hành vi vi phạm luật giao thông đƣờng niên nhóm thực nghiệm môi trƣờng ảo trƣớc sau thực nghiệm 143 Bảng 4.28: So sánh hành vi nguy cơ, rủi ro niên nhóm thực nghiệm môi trƣờng ảo trƣớc sau tác động 144 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Mô hình lý thuyết động bảo vệ 20 Biểu đồ 3.1: Phân bố mức độ hành vi tham gia giao thông đƣờng niên 82 Biểu đồ 4.1: Nhận thức niên khả bị phát hiện, dừng xe xử lí vi phạm thực hành vi vi phạm luật 99 giao thông đƣờng Biểu đồ 4.2: Thái độ niên quy định đội mũ bảo hiểm 102 Biểu đồ 4.3: Thái độ niên quy định tốc độ 103 Biểu đồ 4.4: Thái độ niên quy định sử dụng điện thoại thiết bị âm lái xe máy 104 Biểu đồ 4.5: Thái độ niên quy định chấp hành tín hiệu đèn giao thông 105 Biểu đồ 4.6: Thái độ niên quy định chuyển hƣớng xe 105 Biểu đồ 4.7: So sánh hiểu biết niên nhóm thực nghiệm quy 142 định luật giao thông đƣờng trƣớc sau tác động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việc lại, tham gia giao thông nhu cầu ngƣời nhƣng ẩn chứa nhiều nguy cơ, rủi ro cá nhân xã hội Những nguy cơ, rủi ro ngày tăng lên với gia tăng số lƣợng chất lƣợng phƣơng tiện giao thông Vì thế, nhiều quốc gia, có Việt Nam, quy tắc, luật lệ, chuẩn mực xã hội lĩnh vực giao thông đƣợc hình thành ngày điều chỉnh mạnh mẽ hành vi ngƣời tham gia giao thông nhằm tăng an toàn, giảm thiểu rủi ro cá nhân xã hội Muốn chấp hành tốt quy tắc, luật lệ, chuẩn mực xã hội tham gia giao thông đƣờng bộ, đòi hỏi ngƣời tham gia giao thông phải có nhận thức đầy đủ, có thái độ, động hành động đắn, chuẩn mực Tuy nhiên, theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), hàng năm, giới có khoảng 1,2 triệu ngƣời chết tai nạn giao thông, số ngƣời chết bị thƣơng nhiều độ tuổi từ 15-29 tuổi, chết tai nạn xe máy hai bánh chiếm gần 34% (ở nƣớc Đông Nam Á), gây thiệt hại tới 3% GDP toàn cầu (WHO, 2015) [184] Ở Việt Nam, tai nạn ùn tắc giao thông đƣờng thực vấn nạn nhiều năm qua nhƣng dƣờng nhƣ chƣa có biện pháp thực hữu hiệu để giải quyết, thành phố lớn, đông dân cƣ mật độ phƣơng tiện giao thông lớn, nhƣ thành phố Hồ Chí Minh Thủ đô Hà Nội Theo thống kê Cục Cảnh sát giao thông, năm 2015, nƣớc xảy 22.827 vụ tai nạn giao thông, làm chết 8.727 ngƣời, bị thƣơng 21.069 ngƣời; gần 70% xe máy tham gia vụ tai nạn Hậu tai nạn giao thông đƣờng gây vô nghiêm trọng lâu dài, gánh nặng cho nhiều gia đình xã hội Các số liệu thống kê thực tế đáng quan ngại hầu hết vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy với ngƣời trẻ tuổi Qua phân tích tai nạn giao thông thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2008, tác giả Khuất Việt Hùng Nguyễn Văn Trƣờng rằng: Thanh niên độ tuổi 18 đến 30 nhóm gây tai nạn cao so với độ tuổi khác nam giới lẫn nữ giới, tỷ trọng 50-60% nam giới khoảng 37% - 46% nữ giới [27] Ngoài vấn đề tai nạn giao thông vấn đề ùn tắc giao thông đƣờng thành phố lớn diễn nghiêm trọng phức tạp, vào cao điểm, gây nhiều xúc cho ngƣời dân tham gia giao thông Hàng ngày, ngƣời dân thành phố phải đối mặt với ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí, hành vi chen lấn, giành đƣờng ngƣời tham gia giao thông cố gắng cách nhanh thoát khỏi điểm ùn tắc, cho kịp làm, học, …Chắc chắn điều có ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe, suất, chất lƣợng, tiến độ công việc, gây tổn thất vật chất, tinh thần thời gian cho ngƣời xã hội Những số thống kê tai nạn ùn tắc giao thông nguyên nhân chủ yếu thuộc ch nh ngƣời tham gia giao thông (chiếm 80%), chủ yếu ý thức chấp hành luật giao thông đƣờng ngƣời dân hạn chế 1.2 Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khác nhằm tìm hiểu, dự đoán đề xuất biện pháp hình thành, thay đổi hành vi tham gia giao thông ngƣời dân theo hƣớng có lợi cho họ xã hội Tuy nhiên, công trình nghiên cứu liên ngành, trọng tâm dƣới góc độ tâm lí học hành vi tham gia giao thông niên rời rạc, thiếu tính hệ thống, Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu để làm phong phú vấn đề lý luận hành vi tham gia giao thông, có hành vi tham gia giao thông đƣờng niên có ý nghĩa cấp thiết Từ lý trên, nhận thấy, việc nghiên cứu hành vi tham gia giao thông đƣờng niên có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do đó, lựa chọn đề tài luận án: “Hành vi tham gia giao thông đường niên” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng mức độ biểu hành vi tham gia giao thông đƣờng niên yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi họ; sở đề xuất số biện pháp tổ chức thực nghiệm tác động nhằm giúp niên có mức độ chấp hành luật an toàn giao thông cao tham gia giao thông đƣờng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành vi tham gia giao thông đƣờng ... hành vi tham gia giao thông đƣờng niên; khía cạnh hành vi tham gia giao thông đƣờng ngƣời tham gia giao thông nói chung niên nói riêng; đồng thời, yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tham gia giao thông. .. đến hành vi tham gia giao thông đƣờng ngƣời tham gia giao thông nói chung niên nói riêng Cụ thể, luận án làm rõ dƣới góc độ tâm lí học giao thông khái niệm hành vi tham gia giao thông đƣờng bộ, ... độ hành vi tham gia giao thông đƣờng niên Vi t Nam, cụ thể nhƣ sau: - Thái độ niên quy định luật giao thông đƣờng bộ; - Thái độ sẵn sàng hƣớng tới vi c thực hành vi tham gia giao thông đƣờng niên;

Ngày đăng: 09/09/2017, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Tú Anh, Võ Thị Thúy An (2015), “Phân t ch hành vi điều khiển phương tiện khi uống rượu bia của các lái xe”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về An toàn giao thông, Ban An toàn Giao thông Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân t ch hành vi điều khiển phương tiện khi uống rượu bia của các lái xe”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học về An toàn giao thông
Tác giả: Trịnh Tú Anh, Võ Thị Thúy An
Năm: 2015
2. Ban An toàn giao thông Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và sơ kết 4 năm thực hiện Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và sơ kết 4 năm thực hiện Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 của Chính phủ
Tác giả: Ban An toàn giao thông Hà Nội
Năm: 2015
3. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xã hội học
Tác giả: Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 1993
4. Bộ Giao thông vận tải (2009), Thông tư 13/2009/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày 17/7/2009 Quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 13/2009/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày 17/7/2009 Quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2009
5. Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012 của Bộ Giao thông vận tải Ban hành Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012 của Bộ Giao thông vận tải Ban hành Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2012
6. Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT- BCA-BGTVT ngày 28/02/2013 , Quy định về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT ngày 28/02/2013 , Quy định về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2013
7. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê
Năm: 2003
8. Nguyễn Nhƣ Chiến (2008), Nghiên cứu hành vi chấp hành luật Giao thông đường bộ của học sinh trung học cơ sở khi tham gia giao thông, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hành vi chấp hành luật Giao thông đường bộ của học sinh trung học cơ sở khi tham gia giao thông
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Chiến
Năm: 2008
10. Côvaliep A.G. (1994), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: Côvaliep A.G
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
12. Trần Thị Kim Đăng, Nguyễn Hữu Dũng, Kinh nghiệm xử lý điểm đen trên các tuyến quốc lộ, Kỷ yếu Hội thảo An toàn giao thông quốc gia, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lý điểm đen trên các tuyến quốc lộ
14. Nguyễn Minh Đoan (2013), Nhà nước và Pháp luật - Những vấn đề lý luận, thực tiễn, NXB. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và Pháp luật - Những vấn đề lý luận, thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Nhà XB: NXB. Hồng Đức
Năm: 2013
15. Vũ Dũng (2008), “Phương pháp nghiên cứu xuyên văn hoá trong tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học, (5), tr.3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xuyên văn hoá trong tâm lý họ"c"”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Năm: 2008
16. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB. Từ điển Báck khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB. Từ điển Báck khoa
Năm: 2008
17. Vũ Dũng (chủ biên), Nguyễn Thị Hoa, Lã Thu Thủy (2000), Tâm lý học xã hội, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên), Nguyễn Thị Hoa, Lã Thu Thủy
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2000
18. Sigmund Freud, Nguyễn Xuân Hiến dịch (2002), Phân tâm học nhập môn, , NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học nhập môn
Tác giả: Sigmund Freud, Nguyễn Xuân Hiến dịch
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
19. Lê Hà (2000), “Hành vi sai lệch chuẩn mực của gái mại dâm ở tuổi thanh thiếu niên”, Tạp chí Tâm lý học, (3), tr. 48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi sai lệch chuẩn mực của gái mại dâm ở tuổi thanh thiếu niên”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Lê Hà
Năm: 2000
20. Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi và hoạt động, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi và hoạt động
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1989
21. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2002
22. Lê Thị Thu Hằng (2012), Nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm ngân hàng của khách hàng cá nhân, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm ngân hàng của khách hàng cá nhân
Tác giả: Lê Thị Thu Hằng
Năm: 2012
23. Hergenhahn. B.R, Lưu Văn Hy dịch (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn lịch sử tâm lý học
Tác giả: Hergenhahn. B.R, Lưu Văn Hy dịch
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w