1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt

88 687 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 905,1 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hoạt động giao thơng vận tải nói chung giao thơng vận tải đường nói riêng chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Tầm quan trọng hoạt động thể chỗ, đáp ứng yêu cầu sản xuất, trao đổi, lưu thông hàng hóa, sản phẩm xã hội khu vực dân cư khác nhau, phản ánh trình độ phát triển xã hội thông qua phương tiện giao thông quản lý hoạt động phương tiện giao thông Ngày nay, bước sang kỷ XXI, kỷ công nghệ thông tin với Kinh tế tri thức Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nước ta tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước hội nhập khu vực quốc tế Trong tình hình đó, giao thơng nói chung giao thơng đường nói riêng ngày có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội Nếu xây dựng hệ thống giao thơng hồn chỉnh, huy hoạt động an tồn, pháp luật giao thơng chặt chẽ, hạn chế thấp vi phạm pháp luật giao thông đường tai nạn giao thơng góp phần to lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, mở rộng giao lưu hội nhập khu vực, quốc tế Vì vậy, chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2005 - 2010 Đảng xác định “Tập trung nguồn lực để ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt, đường biển, đường hành không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội” [17, tr.199] Xã hội phát triển địi hỏi hoạt động giao thơng nói chung phải ngày đại phục vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn, tiện nghi, văn minh toàn diện Sự phát triển hoạt động giao thơng đường tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tuy nhiên hoạt động giao thông đường chứa đựng mối nguy hiểm, xẩy tai nạn gây thiệt hại khơng nhỏ tài sản, chí tính mạng người Do đó, khơng có cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng nảy sinh vi phạm an tồn giao thơng, gây tai nạn giao thông hậu nghiêm trọng, đặc biệt thành phố, thị xã, nơi tập trung đơng dân cư Hiện nay, tình hình trật tự an tồn giao thơng nước ta diễn biến phức tạp Đó gia tăng phương tiện giới mức độ cao đặc biệt môtô, xe máy, hạn chế hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động giao thông đường thiếu ý thức việc chấp hành pháp luật giao thông đối tượng tham gia giao thông “Nếu so sánh với tháng đầu năm 2004 tháng đầu năm 2005 tai nạn giao thông đường xảy 14.314 vụ (tăng 1,6%), làm chết 4.499 người (tăng 7,4%) bị thương 16.423 người (tăng 12%) Chỉ tính 15 ngày đầu tháng 9/2005 (tháng an tồn giao thơng) trung bình ngày xảy 46,7 vụ, làm chết bị thương 52,4 người” [14, tr.3] Đối với thủ đô Hà Nội, chiếm vị trí trọng yếu trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội quốc gia, hoạt động giao thông thủ đô Hà Nội giữ vai trị quan trọng Thơng qua hoạt động giao thơng thủ Hà Nội đánh giá trình độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vì vậy, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng thủ Hà Nội ln yêu cầu cấp thiết Đảng, ngành, cấp, toàn nhân dân sống làm việc thủ đô Thế nhưng, trật tự an tồn giao thơng đường thủ Hà Nội gây nhiều lo lắng nhân dân thủ Tình trạng vi phạm quy định an tồn giao thơng đường ngày tăng; ý thức tuân thủ quy tắc hoạt động giao thông người điều khiển phương tiện giao thơng cịn kém, tai nạn giao thơng gây hậu nghiêm trọng khơng giảm “Chỉ tính năm 2005, thành phố Hà Nội xảy 2.350 vụ tai nạn giao thông đường làm 413 người chết 2.213 người bị thương Lực lượng Cảnh sát giao thông kiểm tra xử lý 41.891 trường hợp vi phạm Luật giao thông, tạm giữ 3.926 lượt phương tiện vi phạm” [9, tr.6] Thêm vào đó, tình trạng đua xe máy, đánh võng, phóng nhanh, vượt ẩu khơng tuân thủ quy định trật tự giao thông thủ đô gây nên nhức nhối cho xã hội Tất vấn đề nêu đòi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc thực trạng sai lệch xã hội vi phạm quy định an tồn giao thơng đường nguyên nhân, điều kiện Từ đó, đưa giải pháp nhằm ngăn chặn đấu tranh có hiệu với sai lệch hoạt động giao thông đường thủ Hà Nội Vì vậy, đề tài: “Sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội” có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu Hoạt động giao thông vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm gần nước ta, nhiều khía cạnh vấn đề giao thông tiếp cận, nghiên cứu khai thác như: - Những biện pháp phịng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thông thành phố Hà Nội, luận án thạc sỹ luật học Ngô Huy Ngọc, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân - 1996 - Đặc điểm hình tội vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải đường bộ, luận án thạc sỹ luật học Nguyễn Văn Mận, Học viện CSND, Hà Nội - 2000 - Nghiên cứu tình hình an tồn giao thông đường biện pháp khắc phục, luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Mai Văn Đức - Đại học giao thông vận tải, Hà Nội 2000 - Thực trạng công tác điều tra, xử lý tai nạn giao thông lực lượng cảnh sát giao thông, giải pháp cải tiến lề lối làm việc nâng cao hiệu quả, đề tài khoa học Cục Cảnh sát giao thông đường - đường sắt - 2000 - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay, luận án thạc sỹ Luật học Nguyễn Huy Bằng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2001 - Quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Thực trạng giải pháp, luận văn cao cấp lý luận trị Vũ Anh Dũng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội - 2002…và nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả khác Nhìn chung, nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng cách khái qt, lý luận hoạt động điều tra xử lý tai nạn giao thơng nói chung, mà chưa nêu cách tồn diện có hệ thống yếu tố tác động có ảnh hưởng đến hành vi sai lệch, vi phạm pháp luật hoạt động giao thơng đường Có thể nói rằng, nghiên cứu vấn đề sai lệch hoạt động giao thơng nói chung hoạt động giao thơng đường nói riêng chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống lý thuyết lẫn phương pháp xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mơ tả phân tích thực trạng sai lệch xã hội hoạt động giao thông đường người tham gia giao thông thành phố Hà Nội Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa đấu tranh có hiệu sai lệch người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đặt bao gồm: - Làm rõ khái niệm “Sai lệch xã hội”, “Giao thông đường bộ”, “sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường bộ” số khái niệm luật giao thông đường - Mơ tả phân tích đánh giá thực trạng sai lệch xã hội người tham gia đường thành phố Hà Nội loại hình, quy mơ, mức độ, tính chất hậu - Tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường đấu tranh phòng chống sai lệch xã hội lĩnh vực giao thông đường thành phố Hà Nội Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội * Khách thể nghiên cứu: Người tham gia giao thông đường * Phạm vi nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội - Không gian: Giao thông đường thành phố Hà Nội - Thời gian: 2005 - 2006 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết * Giả thuyết nghiên cứu - Tình hình sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội diễn phức tạp đa dạng, loại hình lẫn cấu, đặc điểm, tính chất - Nam giới thường có hành vi sai lệch nhiều nữ giới Những người có trình độ học vấn cao nghề nghiệp ổn định thường có hành vi sai lệch tham gia hoạt động giao thông đường - Sự thiếu hiểu biết ý thức chấp hành luật giao thông đường người tham gia giao thơng cịn thấp làm gia tăng hành vi sai lệch xã hội hoạt động giao thơng đường - Do thiếu an tồn loại phương tiện giao thông đường bộ, thiếu đồng bộ, thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục luật giao thông đường nên tượng sai lệch xã hội hoạt động giao thơng đường có xu hướng ngày gia tăng * Khung lý thuyết Sơ đồ tương quan biến số thực khung tiếp cận hệ thống toàn diện, trung tâm biến phụ thuộc, vấn đề nghiên cứu: Sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường Các biến độc lập xác định nhằm giải thích có thực trạng biến phụ thuộc Đề tài xác định hệ thống biến số sau: + Biến số phụ thuộc Thực trạng sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường bộ: - Quy mơ loại hình sai lệch: Số vụ loại hình sai lệch xã hội hoạt động giao thông đường - Cơ cấu hành vi sai lệch hoạt động giao thông đường bộ: Số vụ loại hình sai lệch theo đặc trưng nhân - xã hội đối tượng tham gia giao thơng đường có hành vi sai lệch - Mức độ - tính chất hành vi sai lệch: Nghiêm trọng - nghiêm trọng, cố ý - vơ ý + Biến số độc lập - Những đặc trưng nhân - xã hội đối tượng tham gia hoạt động giao thơng đường bộ: giới tính, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp, nhận thức luật giao thông đường - Hoạt động phối hợp quan, tổ chức xã hội việc phòng ngừa sai lệch hoạt động giao thông đường bộ: truyền thông đại chúng, quan bảo vệ pháp luật + Biến số can thiệp Môi trường kinh tế - xã hội: Cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ, q trình thị hóa, đại hóa thành phố Khung lý thuyết nghiên cứu Đặc điểm cá nhân + Giới tính, độ tuổi + Trình độ học vấn Mơi trường Kinh tế - xã hội - Cơ sở hạ tầng giao thơng đường - Q trình thị hóa, Nhận thức người dân luật GTĐB Hoạt động quan, tổ chức Quy mô, loại Sai lệch xã hội người tham gia giao thông Cơ cấu Mức độ tính Hậu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận - Đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương sách Đảng Nhà nước việc phòng chống tội phạm tượng sai lệch xã hội hoạt động tham gia giao thông - Đề tài vận dụng lý thuyết phương pháp tiếp cận xã hội học sai lệch xã hội như: Lý thuyết phi quy tắc E DurKheim, Lý thuyết phi quy tắc K Merton * Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phương pháp phân tích tài liệu Trước tiến hành khảo sát thực địa, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để bước đầu nắm bắt thực trạng tượng sai lệch người tham gia giao thông đường Kết phương pháp nghiên cứu hình dung cách tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên sở đó, giúp cho việc chọn mẫu xác Đồng thời, phương pháp giúp cho việc tìm hiểu khía cạnh nghiên cứu chưa đề cập Tức dựa vào kết phân tích tài liệu có sẵn, áp dụng phương pháp thu thập, xử lý thơng tin thích hợp để phân tích nội dung nêu Việc thu thập phân tích tài liệu bao gồm: - Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Niên giám thống kê thành phố, quận, huyện địa bàn nghiên cứu - Báo cáo hàng năm thành phố, quận, huyện từ năm 2003 - 2005 điều kiện tự nhiên - kinh tế, văn hoá, xã hội - Các báo cáo khoa học công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường Cục Cảnh sát giao thông - Các báo cáo tổng kết tài liệu phòng chống sai phạm hoạt động giao thơng đường Phịng Cảnh sát giao thông - Công an thành phố Hà Nội Các tài liệu thu thập phân tích trước tiến hành khảo sát thực địa + Phương pháp định tính Phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu sử dụng phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu thực cá nhân nhằm tìm hiểu nguyên nhân thực trạng sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường Đối tượng vấn sâu đối tượng tham gia giao thông đường bộ, đối tượng vi phạm luật giao thông đường cán lãnh đạo, quản lý cấp quyền ban ngành, đoàn thể + Phương pháp định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng chủ yếu sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến Phương pháp thực nhằm đo lường thực trạng sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường Đối tượng trưng cầu ý kiến đối tượng tham gia giao thông đường bộ, đối tượng vi phạm luật giao thông đường Phương pháp chọn mẫu Mẫu đánh giá chọn theo phương pháp phân cụm địa lý - kinh tế - hành kết hợp với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cấp sở Trên sở phân tích đặc trưng tổng thể qua niên giám thống kê Thành phố, kết hợp với báo cáo tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội Quận, Huyện địa bàn nghiên cứu, Thành phố chọn có chủ đích phường/xã thuộc quận huyện thành phố Hà Nội Các hộ gia đình phường/xã chọn ngẫu nhiên từ danh sách Uỷ ban nhân dân phường/xã cung cấp Ngồi mẫu gia đình, nghiên cứu cịn chọn đối tượng có chủ đích người vi phạm luật lệ giao thông đội cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội để vấn Ngồi mẫu hộ gia đình, nghiên cứu chọn mẫu cá nhân gồm nhà quản lý cấp, tổ chức quan để tiến hành vấn sâu * Chọn địa bàn thu thập thông tin Căn vào mục đích, nhiệm vụ, phạm vi đối tượng nghiên cứu, địa bàn thu thập thông tin chọn từ cộng đồng phường/xã quận huyện thành phố Hà Nội là: - Phường Thượng Đình - Quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội - Xã Mễ trì - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội pháp phòng ngừa; mở chun mục trật tự an tồn giao thơng định kỳ; trả lời vấn, thi đố vui Xây dựng chương trình: câu chuyện truyền thanh, văn nghệ đề tài trật tự an tồn giao thơng Sân khấu hố tun truyền trật tự an tồn giao thơng như: Bảy sắc cầu vồng, Kính vạn hoa, Giờ thứ 9, Gặp cuối tuần; Chương trình “Vì an ninh Tổ quốc”, “An ninh sống”, “An tồn giao thơng” Hàng năm định kỳ tổ chức liên hoan băng hình tồn quốc trật tự an tồn giao thơng Các phim phát sóng truyền hình Trung ương địa phương để tuyên truyền - Xây dựng, tổ chức triển lãm tranh ảnh: xây dựng panô tranh ảnh trật tự an tồn giao thơng để triển lãm lưu động bến xe, nhà ga, trường học, khu đông dân cư, nơi tổ chức hội nghị, hội thảo trưng bày thời gian định để thu hút số người xem, thơng qua để tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường Tại triển lãm chuẩn bị câu hỏi luật giao thông để người xem bắt thăm trả lời, tặng phần thưởng bao hàm ý nghĩa an tồn giao thơng Tại triển lãm trưng bầy tranh, ảnh, sơ đồ, bảng thống kê phân tích tai nạn giao thơng, hoạt động đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, hình ảnh vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra, có điều kiện cần trưng bầy vật xe ôtô, môtô bị hư hỏng tai nạn giao thông - Tuyên truyền bẳng hiệu: Viết hiệu chữ to tuyên truyền, nhắc nhở chấp hành quy định luật lệ giao thông đường đường phố chính, dọc tuyến đường, quan, trường học, hội nghị như: An tồn giao thơng hạnh phúc cho người; Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng; Chú ý đoạn đường thường xảy tai nạn - Phát động, xây dựng trì phong trào thi đua đảm bảo trật tự an tồn giao thơng phong trào “Lái xe tốt, giữ xe an toàn” đội ngũ lái xe; phong trào “đoạn đường tự quản trật tự an tồn giao thơng” khu phố, xã, phường; phong trào “Toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Ngoài ra, cịn áp dụng nhiều hình thức tun truyền khác như: Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thông tin cổ động trật tự an tồn giao thơng, phổ biến giáo dục pháp luật an tồn giao thơng qua lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hố, in phát tờ rơi, thơng báo tin thôn, xã, phường Một nội dung quan trọng tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng đưa chương trình an tồn giao thơng giảng dạy khố bậc học từ ành mầm non đến phổ thông trung học, cao đẳng, đại học trường dạy nghề Bởi nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ thành cơng dân phát triển tồn diện trí, thể, mỹ, để trở thành người kế tục nghiệp vẻ vang Tổ quốc Thực tiễn hoạt động giao thông đường cho thấy số học sinh, sinh viên xe phân khối cao, phóng nhanh, vượt ẩu, đua xe trái phép gây tai nạn chiếm tỷ lệ tương đối cao…Vì nhà trường có vai trị tuyên truyền giáo dục cho học sinh, sinh viên chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, không ngồi ghế nhà trường mà cần giáo dục cho em hình thành thói quen chấp hành pháp luật suốt đời người Đồng thời em vận động thành viên gia đình người thân chấp hành pháp luật nói chung, có Luật giao thơng đưịng “Việc tuyên truyền giáo dục TTATGT nhà trường, đặc biệt học sinh, sinh viên cần phải nhìn nhận vừa có ý nghĩa nhân đạo, vừa có ý nghĩa kinh tế, góp phần đem lại hạnh phúc cho người, nhà quan trọng không việc bảo đảm TTATGT tại, mà việc hình thành hệ tương lai có hiểu biết ý thức tự giác chấp hành pháp luật” (PVS, nam 42 tuổi, cán bộ, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội) Mặt khác, quan chức cần phối hợp với quyền địa phương thường xuyên phát động phong trào thi đua, lôi kéo ngành, cấp, người tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, động viên, tun truyền, nêu gương lái xe giỏi, an toàn, người tham gia giao thơng có ý thức cao bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Tổ chức hội thi, hội nghị để tơn vinh người có thành tích xuất sắc việc tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, ngăn ngừa tai nạn xảy Đây biện pháp mang lại hiệu cao, cần quan tâm trì thường xuyên nhân rộng tất đơn vị, quan, xí nghiệp Hiện năm tới, mục tiêu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường nâng cao hiểu biết Luật giao thông đường toàn thể cộng đồng: sau năm, 10 năm kiên trì giáo dục pháp luật, có hệ đạt yêu cầu trên, cơng dân có thói quen tơn trọng pháp luật nói chung Luật giao thơng đường nói riêng Tóm lại, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có chương trình, kế hoạch cụ thể, tránh tình trạng làm có tính phong trào Phải kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, kết hợp giáo dục với xử lý nghiêm khắc vi phạm pháp luật giáo dục có tác dụng lâu dài song hiệu nhìn thấy thường phải có q trình, cịn xử lý vi phạm lại có tác dụng giáo dục 3.2.2 Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý hành vi vi phạm luật lệ giao thông đường Đây hoạt động công khai lực lượng cảnh sát giao thông, cần phải tiến hành cách thường xuyên tuyến đường phố Việc làm làm tăng tính tự giác, ngăn ngừa, hạn chế trường hợp vi phạm, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm tạo tâm lý an tâm cho người tham gia hoạt động giao thông tuyến đường Đồng thời có mặt lực lượng tuần tra kiểm sốt giao thơng cịn có tác dụng răn đe, phòng ngừa tội phạm, chặn đứng tệ nạn đua xe máy, xe máy lạng lách, đánh võng, vi phạm luật lệ giao thông trắng trợn Qua quan sát thực tế thấy có mặt nhân viên cảnh sát giao thơng làm giảm tình trạng vi phạm quy định luật lệ giao thông Thực tiễn thành phố Hà Nội cho thấy, tuyến đường, điểm nút giao thơng bố trí nhân viên cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ hướng dẫn, giám sát xử lý vi phạm, trật tự giao thơng trì tình trạng vi phạm giảm Thực tế kinh nghiệm tăng cường biện pháp tuần tra, kiểm soát tuyến đường giao thông xử lý nghiêm trường hợp vi phạm luật lệ giao thông đường nhiều nước giới áp dụng hiệu “Theo tơi, giải pháp mang tính định để làm giảm tình trạng vi phạm luật lệ giao thơng người kiểm sốt giao thơng phải làm tốt trách nhiệm nữa, việc xử phạt thật nghiêm khắc lỗi vi phạm luật giao thơng Đừng ngại người dân bảo ác, người kiểm sốt giao thơng nghiêm khắc xử phạt làm công việc nhân đạo khoa học Giúp người dân hình thành thói quen tốt, giúp cho xã hội phát triển tốt hơn, văn minh, lich hơn” (Nam, 39 tuổi, cán bộ, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội) Đảm bảo cơng tác tuần tra kiểm sốt hoạt động giao thơng nhằm xử lý vi phạm quy định luật lệ giao thơng đường có ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng ngừa Theo chúng tơi, cơng tác cần tập trung số điểm sau đây: - Hồn thiện hình thức tổ chức, phương tiện phương pháp kỹ thuật Tiến hành kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi vi phạm quy định vệ luật lệ giao thông đường bộ, nâng cao tính động hiệu cơng tác Trong nghiên cứu tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm bao gồm công việc chủ yếu bố trí lực lượng hợp lý khép kín địa bàn giao thơng trọng điểm, đặc biệt quan tâm đến việc bố trí lực lượng tuần tra tuyến đường điểm nút phức tạp trật tự an tồn giao thơng Đồng thời quan tâm đến việc trang bị kỹ thuật nghiệp vụ cho hoạt động tuần tra, kiểm sốt hệ thống thơng tin, hệ thống camera theo dõi từ trung tâm tuyến đường điểm nút trọng điểm, nhằm khắc phục tình ùn tắc giao thông hay cố đường khác mà cần phải có can thiệp kịp thời lực lượng Cảnh sát giao thơng - Kiểm sốt xử lý triệt để pháp luật hành vi vi phạm luật lệ giao thông đường Trong thực nhiệm vụ cần phải quan tâm triệt để tôn trọng quyền nghĩa vụ cơng dân, phải thể tính dân chủ cơng xã hội Theo V.I Lê-nin tính nghiêm minh pháp luật hồn tồn khơng phải chỗ hình phạt phải nặng, mà chỗ vi phạm khơng khỏi trừng phạt Bởi mục đích xử lý vi phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa để trừng trị người vi phạm, ngăn chặn không cho vi phạm tiếp tục, giáo dục người vi phạm đồng thời giáo dục chung Việc áp dụng hình thức xử lý vi phạm phải xuất phát từ quan điểm đây, có ý nghĩa trường hợp vi phạm bị phát xử lý nghiêm minh để không trường hợp vi phạm pháp luật giao thông đường mà không bị xử lý Có đảm bảo kỷ cương phép nước, tiến tới xây dựng xã hội văn minh, dân chủ công trước pháp luật Lẽ đương nhiên vi phạm áp dụng hình thức xử lý thích hợp theo nguyên tắc mà pháp luật quy định, phải đảm bảo hai yêu cầu biện pháp tính cưỡng chế tính giáo dục thuyết phục xây dựng ý thức pháp luật thơng qua hoạt động kiểm sốt xử lý vi phạm Thực tế cho thấy, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân chấp hành luật lệ giao thơng, việc tăng cường cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng có vai trị quan trọng việc lập lại trật tự kỷ cương giao thông đường - Đầu tư trang bị kiến thức khoa học, nghiệp vụ cần thiết cho lực lượng cảnh sát giao thông đủ khả để thực nhiệm vụ tình hình Trang bị sở vật chất, kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi hoạt động tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hệ thống quản lý vi tính, hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị đo nồng độ rượu, cồn, cân tải trọng, máy đo tốc độ, phương tiện giao thông vận tải môtô, ôtô nhiên liệu để làm nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt Tóm lại, cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật TTATGT cơng tác kiểm sốt, xử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi vi phạm pháp luật TTATGT có mối quan hệ hữu biện chứng, mối quan hệ “hỗ trợ lẫn nhau”, “bổ sung cho nhau” Chỉ có tuyên truyền, phổ biến, giáo dục tốt để người dân hiểu tự giác chấp hành kiềm chế gia tăng giảm dần hành vi vi phạm luật giao thông đường tai nạn giao thơng Ngược lại, tăng cường kiểm sốt và sử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, buộc người tham gia giao thông phải tham gia buổi tìm hiểu pháp luật GTĐB khu dân cư ban công tác mặt trận Cảnh sát khu vực tổ chức Để triển khai tốt hai giải pháp vừa nêu nhằm mục đích, ngồi phối hợp chung Mặt trận tổ quốc Việt Nam với Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia, cần tăng cường phối hợp Mặt trận tổ quốc Việt Nam với lực lượng Công an nhân dân lĩnh vực bảo đảm giữ vững trật tự an tồn giao thơng 3.2.3 Tăng cường phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thơng Có thể thấy rằng, thực trạng sở hạ tầng có liên quan đến hoạt động giao thông đường bộ, số diện tích đất dành cho hoạt động giao thơng chiếm tỷ lệ q so với quỹ đất thành phố Nếu theo tiêu chuẩn quốc tế đất dành cho làm đường 25% tổng quỹ đất dành cho phát triển thị, thành phố Hà Nội, diện tích cho làm đường giao thơng khơng q 8% tổng diện tích thành phố Có tượng xảy nhiều tuyến đường thành phố Hà Nội, tượng xe thô sơ người cản trở xe giới làm cho tình trạng giao thơng lộn xộn, gây ùn tắc chướng ngại vật số loại phương tiện có tốc độ lớn Lịng đường, hè đường nhiều đường phố ln bị chiếm dụng làm nơi bán hàng, họp chợ, trông giữ xe vật cản khác, chí nhiều đoạn đường bị chiếm dụng để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình khác nhau, giải pháp dành đường cho người tỏ chưa có hiệu Các cơng trình ngầm hệ thống nước thiết kế thi công xây dựng chưa đảm bảo khoa học đồng bộ, dẫn đến việc thường xuyên bị đào bới để sửa chữa, lắp đặt thiết bị cơng trình ngầm mặt đường giao thông công cộng, làm cho mặt đường xấu lại xấu Hơn nữa, tình trạng hoạt động giao thơng xảy bất cập loại phương tiện tham gia hoạt động giao thông Thực tế, người tham gia hoạt động giao thông nhận thấy tuyến đường có nhiều loại phương tiện giao thơng có tốc độ khác hoạt động (Duy đường Nguyễn Trãi tuyến đường Hà Nội có riêng dành cho xe buýt) Trong điều kiện đường hẹp mà lại có nhiều loại phương tiện có tốc độ khác hoạt động thường dẫn đến cản trở hoạt động nguyên nhân dẫn đến ùn tắc nhiều tuyến đường, vào cao điểm ngày làm việc Điều gây nên tâm lý bực bội người điều khiển phương tiện giao thơng thường dẫn đến tình trạng phóng nhanh, vượt ẩu, chen lấn nhằm khỏi trạng thái tâm lý bị ức chế Những yếu tố tác động mặt khách quan tạo nên hành vi sai lệch người tham gia giao thơng gây nên tình nguy hiểm cho hoạt động giao thông đường thành phố Hà Nội Từ vấn đề trên, thấy cần phải áp dụng giải pháp, đầu tư sở hạ tầng giao thông nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi hoạt động giao thơng đường góp phần ngăn ngừa tình trạng sai lệch xã hội người tham gia hoạt động giao thông đường thành phố Hà Nội là: - Nâng cấp, cải tạo, xây dựng hệ thống tuyến đường giao thơng thành phố, đảm bảo thơng số kỹ thuật an tồn mặt đường, lề đường để phù hợp với đối tượng, phương tiện tham gia hoạt động (trong có việc giải phóng lịng đường, hè đường, loại trừ vật cản tuyến đường, trang bị hợp lý luật lệ hệ thống báo hiệu đường biển báo hiệu sơn kẻ đường ) -Phân luồng, phân tuyến cho loại phương tiện giao thông, hạn chế đến mức tối đa mật độ cường độ phương tiện hoạt động thành phố vào cao điểm Cụ thể, nên hướng vào việc giải sớm số hoạt động sau: - Tách phân dòng loại phương tiện số tuyến điển hình có đủ điều kiện chất lượng kích thước mặt đường Thực tế cho thấy, số vận tốc phương tiện khác nhiều loại phương tiện chuyển động chung tuyến đường mà phân tách dịng xe thành loại, nguy tạo thành tình nguy hiểm xuất hiện, bắt nguồn từ mâu thuẫn vận tốc chiều ngược chiều dòng phương tiện chuyển động tuyến đường giao thông thành phố Vấn đề làm giảm mật độ, cường độ hoạt động giao thông thành phố vào cao điểm hàng ngày cần có biện pháp cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội đất nước: - áp dụng biện pháp phân luồng theo tuyến, quy định đường chiều cho loại xe cho số loại xe định Nhằm làm giảm đáng kể lưu lượng xe tập trung hoạt động số tuyến điểm, tiến tới xây dựng tuyến đường chuyên dùng cho loại xe theo nhu cầu phát triển thành phố - Dần thay bổ sung số loại phương tiện giao thơng hoạt động nội thành Đặc biệt quan tâm phát triển phương tiện vận tải công cộng, hạn chế phát triển xe gắn máy xe đạp giảm tự nhiên từ 20-25%/năm - Trên số điểm nút tuyến đường trọng điểm phải xây dựng chu kỳ đèn, tín hiệu điều khiển thích hợp, tạo thành sóng xanh tuyến bố trí đèn tín hiệu Một số nút tuyến cần áp đặt hệ thống dải phân cách cứng mềm nhằm phân tách dịng xe cách có hiệu quả, khắc phục tượng sai phần đường theo quy định - Trong tương lai, cần phải có quy hoạch tổng thể khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch vui chơi giải trí cách hợp lý sở nguyên tắc mở rộng không gian kiến trúc nhiều khu trung tâm đô thị vệ tinh xung quanh khu vực nội, ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên, muốn làm giảm mật độ giao thơng thành phố khơng thể khơng nói đến việc quy hoạch lại trung tâm thương mại du lịch, trung tâm văn hoá thể thao Kiên loại trừ sớm chợ xanh, chợ cóc hệ thống cửa hàng phục vụ tiện lợi khu dân cư, để đủ đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhân dân thành phố Phải chấm dứt nạn lấn chiếm lòng đường, vỉa hè sử dụng vào mục đích Có vậy, bước Hà Nội có mặt hoạt động giao thông đô thị văn minh, đại tương lai Tóm lại, biện pháp nêu có tác động hỗ trợ tích cực góp phần hạn chế tượng vi phạm luật lệ giao thông đưòng tai nạn xảy nhằm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Tại phiên họp Chính phủ ngày 3-10-2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ đạo Chính phủ cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, nhấn mạnh: Trong nhiều việc phải làm để củng cố trật tự, kỷ cương xã hội, tạo nếp sống làm việc theo pháp luật, Chính phủ yêu cầu đặc biệt coi trọng việc chấp hành luật lệ giao thông Công việc không nhằm khắc phục ách tắc giao thông tai nạn giao thông diễn nghiêm trọng gây tổn thất nặng nề người mà đáp ứng yêu cầu sơ đẳng xây dựng nếp sống văn hoá, kỷ cương xã hội Cần phải có giải pháp đồng bộ, kết hợp việc cải thiện mạng lưới giao thông, phát triển vận công cộng với tăng cường quản lý nhà nước công tác vận động, giáo dục, thực biện pháp chế tài nghiêm khắc có vi phạm, huy động phối hợp chặt chẽ lực lượng chuyên trách quyền địa phương với tổ chức trị – xã hội, trước hết Đoàn niên, tiến hành cách bền bỉ, liên tục kiên quyết, đặc biệt thành phố làm cho trật tự, kỷ cương chấp hành luật lệ giao thông trở thành ý thức tự giác người Chính phủ đề nghị tổ chức trị – xã hội toàn thể nhân dân hợp sức với Chính phủ tạo chuyển biến thật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng Kết luận Giao thơng đường với loại hình giao thơng khác hình thành phận quan trọng khơng thể thiếu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Với vai trò địa bàn mang tính trọng điểm, then chốt nước, Hà Nội năm qua có bước phát triển lớn mạnh lĩnh vực kinh tế – văn hố - xã hội, giao thơng vận tải lĩnh vực quan tâm hàng đầu Song bên cạnh phát triển đó, Hà Nội phải đối mặt với diễn biến phức tạp tình hình trật tự an tồn giao thơng nói chung hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng Trong năm qua, nhờ thành tựu trình đổi mới, mở cửa hợp tác làm ăn, đời sống nhân dân ngày nâng cao Nhu cầu lại để làm ăn, học tập, công tác vui chơi giải trí thúc đẩy phát triển số lượng đa dạng chủng loại phương tiện giao thông, làm cho mật độ tham gia giao thông thủ đô dày đặc Hơn hệ thống giao thơng cịn q yếu q tải, trình độ hiểu biết thói quen chấp hành luật lệ giao thông người tham gia giao thơng cịn chưa tốt, dẫn đến tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng xảy thường xuyên Nghiêm trọng tai nạn giao thông ngày gia tăng với tính chất ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại người tài sản cho nhà nước nhân dân Hình thức lỗi vi phạm luật lệ giao thông đường thường đa dạng phân tán, hầu hết thể hình thức lỗi cố ý : Chạy tốc độ cho phép; đua xe trái phép; Đi vào đường ngược chiều, vượt đèn đỏ; không giấy phép lái xe; chở số người quy định v.v… Nghiên cứu độ tuổi người có hành vi vi phạm luật lệ giao thông đường cho thấy đối tượng vi phạm chủ yếu tập trung độ tuổi từ 18 – 35 chiếm tỷ lệ cao Đặc điểm nhân thân người có hành vi vi phạm luật giao thơng đường đa dạng, phức tạp Thành phần vi phạm khác nhau, từ người lao động tự đến cán công chức nhà nước, học sinh – sinh viên, có số thiếu niên lớn thích cảm giác mạnh, thích thể nên hay lạng lách, đánh võng, tham gia đua xe trái phép…Song phần lớn đối tượng có hành vi vi phạm người lao động tự lái xe chiếm tỷ lệ cao, nam giới vi phạm nhiều nữ giới, người có trình độ học vấn cao vi phạm người có trình độ học vấn thấp… Một vấn đề đáng lưu ý số lượng phương tiện tham gia giao thông ngày gia tăng, nhận thức trình độ hiểu biết người tham gia giao thông luật giao thơng đường cịn hạn chế Đa số người tham gia giao thơng cịn hiểu biết quy định luật giao thơng đường bộ, q trình khảo sát cho thấy nguồn tiếp cận thông tin người dân luật giao thông chủ yếu qua phương tiện thơng tin đại chúng Trong cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật giao thông đường quan chức chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn sống, chưa tạo ý thức tự giác chấp hành pháp luật nên chưa huy động sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường Những yếu tố tác động làm gia tăng hành vi tuỳ tiện vi phạm quy tắc trật tự an tồn giao thơng đường người tham gia giao thơng Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, để góp phần lập lại trật tự an tồn giao thơng thủ việc tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống hành vi sai lệch hoạt động giao thông đường người tham gia giao thơng có ý nghĩa quan trọng, nhằm trì trật tự ổn định xã hội tạo điều kiện cho xã hội phát triển Để làm tốt công tác này, cần huy động sức mạnh tổng hợp quan, đoàn thể, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng, tiến hành sâu rộng, bền bỉ công tác giáo dục, hướng dẫn kết hợp với biện pháp xử phạt mức tạo thành dư luận xã hội nghiêm khắc với hành vi trái với luật lệ giao thông, kể hành vi nhỏ Tuy nhiên, biện pháp giáo dục ý thức tuân thủ quy tắc sống xã hội có vai trị quan trọng Thực tiễn sống người tham gia giao thông tự giác chấp hành quy định luật lệ giao thơng đường trật tự an tồn xã hội nói chung, trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng giữ vững danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo An ninh thủ đô (29/7/2006) Bộ Công an (7/8/1999), Chỉ thị 07/1999/CT-BCA (C11) cơng tác phịng chống đua xe trái phép hạn chế tai nạn giao thông Bộ Công an - Cục Cảnh sát Giao thông đường - đường sắt (2005), Những sở khoa học giải pháp góp phần đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Thủ Hà Nội Bộ Công an (2006), Nâng cao hiệu công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng lực lượng Cơng an nhân dân tình hình mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ luật hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (1999), Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến 2010 định hướng phát triển đến 2020, Chuyên đề hợp tác đầu tư khu vực, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Bruce J Cohen, Terri L.Orbuch, Nguyễn Minh Hoà dịch (1995), Xã hội học nhập môn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công an Thành phố Hà Nội - Phịng cảnh sát giao thơng (2005), Báo cáo chuyên đề tai nạn giao thông thành phố Hà Nội Công an Thành phố Hà Nội - Phịng cảnh sát giao thơng (18/11/2005), Báo cáo tổng kết năm 2005 10 Công an Thành phố Hà Nội - Phịng cảnh sát giao thơng (21/12/2005), Chương trình cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2006 11 Công an Thành phố Hà Nội - Phịng Cảnh sát giao thơng (21/12/2005), Báo cáo tình hình cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông năm 2005 12 Công an Thành phố Hà Nội - Trung đoàn cảnh sát động (5/5/2006), Báo cáo kết phối hợp phòng chống đua xe cổ vũ đua xe trái phép P6-C26-BCA với PC18 - Công an Thành phố Hà Nội 13 Công an Thành phố Hà Nội - Phịng cảnh sát giao thơng (31/5/2006), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2006 14 Cục Cảnh sát giao thông đường - đường sắt (2005), Báo cáo khái qt tình hình cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường tháng đầu năm 2005 15 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Emile Durkheim, Nguyễn Gia Lộc dịch (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 G.Endruweit G.Trommsdorff (2001), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Gunter Endruweit (chủ biên), Nguyễn Hữu Tâm dịch (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Quang Hà (chủ biên) (2003), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Heimnt Kromvey (Hồ Kim Tô dịch) (1999), Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Herrmann Konte, Nguyễn Liên Hương dịch (1997), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Đỗ Đình Hồ (chủ biên) (1999), Quản lý trật tự an tồn giao thơng lực lượng cảnh sát giao thông, Trường Đại học Cảnh sát, Hà Nội 27 Đỗ Đình Hồ (2001), Tai nạn giao thơng giải pháp phịng ngừa đấu tranh hạn chế tai nạn giao thông, Tài liệu tập huấn Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Đình Hồ (2006), Điều tra tai nạn giao thông, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (2005), Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hùng (1998), Bước đầu tìm hiểu quản lý nhà nước an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Sinh Huy (1998), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyên Phương (2002), Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1995), Nghiên cứu xã hội học, thủ tục, hình thức, phương pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 John, Macionis (2003), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Kulecas Kalman (Đức Uy dịch) (1999), Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Thanh Lê (2002), Xã hội học tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Thanh Lê (2004), Xã hội học pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcowva 41 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcowva 42 Luật giao thơng đường (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Luật giao thông đường xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an tồn giao thơng đường Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Văn Luyện, Trần Sơn (2003), 141 câu hỏi, đáp giao thông đường bộ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1981), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Tạp chí Cơng an nhân dân (2006), (9), (11) 50 Nguyễn Đình Tấn (chủ biên) (2001), Giáo trình xã hội học quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Xã hội học 51 Nguyễn Đình Tấn (2004), Một số lý thuyết lịch sử xã hội học, Trung tâm Xã hội học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 53 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Phạm Thuỷ Ba dịch (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 L.Therese Baker (Tô Văn dịch) (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Thái (chủ biên) (2004), Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (27/4/2001), Chỉ thị số 08/2001/CT-TTg việc tập trung thực số biện pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thơng khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông 58 Trần Đức Trâm, Hà Bắc Đẩu (2004), Một số nội dung xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia (2001), Bàn giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng, Tài liệu tập huấn Uỷ ban An toàn giao thơng, Hà Nội 61 Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia (2001), Chương trình quốc gia an tồn giao thông, giai đoạn 2001-2005 62 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Hà Nội 63 Viện Khoa học Công an - Bộ Nội vụ (1997), Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1945-1954) 64 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Nguyễn Quốc Việt (2001), Một số vấn đề xử lý hành xử lý hình vi phạm an tồn giao thông, Tài liệu tập huấn Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 66 Emile Durkheim (1985), Ruler of sociological method - Eighth - Teanslated from the French by sarah A.Solovay and Jonh H Maeller Edited by George E.G Catlin (1938), New York - The Free Peess 67 "Social Structure an anomic", American Sociological Review, 1938, 672-682 ... giao thông đường thành phố Hà Nội Chương : Một số giải pháp phòng ngừa sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội Chương Cơ sở lý luận nghiên cứu sai lệch xã hội người tham. .. trạng sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội - Luận văn phân tích góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường - Luận văn giúp cho người. .. đường bộ? ??, ? ?sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường bộ? ?? số khái niệm luật giao thông đường - Mơ tả phân tích đánh giá thực trạng sai lệch xã hội người tham gia đường thành phố Hà Nội loại

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số vụ vi phạm luật lệ giao thông đường bộ [3, tr.6] - LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt
Bảng 2.1 Số vụ vi phạm luật lệ giao thông đường bộ [3, tr.6] (Trang 35)
Bảng 2.3: Hình thức lỗi vi phạm của người tham gia giao thông đường bộ - LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt
Bảng 2.3 Hình thức lỗi vi phạm của người tham gia giao thông đường bộ (Trang 36)
Bảng 2. 4: Các hình thức lỗi vi phạm theo tương quan giới tính - LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt
Bảng 2. 4: Các hình thức lỗi vi phạm theo tương quan giới tính (Trang 38)
Bảng 2.5: Các hình thức lỗi vi phạm theo tương quan độ tuổi - LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt
Bảng 2.5 Các hình thức lỗi vi phạm theo tương quan độ tuổi (Trang 39)
Bảng 2.6: Các hình thức lỗi vi phạm theo tương quan nghề nghiệp. - LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt
Bảng 2.6 Các hình thức lỗi vi phạm theo tương quan nghề nghiệp (Trang 41)
Bảng số liệu (2.7) cho thấy có sự chênh lệch đáng kể đối với hầu hết các lỗi vi  phạm ở những người có trình độ học vấn khác nhau - LUẬN VĂN: Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ppt
Bảng s ố liệu (2.7) cho thấy có sự chênh lệch đáng kể đối với hầu hết các lỗi vi phạm ở những người có trình độ học vấn khác nhau (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w