2.Mục đích nghiên cứuPhát hiện thực trạng kỹ năng xã hội của học sinh THPT dân lập tại Hà Nội, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thiếu hụt kỹ năng xã hội trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hướng đến việc điều chỉnh, rèn luyện, trang bị kỹ năng xã hội cho học sinh THPT.3.Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài này là “Kỹ năng xã hội của học sinh THPT”4.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu4.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứuKỹ năng xã hội là một phạm trù khá rộng, được thể hiện qua nhiều nhóm kỹ năng khác nhau. Xét theo điều kiện phạm vi của khóa luận, đề tài chỉ tập trung vào tìm hiểu sự ảnh hưởng của bốn nhóm kỹ năng xã hội cơ bản: Kỹ năng hợp tác; Kỹ năng quyết đoán, tự khẳng định; Kỹ năng đồng cảm; Kỹ năng kiềm chế tự kiểm soát.4.2 Giới hạn về khách thể nghiên cứuTrong phạm vi đề tài này lựa chọn hai trường THPT DL là: THPT DL Đinh Tiên Hoàng và THPT DL Hồng Đức. Đây là hai ngôi trường khá đặc biệt, đầu vào thấp, tuyển sinh không đặt nặng vấn đề học lực và hạnh kiểm.Số lượng khách thể: 115 học sinh. Trong đó có 63 học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng gồm 01 lớp 10 ( 33 học sinh), 01 lớp 11 ( 30 học sinh); 52 học sinh trường THPT Hồng Đức gồm 01 lớp 10 ( 30 học sinh); 01 lớp 11 ( 22 học sinh).
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển xưa nhiều đòi hỏi người phải có kỹ thích ứng xã hội tốt để hòa nhập phát triển Kỹ xã hội gồm nhiều kỹ giúp tương tác giao tiếp, ứng xử cách có hiệu người khác, giúp hòa nhập nhanh chóng với môi trường xử lý tốt tình có vấn đề sống Kỹ xã hội thể qua nhiều mặt kỹ tự khẳng định thân, kỹ đồng cảm, hợp tác, chia sẻ, biết kiềm chế, tự kiểm soát hành vi mình… Nếu trước xã hội đề cao học vấn, kiến thức, số thông minh kỹ xã hội, kỹ mềm, kỹ giao tiếp ngày thể tầm quan trọng Người ta nói nhiều đến việc, thành công thực đến từ giá trị bạn cầm, mà kỹ xã hội, quan hệ giao tiếp bạn sống Hiện nay, có nhiều người thấy tầm quan trọng kỹ xã hội, kỹ mềm mang lại nên đầu tư học khóa đào tạo kỹ Tuy nhiên, để hình thành phát triển kỹ kỹ xã hội phải có thời gian, trải nghiệm thực hành Cho nên, người làm, trường thời điểm tốt để hình thành mà khoảng thời gian ngồi ghế nhà trường thời điểm tốt Trong môi trường học đường, việc đào tạo kỹ xã hội sớm tác dụng em trường, bước vào sống mà có tác dụng kích thích lực học tập học sinh, phòng ngừa khó khăn học đường xảy Ở số quốc gia giới, việc đào tạo trang bị kỹ tạo điều kiện cho em học sinh trải nghiệm kỹ xã hội lạ Ở Việt Nam, bắt đầu quan tâm đến vấn đề này, thể qua chương trình rèn luyện kỹ cho học sinh, dành số mời chuyên gia đến trang bị kỹ sống cho em Thông qua đó, em thực hành kỹ xã hội cần thiết, biết cách giúp đỡ chia sẻ với người, tự tin vào thân, trân trọng tiếp thu ý kiến người khác, kiềm chế hành vi tình xung đột, kiềm chế xúc cảm hay biết cách làm chủ cảm xúc để không bị ngoại cảnh chi phối Từ thấy được, rèn luyện kỹ xã hội nhiệm vụ quan trọng giáo dục để giúp em học sinh phát triển toàn diện mặt kiến thức kỹ sống Học sinh trung học phổ thông (THPT) gồm em lứa tuổi từ 16-18 tuổi Giai đoạn bước đệm quan trọng để em thực bước sang tuổi trưởng thành Ở lứa tuổi em phải đối mặt với hàng loạt vấn đề: tình bạn - tình yêu, hướng nghiệp, áp lực thi cử, kỳ vọng gia đình, định hướng đời… Và kèm theo có không vấn đề nguy khác gây nên bất ổn tâm sinh lý, khó khăn học đường em kỹ để ứng phó bảo vệ mình, PGS.TS Nguyễn Công Khanh nhận định: “Theo công trình nghiên cứu nước số nghiên cứu dịch tễ học nước có khoảng 10% - 20% trẻ em lứa tuổi trung học sở (THCS) phổ thông trung học (PTTH) có rối nhiễu hành vi có khó khăn học đường Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, theo đánh giá nhiều công trình nghiên cứu thích nghi học đường mà trước hết thiếu hụt kỹ xã hội” ( trích chương IV – Công cụ chẩn đoán tâm lý) Theo quy chế tuyển sinh vào cấp phận không nhỏ em học sinh không đủ lực vào trường công, dân lập có điểm chuẩn cao đành phải lựa chọn trường THPT dân lập có đầu vào thấp Các em học thường có cá tính gặp vấn đề kỷ luật, học tập vấn đề lứa tuổi nhiều trường khác Vậy thực trạng kỹ xã hội em trường THPT dân lập sao, có đặt vấn đề cần thiết phải trang bị kỹ xã hội cho em hay không ? Từ trước đến nay, đề tài nghiên cứu Kỹ xã hội xuất không Tuy nhiên, hướng đề tài nghiên cứu kỹ xã hội học sinh THPT dân lập Hà Nội chưa có Vì lý trên, chọn đề tài : “Kỹ xã hội học sinh THPT dân lập địa bàn thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng kỹ xã hội học sinh THPT dân lập Hà Nội, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thiếu hụt kỹ xã hội sở đề xuất số biện pháp hướng đến việc điều chỉnh, rèn luyện, trang bị kỹ xã hội cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Kỹ xã hội học sinh THPT” Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Kỹ xã hội phạm trù rộng, thể qua nhiều nhóm kỹ khác Xét theo điều kiện phạm vi khóa luận, đề tài tập trung vào tìm hiểu ảnh hưởng bốn nhóm kỹ xã hội bản: Kỹ hợp tác; Kỹ đoán, tự khẳng định; Kỹ đồng cảm; Kỹ kiềm chế tự kiểm soát 4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Trong phạm vi đề tài lựa chọn hai trường THPT DL là: THPT DL Đinh Tiên Hoàng THPT DL Hồng Đức Đây hai trường đặc biệt, đầu vào thấp, tuyển sinh không đặt nặng vấn đề học lực hạnh kiểm Số lượng khách thể: 115 học sinh Trong có 63 học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng gồm 01 lớp 10 ( 33 học sinh), 01 lớp 11 ( 30 học sinh); 52 học sinh trường THPT Hồng Đức gồm 01 lớp 10 ( 30 học sinh); 01 lớp 11 ( 22 học sinh) Giả thuyết khoa học Kỹ xã hội học sinh trường THPT dân lập có chất lượng đầu vào thấp có mức độ chưa cao thiếu hụt số mặt kỹ xã hội Có không đồng mặt kỹ xã hội trường THPT nông thôn thành thị Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ xã hội chủ yếu đến từ môi - trường sống, hoàn cảnh gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài kỹ năng, kỹ xã hội, kỹ xã hội học sinh THPT….; lịch sử nghiên cứu để làm - sở lý luận cho đề tài Tìm hiểu thực trạng kỹ xã hội học sinh THPT dân lập; biểu mặt kỹ xã hội; yếu tố làm ảnh hưởng đến thiếu hụt mặt - kỹ xã hội Đề xuất biện pháp tác động nhằm giúp học sinh THPT rèn luyện hoàn thiện, phát triển kỹ xã hội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm phân tích tài liệu, tổng hợp hệ thống hóa quan điểm lý luận, khái quát hóa lý thuyết, so sánh phân loại… tài liệu có liên quan đến kỹ năng, kỹ xã hội, lứa tuổi niên để xây dựng sở lý luận cho đề tài định - hướng cho việc nghiên cứu Cách tiến hành: Đọc, phân tích, hệ thống khái quát hóa quan điểm lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp trắc nghiệm Đây phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài Sử dụng công cụ đánh giá Kỹ xã hội Gresham Elliot 7.2 7.2.1 - PGS.TS Nguyễn Công Khanh chuẩn hóa Gồm có 39 item Mục đích: Nhằm đánh giá lực thích ứng xã hội học sinh THPT Cách tiến hành: Phát cho học sinh trắc nghiệm gồm 39 câu Hướng dẫn học sinh cách làm trắc nghiệm theo dẫn trắc nghiệm Sau sử dụng công cụ SPSS để xử lý số liệu 7.2.2 Phương pháp trắc đạc xã hội - Mục đích: Để kết có tính khách quan đề tài có sử dụng phương pháp trắc đạc xã hội Thông qua việc lựa chọn lẫn thành viên tập thể giúp ta gián tiếp thấy biểu KNXH cá nhân mối quan hệ với người - Cách tiến hành: +Dựa vào biểu KNXH học sinh THPT, xây dựng bảng hỏi trắc đạc xã hội gồm câu hỏi lựa chọn bạn bè vào nhóm, nhận định đánh giá thành viên tập thể lớp, lý chọn bạn câu hỏi xoay quanh việc đánh giá mặt kỹ KNXH kỹ hợp tác, kỹ tự khẳng định, kỹ đồng cảm kỹ kiềm chế Học sinh trả lời câu hỏi theo dẫn đưa + Xử lý phiếu trắc đạc xã hội cách mã hóa tên học sinh theo thứ tự, lập bảng thống kê xem số lượng học sinh chọn qua kỹ Sau đó, phân loại thành nhóm học sinh tập thể lựa chọn nhiều ( > 30% tổng số học sinh lớp), nhóm học sinh lựa chọn ( < 5% tổng số học sinh lớp) Những nhóm học sinh tập thể lựa chọn nhiều coi nhóm học sinh có biểu KNXH tương ứng tốt ngược lại nhóm học sinh lựa chọn coi nhóm học sinh có biểu KNXH tương ứng chưa tốt Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng để làm mục đích làm rõ 7.2.3 biểu KNXH học sinh THPT lý do, nguyên nhân thiếu hụt KNXH; vai trò kỹ hoạt động học tập, hoạt động 7.3 tập thể Phương pháp xử lý thông tin Xử lý liệu phần mềm SPSS ( Statistical Products for the Social Services – Phần mềm thống kê cho điều tra xã hội) CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THPT 1.1 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ xã hội Trên giới Kỹ vấn đề nghiên cứu hệ thống khoa học từ kỷ XX, điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ toàn giới Các công trình nghiên cứu kỹ ngày phát triển, mang tính thực tiễn ứng dụng cao Tuy nhiên, công trình nghiên cứu KNXH vấn đề mẻ Ban đầu hướng nghiên cứu KNXH tập trung chủ yếu chương trình giáo dục, đào tạo kỹ với mục đích cung cấp kỹ cần thiết cho đối tượng cụ thể Sau này, nghiên cứu mở rộng đánh giá KNXH nhiều mặt Năm 1986, Hiến chương Ottawa đời gồm năm điểm chính, số phát triển kỹ cá nhân, kỹ sống Công ước năm 1989 Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em ( Convention on the Right of the Child – CRC) liên quan đến kỹ sống giáo dục nêu rõ giáo dục cần phải hướng đến phát triển lực đầy đủ trẻ Tại diễn đàn giáo dục giới Dakar, Senegal năm 2000 đưa mục tiêu, số “Thúc đẩy học tập rèn luyện kỹ sống cho trẻ em thiếu niên người lớn” Diễn đàn yêu cầu quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kỹ sống phù hợp Trong giáo dục đại, kỹ sống người học tiêu chí chất lượng giáo dục Do đó, đánh giá chất lượng giáo dục phải tính đến tiêu chí đánh giá kỹ sống người học Theo nghiên cứu nhà Tâm lý học Dodge, 1893; Parker Asher, 1987 khẳng định: đứa trẻ không phát triển đầy đủ KNXH (kỹ kết bạn, hợp tác nhóm, kỹ đồng cảm, chia sẻ, kỹ đoán, tự khẳng định, kỹ kiềm chế, kiểm soát stress, kỹ giải vấn đề, kỹ thích ứng hòa nhập với môi trường mới, kỹ thuyết phục ) báo trước đứa trẻ gặp khó khăn thích nghi học đường [ 12,tr 16] Hiện nay, công trình nghiên cứu giới KNXH xuất ngày nhiều, từ năm 90 trở lại KNXH ban đầu đề cập đến chương trình giáo dục UNICEF, UNESCO Sau này, công trình nghiên cứu KNXH phổ biến mang tính ứng dụng cao, kể đến số đề tài như: Sharon Vaughn (1990), Đại học Miami với đề tài Giảng dạy KNXH liên cá nhân cho học sinh hoà đồng Mục đích đề tài xác định xem liệu giảng dạy KNXH với nhóm học sinh có kỹ thấp có tốt nhóm có diện học sinh có KNXH tốt Nhóm nghiên cứu TS Peter Marton, TS Jennifer Connolly cộng ( 1993) thuộc trường đại học Toronto, Đại học York đời nghiên cứu “ Kỹ nhận thức xã hội kỹ tự đánh giá thiếu niên bị trầm cảm” Nghiên cứu tiến hành 38 thiếu niên bị trầm cảm độ tuổi từ 15 – 19 tuổi Kết cho thấy, thiếu niên bị trầm cảm có kỹ tự đánh giá thấp nhiều so với niên bình thường [17] A.Kheradmand, B.Zamani cộng ( 2012) với đề tài “ So sánh kỹ xã hội học sinh nghiện game với học sinh bình thường” Mục đích nghiên cứu điều tra so sánh KNXH học sinh nghiện game với học sinh bình thường Kết cho thấy có khác biệt đáng kể KNXH hai nhóm đối tượng học sinh bình thường có KNXH cao hẳn so với học sinh bị nghiện game Nghiên cứu đưa kết luận nghiện trò chơi máy tính ảnh hưởng tới hình thành phát triển KNXH [18] Tác giả Nasram Shayan ( 2012) đại học Alzahra thuộc Iran có nghiên cứu “ Hiệu việc đào tạo kỹ xã hội vào mức độ hạnh phúc học sinh” Theo phân tích từ nghiên cứu cho thấy có khác biệt đáng kể trước sau thực nghiệm Từ đó, nói chương trình đào tạo KNXH ảnh hưởng đến mức độ hạnh phúc Kết nghiên cứu rằng, khác biệt đáng kể mức độ hạnh phúc nam nữ [19] Trên số đề tài nghiên cứu KNXH giới Qua thấy rằng, KNXH nghiên cứu nhiều mặt đa dạng so với trước Các đề tài tập trung nghiên cứu đến mức độ ảnh hưởng KNXH đến đời sống, đánh giá mặt KNXH nhóm đối tượng đặc thù Hầu hết công trình nghiên cứu đánh giá cao việc trang bị KNXH cho học sinh, có KNXH tốt nâng cao đời sống tinh thần mà giúp em thích nghi tốt với môi trường, em bị thiếu hụt 1.1.2 KNXH có khả gặp khó khăn học đường Tại Việt Nam Thuật ngữ “ kỹ xã hội” manh nha xuất Việt Nam vào năm 90 Sự đời phát triển KNXH xuất phát từ thực tiễn Việt Nam giai đoạn có phát triển nhanh hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao lưu quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến nhận thức, suy nghĩ nhân cách Từ thực tiễn này, nhà giáo dục bắt đầu đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục KNXH cho người trẻ, đối tượng học sinh sinh viên - người chịu ảnh hưởng lớn từ biến động xã hội Họ cần chia sẻ trang bị kỹ để đương đầu với vấn đề nguy ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần học tập Vì vậy, chương trình giáo dục liên quan đến kỹ sống Việt Nam thời gian bắt đầu triển khai, thực đồng hệ thống trường học Tại Việt Nam, đầu năm 90, Thủ tướng phủ có văn Quyết định 1363/TTg việc cần rèn luyện KNXH bậc học, nội dung định có đề cập đến việc trang bị cho người học hiểu biết văn hóa ứng xử, thái độ sống… Tầm quan trọng KNXH đề cập đến thị 10/GD&ĐT năm 1995 hay Chỉ thị 24/CT&GD năm 1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đạo công tác phòng chống HIV/AIDS hay tăng cường công tác phòng chống ma túy trường học Năm 1996, nội dung giáo dục KNXH thông qua chương trình “ Giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên trường” UNICEF Giai đoạn chương trình dành cho số đối tượng ngành giáo dục Chữ thập đỏ Họ trang bị số kỹ như: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ kiên định, kỹ đặt mục tiêu, kỹ xác định giá trị Sang giai đoạn chương trình đối tượng tập huấn mở rộng thuật ngữ KNXH hiểu cách rộng rãi nội dung giáo dục sống khỏe mạnh an toàn [ 14] Trong năm đầu kỷ XXI, số Luật nước ta sửa đổi có định hướng điều khoản liên quan đến giáo dục trẻ em năm 2004 hay Luật giáo dục năm 2005 Mặt khác, giáo dục Việt Nam bắt đầu quan tâm nhiều đến vấn đề liên quan đến người học - đặc biệt vấn dề phát triển toàn diện cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội kinh tế tri thức Thông qua dự án “Giáo dục sống khoẻ mạnh, kỹ sống cho trẻ vị thành niên”, với hỗ trợ UNICEF Việt Nam, từ năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo thực giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông tỉnh: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Gia Lai, Kon Tum, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Kiên Giang Các em rèn luyện kỹ ứng phó với tác động ảnh hưởng đến sống như: phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, sức khoẻ sinh sản, vấn đề quan hệ tình dục sớm… Dự án thành công, hình thành thái độ tích cực học sinh việc xây dựng sống khoẻ thể chất, mạnh tinh thần, hiểu biết xã hội, đồng thời nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh để họ chủ động việc truyền thụ kiến thức kỹ cho em Tuy nhiên, chương trình chưa nhiều [20] Năm học 2007 – 2008, Bộ giáo dục Đào tạo đưa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong trào triển khai mạnh mẽ hầu hết bạc học từ mầm non đến đại học Ngày 22/7/2008, lần Bộ giáo dục đào tạo thị phát động với mục tiêu “Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội” Ngày 20/5/2009, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông, với tham gia lãnh đạo Bộ nhiều giảng viên, chuyên gia Khẳng định kỹ sống giúp cho cá nhân tồn vững vàng sống, theo PGS TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Giám đốc Trung tâm Giáo dục môi trường Sức khỏe cộng đồng ( Hội khuyến học Việt Nam) lo lắng rằng, giới trẻ nói chung học sinh nói riêng thiếu kỹ sống cần thiết Theo Vụ trưởng Vụ Công tác HSSV ( Bộ GD&ĐT) Phùng Khắc Bình, lâu dài cần xây dựng chương trình môn học giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp đến lớp 12 [21] Trong quãng thời gian 10 năm trở lại đây, công trình nghiên cứu KNXH bắt đầu xuất ngày nhiều thể cần thiết KNXH đến phát triển người Có thể kể đến số đề tài tiêu biểu như: PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2004) nghiên cứu KNXH học sinh phổ thông sử dụng trắc nghiệm SSQ-SF ( phiên tự đánh giá dành cho học sinh lớp 6-12) tác giả Gresham Elliot nhằm đo lường KNXH 3607 học sinh THPT tỉnh: Hà Nội, Nam Định, Bắc Cạn, Huế, Tp.Hồ Chí Minh Sóc Trăng mặt kỹ năng: kỹ hợp tác; kỹ đoán, tự khẳng định; kỹ đồng cảm; kỹ kiềm chế, tự kiểm soát Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt lớn lứa tuổi, khối lớp; có khác biệt nam nữ, với học sinh thành phố nông thôn chênh lệch không lớn Tuy nhiên, có chênh lệch lớn phát so sánh trường, điều chứng tỏ nhà trường có vai trò quan trọng số việc phát triển KNXH cho học sinh Sự phát 10 Biểu đồ 2.4: Số phần trăm học sinh thiếu hụt KNXH theo nhóm trường Biểu đồ 2.4 cho thấy, tổng KNXH trường Đinh Tiên Hoàng có số % học sinh bị thiếu hụt nhiều không đáng kể so với Hồng Đức Điều chứng tỏ số phần trăm học sinh bị thiếu hụt hai trường tương đương Xét mặt tiểu thang đo trường THPT Hồng Đức có số lượng học sinh bị thiếu hụt KNXH nhiều trường Đinh Tiên Hoàng kỹ hợp tác, kỹ đồng cảm, kỹ kiềm chế tự kiểm soát Nhìn chung, riêng tiểu trắc nghiệm học sinh trường Hồng Đức có số lượng học sinh thiếu hụt nhiều ( trừ kỹ tự khẳng định) Xem lại điểm trung bình KN đồng cảm có khác biệt, trường Hồng Đức có kỹ đồng cảm tốt trường Đinh Tiên Hoàng lại có số học sinh thiếu hụt nhiều Đó do, số học sinh có điểm trung bình kỹ thuộc nhóm tốt cao, số học sinh thiếu hụt nhiều; có chênh lệch lớn hai nhóm với Trong đó, trường Đinh Tiên Hoàng đồng nhóm có kỹ hợp tác tốt nhóm bị thiếu hụt 2.4.2 Khác biệt theo giới tính Dựa vào phương pháp phân tích kiểm định giả thuyết giá trị trung bình hai tổng thể độc lập ( Indepentdent Samples T – Test ) cho kết so sánh KNXH khác biệt theo tiêu chí giới tính ( phụ lục 5) Kết thể sau: Bảng 2.11 Điểm trung bình độ lệch chuẩn KNXH nam nữ KNXH Hợp tác Quyết đoán, tự khẳng định Đồng cảm Kiềm chế, tự kiểm soát KNXH (tổng) Số học Giới tính sinh Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 11.93 12.2 10.74 9.8 12.6 11.97 11.05 9.57 45.31 42.3 3.00 2.73 3.77 3.44 3.51 3.16 3.36 3.63 10.35 10.52 85 30 85 30 84 30 85 30 85 30 58 Mức ý nghĩa Sig (p-value 0.05 Như yếu tố giới tính không tạo khác biệt rõ ràng cho lực thích ứng xã hội Học sinh nữ có giá trị điểm trung bình kỹ tự kiềm chế, kiểm soát thấp (9.57 điểm) cao kỹ hợp tác ( 12.2 điểm), với học sinh nam thấp kỹ tự khẳng định ( 10.74) cao kỹ đồng cảm ( 12.6 điểm) Điều khác với số nghiên cứu, học sinh nữ nghiên cứu có khả tự kiềm chế, kiểm soát thấp học sinh nam Thông qua quan sát, vấn giáo viên nhận thấy rằng, học sinh nữ hai trường có nhiều em có cá tính mạnh đặc biệt khác với học sinh nữ trường bình thường khác Học sinh nữ có nhiều em đánh nhau, vô lễ với giáo viên, nói tục chửi bậy, không tuân thủ nội quy không khác nhiều với bạn nam Một số em bướng bỉnh tìm nhiều cách chống đối, không nghe lời thày cô giáo, trốn học bỏ tiết nhiều Em học sinh M chia sẻ lý em vô lễ với giáo viên: “ Tại vô lý, không em phải cãi đến cùng, cô sai trước” Một giáo viên chủ nhiệm có nhận xét em học sinh nữ chuyển từ sở khác trường: “ Em H nghỉ học nhiều, khó khăn việc giáo dục em này, nhiều lúc phải mềm mỏng động viên em học” 2.4.3 Khác biệt theo khối lớp Bảng 2.12: Điểm trung bình độ lệch chuẩn KNXH khối lớp Kỹ xã hội Hợp tác Quyết đoán, tự khẳng định Đồng cảm Lớp Số học sinh Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 10 11 10 11 10 63 52 63 52 63 11.94 12.26 10.64 10.37 12.13 2.98 2.90 3.68 3.80 3.23 59 Mức ý nghĩa Sig (p-value 0.05) Đó lớp 10 lớp 11 tuổi chênh lệch không nhiều, lại nằm lứa tuổi đầu niên nên có đặc điểm tâm lý tương đồng Do đó, KNXH so sánh hai khối lớp khác biệt rõ ràng có ý nghĩa 2.4.4 Khác biệt theo hoàn cảnh gia đình Bảng 2.13: Điểm trung bình độ lệch chuẩn KNXH hoàn cảnh gia đình khác Kỹ xã hội Hợp tác Quyết đoán Đồng cảm Kiềm chế, tự kiểm Hoàn cảnh Khá giả Đủ ăn Nghèo Khá giả Đủ ăn Nghèo Khá giả Đủ ăn Nghèo Khá giả Đủ ăn Số học sinh 15 82 18 15 82 18 15 82 18 15 82 Giá trị Độ lệch Mức ý nghĩa Sig (ptrung bình chuẩn value [...]... giản, những kỹ năng này là cơ sở để hình thành kỹ xảo Kỹ năng thứ sinh hay kỹ năng bậc cao là những kỹ năng được hình thành trên cơ sở của tri thức và kỹ xảo Dựa vào mức độ kỹ năng, V.V Bogxloxki chia làm hai loại kỹ năng: Kỹ năng sơ đẳng và kỹ năng thành thạo Một quan niệm khác dựa trên tính chất của hoạt động chia kỹ năng ra thành kỹ năng hoạt động chân tay và kỹ năng hoạt động trí óc Trong phạm vi đề... cực xã hội và sự phát triển trong đời sống tình cảm của học sinh THPT Từ đó,chúng tôi thấy rằng, nhóm KNXH cơ bản cho lứa tuổi học sinh THPT bao gồm bốn kỹ năng: Kỹ năng hợp tác; Kỹ năng quyết đoán, tự khẳng định; Kỹ năng đồng cảm; Kỹ năng kiềm chế tự kiểm soát Đây là bốn kỹ năng cốt lõi, có ý nghĩa quan trọng và cần thiết đối với sự 1.3.3.1 • hình thành, phát triển KNXH của mỗi học sinh THPT Kỹ năng. .. học trò Một số vấn đề về KNXH của học sinh THPT 1.3.2.1 Khái niệm kỹ năng xã hội của học sinh THPT Dựa vào những quan điểm trên về khái niệm KNXH, xét trên mục đích nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi cho rằng : Kỹ năng xã hội của học sinh THPT là những mẫu ứng xử đặc trưng ở lứa tuổi giúp các em thích ứng hiệu quả với những tình huống xã hội xảy ra trong cuộc sống, gia đình, nhà trường, bạn bè Kỹ. .. cần thực hiện kỹ năng trong thực tiễn ổn định, sau đó vận dụng kỹ năng vào các điều kiện khác nhau của hoạt động 1.2.1.3 Phân loại kỹ năng Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đưa ra nhiều cách phân loại kỹ năng khác nhau Trong tâm lý học phân thành kỹ năng nguyên sinh và kỹ năng thứ sinh Kỹ năng nguyên sinh là những kỹ năng được hình thành lần đầu qua các hành động đơn giản, những kỹ năng này là... thú học tập, ảnh hưởng đáng kể đến sự thành công học đường [11, tr102,tr 108] Huỳnh Minh Như Hương ( 2011) với đề tài “ Kỹ năng xã hội của học sinh THCS thành phố Trà Vinh” Trong đề tài này, tác giả cũng sử dụng thang đánh giá KNXH của Gresham & Elliot nhằm đo lường KNXH của 388 học sinh ở 3 trường THCS ở thành phố Trà Vinh về 5 mặt KNXH: Kỹ năng hợp tác; kỹ năng quyết đoán, tự khẳng định; kỹ năng. .. tự khẳng định; Kỹ năng đồng cảm; Kỹ năng kiềm chế, tự kiểm soát 1.2.2.3 Kỹ năng sống và Kỹ năng xã hội Ở Việt Nam, thuật ngữ kỹ năng sống ( KNS) và kỹ năng xã hội ( KNXH) xuất hiện ngày càng nhiều do yêu cầu từ sự phát triển kinh tế xã hội và xu thế hội nhập đòi hỏi con người có đầy đủ những năng lực, kỹ năng và phải năng động, sáng tạo để thích ứng với những đổi thay nhanh chóng của xã hội Vì những... thái độ của học sinh THCS, ít có sự chênh lệch giữa nam và nữ, giữa các học sinh với nhau Một đóng góp quan trọng của đề tài là chỉ ra một yếu tố nữa ảnh hưởng đến sự phát triển KNXH của học sinh có liên quan đến điều kiện kinh tế gia đình [3] Bùi Bích Liên ( 2012) với đề tài “ Kỹ năng xã hội của học sinh trung học phổ thông” sử dụng bảng hỏi để đánh giá KNXH của học sinh THPT trên ba mặt: Kỹ năng làm... việc nhóm, kỹ năng thương thuyết, kỹ năng làm chủ cảm xúc Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có sự thống nhất giữa việc thực hiện và hiệu quả thực hiện trong mỗi kỹ năng Trong ba kỹ năng, Kỹ năng làm việc nhóm được học sinh THPT thực hiện nhiều nhất, kỹ năng đem lại hiệu quả tốt nhất là kỹ năng thương thuyết, kỹ năng làm chủ cảm xúc còn gặp nhiều hạn chế trong việc thực hiện của học sinh THPT Đề tài... việc phân loại kỹ năng thành hai nhóm: Kỹ năng hoạt động và kỹ năng sống: Kỹ năng hoạt động: Mỗi hoạt động bao gồm trong đó nhiều hành động, với nhiều cách thức thực hiện khác nhau Kỹ năng về một hành động nào đó là một phức hợp bao gồm nhiều kỹ năng thành phần, có quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp con người hoạt động có hiệu quả Có thể có nhiều kỹ năng hoạt động, căn cứ vào tính chất của mỗi loại hoạt... trong điều kiện của cuộc sống Sự phân chia kỹ năng thành nhiều giai đoạn giúp cho việc hình thành nghiên cứu kỹ năng được thuận lợi Khi nghiên cứu về kỹ năng, tác giả Trần Quốc Thành đưa ra quan niệm quá trình hình thành kỹ năng đi từ hình thành nhận thức về mục đích, cách thức, điều kiện hành động tới việc quan sát và làm thử, cuối cùng là luyện tập để tiến hành hành động theo đúng yêu cầu nhằm đạt được ... tài : Kỹ xã hội học sinh THPT dân lập địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng kỹ xã hội học sinh THPT dân lập Hà Nội, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thiếu hụt kỹ xã hội sở... tâm lý học phân thành kỹ nguyên sinh kỹ thứ sinh Kỹ nguyên sinh kỹ hình thành lần đầu qua hành động đơn giản, kỹ sở để hình thành kỹ xảo Kỹ thứ sinh hay kỹ bậc cao kỹ hình thành sở tri thức kỹ xảo... với mẫu chuẩn hóa học sinh Mỹ, mẫu học sinh THCS & THPT Hà Nội THCS Trà Vinh không khác biệt 2.3 Thực trạng KNXH học sinh THPT DL địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 KNXH học sinh THPT thang đo KNXH