Luận văn THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG và sử DỤNG vốn ODA tại THÀNH PHỐ hà nội

134 638 1
Luận văn  THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG và sử DỤNG vốn ODA tại THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG và sử DỤNG vốn ODA tại THÀNH PHỐ hà nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thị Việt Hoa Sinh viên thực hiện : Mai Thanh Huyền Lớp : A1 K38A nội 12 - 2003 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu…………………………………………………………………… 1 Chương I. Một số vấn đề chung về ODA tình hình thu hút sử dụng vốn ODA tại việt nam từ năm 1993 đến nay………… 3 I. Khái niệm vai trò của nguồn vốn ODA……………………. 3 1 Khái niệm………………………………………………………. 3 2 Lịch sử ra đời của ODA………………………………………… 3 3 Các hình thức của ODA………………………………………… 5 3.1 Phân theo nguồn vốn………………………………………………… 5 3.2 Phân theo phương thức sử dụng…………………………………… 6 3.3 Phân theo góc độ nhà tài trợ……………………………………… 6 3.4 Phân theo dạng quản lý thực hiện……………………………… 7 4. Vai trò của ODA……………………………………………… 8 4.1 Đối với các nước nhận hỗ trợ……………………………………… 8 4.2 Đối với nước tài trợ…………………………………………….…… 10 II. Khái quát tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam…… 12 1. Những quy định của Việt Nam về quản lý thu hút sử dụng vốn ODA……………………………………………………… 12 2. Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA ở Việt Nam từ 1993 đến nay……………………………………………………………… 20 Chương II Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODAtại thành phố nội trong thời gian qua (1993-2002)………………………… 29 I. Giới thiệu lược về Nội………………………………… 29 1. Tổng quan về Nội………………………………………… 29 1.1 Những thuận lợi của Nội trong thu hút sử dụng vốn ODA 30 1.2 Những khó khăn của Nội trong thu hút sử dụng vốn ODA 31 2. Thực trạng phát triển kinh tế - hội 10 năm qua (1993 - nay) 33 3. Thực trạng sở vật chất kỹ thuật……………………………… 34 II. Tình hình vận động, thu hút thực hiện ODA trên địa bàn Nội………………………………………………………… 35 1. Khái quát 10 năm thu hút sử dụng ODA trên địa bàn Nội 35 2. Lĩnh vực thu hút đầu ODA………………………………… 37 3. Các nhà tài trợ cho thành phố Nội………………………… 39 4. Tình hình thực hiện 5 dự án trọng điểm của Nội hiện nay…. 40 5. Đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA… 45 III. Đánh giá tình hình quản lý thực hiện các dự án ODA Nội……………………………………………………………… 47 1. Những kết quả đạt được:……………………………………… 47 2. Những hạn chế còn tồn tại……………………………………… 48 3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, vướng mắc tiềm năng trong chu trình cho vay, quản lý thu hồi vốn của các tổ chức các nhà tài trợ cho Nội………………………………………… 52 3.1 Điểm mạnh…………………………………………………….……… 52 3.2 Điểm yếu………………………………………………………………. 53 3.3 Vướng mắc…………………………………………………….………. 54 3.4 Tiềm năng……………………………………………………………… 54 4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, vướng mắc tiềm năng trong chu trình thủ tục quản lý ODA của phía Việt Nam…………… 55 4.1 Điểm mạnh…………………………………………………….……… 55 4.2 Điểm yếu vướng mắc……………………………………….…… 56 4.3 Tiềm năng……………………………………………………………… 61 ChươngIII Các giải pháp nâng cao khả năng thu hút sử dụng vốn ODA trên địa bàn Nội…………………………………… 62 I. Định hướng huy động, thu hút các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế của thành phố Nội………………………………… 62 1. Thứ tự ưu tiên sử dụng các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế… 62 2. Định hướng vận động thu hút các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế của thành phố Nội………………………………… 63 2.1 Định hướng vận động ODA thời kỳ 2001- 2005…………………… 63 2.2 Định hướng đến năm 2010… ……………………………………… 64 2.3 Định hướng đến năm 2020…………………………………….……. 65 3. Lựa chọn đối tác nguồn tài trợ……………………………… 66 3.1 Nhật Bản……………………………………………………….……… 66 3.2 Ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)………………………………………………………….………. . 67 3.3 Các nước Tây Âu Ôxtrâylia……………………………………… 67 3.4 Mỹ Canada………………………………………………….…… 68 3.5 Các tổ chức Liên hợp quốc các tổ chức phi chính phủ………. 68 II. Các giải pháp tăng cường khả năng thu hút sử dụng các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức quốc tế cấp trung ương 69 1. Hoàn thiện các quy định về quản lý sử dụng các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế…………………………………………… 69 2. Tổ chức tốt công tác lập kế hoạch chuẩn bị dự án của các cơ quan Chính phủ………………………………………………… 70 3. Chuẩn bị dự án có sự phối hợp nhiều hơn nữa của các nhà tài trợ 73 4. Tiến hành phân cấp trong công tác thẩm định phê duyệt…… 74 5. Tăng cường đội ngũ cán bộ kế hoạch của Chính phủ………… 74 6. Làm tốt công tác giải phóng mặt bằng Tái định cư…………. 76 7. Giải quyết các vướng mắc, bất cập trong công tác đấu thầu…… 76 8. Quản lý tài chính……………………………………………… 76 III. Các giải pháp tăng cường khả năng thu hút sử dụng các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức quốc tế ở thành phố Nội……………………………………………………………… 77 1. Xây dựng chiến lược thu hút sử dụng các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế một cách toàn diện……………………………… 77 2. Tập trung quản lý các dự án sử dụng nguồn ODA vào một đầu mối……………………………………………………………… 78 3. Tăng cường công tác kế hoạch hoá nguồn vốn ODA………… 79 4. Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị lập các dự án sử dụng các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế…………………………… 82 5. Nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý…………… 84 6. Tăng cường công tác đánh giá theo dõi dự án ODA………… 84 7. Nghiên cứu hài hoà chu trình dự án giữa chu trình dự án theo quy định của Chính phủ Việt Nam chu trình dự án của nhà tài trợ…………………………………………………………… 86 8. Cải thiện mối quan hệ giữa nhà tài trợ phía tiếp nhận………. 86 9. Ứng dụng công nghệ tín học trong việc quản lý các dự án ODA 87 10. Nâng cao tốc độ giải ngân……………………………………… 88 Kết luận………………………………………………………………………. 90 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Từ sau khi chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước ra đời năm 1986, Việt Nam đã gặt hái không ít những thành công trong thời gian qua (tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghiệp khởi sắc, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống nhân dân được nâng cao…). Đóng góp đáng kể cho những thành tựu này có vai trò không nhỏ của hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Nếu vai trò của FDI thể hiện rõ nhất qua các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ…thì những cải thiện đáng kể về kết cấu hạ tầng của Thủ đô nói riêng Việt Nam nói chung trong những năm gần đây in đậm dấu ấn của nguồn vốn ODA. Kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 cùng với chính sách đổi mới kinh tế, đa phương hoá chính sách đối ngoại, Việt Nam đã nhận được nhiều ODA từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)…, từ các quốc gia như Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, Đan Mạch,…Trong tổng giá trị ODA thì có khoảng 85% là vốn vay ưu đãi để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. NỘI VỚI VAI TRÒ LÀ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ-KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA CẢ NƯỚC ĐÃ NHẬN ĐƯỢC SỰ ƯU TIÊN ĐÁNG KỂ CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ QUỐC TẾ. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CẢI THIỆN KẾT CẤU HẠ TẦNG NỘI ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN QUA CÓ SỰ ĐÓNG GÓP KHÔNG NHỎ CỦA ODA. ĐẶC BIỆT NHỮNG THAY ĐỔI TRONG KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI NGUỒN VỐN ODA ĐÃ GÓP PHẦN CẢI THIỆN ĐÁNG KỂ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ, THÚC ĐẨY CHƯƠNG TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGOÀI NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ NỘI. Trong kế hoạch kinh tế-xã hội của Thành phố Nội giai đoạn 2001-2005 cũng như các chương trình phát triển đến các giai đoạn 2010 2020, chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đã được nhấn mạnh thể hiện vai trò là nguồn vốn quan trọng đối với hình thành cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội của Thành phố. Những năm vừa qua công tác thu hút sử dụng vốn ODA của Nội đã có những kết quả đáng mừng, tuy nhiên vấn đề quản lý triển khai thực hiện các dự án ODA cũng không tránh khỏi những vướng mắc đặc biệt là vấn đề giải ngân. Chính vì vậy xem xét, tổng kết, đánh giá lại hoạt động ODA trong thời gian qua là vô cùng cần thiết để có thể rút ra những bài học kinh nghiệm, tiếp tục phát huy những mặt mạnh kịp thời khắc phục những khó khăn vướng mắc với mong muốn có thể tận dụng được mọi cơ hội thu hút sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển Thủ đô trong tương lai. Đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của bài khoá luận của em với đề tài: : “Thực trạng giải pháp huy động sử dụng vốn ODA tại thành phố Nội” Kết cấu đề tài bao gồm 3 chương: Chương I. Một số vấn đề chung về ODA tình hình thu hút sử dụng vốn ODA tại Việt Nam từ năm 1993 đến nay Chương II. Tình hình thu hút sử dụng vống ODA trên địa bàn Nội giai đoạn 1993 đến nay Chương III. Các giải pháp nâng cao khả năng thu hút sử dụng vốn ODA trên địa bàn Nội Khoá luận của em được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Việt Hoa, chú Nguyễn Huy Anh cũng tập thể chuyên viên phòng Viện trợ Vay vốn – Sở Kế hoạch & Đầu tư Nội Qua đây em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo các cán bộ, chuyên viên Sở Kế hoạch & Đầu tư Nội đã giúp em thực hiện đề tài này. Chương I. Một số vấn đề chung về ODA tình hình thu hút sử dụng vốn ODA tại việt nam từ năm 1993 đến nay Khái niệm chung vai trò của ODA 1. Khái niệm Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới đã có nhiều quan điểm khác nhau về ODA: Trước đây, ODA được coi là một nguồn viện trợ ngân sách của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển kém phát triển. Với quan niệm này ODA mang tính chất cho không là chủ yếu. Ngày nay trong xu hướng quốc tế hoá toàn cầu hoá nền kinh tế đã hình thành nên một quan điểm hoàn toàn mới về ODA. Quan điểm này cho rằng ODA là một hình thức hợp tác phát triển của các nước đã công nghiệp hoá các tổ chức quốc tế với các nước đang chậm phát triển. Theo quan điểm này, ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại các khoản vốn vay với điều kiện ưu đãi của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế cá tổ chức phi chính phủ cho các nước đang chậm phát triể n. Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát trển chính thức (Official Development Assistance- ODA) là hình thức chuyển giao nguồn vốn( tiền tệ, công nghệ…) từ các nước công nghiệp phát triển, từ các tổ chức tài chính quốc tế(WB, IMF, ADB,…) các tổ chức của hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO) gọi chung là các đối tác tài trợ nước ngoài cho các nước đang chậm phát triển gọi chung là bên tiếp nhận tài trợ. Ở Việt Nam, Chính phủ quy định “Hỗ trợ phát triển chính thức” là một hình thức hợp tác phát triển giữa chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ. 2. Lịch sử ra đời của ODA ODA xuất hiện vào giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 bắt đầu bằng kế hoạch Marshall của Mỹ viện trợ cho các nước Tây Âu nhằm khôi phục kinh tế thời kỳ hậu chiến. Tiếp đó, vào năm 1955, Hội nghị Côlômbô đã hình thành những ý tưởng nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Sau khi Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) được thành lập vào năm 1960 cùng với sự ra đời của Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) vào năm 1961, cộng đồng các nhà tài trợ được hình thành nhằm phối hợp các hoạt động chung về hỗ trợ hợp tác phát triển. Năm 1972, OECD đã đưa ra định nghĩa về ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích là thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%” Về thực chất ODAsự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ những nước phát triển sang những nước nghèo chậm phát triển. Liên hiệp quốc, trong một phiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triển dành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự phát triển bền vững về kinh tế xã hội của các nước nghèo chậm phát triển. Các nước tài trợ lớn trên thế giới hàng năm sẽ căn cứ vào kết quả phát triển kinh tế của mình để từ đó điều chỉnh khối lượng ODA cung cấp cho các nước đang phát triển. Mỗi nước tài trợ có những định hướng ưu tiên khác nhau có thể thay đổi qua các thời kỳ nhưng nhìn chung thường tập trung vào các lĩnh vực: xây dựng hạ tầng xã hội hành chính, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hỗ trợ sản xuất, giảm nợ, viện trợ lương thực, viện trợ khẩn cấp.v.v… Với tên gọi là Hỗ trợ phát triển chính thức, về nguyên tắc ODA chỉ tập trung cho hỗ trợ cho việc khôi phục thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của quốc gia tiếp nhận ODA như xây dựng đường xá, giao thông công cộng, các công trình thuỷ lợi, bệnh viện, trường học, hệ thống cấp thoát nước, vệ sinh môi trường,v.v. Những dự án được đầu tư từ nguồn vốn ODA thường là các dự án không có hoặc ít có khả năng sinh lời cao, ít có khả năng thu hút được đầu tư tư nhân. Vì vậy nguồn vốn ODA rất có ý nghĩa đối với việc hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng, đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật nhằm thu hút đầu tư tư nhân. [...]... Chính phủ về thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế Nghị định 58/CP nghị định 20/CP ra đời đã góp phần đưa công tác quản lý sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế đi vào nền nếp, đồng thời đáp ứng sự trông đợi của nhà tài trợ Hai nghị định này bước đầu đã có tác dụng thúc đẩy hình thành cơ cấu tổ chức quản lý nguồn vốn vay tài trợ tập trung vào một đầu mối Các đơn vị đầu... các dự án ODA hiện nay là được quản lý thực hiện theo Nghị định 52/CP Nghị đinh 17/CP Theo hai Nghị định này thì việc thu hút, quản lý sử dụng ODA được tiến hành theo các bước sau: 1.Xây dựng danh mục các chương trình, dự án ưu tiên vận động sử dụng ODA Trước quý IV hàng năm, cơ quan chủ quản thông báo cho Bộ Kế hoạch Đầu tư văn bản danh mục chương trình dự án ưu tiên vận động ODA, kèm... LÝ THỰC HIỆN ODA Ở CÁC CẤP - KIỆN TOÀN HỆ THỐNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN TỪ CÁC BỘ, NGÀNH TRUNG ƯƠNG TỚI ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA; ĐƯA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THEO DÕI DỰ ÁN TUY NHIÊN BÊN CẠNH NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC, CHÚNG TA CŨNG PHẢI THỪA NHẬN MỘT THỰC TẾ LÀ MỨC GIẢI NGÂN ODA THỜI GIAN QUA VẪN CÒN THẤP, THỰC... BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÌN CHUNG CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU DO THIẾU VỀ SỐ LƯỢNG, YẾU VỀ NĂNG LỰC, THIẾU TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CHỦ YẾU LÀ LÀM KIÊM NHIỆM CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA (1993-2002) I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NỘI 1 Tổng quan về Nội ... ứng chuẩn bị thực hiện thực hiện dự án ODA: Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện thực hiện dự án ODA thuộc diện Ngân sách Nhà nước cấp do Cơ quan chủ quản bố trí đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quy định trong văn kiện dự án ODA đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định của pháp luật về Ngân sách Nhà nước điều ước quốc tế về ODA đã ký kết Các dự án ODA thuộc diện Nhà nước cho... tư hướng dẫn về việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, như thông tư số 15/1997/TT-BKH ngày 24/10/1997 hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý sử dụng ODA, ban hành kèm theo Nghị định 87/CP… Ngày 04/05/2001 Nghị định số 17/2001/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Nghị định số 52/1999/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng ra đời đã... PHÁT TRIỂN Tại hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã cam kết phát triển cơ sở hạ tầng pháp lý để quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay tài trợ quốc tế Ngày 30/08/1993 Chính phủ đã ban hành nghị định 58/CP về quy chế vay trả nợ nước ngoài ngày 15/03/1994 Chính phủ đã ban hành nghị định số 20/CP về quy chế quản lý sử dụng ODA Đây là những văn kiện pháp lý đầu... thêm khung pháp lý về quản lý sử dụng ODA của Việt Nam Mục tiêu của các Nghị định này là tạo ra một môi trường pháp lý thông thoáng linh hoạt hơn cho nguồn vốn vay tài trợ quốc tế để một mặt tăng cường trách nhiệm mở rộng quyền hạn của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, các tỉnh thành phố trực thuộc TW trong việc quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay tài trợ... ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ODA (5) NĂNG LỰC THỰC HIỆN QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA ĐÃ CÓ BƯỚC TIẾN BỘ BẰNG NHIỀU HÌNH THỨC ĐÀO TẠO KHÁC NHAU QUA THỰC TẾ THỰC HIỆN DỰ ÁN, NHIỀU CÁN BỘ CỦA VIỆT NAM TỪ CẤP CƠ QUAN QUẢN LÝ VĨ MÔ TỚI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐÃ LÀM QUEN TÍCH LUỸ ĐƯỢC KINH NGHIỆM THỰC HIỆN QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TUY VẬY CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM CŨNG... NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG KHÍ THIÊN NHIÊN PHÚ MỸ 2-GIAI ĐOẠN 1 (CÔNG SUẤT 400MW); MỘT SỐ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐÃ ĐƯỢC KHÔI PHỤC, NÂNG CẤP NHƯ QUỐC LỘ 5, QUỐC LỘ 1A (ĐOẠN NỘI-VINH, ĐOẠN THÀNH PHỐ HCM-CẦN THƠ, ĐOẠN TP HCM-NHA TRANG); CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở NỘI, LÀO CAI, HOÀ BÌNH… NHIỀU BỆNH VIỆN Ở CÁC THÀNH PHỐ THỊ XÃ NHƯ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY (TP HCM), BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (HÀ NỘI), . THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên. đích nghiên cứu của bài khoá luận của em với đề tài: : Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài bao gồm

Ngày đăng: 07/01/2014, 01:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MAI THANH HUYEN.pdf

  • danh muc van dong ODA (2003-2005 gui MPI).pdf

  • danh muc du an tu truoc den nay1.pdf

  • danh muc du an tu truoc den nay2.pdf

  • danh muc du an tu truoc den nay3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan