1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II

90 712 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II. Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc...

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Mai Thu Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGỌC ỐNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục đào tạo BGH : Ban Giám hiệu BLV : Bình luận viên BTV : Biên tập viên CĐ PT-TH II : Cao đẳng Phát thanh- Truyền hình II CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐH KHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo GS : Giáo sư GS VS : Giáo sư Viện sĩ GS TS : Giáo sư Tiến sĩ GS.TSKH : Giáo sư Tiến sĩ Khoa học GV : Giáo viên KT : Kỹ thuật NXB : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư PGS TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ TW : Trung ương TNVN : Tiếng nói Việt Nam TP : Thành phố SV : Sinh viên sx : sản xuất SP : Sư phạm UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt khóa học việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Phát - Truyền hình II, bạn đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để yên tâm học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Bùi Ngọc Oánh, người tận tâm hướng dẫn, bảo để chúng tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Thị Mai Thu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đảng lần thứ X đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển giáo dục: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh.” Ở hệ thống trường đại học, cao đẳng, đổi giáo dục bắt nguồn từ đổi phương pháp dạy học người thầy, phải lấy việc phát triển lực thực hành, lực giải vấn đề sinh viên làm định hướng Công tác thực tập khâu quan trọng định chất lượng, khả làm nghề sinh viên sau trường Tại buổi hội thảo “ Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm” tổ chức ngảy 29/04/2008 trường ĐHSP Tp HCM, 49 tham luận tác giả từ viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, sở GDĐT…đã chia sẻ ý kiến thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực tập, qua nhận định cơng tác thực tập trường bị thả nổi, chưa coi trọng công tác đào tạo chuyên môn Vì thế, việc nâng cao chất lượng thực tập vấn đề phải đặc biệt coi trọng, cần thực thời gian tới 1.2 Thực tập phần quan trọng chương trình đào tạo báo chí Đây hội quý giá để sinh viên báo chí tác nghiệp quan báo đài, rèn luyện lực cho thân, tích lũy kinh nghiệm trước thức bước vào nghề báo Đợt thực tập giúp sinh viên báo chí có điều kiện tiếp cận, cọ sát thực tế sau phần học lý thuyết; đồng thời dịp để sinh viên nắm bắt cách hoạt động quan báo chí, học hỏi nghiệp vụ báo chí, kiểm tra rèn luyện lực thân người Cũng thông qua đợt thực tập, em có dịp tơi rèn khiếu chun mơn (viết, đọc, nói); khả ứng xử nhạy bén, thơng minh; kỹ giao tiếp, phẩm chất đạo đức nhà báo tương lai, đáp ứng tốt yêu cầu vốn khắc khe quan báo chí nói riêng xã hội nói chung phóng viên báo chí Trong từ đến năm đào tạo trường Cao đẳng Phát thanh- truyền hình II (CĐ PT-TH II), sinh viên học sinh có đợt thực tập vào học kỳ cuối năm (đối với học sinh hệ Trung cấp), vào học kỳ cuối năm (đối với sinh viên hệ Cao đẳng) Đợt thực tập dịp để em có điều kiện tiếp xúc với môi trường thực tế, người thực tế, hoàn cảnh thực tế, sở vận dụng kiến thức học để sáng tạo tác phẩm báo chí có chất lượng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, bạn đọc, công chúng chấp nhận Từ ngày thành lập đến nay, việc tổ chức quản lý thực tập trường Cao đẳng PT-TH II hệ Ban giám hiệu quan tâm đạo thực hiện, song nhìn lại cịn số tồn Nhất giai đoạn trước mắt, trường vừa nâng cấp lên hệ Cao đẳng với số lượng sinh viên tăng cao, địi hỏi phải có kế hoạch tương ứng 1.3 Nghiên cứu khoa học vấn đề thực tập nghề cho học sinh sinh viên nói chung có nhiều tài liệu, luận văn thạc sĩ khác đề cập, song chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý thực tập báo chí ngành Phát thanh-Truyền hình khu vực phía Nam Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí trường Cao đẳng Phát thanhTruyền hình II”, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu thực tập cho học sinh, sinh viên; thực phương châm giáo dục đắn Đảng “Học đơi với hành” Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng PT-TH II năm qua, để tìm giải pháp cụ thể nhằm giúp nhà trường, phận có liên quan quản lý việc thực tập học sinh hệ trung học chuyên nghiệp sinh viên hệ cao đẳng cách chặt chẽ, hiệu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu -Thực trạng công tác quản lý thực tập báo chí trường CĐ PT-TH II 3.2 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động thực tập sinh viên khoa báo chí trường CĐ PT-TH II - Sinh viên trường Cao đẳng PT-TH II - Giáo viên trường Cao đẳng PT-TH II Phạm vi nghiên cứu - Công tác quản lý việc thực tập báo chí khoa báo chí trường CĐ PT-TH II Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận liên quan đến việc thực tập quản lý thực tập báo chí - Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí trường CĐ PT-TH II - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thực tập Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý thực tập báo chí trường Cao đẳng PTTH II từ trước đến dạt kết định, song số tồn số khâu việc chuẩn bị cho tập, tổ chức thực tập… Vì vậy, đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân, nêu giải pháp quản lý khoa học, chủ động, phù hợp với tình hình thực tế giúp nhà trường quản lý tốt việc thực tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường Cao đẳng PTTH II Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp điều tra phiếu - Xây dựng phiếu trưng cầu ý liến dựa sở lý luận, mục đích nghiên cứu, gồm  Câu hỏi dành cho sinh viên  Câu hỏi dành cho giáo viên, cán quản lý - Xử lý số liệu, thống kê, tính phần trăm, bình luận vấn đề 7.2 Phương pháp vấn Nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, mong muốn, nguyện vọng em việc thực tập, ý kiến đóng góp đề xuất việc quản lý trường, khoa cho việc thực tập Đối tượng vấn:  Cán quản lý  Giáo viên hướng dẫn  Sinh viên thực tập  Cơ sở hướng dẫn thực tập 7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng:  Nhận xét kết học tập mơn báo chí sinh viên  Nhận xét kết thực tập sở  So sánh, đối chiếu, đánh giá, phân loại, tổng kết 7.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Nghiên cứu văn chủ trương, sách Bộ giáo dục đào tạo, Nghị Đảng, văn Ngành giáo dục  Tham khảo nguồn tư liệu từ sách báo, tạp chí, internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.5 Phương pháp quan sát Thực cách tiếp cận, xem xét để thu thập liệu thực tế hoạt động thực tập hoạt động quản lý thực tập, để đánh giá phù hợp phương pháp quan sát phương pháp điều tra Đối tượng quan sát: Phòng đào tạo, Khoa báo chí, Sinh viên khoa báo chí, Trưởng phó khoa, sở tiếp nhận sinh viên đến thực tập Mục đích việc quan sát tìm hiểu thực trạng việc quản lý thực tập Phòng đào tạo, Khoa báo chí, phối hợp với phận có liên quan 7.6 Phương pháp sử dụng toán thống kê Dùng toán thống kê xử lý số liệu điều tra, phân tích kết nghiên cứu, định lượng xác nội dung, nâng cao tính thuyết phục số liệu nêu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động thực tập nói chung từ lâu thực trường Sư phạm, Y khoa… Vấn đề thực tập vấn đề hoàn toàn lạ, xuất phát từ yêu cầu rèn luyện nâng cao tay nghề cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với môi trường thực tế, sở vận dụng kiến thức học; vấn đề nhiều nhà khoa học, giáo dục quan tâm nghiên cứu Bộ giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) ban hành chương trình thực tập sư phạm thống cho tất trường sư phạm Qua nhiều lần chỉnh sửa, thay đổi, bổ sung (vào năm 1974, 1982, 1986), chương trình thực tập sư phạm thức áp dụng trường Cao đẳng sư phạm Đó chương trình ban hành kèm theo Quyết định số 3086/GD-ĐT ngày 27/7/1996, Quyết định số 3637/GD-ĐT ngày 30/8/1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều dạng khác nhau, nhằm mục đích nâng cao chất lượng thực tập như: + Các Hội thảo, Hội nghị chuyên đề năm gần đây: - Hội thảo “Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm” Viện nghiên cứu Giáo dục tổ chức tháng 04/2008, xoay quanh vấn đề đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực tập sư phạm - Hội thảo hoa học Quốc gia “Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu đất nước” GS.TSKH Nguyễn Thiện Nhân- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT- Phó thủ tướng phủ chủ trì, ngày 20/8/2008, nhấn mạnh việc ngành giáo dục chủ động xây dựng chương trình trọng thực học, thực hành, chuẩn bị kỹ nghề cho người học; sở đào tạo tăng cường tổ chức hoạt động, loại hình câu lạc để sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ liên quan đến nghề, phát huy đựơc lực thân sau trường - Hội thảo “Công tác thực tập đào tạo báo chí” khoa Báo chí Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội tổ chức ngày 19/04/2008 - Hội thảo “Thực hành nghiệp vụ Báo chí” Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bắc Giang tổ chức ngày 7, 8/4/2008 - Hội thảo khoa học “Đào tạo Báo chí đáp ứng nhu cầu xã hội, thực tiễn vấn đề đặt ra” Học viện Báo chí tuyên truyền tổ chức ngày 22/04/2008 Hội thảo tập trung thảo luận chất lượng sinh viên trường; đổi phương pháp đào tạo; bồi dưỡng cán làm công tác giảng dạy; tăng cường liên kết nhà trường quan báo chí - Hội thảo “Tiềm khả Trường Đại học Tiền Giang hợp tác khoa học công nghệ”, nhấn mạnh việc phối hợp tổ chức hướng dẫn sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghiệp thực hành, thực tập Trung tâm chuyển giao công nghệ Sở công nghệ - Hội thảo khoa học “Xây dựng chương trình thống cho trình độ Cao đẳng” Trường Cao đẳng PT-TH I kết hợp với Trường Cao đẳng PT-TH II tổ chức (Từ ngày 26 đến 28/07/2007), nhấn mạnh việc tăng cường thời lượng thực hành, kỹ tác nghiệp cho sinh viên báo chí; tiến tới đào tạo theo chế tín theo qui định Bộ GD-ĐT + Một số đề tài nghiên cứu khoa học: - “Thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng bán công hoa sen số giải pháp” (2004)–Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Trân Thúy- Trường Cao đẳng bán cơng Hoa sen Đây cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng việc quản lý thực tập trường Hoa Sen Từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giúp cho nhà trường, phận liên quan, khoa, ngành quản ký việc thực tập sinh viên cách chặt chẽ, hiệu -“Quản lý hoạt động thực tập sư phạm trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang- Thực trạng giải pháp” (2003) – Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Phú- Trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang Đây cơng trình nghiên cứu sâu vào việc phân tích thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang, nguyên nhân dẫn đến thực trạng, để từ đưa giải pháp điều kiện thực tế trường nhằm quản lý tốt hoạt động thực tập -“Kiến tập thực tập sư phạm” (1999) – Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao Đẳng sư phạm dùng cho trường Cao Đẳng sư phạm Tiến sĩ Nguyễn Đình Chỉnh Tiến sĩ Phan Trung Thanh Các tác giả nêu lên vấn dề đặt hoạt động thực tập sư phạm đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho giáo sinh -“Thực tập sư phạm” (1997) Tiến sĩ Nguyễn Đình Chỉnh nêu lên giải vấn đề như: xác định nội hàm khái niệm lực sư phạm; mối quan hệ lý thuyết thực hành; thực tập sư phạm môn học công cụ như: tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học mơn; hình thức tổ chức thực tập sư phạm trường sư phạm Như vậy, đề tài quản lý hoạt động thực tập chưa nhiều thực vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu sâu chuyên ngành Với nguồn tài liệu thu thập được, chúng tơi nhận thấy chưa có tác giả đề cập nghiên cứu vấn đề phạm vi trường Cao đẳng giảng dạy báo chí, nên chọn đề tài “Thực trang quản lý thực tập báo chí trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình II” Những cơng trình nghiên cứu nêu sở khoa học để tham khảo, giúp nắm chắc, sâu lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số quan điểm đạo Đảng, Nhà nước 1.2.1.1 Về giáo dục đào tạo Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Văn kiện Đại hội Đảng VII ghi rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; vươn lên trình độ tiên tiến giới” Một giải pháp phát triển giáo dục nước ta từ đến năm 2010 phủ trình trước Quốc hội tháng 10 năm 2004 là: “Tập trung đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học…giảm bớt lên lớp, tăng thời gian tự học thảo luận chuyên đề” Mục tiêu phát triển cấp bậc học, trình độ loại hình giáo dục ghi rõ Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010: “Phát triển giáo dục khơng quy hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người, trình độ, lứa tuổi, nơi học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực” [17] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy động lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao - Nhóm giải pháp 1: Cải tiến việc chuẩn bị cho sinh viên thực tập, nhằm trang bị cho sinh viên nhận thức cao tầm quan trọng việc thực tập, tư vấn, thông tin đầy đủ địa điểm thực tập - Nhóm giải pháp 2: Cải tiến việc tổ chức cho sinh viên thực tập, nhằm đảm bảo việc tổ chức quản lý chặt chẽ, chất lượng đợt thực tập sinh viên - Nhóm giải pháp 3: Cải tiến nội dung, hình thức thực tập, nhằm nâng cao chất lượng thực tập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Nhóm giải pháp 4: Cải tiến cách đánh giá kết thực tập, nhằm bảo đảm khách quan, công đánh giá, khuyến khích người học Một số kiến nghị 2.1 Đối với Đài TNVN - Lãnh đạo Đài bổ sung cho nhà trường nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm; cử cán bộ, nhà báo giỏi Đài trường huấn luyện chuyên môn báo chí cho giáo viên; đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên cọ sát thực tế với quan trực thuộc quản lý Đài - Đài quan trực thuộc Đài ưu tiên tiếp nhận sinh viên báo chí trường thực tập, giúp đỡ trường mở rộng mối quan hệ với quan báo chí khác địa bàn, nước 2.2 Đối với nhà trường - Thực tiễn đào tạo báo chí cho thấy, báo chí ngành đặc thù đòi hỏi cân đối lý thuyết thực hành Để sinh viên báo chí đáp ứng nhu cầu công việc bước vào thực tế, đòi hỏi trang thiết bị phù hợp, đủ cho trình thực hành nghề: máy ảnh, camera, trường quay, bàn dựng, máy ghi âm, phòng thu, phòng mạng…Nhà trường cần thực việc sửa chữa, trang bị sở vật chất trường đại, đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên sinh viên - Tiếp tục có đạo tích cực, cụ thể nhằm tạo điều kiện cho phận có liên quan đến việc tổ chức quản lý thực tập phát huy thành tích, kinh nghiệm có, đồng thời khắc phục tồn trước mắt - Kịp thời giải toán nhân cách thích hợp để khoa, phịng thực tốt nhiệm vụ giao - Chiêu sinh đối tượng sở đảm bảo quy mô đào tạo hợp lý Vì đặc thù nghề báo cần có khiếu, nên việc tuyển sinh đầu vào với môn khiếu hạn chế bớt số lượng sinh viên chưa đủ tố chất nghề - Bồi dưỡng trình độ quản lý cho giáo viên, cán làm cơng tác quản lý - Có chế độ bồi dưỡng thích hợp để kich thích tinh thần làm việc người phân công nhiệm vụ - Tổ chức gặp gỡ sở thực tập hàng năm, để tìm hiểu, ghi nhận, trao đổi thơng tin nhu cầu (nhận sinh viên thực tập, tuyển dụng…), điều kiện làm việc, mong muốn…của sở; trì mở rộng mối quan hệ với sở 2.3 Đối với phịng, khoa - Thực tốt cơng tác tham mưu cho nhà trường việc giúp sinh viên tìm địa điểm thực tập, triển khai kế hoạch thực tập - Phát huy mạnh cách trì mối quan hệ tốt đẹp với cá nhân sở báo chí địa bàn Các nhà báo cầu nối quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên báo chí việc thực tập, thực tế, xin việc học hỏi kinh nghiệm làm nghề - Tăng cường công tác giáo viên chủ nhiệm để giúp đỡ sinh viên kịp thời việc thực tập - Các phịng khoa cần có phân cơng rạch rịi văn bản, tránh tình trang chỗ chồng chéo, chỗ lại khơng có người làm Trong quản lý cần ý tính đặc thù báo chí để có biện pháp hỗ trợ hiệu kịp thời - Thực đào tạo tồn diện, phải trọng nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện lực tư lý luận báo chí- truyền thơng, kỹ làm việc mơi trường phát thanh- truyền hình, khả xử lý tình huống, trau đồi đạo đức lối sống Gắn bồi dưỡng lý luận với thực tiễn - Phương pháp giảng dạy cần phải triển khai đặt sinh viên vào thực tiễn báo chí Nếu chưa kết hợp với sở sử dụng nhân lực đồng chủ thể trình giảng dạy phải tổ chức hình thức tịa soạn hay ban biên tập trường để sinh viên làm quen với thực tế báo chí; mơi trường thực tế giả định để sinh viên biết cách phản ứng, xử lý xảy tình bất ngờ - Tăng cường tối đa việc thực hành nghề giảng đường nơi triển khai làm báo trực tiếp, để rút ngắn khoảng cách nhà trường với thực tiễn tòa soạn báo, đài - Mỗi năm lần, khoa cần cập nhật điều chỉnh thêm số nội dung chương trình giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi báo chí đại - Khoa cần xem xét khả sinh viên trước phân đến thực tập tịa soạn báo, đài; có trọng đến việc mạnh dạn phân sinh viên địa phương, đài phát tỉnh, huyện, xã…để cân đối nguồn nhân lực lực thực tế sinh viên 2.4 Đối với giáo viên - Cần trọng nâng cao lực tự học, tự nâng cao trình độ, chuyên ngành PT-TH, theo kịp xu phát triển PT-TH đại Giáo viên báo chí cần tiếp cận với công nghệ PT-TH tiên tiến áp dụng số đài nước; biết sử dụng thành thạo trang thiết bị chuyên ngành trang bị nhà trường - Ngồi chun mơn giảng dạy, giáo viên báo chí cần dành thời gian cộng tác với báo, đài địa phương hay tỉnh thành lân cận Có báo, nghiên cứu đăng, phát sóng làm tăng uy tín cá nhân giáo viên, củng cố tin cậy sinh viên nơi nhà trường; đồng thời góp thêm kinh nghiệm thực tế, nâng cao tay nghề cho việc giảng dạy báo chí Thầy phải giữ vai trị người thường xuyên thắp lửa, hướng cho sinh viên, khơi dậy ý thức tự giác học tập rèn luyện sinh viên Ở nước, giảng viên báo chí liên tục năm khơng làm báo khơng đứng lớp Đó yêu cầu bắt buộc để giáo viên hiểu rằng: cần dạy kiến thức làm nghề cho sinh viên - Mỗi giáo viên báo chí cần mở rộng giao lưu với sở báo chí ngồi Thành phố, để giúp khoa, trường thiết lập mối quan hệ tốt đẹp triển khai hoạt động có lợi cho đơi bên - Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ quản lý trình học tập, rèn luyện học viên từ đàu đến cuối khóa học, cầu nối sinh viên với nhà trường ngược lại; vậy, giáo viên chủ nhiệm cần nâng cao trách nhiệm quản lý phân công nhiệm vụ, để giáo viên chủ nhiệm thực cầu nối thông tin nhà trường sinh viên, giúp em nắm bắt thông tin cách kịp thời xác 2.5 Đối với sinh viên - Sinh viên cần tích cực tham gia buổi sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động dã ngoại phục vụ nghề nghiệp, để nhận thức rõ mục đích theo học trường; từ đó, có ý thức hoạt động thực tập báo chí- khâu quan trọng nghề nghiệp tương lai - Sinh viên tích cực tự bồi dưỡng nhận thức cho nhiều để hiểu cách rõ ràng yêu cầu việc thực tập, thấy rõ trách nhiệm thân, hoàn tất học tập theo mong muốn nhà trường Nhận thức giúp sinh viên có trách nhiệm đầy đủ việc thực tập, đồng thời có đủ nghị lực để vượt qua thử thách thời gian thực tập - Ngoài học tập chuyên ngành, sinh viên cần dành thời gian rèn luyện kỹ cần có nhà báo tương lai: xác định đề tài, tìm kiếm đề tài, cách viết dẫn nhập nhiều thể loại, kỹ giao tiếp, khả nói trước máy, kỹ làm việc độc lập, làm việc nhóm…trong hoạt động Đồn, Hội hoạt động khác - Ngoài việc học trường, sinh viên báo chí cần dành thời gian cho việc học chuyên sâu ngành đó, để có bệ đỡ vững vàng chun mơn Có thực tế phải nhìn nhận nhà báo giỏi đa phần khơng có cử nhân báo chí mà có lĩnh vực khác: Văn học, Sử học, Luật học, Kinh tế…và đặc biệt Ngoại ngữ (Đơn cử Đài truyền hình Việt Nam: BTV Long Vũ sinh viên khoa Anh- Đại học ngoại ngữ, BLV Thể thao Trần Uy cử nhân Pháp ngữ- Đại học SP ngoại ngữ - Hà Nội, BTV Quang Minh cử nhân Học viện quan hệ quốc tế…) - Sinh viên cần dành nhiều thời gian cho việc đọc sách báo, ln tìm cách để tiếp cận thực tế, thực hành kỹ vừa sức *** Vài trăn trở, suy tư nghề (báo chí), ngành (giáo dục đào tạo), chia sẻ thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng PT-TH II đây; mong muốn: với hỗ trợ đắc lực, tận tâm nhà giáo-nhà báo giỏi trường, đạo cụ thể lãnh đạo nhà trường; sinh viên báo chí có thêm “sức bật”, trưởng thành khả vượt trội để cống hiến nhiều cho báo chí nước nhà sau đợt thực tập đầy ý nghĩa; trường Cao đẳng PT-TH II có chỗ đứng vững vàng làng báo Việt Nam, xứng tầm với Học viện PT-TH nước theo qui hoạch Đài TNVN tương lai gần Kết nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận xét, giúp đỡ quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục- Đào tạo thực Nghị TW (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần IX, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đề án quy hoạch mạng lưới trường Đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 15/1999/CT-BGD&ĐT ngày 20/4/1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Điều lệ trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dự thảo Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm 2006-2007, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, ban hành kèm Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ Chương trình khung giáo dục Đại học ngành Báo chí (09/2005) 10 Chương trình khung giáo dục Đại học ngành Báo chí (09/2003), Phân viện báo chí tuyên truyền 11 Chương trình Đào tạo Báo chí chun ngành Báo chí Phát hành-truyền hình trường Cao đẳng Phát thanh-truyền hình I (04/2007) 12 Chương trình Đào tạo Báo chí chun ngành Báo chí Phát hanh-truyền hình trường Cao đẳng Phát thanh-truyền hình II (10/2006) 13 Đinh Văn Hường, Hệ thống đào tạo đội ngũ làm báo Việt Nam Website Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, ban hành kèm theo Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư 17 Bùi Ngọc Oánh (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Bùi Ngọc Hồ (1993), Hỏi đáp thực tập sư phạm, Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 19 Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 20 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đào Trọng Hùng (2004), Dự báo xu hướng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh phía Nam nước ta năm đầu kỷ XXI, Đề cương giảng, Tp Hồ Chí Minh 22 Hồng Tâm Sơn (1993), Tâm lý học quản lý trường học, Trường Cán quản lý giáo dục TW 2, Tp Hồ Chí Minh 23 Hồng Phê nhóm tác giả Viện ngơn ngữ học, UB KHXH VN (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Hoàng Lê Minh nhóm cộng sự, Khoa học quản lý, Nxb Văn hóaThơng tin 25 Hồng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng, Trường Cán quản lý GD& ĐT, Tp Hồ Chí Minh 26 Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng sự: Từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thông tấn, Hà Nội 27 Nguyễn Đức An, Giáo dục báo chí Việt Nam bối cảnh hội nhập Quốc tế, Bài thuyết trình Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ngày 25/09/2007 28 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ sư phạm cho giáo sinh sư phạm 30 Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1999), Kiến tập thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán QLGD-ĐT 1- Hà Nội 32 Nguyễn Bá Sơn (2002), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Kỳ- Bùi Trọng Tấn- Một số vấn đề lý luận Quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục, Hà Nội, 1998 34 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý 36 Jack Hart (2007), Huấn luyện viên người viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 37 Khoa học tổ chức quản lý-một số vấn đề lý luận thực tiễn (1999), Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê Hà Nội 38 Lê Hùng Lâm (1997), Khái niệm, định nghĩa, chức quản lý 39 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lưu Xuân Mới (2000), Lý Luận dạy đại học, Nxb Giáo dục 41 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Thành Nghị (2001), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Văn Lập (1998), Phát triển chương trình đào tạo- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ- Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010”, công báo tháng 12/2001 48 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 49 Trần Tuấn Lộ (2002), Đề cương giảng môn Quản lý nhà trường 50 Trần Thị Tuyết Mai, Quản lý giáo dục đào tạo, trường cán quản lý giáo dục-đào tạo II 51 Vũ Thế Phú, Quản trị học, Bộ GD&ĐT, Đại học mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh 52 Vũ Đình Cự (1990), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Võ Thành Khối, Nguyễn Xuân Tảo (2001), Đề cương giảng Tâm lý học lãnh đạo, tài liệu lưu hành nội bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 54 Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế trí thức Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 55 Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Vũ Quang Hào, Kinh nghiệm đào tạo báo chí nước ngồi, nghebao.com.vn 57 “Vai trị báo chí truyền thơng xã hội dân chủ”, Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển Gunilla Carllson với sinh viên Khoa Báo chí Trường Đại học KH XH&NV, ngày 24/4/2007 58 “Báo chí chuyên nghiệp ngồi giảng đường: Giáo dục báo chí Việt Nam bối cảnh quốc tế”, Bài nói chuyên chuyên đề Nguyễn Đức An, Giảng viên báo chí, ĐH Stirling, Anh quốc, ngày 5/10/2007, khoa Báo chí Trường ĐH KHXH& NV Tp Hồ Chí Minh 59 “Để báo chí cách mạng Việt Nam xứng đáng vũ khí tư tưởng sắc bén, diễn đàn tin cậy nhân dân”, Bài phát biểu đồng chí Trương Tấn Sang-UV Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, nhân kỷ niệm 82 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam, 21/6/2007 60 “Đào tạo báo chí đại đào tạo người tự học”, TS Nguyễn Thị Minh Thái, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 172, tháng 6/2006 61 “Đào tạo sử dụng báo chí: Con sơng cịn chưa có cầu”, Phương Thanh, VietNamNet 62 “Từ trường báo chí bước ra…”, Tuoitre online ngày 3/7/2008 63 Website Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam (Vietnam Journalism.com, nhabaovietnam.com) 64 Website Bộ thông tin truyền thông (mic.gov.vn) 65 Website Đài Tiếng nói Việt Nam (vov.org.vn) 66 Website Đài tiếng nói Nhân Dân TP HCM (voh.com) 67 Website Đài truyền hình Việt Nam (vtv.org.vn; vtv.vn) 68 Website Đài truyền hình Tp Hồ Chí Minh (htv.com.vn) 69 Website Trường Cao đẳng Phát thanh-Truyền hình II (rtc2.edu.vn) PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC TẬP BÁO CHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH II (Dành cho giáo viên Trường Cao đẳng PT-TH II) Các thầy (cơ) kính mến, Để tìm hiểu cơng tác quản lý thực tập báo chí Trường Cao đẳng PT-Th II, để có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập báo chí nói riêng, chất lượng đào tạo nói chung, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cơ) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết: Tuổi: Giới tính: Nam/ Nữ Thâm niên cơng tác : Trình độ chun mơn: Thời gian giảng dạy Trường Cao đẳng PT-TH II: Chức vụ trường: 1.Nhận xét thầy (cô) thực trạng công tác quản lý hoạt động thực tập Trường Cao đẳng PT-TH II nay? Ý kiến nhận xét Nội dung quản lý Quản lý mục tiêu thực tập Quản lý việc xây dựng kế hoạch thực tập Quản lý nội dung, hình thức thực tập Quản lý việc triển khai kế hoạch thực tập Quản lý sở vật chất thực tập Quản lý việc kiểm tra đánh giá thực tập Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Xin thầy (cơ) cho biết mức độ thực công việc nhà trường quản lý hoạt động thực tập: Ý kiến nhận xét Công việc cụ thể Rất Tốt Khá tốt Hướng dẫn sinh viên trước thưc tập Giáo viên hướng dẫn thực tập bình Phổ biến nội dung, hình thức thực tập Yếu Phổ biến mục tiêu thực tập Trung Cung cấp giấy tờ, biểu mẫu liên quan đến thực tập Tư vấn, thông tin sở thực tập Kiểm tra thực tập Đánh giá kết thực tập Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá quản lý sử dụng trang thiết bị thực hành, thực tập: Rất Ý kiến nhận xét Quản lý sử dụng trang thiết bị Công suất sử dụng trang thiết bịthực tập Kỹ sử dụng trang thiết bị thực tập Bảo dưỡng trang thiết bị thực tập Bảo quản trang thiết bị thực tập Cơ chế quản lý sử dụng trang thiết bị thực tập Việc sử dụng trang thiết bị thực tập GV tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Xin thầy (cô) cho biết thực trạng trang thiết bị thực hành, thực tập? Rất Ý kiến nhận xét Tốt Khá tốt Trung Yếu bình Thực trạng trang thiết bị Số lượng trang thiết bị thực tập Chất lượng trang thiết bị thực tập Tính đại, cập nhật trang thiết bị thực tập Theo thầy (cơ), nội dung chương trình giảng dạy Trường Cao đẳng PT-TH II đáp ứng đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết cho sinh viên bước vào tập chưa? Tại sao? Theo thầy (cơ), nội dung hình thức thực tập áp dụng trường thời gian qua có vừa sức khơng? Ngun nhân? Theo thầy (cơ), nhà trường có quản lý chặt chẽ q trình thực tập sinh viên khơng? Sinh viên có tham gia đánh giá chất lượng giáo viên hướng dẫn thực tập không? Tại sao? Nhà trường phòng ban tham gia quản lý sở vật chất nào? Nhận xét thầy cô cách quản lý sở vật chất thực hành, thực tập? 10 Thầy (cơ) có đề xuất giải pháp cụ thể (đặc biệt giải pháp quản lý) để nâng cao chất lượng thực tập? PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC TẬP BÁO CHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH II (Dành cho sở hướng dẫn thực tập) Anh (chị) kính mến, Để tìm hiểu cơng tác quản lý thực tập Trường Cao đẳng PT-TH II, để có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến anh (chị) Xin anh (chị) vui lịng cho biết: Tuổi: Giới tính: Nam, Nữ Đơn vị cơng tác: Thâm niên cơng tác: Trình độ chun mơn: Chức vụ nay: Anh (chị) vui lòng cho biết, anh (chị) có phân cơng hướng dẫn sinh viên báo chí thực tập? Phương pháp hướng dẫn sinh viên thực tập anh (chị)? Nhận xét anh (chị) trình độ sinh viên báo chí trường Cao đẳng PTTH II? Nhận xét anh (chị) kỹ tác nghiệp sinh viên báo chí trường Cao đẳng PT-TH II? Nhận xét anh (chị) kỹ giao tiếp sinh viên báo chí trường Cao đẳng PT-TH II? Nhận xét anh (chị) trình độ ngoại ngữ sinh viên báo chí trường Cao đẳng PT-TH II? Nhận xét anh (chị) khả viết tin sinh viên báo chí trường Cao đẳng PT-TH II? Nhận xét anh (chị) tính kỷ luật, chấp hành nội qui quan sinh viên báo chí trường Cao đẳng PT-TH II? Trường Cao đẳng PT-TH II có mối quan hệ quan anh (chị) công tác? 10 Theo anh (chị), có cần thiết trì mối quan hệ nhà trường với sở sinh viên đến thực tập? 11 Anh (chị) có bồi dưỡng thù lao sau hướng dẫn sinh viên thực tập khơng? 12 Anh (chị) có hướng dẫn sinh viên thực tập hết khả trách nhiệm khơng? 13 Theo anh (chị), kiến thức kỹ sinh viên báo chí Trường Cao đẳng PT-TH II thực tập có đáp ứng yêu cầu làm báo đại? sao? 14 Anh (chị) có đề xuất giải pháp cụ thể (đặc biệt giải pháp quản lý) để nâng cao chất lượng thực tập? _ ... dựng sở lý luận liên quan đến việc thực tập quản lý thực tập báo chí - Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí trường CĐ PT-TH II - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thực tập 6... nghiên cứu quản lý thực tập báo chí ngành Phát thanh-Truyền hình khu vực phía Nam Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí trường Cao đẳng Phát thanhTruyền hình II? ??,... tác quản lý thực tập báo chí trường CĐ PT-TH II 3.2 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động thực tập sinh viên khoa báo chí trường CĐ PT-TH II - Sinh viên trường Cao đẳng PT-TH II - Giáo viên trường Cao

Ngày đăng: 13/02/2014, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Đề án quy hoạch mạng lưới các trường Đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch mạng lưới các trường Đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dự thảo Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học trong năm 2006-2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học trong năm 2006-2007
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
13. Đinh Văn Hường, Hệ thống đào tạo đội ngũ làm báo tại Việt Nam. Website Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đào tạo đội ngũ làm báo tại Việt Nam. "Website Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Bùi Ngọc Oánh (1997), Tâm lý học trong xã hội và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trong xã hội và quản lý
Tác giả: Bùi Ngọc Oánh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
18. Bùi Ngọc Hồ (1993), Hỏi đáp về thực tập sư phạm, Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về thực tập sư phạm
Tác giả: Bùi Ngọc Hồ
Năm: 1993
19. Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
20. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
21. Đào Trọng Hùng (2004), Dự báo xu hướng phát triển giáo dục và đào tạo ở các tỉnh phía Nam nước ta trong những năm đầu của thế kỷ XXI, Đề cương bài giảng, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo xu hướng phát triển giáo dục và đào tạo ở các tỉnh phía Nam nước ta trong những năm đầu của thế kỷ XXI
Tác giả: Đào Trọng Hùng
Năm: 2004
22. Hoàng Tâm Sơn (1993), Tâm lý học và quản lý trường học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW 2, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và quản lý trường học
Tác giả: Hoàng Tâm Sơn
Năm: 1993
23. Hoàng Phê và nhóm tác giả Viện ngôn ngữ học, UB KHXH VN (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê và nhóm tác giả Viện ngôn ngữ học, UB KHXH VN
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
24. Hoàng Lê Minh và nhóm cộng sự, Khoa học quản lý, Nxb Văn hóa- Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
25. Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng, Trường Cán bộ quản lý GD& ĐT, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng
Tác giả: Hoàng Tâm Sơn
Năm: 2001
26. Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng sự: Từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự: Từ giảng đường đến trang viết
Tác giả: Huỳnh Dũng Nhân
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2007
27. Nguyễn Đức An, Giáo dục báo chí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế, Bài thuyết trình tại Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ngày 25/09/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục báo chí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế
28. Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
30. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1999), Kiến tập và thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tập và thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CĐ PT-TH II: Cao đẳng Phát thanh-Truyền hình II CNH-HĐH  : Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
ao đẳng Phát thanh-Truyền hình II CNH-HĐH : Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa (Trang 2)
biện pháp quản lý phù hợp, dựa trên tình hình thực tế về nhân lực, về điều kiện vật chất của một cơ quan giáo dục để cĩ thể ngày càng nâng cao, phát triển hệ thống giáo dục đĩ trong chiều  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
bi ện pháp quản lý phù hợp, dựa trên tình hình thực tế về nhân lực, về điều kiện vật chất của một cơ quan giáo dục để cĩ thể ngày càng nâng cao, phát triển hệ thống giáo dục đĩ trong chiều (Trang 18)
Bảng 2.1: Nội dung chương trình đào tạo ngành báo chí hệ cao đẳng - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.1 Nội dung chương trình đào tạo ngành báo chí hệ cao đẳng (Trang 29)
hình 5 45 60 - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
hình 5 45 60 (Trang 30)
Hình thức thi (Viết, vấn đáp,  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Hình th ức thi (Viết, vấn đáp, (Trang 32)
được trình bày trong bảng 2.3: - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
c trình bày trong bảng 2.3: (Trang 34)
Bảng 2.3: Khảo sát nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc thực tập tại cơ sở trường  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.3 Khảo sát nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc thực tập tại cơ sở trường (Trang 34)
trường, chúng tơi ghi nhận được kết quả sẽ trình bày ở bảng 2.4: - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
tr ường, chúng tơi ghi nhận được kết quả sẽ trình bày ở bảng 2.4: (Trang 35)
Bảng 2.6: Khảo sát nhận thức của sinh viên về mục tiêu của đợt thực tập tại cơ sở trường - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.6 Khảo sát nhận thức của sinh viên về mục tiêu của đợt thực tập tại cơ sở trường (Trang 36)
Bảng 2.12: Khảo sát mức độ thực hiện nội dung thực tập tại cơ sở trường của sinh viên - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.12 Khảo sát mức độ thực hiện nội dung thực tập tại cơ sở trường của sinh viên (Trang 39)
Bảng 2.14: Khảo sát mức độ vừa sức của nội dung thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.14 Khảo sát mức độ vừa sức của nội dung thực tập (Trang 40)
Bảng 2.18: Người chịu trách nhiệm quản lý thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.18 Người chịu trách nhiệm quản lý thực tập (Trang 43)
Bảng 2.22: Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc thực tập tại các cơ sở PT- PT-TH  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.22 Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc thực tập tại các cơ sở PT- PT-TH (Trang 46)
Giúp SV tiếp cận kịp thời với các loại hình báo chí hiện nay 126 48.5 - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
i úp SV tiếp cận kịp thời với các loại hình báo chí hiện nay 126 48.5 (Trang 48)
Bảng 2.27: Phổ biến mục tiêu thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.27 Phổ biến mục tiêu thực tập (Trang 49)
Tỷ lệ chọn trong bảng điều tra của chúng tơi là 84,6% nghiêng về nội dung thực hiện tất cả các thể tài báo chí đã học - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
l ệ chọn trong bảng điều tra của chúng tơi là 84,6% nghiêng về nội dung thực hiện tất cả các thể tài báo chí đã học (Trang 51)
tập, chúng tơi ghi nhận kết quả trình bày trong bảng 2.32: - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
t ập, chúng tơi ghi nhận kết quả trình bày trong bảng 2.32: (Trang 52)
Bảng 2.35: Khảo sát ý kiến giáo viên về mức độ phù hợp của thời gian thực tập tại các cơ sở PT-TH  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.35 Khảo sát ý kiến giáo viên về mức độ phù hợp của thời gian thực tập tại các cơ sở PT-TH (Trang 54)
2.2.6.3. Về nội dung, hình thức thực tập: - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
2.2.6.3. Về nội dung, hình thức thực tập: (Trang 58)
Bảng 2.42: Mong muốn của sinh viên về thời gian thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.42 Mong muốn của sinh viên về thời gian thực tập (Trang 58)
Bảng 2.44: Ý kiến sinh viên cĩ cần được tư vấn giới thiệu về cơ sở mà họ sắp đến thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
Bảng 2.44 Ý kiến sinh viên cĩ cần được tư vấn giới thiệu về cơ sở mà họ sắp đến thực tập (Trang 60)
2 Quản lý nội dung, hình thức thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
2 Quản lý nội dung, hình thức thực tập (Trang 86)
2 Phổ biến nội dung, hình thức thực tập - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
2 Phổ biến nội dung, hình thức thực tập (Trang 87)
6. Theo thầy (cơ), nội dung và hình thức thực tập được áp dụng tại trường trong thời gian qua cĩ vừa sức khơng? Nguyên nhân?  - luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II
6. Theo thầy (cơ), nội dung và hình thức thực tập được áp dụng tại trường trong thời gian qua cĩ vừa sức khơng? Nguyên nhân? (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w