(Luận văn thạc sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ

129 35 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THỰC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 1405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành tập luận văn kết cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ Quí thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS-TS Trần Khánh Đức, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ Trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn chuyên đề khóa học nhiệt tình quan tâm góp ý với tác giả trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu phòng, khoa chức Trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học Tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ học viên lớp cao học quản lý giáo dục khóa Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội động viên, cộng tác giúp đỡ tác giả hoàn thành tập luận văn Do hạn chế thời gian nghiên cứu, lực, trình độ chuyên môn thân, nên chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhân đóng góp Hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH đất nước Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng tập luận văn không tránh khỏi bất cập Tác giả mong nhận tham gia góp ý Q bạn đọc Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Thực i KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT BLĐTBXH CĐ CN CNH-HĐH CNKT CNTT ĐH ĐNGV GS GV HSSV NCKH PGS QĐ QL QLGD QLNS QLNT TS TSKH : Bộ Giáo dục – Đào tạo : Bộ Lao động - Thương Xã hội : Cao đẳng : Công nghệ : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Cơng nhân kỹ thuật : Công nghệ thông tin : Đại học : Đội ngũ giáo viên : Giáo sư : Giáo viên : Học sinh sinh viên : Nghiên cứu khoa học : Phó giáo sư : Quyết định : Quản lý : Quản lý giáo dục : Quản lý nhân : Quản lý nhà trường : Tiến sĩ : Tiến sĩ khoa học ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .i Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Vị trí, vai trị, tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn giáo viên dạy nghề .15 1.3.1 Vị trí, vai trị giáo viên dạy nghề 15 1.3.2 Tiêu chuẩn trình độ giáo viên dạy nghề 16 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền giáo viên 18 1.4 Cơ sở lý luận quản lý nhà trƣờng, quản lý đội ngũ giáo viên 19 1.4.1 Nhà trường quản lý nhà trường .19 1.4.2 Quản lý nhân tổng thể quản lý đội ngũ giáo viên .22 1.5 Các nội dung quản lý đội ngũ giáo viên 25 1.5.1 Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 25 1.5.2 Tạo nguồn tuyển chọn giáo viên 26 iii 1.5.3 Sử dụng đánh giá giáo viên 27 1.5.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 28 1.5.5 Mơi trường văn hóa nhà trường điều kiện làm việc giáo viên 31 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 35 2.1.Thông tin trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nơng lâm Phú Thọ 35 2.1.1 Q trình hình thành phát triển .35 2.1.2 Nhiệm vụ nhà trường 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường .39 2.1.4 Ngành nghề đào tạo .40 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 41 2.2.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ giáo viên 41 2.2.2 Thực trạng trình độ chun mơn sư phạm 46 2.2.3 Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ 51 2.2.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học 53 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 54 2.3.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 55 2.3.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên 58 2.3.3 Công tác sử dụng, đánh giá đội ngũ giáo viên .60 2.3.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 63 2.3.5 Xây dựng mơi trường văn hóa, điều kiện làm việc .66 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý đội ngũ giáo viên 71 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ ĐẾN 2015 77 iv 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 77 3.2 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý ĐNGV .79 3.3 Các biện pháp quản lý ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 82 3.3.1 Nâng cao nhận thức lực lãnh đạo cán quản lý công tác quản lý ĐNGV 82 3.3.2 Xây dựng quy hoạch ĐNGV đến 2015 định hướng đến 2020 85 3.3.3 Bố trí, sử dụng hợp lý ĐNGV có, coi trọng tuyển dụng giáo viên để đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu .90 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa nâng cao lực ĐNGV .94 3.3.5 Hồn thiện quy chế cơng cụ đánh giá ĐNGV 99 3.3.6 Hoàn thiện chế sách động viên, khuyến khích ĐNGV 102 3.3.7 Xây dựng môi trường sư phạm, văn hóa nhà trường 106 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .110 Kết luận 110 Một số khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC .117 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lượng giáo viên theo khoa, môn từ 2008 – 2010 42 Bảng 2.2: Cơ cấu giáo viên so với cán phục vụ từ 2008 – 2010 43 Bảng 2.3: Thống kê tuổi đời giáo viên theo khoa, môn 2010 – 2011 44 Bảng 2.4: Thống kê cấu giới tính đội ngũ giáo viên từ 2008 – 2010 45 Bảng 2.5: Thống kê thâm niên giảng dạy ĐNGV (năm học 2010 – 2011) 46 Bảng 2.6: Thống kê trình độ chun mơn giáo viên từ 2008 – 2010 47 Bảng 2.7: Thống kê trình độ chuyên môn giáo viên theo khoa, môn 48 Bảng 2.8: Thống kê trình độ sư phạm giáo viên từ 2008 – 2010 49 Bảng 2.9: Thống kê trình độ sư phạm giáo viên theo khoa, mơn 50 Bảng 2.10: Thống kê trình độ tin học giáo viên từ 2008 – 2010 51 Bảng 2.11: Thống kê trình ngoại ngữ giáo viên từ 2008 – 2010 52 Bảng 2.12: Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn 2009 – 2015 56 Bảng 2.13: Kết đánh giá công tác qui hoạch đội ngũ giáo viên 57 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp kết tuyển dụng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2010 60 Bảng 2.14: Kết đánh giá công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên 60 Bảng 2.15: Kết đánh giá công tác sử dụng đánh giá đội ngũ giáo viên 620 Bảng 2.16: Kết đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 652 Bảng 2.17: Kết đánh giá công tác xây dựng môi trường văn hố, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên 65 Bảng 2.18: Kết đánh giá công tác xây dựng môi trường văn hóa, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên …………………………………………… 70 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 1088 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ: 2.1 Kết đánh giá chung công tác qui hoạch đội ngũ giáo viên…57 Biểu đồ 2.2 Kết đánh giá chung công tác tuyển dụng ĐNGV………….60 Biểu đồ 2.3 Đánh giá chung công tác sử dụng đánh giá đội ngũ giáo viên… 63 Biểu đồ 2.4 Kết đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 65 Biểu đồ 2.5 Kết đánh giá chung công tác xây dựng mơi trường văn hố, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên……………………………………… 71 Biểu đồ 3.1Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên……………………………………… …………109 vii viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các văn kiện Đại hội Đảng khẳng định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ, đường tất yếu nhằm đưa nước ta sớm khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại , nhanh chóng tiến nhanh, tiến kịp với nước phát triển hội nhập với giới Bài học kinh nghiệm nhiều nước phát triển giới rõ rằng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giải pháp tiên nước chậm phát triển Quan điểm Đảng ta là: Đầu tư cho giáo dục- đào tạo phương hướng đầu tư cho phát triển, nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triền mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững”, “Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giải pháp có tính định xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo” Ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Trong Chỉ thị Ban Bí thư nhấn mạnh: “ phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành cơng chiến lược phát triển giáo dục 20012010 chấn hưng đất nước” Dạy nghề có vị trí quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển giáo ... giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nơng lâm Phú Thọ nhằm... biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn - Thử nghiệm vài biện pháp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ nhằm góp phần nâng cao chất... trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 54 2.3.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 55 2.3.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:29

Mục lục

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.3. Đội ngũ giáo viên:

  • 1.3. Vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên dạy nghề

  • 1.3.1. Vị trí, vai trò của giáo viên dạy nghề

  • 1.3.2. Tiêu chuẩn và trình độ của giáo viên dạy nghề

  • 1.3.3. Nhiệm vụ, quyền của giáo viên

  • 1.4. Cơ sở lý luận về quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.4.1. Nhà trường và quản lý nhà trường

  • 1.4.2. Quản lý nhân sự tổng thể và quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.5. Các nội dung cơ bản của quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.5.1. Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

  • 1.5.2. Tạo nguồn và tuyển chọn giáo viên

  • 1.5.3. Sử dụng và đánh giá giáo viên

  • 1.5.4. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

  • 1.5.5. Môi trường văn hóa nhà trường và điều kiện làm việc của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan