Nhĩm giải pháp 2: Cải tiến việc tổ chức cho sinh viên thực tập

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 69 - 72)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

3.2.2.Nhĩm giải pháp 2: Cải tiến việc tổ chức cho sinh viên thực tập

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỰC TẬP

3.2.2.Nhĩm giải pháp 2: Cải tiến việc tổ chức cho sinh viên thực tập

*Mục đích:

- Giúp sinh viên cĩ những kết quả thực tập hồn hảo, thực chất; kết quả này sẽ hỗ trợ

trường cần rà sốt lại một số khâu sau: từ khâu cơ sở vật chất, đến việc ban hành những văn bản qui định, tìm địa điểm thực tập, phối hợp cơng tác giữa các bộ phận cĩ liên quan đến hoạt động thực tập.

- Giúp nhà trường thấy được những vần đề cần quan tâm chỉ đạo, đầu tư.

- Đảm bảo việc tổ chức quản lý chặt chẽ các đợt thực tập của sinh viên: cĩ kế hoạch, cĩ chất lượng, được đánh giá.

*Cách thức tiến hành:

3.2.2.1. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ giảng dạy thực hành

- Cần bổ sung trang thiết bị hiện đại theo kịp với đà phát triển chung của ngành, để sinh viên cọ sát, khơng bỡ ngỡ, biết ứng dụng các phương tiện kỹ thuật thơng tin hiện đại ngay khi tiếp cận với thực tế.

3.2.2.2. Cần cĩ những qui định bằng văn bản cụ thể, chặt chẽ và cập nhật đối với việc tổ chức và quản lý thực tập:

- Ban hành văn bản cụ thể để qui định về sự phối hợp giữa các Phịng với Khoa báo chí nhằm cải tiến chất lượng quản lý thực tập.

- Ban hành qui định tổ chức thực tập để các Phịng, Khoa thống nhất thực hiện theo trình tự dưới đây:

 Lên kế hoạch thực tập cho học kỳ

 Lập danh sách sinh viên đủđiều kiện thực tập  Thơng báo học sinh sinh viên

 Thu thập và lên danh sách các cơ quan thực tập

 Tổ chức gặp gỡ sinh viên để ghi nhận những tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn của họ trước đợt thực tập; đồng thời cung cấp cho sinh viên những thơng tin về cơ sở thực tập.

 Phân cơng sinh viên đi thực tập

 Gửi thư cám ơn cơ sởđĩn nhận sinh viên thực tập.  Nhận báo cáo thực tập

 Lập hội đồng chấm báo cáo, thống nhất bỉểu mẫu, thang điểm chấm báo cáo và đề

tài.

- Ban hành văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, Phịng, Khoa trong quản lý thực tập, trong quan hệ phối hợp với các bộ phận khác trong trường. Xác định rõ ai là người chịu trách nhiệm quản lý chính trong thực tập.

- Ngồi văn bản của trường, Khoa báo chí chưa cĩ qui định nào khác yêu cầu các bộ

phận thực hiện thống nhất việc tổ chức, theo dõi, đánh giá kết quả thực tập theo đặc thù của khoa; cũng như chưa cĩ qui định về nội dung sinh hoạt trước khi sinh viên đi thực tập. Để quản lý tốt hơn việc thực tập báo chí cho sinh viên, khoa cần soạn thảo một số văn bản cụ thể liên quan đến thực tập. Ví dụ: Các quy định về hoạt động thực tập:

 Mục đích của đợt thực tập  Yêu cầu của đợt thực tập:

o Yêu cầu về thời gian o Yêu cầu về chuyên mơn o Yêu cầu về kỷ luật o Yêu cầu vềứng xử o Các yêu cầu khác…  Nội dung thực tập  Quy trình thực tập: o Trước đợt thực tập o Trong đợt thực tập o Sau đợt thực tập

- Phân cơng theo dõi kiểm tra việc tổ chức, triển khai đợt thực tập theo kế hoạch.

3.2.2.3. Cải tiến việc tìm địa điểm thực tập cho sinh viên

- Tư vấn cho sinh viên biết việc chọn địa điểm thực tập cĩ ý nghĩa quan trọng và quyết

định kết quả thực tập. Vì thế, sinh viên cần tích cực hơn trong việc tự liên hệ để tìm nơi thực tập. Qua cơng việc này, cũng đánh giá được sự quan tâm đến nghề nghiệp thơng qua mối quan hệ của từng sinh viên với các cơ sở báo chí. Đối với những sinh viên thụ động, đây là dịp để các em làm quen, tiếp xúc với cơ quan báo chí, càng thuận lợi hơn trong tìm việc sau này.

Để làm được điều này cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các Khoa- Phịng, với sự

phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cụ thể. Ngồi ra, cũng cần chuẩn bị kỹ hơn cho sinh viên về mặt tâm lý để giảm bớt những khĩ khăn, lúng túng trong lần đầu tiếp xúc và làm việc tại cơ sở báo chí.

- Sinh viên tự tìm địa điểm thực tập phải tuân thủ những qui định của trường về trình tự

thực hiện các cơng đoạn thực tập.

- Phân cơng cụ thể người thu thập những thơng tin cơ bản liên quan đến một số cơ sở

thực tập, trong đĩ chú ý đến các yếu tố như: địa chỉ, số điện thoại, chức năng hoạt động…để

phổ biến cho sinh viên.

- Tiến tới thiết lập các hợp đồng thực tập đối với những cơ sở báo chí thường xuyên tiếp nhận sinh viên thực tập, củng cố uy tín của nhà trường đối với sinh viên và cơ sở.

- Tổ chức họp mặt hàng năm với cơ sở thực tập để lắng nghe ý liến đĩng gĩp của cơ sở, những yêu cầu cụ thể của từng cơ sở; đồng thời, cũng để rút kinh nghiệm cơng tác quản lý thực tập và tổ chức thực tập của nhà trường.

- Trưởng phĩ khoa phải là người cĩ trách nhiệm trong việc tư vấn để sinh viên chọn được

địa điểm thực tập phù hợp với năng lực, điều kiện riêng của bản thân cũng như yêu cầu của cơ

sở thực tập; hoặc giúp đỡ, hướng dẫn để sinh viên cĩ thể tự liên hệ với cơ sở tìm địa điểm thực tập.

- Nhà trường mở rộng mối quan hệ với cơ sở báo chí sẽ giúp Trưởng phĩ khoa chủ động hơn trong việc tìm địa điểm thực tập, đồng thời cũng giúp ích được nhiều cho sinh viên khi các em tìm việc làm.

3.2.2.4. Quy định chức năng nhiệm vụ đối với các bộ phận cĩ liên quan đến việc thực tập

- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý.

- Xác định yêu cầu, mục đích của thực tập ngay trong buổi hướng nghiệp đầu năm cho sinh viên.

- Tổ chức giao lưu giữa sinh viên cũ và mới để trao đổi những kinh nghiệm thực tập. - Phối hợp bàn bạc với các giáo viên giảng dạy thực hành hoặc cĩ liên quan đến thực hành để nâng cao kỹ năng thực hành cho sinh viên.

- Sau khi nhận thơng báo thực tập, sinh viên nên đề ra thêm những mục tiêu của bản thân sẽ đạt được ở cuối đợt thực tập để chủ động hơn trong quá trình thực tập, giúp giáo viên đánh giá thực báo cáo thực tập chính xác hơn.

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 69 - 72)