- Quản lý việc đánh giá thực tập
B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố
2.2.4.9. Quản lý việc đánh giá kết quả thực tập tại các cơ sở PT-TH
Sau 8 tuần thực tập, khi được yêu cầu tìm hiểu về việc đánh giá kết quả thực tập tại cơ
sở, chúng tơi thu được kết quả trong bảng 2.38:
Bảng 2.38: Đánh giá về kết quả thực tập tại các cơ sở PT-TH
Mức độ đánh giá Lựa chọn Tỷ lệ % M Phù hợp 122 48.1 Tương đối phù hợp 135 51.9 Khơng phù hợp 03 1.2 2.07 Nhận xét:
Đa số sinh viên cho rằng việc đánh giá kết quả thực tập tại các cơ sở PT-TH của nhà trường trong thời gian qua là phù hợp. Trị số M= 2.07 cho thấy cách đánh giá kết quả thực tập của nhà trường được một bộ phận sinh viên đồng tình. Tuy nhiên, mức “tương đối phù hợp” vẫn nằm ở lựa chọn cao hơn (51,9%), cho thấy việc đánh giá kết quả thực tập cần được xem lại.
Ý kiến của giáo viên về việc đánh giá kết quả thực tập tại các cơ sở PT-TH cũng là một yếu tố cần xem xét khi nghiên cứu thực trạng quản lý thực tập. Chúng tơi đã thăm dị ý kiến của giáo viên về vấn đề này và ghi nhận kết quảở bảng 2.39:
Bảng 2.39: Ý kiến của giáo viên về việc đánh giá kết quả thực tập tại các cơ sở PT-TH
Mức độ Lựa chọn Tỷ lệ % M Chính xác 42 70 Tương đối chính xác 17 28.3 Khơng chính xác 01 1.7 2.68 Nhận xét:
Cĩ 70% lựa chọn thể hiện việc đánh giá kết quả thực tập tại các cơ sở PT-TH những năm gần đây là chính xác. Trị số M=2,68 cho thấy cách đánh giá kết quả thực tập đang áp dụng là hợp lý. PGS.TS Đinh Văn Hường, Chủ nhiệm khoa Báo chí, Trường Đại học KHXH&NV
ĐHQG HN cho biết: “Nhà trường đánh giá hiệu quả thực tập của sinh viên theo tiêu chí: Quá trình học tập của sinh viên, nhận xét của cơ quan báo chí, số lượng và chất lượng tác phẩm (hiệu quả tác động xã hội của thơng tin), sổ thực tập, báo cáo thực tập. Đặc biệt khoa luơn quan tâm đến những khĩ khăn và đề xuất của sinh viên để điều chỉnh phương pháp đánh giá, đảm bảo mục đích, chất lượng thực tập”. Đây là ý kiến cần được xem xét vận dụng trong điều kiện hiện nay của Trường CĐ PT-TH II.