Tìm hiểu mức độ vừa sức của nội dung thực tập:

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 52 - 53)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố

2.2.4.6. Tìm hiểu mức độ vừa sức của nội dung thực tập:

Khi tìm hiểu về tính vừa sức của nội dung thực tập, chúng tơi thu được kết quả ở bảng 2.33.

Bảng 2.33: Mức độ vừa sức của nội dung thực tập Các lựa chọn Đối tượng Vừa sức Tương đối vừa sức Khơng vừa sức M Sinh viên 9.6% 21.2% 3.8% 2.16 Giáo viên 16.7% 76.7% 6.7% 2.1 Nhận xét:

Chỉ tiêu thực tập tại các cơ sở PT-TH là: 10 tin và 2 bài đối với sinh viên hệ Cao đẳng, 8 tin hoặc 1 bài đối với học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp. Tham khảo chỉ tiêu này của các trường giảng dạy báo chí, chúng tơi nhận thấy đây là một chỉ tiêu tương đối vừa sức, nếu khơng muốn nĩi là cĩ phần hơi cao. (Khoa Phát thanh- Truyền hình của Học viện Báo chí- Tuyên truyền chỉ tiêu là 3 tin, 2 bài; Khoa Báo chí Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh chỉ

tiêu là 5 đơn vị tin bài). Riêng khoa báo chí, Trường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà Nội đã bỏ

quy định về chỉ tiêu đối với sinh viên thực tập cách đây 10 năm, sau khi tham khảo phương pháp đào tạo của nhiều nước. PGS.TS. Đinh Văn Hường, Chủ nhiệm khoa, cho biết, trong bốn

năm học, nhà trường khuyến khích sinh viên “học đi đơi với hành”. Với sinh viên ba năm đầu trong dịp nghỉ hè, nhà trường vận động sinh viên về địa phương, ăn cơm nhà học việc cơ quan- “lưỡng tiện”.

Trở lại với chỉ tiêu tin bài, tại một số tờ báo lớn, Đài TW; việc sinh viên được đăng hoặc phát sĩng được một tin hay một bài là chuyện khơng hề đơn giản. Vì vậy, áp lực về chỉ tiêu tin bài đối với một bộ phận sinh viên là điều mà những người làm cơng tác quản lý cần quan tâm xem xét. Vì với họ, kỳ thực tập ngắn ngủi khơng là cơ hội để được thực hành những kỹ năng vừa sức mà lại biến thành thời gian chạy theo chỉ tiêu.

Khi khảo sát về mức độ vừa sức của nội dung thực tập, chúng tơi nhận thấy: Đa số sinh viên được hỏi đã cho rằng các nội dung cơng việc đã được cọ sát trong quá trình thực tập tại cơ

sở là vừa sức hoặc tương đối vừa sức. Trị số M= 2.16 cho thấy tính phù hợp tương đối của nội dung thực tập. Trị số này cũng chứng tỏ nội dung thực tập hiện đang phổ biến và sử dụng là cĩ thể chấp nhận được, thể hiện được những kiến thức mà sinh viên báo chí đã được trang bị cũng như yêu cầu cụ thể của thực tế làm báo đối với việc thực tập của sinh viên.

Với ý kiến của giáo viên, đa số cũng cho rằng nội dung thực tập trên là tương đối vừa sức. Trị số trung bình 2.1 cho thấy ý kiến tập trung về mức độ vừa sức của nội dung thực tập tại các cơ sở PT-TH.

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)