- Quản lý việc đánh giá thực tập
B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố
2.1.6.3. Tìm hiểu những khĩ khăn của sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở trường
trường
Khi tìm hiểu một số khĩ khăn trong quá trình thực tập tại cơ sở trường, chúng tơi ghi nhận được kết quả trình bày trong bảng 2.21:
Bảng 2.21:Những khĩ khăn của sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở trường
Đánh giá Đối tượng Điều kiện thực tập chưa tốt Phương pháp hướng dẫn chưa phù hợp Chủ quan bản thân Khĩ khăn khác Sinh viên 75% 15.4% 9.1% 0.5% Giáo viên 78.3% 18.3% 3.2% 0.2% Nhận xét:
Đa số sinh viên cho rằng điều kiện thực tập chưa tốt (tỷ lệ lựa chọn là 75%). Trang thiết bị thực tập tại trường chủ yếu là các camera, các loại máy ghi âm, phịng studio, phịng dựng…để sản xuất ra một sản phẩm báo chí phát thanh truyền hình. Tuy nhiên, so với các đài chuyên nghiệp, trang thiết bị này cịn thiếu thốn, lạc hậu, hư cũ, hỏng hĩc…Nhà xưởng thực hành thỉnh thoảng ngập lụt, dột nát, ẩm mốc…mặc dù đã được chỉ đạo chăm sĩc. Năm 1999, nhà trường được sự tài trợ của Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thụy điển tại Việt nam (Publishes with the financial support from the Sida) - gọi tắt là Tổ chức Sida -Thụy Điển- đầu tư một phịng studio hiện đại, được sử dụng chung cho các yêu cầu thực hành kỹ thuật, báo chí của sinh viên tồn trường. Tuy nhiên, so với số lượng học sinh sinh viên và khối lượng các mơn thực hành (chỉ riêng 2 khối: Báo chí và Kỹ thuật) được phân bổ như hiện nay, phịng học này khơng đủ đáp ứng. Hiện nay, trường Cao đẳng Phát thanh- Truyền hình II đã trở nên quá tải, chật chội. Một số phịng học, phịng thực hành của sinh viên, phịng làm việc của giáo viên rất bé nhỏ so với nhu cầu sử dụng. Diện tích mặt bằng trung bình cho một sinh viên nằm trong tốp thấp nhất các trường Cao đẳng. Mặc dù đã được Đài Tiếng Nĩi Việt nam quan tâm đầu tư, nhưng cơ sở trang thiết bị giảng dạy vẫn chưa đồng bộ, phịng học, thực hành vẫn chưa đúng chuẩn của một trường chuyên ngành Phát thanh - Truyền hình.
Điều kiện thực tập chưa tốt ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả thực tập của sinh viên. Bên cạnh đĩ, phương pháp hướng dẫn của giáo viên chưa phù hợp cùng với tâm lý chây lười ỷ lại, chủ quan của bản thân sinh viên cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như kết quả của việc thực tập tại trường. Bên cạnh đĩ, thời gian thực tập tương đối hạn hẹp, đội ngũ giáo viên
cịn ít nhiều hạn chế về tay nghề, lịng nhiệt tình, trách nhiệm, cũng là những nguyên nhân khơng thuận lợi cho khơng những sinh viên mà cịn về phía nhà trường.