Quản lý nội dung thực tập tại cơ sở PT-TH

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 50 - 51)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

2.2.4.4.Quản lý nội dung thực tập tại cơ sở PT-TH

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố

2.2.4.4.Quản lý nội dung thực tập tại cơ sở PT-TH

* Học sinh Trung cấp thực hiện một trong các nội dung:

 Thực hiện yêu cầu của cơ sở thực tập về tất cả các thể tài báo chí đã học như: tin, phĩng sự, phỏng vấn, tiểu phẩm, tường thuật, ghi nhanh, câu chuyện truyền thanh- truyền hình, điều tra, xã luận, bình luận.

 Xây dựng chương trình phát thanh, truyền hình tại các đài, trạm huyện, xã (chương trình thời sự, chuyên đề, chuyên mục, chương trình giải trí...)

 Làm chương trình phát thanh trực tiếp tại các đài cấp huyên, xã.

* Sinh viên Cao đẳng thực hiện các nội dung:

 Làm quen với cơ cấu tổ chức của Đài địa phương và cách thức sản xuất chương trình.

 Xây dựng chương trình truyền thanh, chương trình thời sự phát thanh tại các đài cấp huyện, xã.

 Tham gia tác nghiệp, thực hiện các thể tài báo chí đã học như viết tin, làm phĩng sự phát thanh, truyền hình, ghi nhanh, tường thuật, câu chuyện truyền thanh, phỏng vấn, điều tra, xã luận, bình luận……

Nhìn chung, nội dung viết tin bài của hệ Trung cấp và Cao đẳng là gần như nhau, kết quả

nghiên cứu về nhận thức của sinh viên về nội dung thực tập tại cơ sở được trình bày trong bảng 2.30:

Nội dung thực tập tại cơ sở Lựa chọn Tỷ lệ %

Thực hiện tất cả các thể tài báo chí đã học 220 84.6 Xây dựng chương trình phát thanh, truyền hình

tại các đài, trạm huyện, xã…

95 1.9

Làm chương trình phát thanh trực tiếp 69 26.5 Nhận xét:

Tỷ lệ chọn trong bảng điều tra của chúng tơi là 84,6% nghiêng về nội dung thực hiện tất cả các thể tài báo chí đã học. Nhưng do đặc thù và thế mạnh của chương trình phát thanh trực tiếp, một số đài lựa chọn nội dung này cho các thực tập sinh tham gia. Vì tính đa dạng của ngành và nhu cầu của người nghe, người xem, một số ý kiến cho rằng cần bổ sung thêm các yếu tố như: biên tập, làm MC, làm chương trình truyền hình…Các ý kiến này tuy ít (lựa chọn 26,5%) nhưng cũng đáng để cho nhà trường lưu tâm khi xây dựng chương trình học lý thuyết cũng như thực hành.

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 50 - 51)