Tìm hiểu mức độ vừa sức của nội dung thực tập

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 40 - 41)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố

2.1.4.6. Tìm hiểu mức độ vừa sức của nội dung thực tập

Khi nghiên cứu về mức độ vừa sức của nội dung thực tập đã nêu ở trên, chúng tơi cĩ

được kết quả trong bảng 2.14:

Bảng 2.14: Khảo sát mức độ vừa sức của nội dung thực tập

Các lựa chọn Đối tượng Vừa sức Tương đối vừa sức Khơng vừa sức M Sinh viên 42.3% 45.8% 2.3% 2.44 Giáo viên 16.7% 76.7% 6.7% 2.1 Nhận xét:

Hầu hết đều cho rằng nội dung này là vừa sức hoặc tương đối vừa sức (tỷ lệ 42,3 % và 45,7%). Trị số M= 2.44 cho thấy ý kiến trả lời khá tập trung phù hợp với yêu cầu của phiếu thăm dị. Như vậy, các nội dung thực tập nhìn chung là phù hợp với trình độ và nguyện vọng của đa số sinh viên. Tuy nhiên vẫn cĩ một số ít cho rằng nội dung nêu trên là khơng vừa sức (tỷ

lệ 2,3%). Thực trạng này cho thấy cịn một bộ phận sinh viên chưa theo kịp các nội dung này, và vì vậy, cũng cần tăng cường việc hướng dẫn cho học sinh sinh viên yếu kém theo kịp đà tiến triển chung của tồn trường.

Về sự phù hợp, tỷ lệ lựa chọn đều cao: Đối với sinh viên là 45,8%; đối với giáo viên là 76,7%. Điều này chứng tỏ nội dung thực tập tại cơ sở trường là cĩ thể chấp nhận được. Nội dung này qui tụ những kiến thức mà sinh viên đã được trang bị cũng như những yêu cầu cụ thể

của ngành đối với việc thực tập của các em.

Tuy nhiên, nội dung này vẫn cịn cĩ 2,3% sinh viên và 6,7% giáo viên cho rằng khơng vừa sức. Đây là một tỷ lệ đáng quan tâm, cho thấy nội dung trên cần được bổ sung hoặc hồn thiện cho phù hợp hơn với tình hình thực tế.

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 40 - 41)