Nhĩm giải pháp 3: Cải tiến nội dung, hình thức thực tập

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 72 - 74)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

3.2.3.Nhĩm giải pháp 3: Cải tiến nội dung, hình thức thực tập

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỰC TẬP

3.2.3.Nhĩm giải pháp 3: Cải tiến nội dung, hình thức thực tập

Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng chương trình; giúp hiệu trưởng cĩ cơ sở chính xác để kiểm tra, nâng cao chất lượng giảng dạy.

Nâng cao chất lượng thực tập của sinh viên báo chí trong các cơ sở báo chí; phát huy hết sở trường, thế mạnh, cũng như khắc phục được hạn chế, nhược điểm của từng bộ phận sinh viên trong mơi trường báo chí; gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo, củng cố thương hiệu và uy tín của trường.

*Cách thức tiến hành:

3.2.3.1. Bổ sung, chỉnh sửa nội dung thực tập theo hướng phát huy tính chủ động tích cực

của sinh viên trong mơi trường báo chí.

- Cĩ thể bớt tiêu chuẩn tin bài để khơng tạo áp lực về chỉ tiêu cho sinh viên và cơ sở tiếp nhận sinh viên thực tập. Bớt số lượng tin bài để chú trọng hơn đến chất lượng tin bài là một việc làm hồn tồn cĩ lợi cho sinh viên báo chí trong điều kiện hiện nay.

- Với số lượng tin bài ít, đủ để đánh giá; cũng cần tăng cường chú trọng kiểm tra khả

năng tác nghiệp, khai thác thơng tin, cách thức xây dựng một tin, bài cĩ chất lượng, ĩc quan sát và phán đốn, năng lực giao tiếp… của sinh viên. Cĩ thể nhờ các cơ sở thực tập, người huớng dẫn thực tập tại cơ sở đánh giá khả năng này của sinh viên sau khi đã trực tiếp dìu dắt. Để làm

được điều này, người quản lý thực tập phải vừa là một nhà báo giỏi, cĩ nhiều kinh nghiệm; vừa phải là một nhà ngoại giao tốt.

- Cần khuyến khích sinh viên ghi nhật ký thực tập, đồng thời tăng cường kiểm tra nhật ký thực tập của sinh viên là một trong nhiều biện pháp giúp sinh viên sử dụng tối đa thời gian thực tập vào cơng việc làm báo. Cĩ thể đưa việc ghi nhật ký thực tập vào thang điểm chấm báo cáo thực tập để khuyến khích.

3.2.3.2. Rà sốt lại chương trình đào tạo báo chí chuyên ngành

- Rà sốt lại tổng thể chương trình trên cơ sở tham khảo các chương trình tương đương (Trường CĐ PT-TH I) để cân đối số tiết giữa lý thuyết và thực hành.

- Nghề báo là nghề cần kỹ năng cao trong tác nghiệp, nên trong chương trình cần tăng cường thực hành, đưa ra nhiều tình huống giảđịnh để sinh viên cĩ thể phần nào hình dung được thực tiễn nghề báo trong tương lai.

- Chương trình giảng dạy cũng cần được thiết kế đa dạng theo nhu cầu của thị trường truyền thơng hiện đại, theo xu hướng tích hợp các loại hình truyền thơng (tức là nhà báo đa kỹ

- Chú trọng khuyến khích việc tự học, tra cứu tài liệu, cập nhật kiến thức thực tế của sinh viên. Trong xu thế hội nhập, việc kiện tồn chương trình đào tạo, cùng xây dựng đội ngũ giảng viên hiện đại là việc cần kíp.

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng quản lý thực tập báo chí tại trường cao đẳng phát thanh-truyền hình II (Trang 72 - 74)