I. Định hướng huy động, thu hỳt cỏc nguồn vốn vay và tài trợ
3. Lựa chọn đối tỏc và nguồn tài trợ
3.1 Nhật Bả n
Nhật Bản là nước cú nền kinh tế đứng hàng thứ hai trờn thế giới và là nước đứng đầu về cung cấp ODA trờn thế giới. Đõy là một đối tỏc quan trọng trong quỏ trỡnh hợp tỏc và phỏt triển, với quy mụ lớn và tập trung cao cho cỏc cụng trỡnh then chốt thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội. Vốn ODA của Nhật khụng cú điều kiện ràng buộc chớnh thức (khụng gắn với cam kết thực hiện chương trỡnh kinh tế như IMF và WB), thực hiện thụng qua đấu thầu cạnh tranh. Phương hướng chủ yếu sử dụng vốn vay ODA của Nhật Bản là tập trung cho cỏc cụng trỡnh thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng như giao thụng, thoỏt nước, cấp nước, mụi trường,...Nhật Bản đặc biệt quan tõm đến khu vực phớa Bắc, đặc biệt là Hà Nội vỡ vị trớ chớnh trị quan trọng của nú nờn Hà Nội phải tận dụng tối đa nguồn viện trợ khụng hoàn lại (thụng qua JICA) và vay với lói suất thấp (thụng qua JBIC).
3.2. Ngõn hàng thế giới (WB) và Ngõn hàng phỏt triển chõu ỏ (ADB).
WB cú ưu thế quan trọng là vốn cho vay quy mụ tương đối lớn; tập trung cho cỏc dự ỏn kết cấu hạ tầng; cho vay trọn gúi một lần cho một dự ỏn với mức phớ cố định (0,75% phớ/năm), thực hiện dự ỏn thụng qua đấu thầu cạnh tranh.
Đi đụi với ưu thế trờn, vốn ODA của WB, nhất là khoản vay điều chỉnh cơ cấu (SAC) gắn với điều kiện thực hiện cam kết với IMF về chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, WB coi trọng cho vay để thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng thể chế,
tăng cường năng lực cỏc cơ quan. Đõy là những dự ỏn khụng thu hồi vốn cần được cõn nhắc và lựa chọn kỹ để đảm bảo hiệu quả.
Đối với Việt Nam hiện nay, WB đặt trọng tõm vào cỏc dự ỏn phục hồi và cải tạo (như cải tạo đường QL 1, cải tạo hệ thống lưới điện,...). Cần thu hỳt WB vào một số cỏc cụng trỡnh mới, nhất là kết cấu hạ tầng để đa dạng hoỏ nguồn vốn ODA cho lĩnh vực này.
ADB cũng cú những lợi thế quan trọng như WB, đặc biệt ADB cú nguồn hỗ trợ khụng hoàn lại (khoảng 10 triệu USD /năm) để giỳp chuẩn bị cỏc dự ỏn vay vốn hoặc cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật. Cần tập trung vốn ADB vào lĩnh vực phục hồi và phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội, quản lý mụi trường...
3.3. Cỏc nước Tõy Âu và ễxtrõylia.
Quy mụ cung cấp ODA của từng nước đối với Việt Nam là khụng lớn, nhưng tổng cộng lại thỡ đõy cũng là một nguồn cung cấp cú ý nghĩa rất quan trọng.
Ngoài viện trợ khụng hoàn lại, hiện nay những nước này đó bắt đầu cung cấp tớn dụng hỗn hợp (tớn dụng ưu đói của chớnh phủ kết hợp với tớn dụng thương mại). Phương hướng thu hỳt nguồn vốn này nhằm thực hiện cỏc dự ỏn hạ tầng cú khả năng hoàn trả.
3.4. Mỹ và Canada.
Đõy là hai nguồn cung cấp quan trọng. Canada hiện nay mới chủ yếu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật. Phương hướng thu hỳt nguồn vốn từ Canada để thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng kinh tế xó hội. Mỹ là nước cú nền kinh tế mạnh nhất và là nước hiện đang đứng thứ hai về cung cấp ODA sau Nhật Bản. Hiện nay quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Việt Nam với Mỹ đang được phỏt triển. Phương hướng trong thời gian tới là vận động, thu hỳt nguồn vốn này đúng gúp vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.
Cỏc tổ chức Liờn hợp quốc chủ yếu cung cấp cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật. Cần tập trung nguồn vốn này cho việc phỏt triển thể chế, phỏt triển khoa học cụng nghệ.
Đối với cỏc tổ chức phi chớnh phủ cần hướng nguồn vốn này hỗ trợ thực hiện cỏc dự ỏn cú tớnh xó hội.
TRấN CƠ SỞ NGHIấN CỨU NHỮNG NGUỒN CUNG CẤP TÀI TRỢ CHỦ YẾU TRấN Cể THỂ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN NGUỒN TÀI TRỢ TRONG THỜI GIAN TỚI:
- Nhật Bản đặc biệt quan tõm đến khu vực phớa Bắc, nhất là thành phố Hà Nội với vị trớ và vai trũ của nú nờn thành phố Hà Nội phải tận dụng được tối đa nguồn viện trợ khụng hoàn lại (thụng qua tổ chức JICA) và vay lói suất nhẹ (thụng qua tổ chức OECF). Tuy nhiờn, nguồn cung cấp ODA của Nhật đó bị giảm do Quốc hội nước này quyết định cắt giảm 10% nguồn ODA kể từ ngày 1/4/1998, vỡ vậy đẩy mạnh cụng tỏc vận động đối với những nguồn ODA khỏc từ Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha,...
Sau này khi quan hệ được cải thiện sẽ đẩy mạnh việc tiếp nhận vốn vay và tài trợ từ Mỹ và Cộng hoà Liờn Bang Đức.
Đối tỏc chủ yếu đến năm 2010 là Nhật Bản.
- Đối với cỏc Ngõn hàng Quốc tế, cần đẩy mạnh hơn quan hệ với WB, nhanh chúng tiếp cận với Ngõn hàng phỏt triển thế giới (WDB) và đặc biệt là ADB.
TRONG TƯƠNG LAI, NGÂN HÀNG ADB Cể THỂ LÀ ĐỐI TÁC CHÍNH TRONG CÁC NGUỒN VAY LÃI SUẤT THẤP, THỜI GIAN DÀI.
II. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
1. Hoàn thiện cỏc quy định về quản lý và sử dụng cỏc nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế.
- Về khuụn khổ phỏp lý, Nhà nước đó ban hành và bổ sung những văn bản phỏp quy, xỏc định rừ chức năng, và nhiệm vụ của cỏc cơ quan Chớnh phủ trong việc điều
phối, quản lý và sử dụng cỏc nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế. Cỏc Bộ, ngành cũng ban hành những thụng tư hướng dẫn cụ thể cho cỏc hoạt động vay và tài trợ.
Việc ban hành cỏc Quy chế, thụng tư cú liờn quan đến quản lý và sử dụng cỏc nguồn vốn vay và tài trợ đó xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan, cỏc cấp trong quỏ trỡnh quản lý, điều phối và sử dụng cỏc nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế. Đối với nguồn Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) cơ quan đầu mối trong việc điều phối, quản lý và sử dụng là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Tuy nhiờn cú ý kiến cho rằng, trong cỏc văn bản phỏp quy đó ban hành vẫn cũn nhiều điểm chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế, tạo ra sự thiếu ăn khớp giữa cỏc quy trỡnh trong nước và cỏc quy trỡnh theo quy định của nước ngoài (chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch đền bự, giải phúng mặt bằng, tỏi định cư...)
Nghị định 87/CP đó quy định đỏnh thuế cỏc dự ỏn ODA và Bộ Tài chớnh đó cú văn bản hướng dẫn thực hiện quy định này.
Đối với thuế giỏn thu đỏnh vào mỏy múc, thiết bị, vật tư nhập khẩu cho cỏc dự ỏn ODA vốn vay, cỏc nhà tài trợ khụng cú ý kiến vỡ Chớnh phủ Việt Nam tự bỏ tiền từ Ngõn sỏch để nộp khoản thuế này. Theo họ, vấn đề vốn đối ứng đang khú khăn, cỏch làm này càng làm cho vốn đối ứng khú khăn hơn.
Về thuế trực thu đỏnh vào thu nhập của chuyờn gia (kể cả chuyờn gia là việc cho cỏc dự ỏn ODA), cỏc nhà tài trợ khụng đồng tỡnh, coi đõy là sự tận thu viện trợ qua thuế trực thu, hoặc sử dụng viện trợ để thu thuế.
Hơn nữa, hiện nay cú tỡnh trạng đối xử bất bỡnh đẳng về loại thuế trực thu này đối với chuyờn gia của cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế khỏc nhau. Chuyờn gia UNDP (kể cả người Việt Nam làm cho tổ chức này), chuyờn gia Thuỵ Điển, ỳc, EU... khụng phải trả thuế thu nhập do cỏc nước và cỏc tổ chức này đó ký cỏc hiệp định hợp tỏc với ta. Trong khi đú, chuyờn gia của một số nước khỏc phải nộp thuế thu nhập.
Hoàn thiện những quy định về phõn cấp: Nhiều nhà tài trợ cho rằng khụng
ỏn trung ương, Ban quản lý dự ỏn địa phương, Đơn vị thực hiện dự ỏn. Theo họ, trong những trường hợp cú thể nờn giao trực tiếp dự ỏn để thành phố trực tiếp thực hiện, cơ quan quản lý ngành hỗ trợ về mặt kỹ thuõt. Và cũng cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hơn, rừ ràng hơn nhất là phõn cấp cho cỏc cục đầu tư phỏt triển ở cỏc địa phương trong cỏc vấn đề liờn quan đến rỳt vốn...
2. Tổ chức tốt cụng tỏc lập kế hoạch và chuẩn bị dự ỏn của cỏc cơ quan Chớnh phủ
Việc tăng cường năng lực lập kế hoạch của cỏc cơ quan trung ương với vai trũ là người đưa ra sỏng kiến và làm thế nào để đạt được mục tiờu cần phải thể hiện thụng qua:
- Khẳng định tớnh tự chủ: Trước hết, tớnh tự chủ của Chớnh phủ trong suốt quỏ
trỡnh chuẩn bị dự ỏn là hết sức cần thiết. Để trỏnh sửa đổi, bổ sung quỏ nhiều cỏc cơ cấu phần của dự ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, hoặc để đảm bảo cú sự tham gia đầy đủ của cỏc cỏn bộ đối tỏc trong quỏ trỡnh thực hiện, điều quan trọng là Chớnh phủ phải gỏnh trỏch nhiệm và đưa ra sỏng kiến ngay từ giai đoạn chuẩn bị của dự ỏn ban đầu.
- Tăng cường cụng tỏc lập Kế hoạch đầu tư cụng cộng: Cần tăng cường năng
lực lập kế hoạch của Chớnh phủ. Kiến nghị Chớnh phủ xõy dựng một hệ thống hiệu quả và rừ ràng cho quỏ trỡnh chuẩn bị kế hoạch đầu tư cụng cộng, chẳng hạn như xếp thứ tự ưu tiờn cho dự ỏn ODA và bố trớ ODA cũng như cỏc nguồn lực trong nước giữa cỏc ngành và cỏc vựng lónh thổ. Chương trỡnh đầu tư cụng cộng (PIP) là một trong những khuụn khổ như vậy, nhưng cần cú những nỗ lực hơn nữa để đảm bảo cho chương trỡnh đầu tư cụng cộng thật sự cú hiệu quả được xem như là một cụng cụ lập kế hoạch và quản lý. Đỏnh giỏ chỉ tiờu khu vực sẽ là cơ sở cho việc quản lý tốt hơn kế hoạch đầu tư cụng cộng.
- Lập ngõn sỏch cho cụng tỏc chuẩn bị dự ỏn. Thiếu phõn bổ ngõn sỏch phự
hợp phục vụ cụng tỏc chuẩn bị dự ỏn cú thể là một trong những cản trở ở giai đoạn đầu của cụng tỏc chuẩn bị dự ỏn. Do trở ngại của việc “nội hoỏ” dự ỏn, việc sử dụng
đầy đủ với sự tham gia đúng gúp về mặt kinh nghiệm và chuyờn mụn của phớa Việt Nam về mặt tổng lực sẽ rất hiệu quả trong giai đoạn thực hiện dự ỏn. Đồng thời việc chuyển giao kỹ thuật tiờn tiến cú thể bị cản trở do phõn bổ nguồn lực khụng phự hợp trong giai đoạn này.
- Làm rừ vấn đề tỏi định cư ở giai đoạn chuẩn bị dự ỏn. Việc thiếu một kế
hoạch tỏi định cư mang tớnh thực tiễn, tổng hoà và toàn diện trong quỏ trỡnh lập kế hoạch dự ỏn là một trở ngại cho cụng tỏc thực hiện dự ỏn trụi chảy sau này. Đặc biệt, tỡnh trạng thiếu sự phối hợp giữa cỏc Ban QLDA và chớnh quyền địa phương chuyờn trỏch về tỏi định cư (như hội đồng tỏi định cự của Uỷ ban nhõn dõn địa phương) đó cản trở việc thực hiện trụi chảy cụng tỏc tỏi định cư; điều này thường dẫn đến những chậm trễ lớn so với kế hoạch thực hiện dự ỏn ban đầu. Việc tinh giản hơn nữa cỏc thủ tục và thu xếp mang tớnh chất thể chế như vậy là rất cần thiết. Chẳng hạn trong giai đoạn chuẩn bị, chớnh phủ nờn phõn chia quỏ trỡnh phờ duyệt thành 2 giai đoạn. Bước đầu tiờn là đỏnh giỏ và phờ duyệt tổng thể toàn bộ dự ỏn, kể cả kế hoạch tỏi định cư. Bước thứ hai là phờ duyệt đầu tư cho xõy dựng dự ỏn. Tuy nhiờn, việc phờ duyệt này chỉ được thực hiện sau khi cụng tỏc tỏi định cự được hoàn tất.
- Giỏm sỏt chất lượng thực hiện dự ỏn. Những khớa cạnh của việc giỏm sỏt
chất lượng trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn đũi hỏi cần cú sự quan tõm hơn nữa ngay từ giai đoạn đầu của chu kỳ dự ỏn. Hiện nay, kế hoạch đấu thầu của dự ỏn mới chỉ đựoc điều chỉnh bởi Nghị đinh 88/CP và chỉ tập trung vào khớa cạnh kinh tế của đầu tư, chẳng hạn khuyến khớch sử dụng nhiều hơn nữa cỏc hàng hoỏ và dịch vụ trong nước. Tuy nhiờn, chưa nhấn mạnh nhiều đến chất lượng của đầu tư. Cú những quy định về tiờu chuẩn chất lượng đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng, song khụng cú khung phỏp lý để theo dừi nhằm đảm bảo đỳng chất lượng trong và sau khi thực hiện dự ỏn. Do vậy, trong khung thể chế hiện nay đang thiếu cơ chế đối với cỏc Ban QLDA cũng như cỏc Bộ ngành để đảm bảo chất lượng cụng trỡnh trong quỏ trỡnh thực hiện. Về vấn đề này, Chớnh phủ nờn soạn thảo những quy định như quy định đảm bảo tớnh khớa cạnh kỹ thuật của cụng tỏc quản lý dự ỏn. Chẳng hạn, Chớnh phủ nờn chuẩn bị trước
và chỉ dẫn cụ thể như ra hướng dẫn tỏc nghiệp cho Ban QLDA nhằm liờn lạc và sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc tư vấn nước ngoài trong cỏc dự ỏn hay khụng khuyến khớch việc phõn quỏ nhỏ cỏc hợp đồng đối với cỏc dự ỏn đấu thầu quốc tế.
- Thành lập bộ phận theo dừi và đỏnh giỏ sau dự ỏn Cần thiết lập một hệ
thống cơ quan theo dừi và đỏnh giỏ từ trung ương tới cỏc đơn vị thực hiện đối với cỏc dự ỏn đang thực hiện và đó thực hiện để kết hợp với những chu kỳ quản lý dự ỏn . Hệ thống này cú thể cung cấp được những thụng tin phản hồi nội bộ giỳp cho cụng tỏc quản lý tốt hơn và dự ỏn thực hiện hiệu quả hơn. Nếu cú vấn đề nào đú nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện thỡ bộ phận này phối hợp với nhà tài trợ tỡm một biện phỏp giải quyết. Đồng thời, về phớa Việt Nam cần thành lập một cơ quan tổng hợp điều phối cỏc vấn đề thực hiện dự ỏn, điều phối giữa cơ quan liờn quan và nhà tài trợ. Bộ phận đỏnh giỏ sau dự ỏn sẽ chịu trỏch nhiệm đỏnh giỏ cỏc dự ỏn đầu tư sau khi hoàn thành, cú thể kết hợp cựng với cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước. Nú đỏnh giỏ toàn bộ phương diện thực hiện và quản lý dự ỏn, bao gồm cỏc khoản chi tiờu, kế hoạch, phạm vi cụng việc, hoạt động của cỏc nhà thầu và cỏc tư vấn cũng như cỏc cơ quan liờn quan của Chớnh phủ.
- ấn định rừ ràng thời gian cho phờ duyệt kế hoạch đầu tư theo quy định nội bộ Phờ duyệt của Chớnh phủ đối với kế hoạch của cỏc dự ỏn sử dụng vốn đầu tư ODA
phải được tiến hành trước khi khoản vay cú hiệu lực. Sự kết hợp hài hoà phờ duyệt nghiờn cứu khả thi của Chớnh phủ với sự thoả thuận giữa Chớnh phủ và nhà tài trợ về quy mụ dự ỏn, chi phớ ước tớnh, kế hoạch thực hiện là cần thiết để trỏnh việc bổ xung quỏ nhiều vào hợp phần dự ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện. Việc đơn giản hoỏ quỏ trỡnh phờ duyệt và thoả thuận cho vay vốn của nhà tài trợ với phờ duỵờt nghiờn cứu khả thi nội bộ của Chớnh phủ là hết sức cần thiết.
3. Chuẩn bị dự ỏn cú sự phối hợp nhiều hơn nữa của cỏc nhà tài trợ
Với cỏc nguồn lực trong nước và ODA hạn chế, điều hết sức cơ bản là phải cú sự phối hợp quan hệ đối tỏc hơn nữa để đảm bảo tớnh hiệu quả của viện trợ.
Do quỏ trỡnh chuẩn bị dự ỏn của cỏc nhà tài trợ rất khỏc đối với phớa Việt Nam và cần phải được hài hoà để giảm nhẹ gỏnh nặng cho Chớnh phủ. Việc chia sẻ thụng tin, tham khảo ý kiến của cỏc cơ quan đối tỏc, sự phối hợp chủ động và tớch cực giữa cỏc nhà tài trợ và chớnh phủ cũng như những chiến lược phỏt triển ngành đó được cỏc bờn chia sẻ với sự chỉ đạo và tớnh tự chủ mạnh mẽ, kiờn quyết của chớnh phủ là rất quan trọng. Cỏc nhà tài trợ cũng nờn phối hợp với nhau một cỏch cú hệ thống hơn trong khõu chuẩn bị dự ỏn để trỏnh trựng lặp.