Lời mở đầu
Từ sau khi chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ra đời năm 1986, ViệtNam đã gặt hái không ít những thành công trong thời gian qua (tốc độ tăng trởngnhanh, công nghiệp khởi sắc, cơ sở hạ tầng đợc cải thiện, đời sống nhân dân đợc nângcao ) Đóng góp đáng kể cho những thành tựu này có vai trò không nhỏ của hoạtđộng kinh tế đối ngoại, trong đó bao gồm đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và hỗ trợphát triển chính thức (ODA) Nếu vai trò của FDI thể hiện rõ nhất qua các lĩnh vựccông nghiệp, dịch vụ thì những cải thiện đáng kể về kết cấu hạ tầng của Thủ đô nóiriêng và Việt Nam nói chung trong những năm gần đây in đậm dấu ấn của nguồn vốnODA
Kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 cùng vớichính sách đổi mới kinh tế, đa phơng hoá chính sách đối ngoại, Việt Nam đã nhận đ-ợc nhiều ODA từ các tổ chức quốc tế nh Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng pháttriển Châu á (ADB) , từ các quốc gia nh Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, Đan Mạch,Trong tổng giá trị ODA thì có khoảng 85% là vốn vay u đãi để thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế-xã hội.
Hà Nội với vai trò là trung tâm chính trị-kinh tế- văn hoá của cả nớc đã nhận đợcsự u tiên đáng kể của các nhà tài trợ quốc tế Những thành tựu về kinh tế xã hội và cảithiện kết cấu hạ tầng mà Hà Nội đã đạt đợc trong thời gian qua có sự đóng góp khôngnhỏ của ODA Đặc biệt những thay đổi trong kết cấu hạ tầng đợc tài trợ bởi nguồnvốn ODA đã góp phần cải thiện đáng kể môi trờng đầu t, thúc đẩy chơng trình huyđộng vốn trong và ngoài nớc của thành phố Hà Nội.
Trong kế hoạch kinh tế-xã hội của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005cũng nh các chơng trình phát triển đến các giai đoạn 2010 và 2020, chiến lợc thu hútvà sử dụng nguồn vốn ODA đã đợc nhấn mạnh và thể hiện vai trò là nguồn vốn quantrọng đối với hình thành cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của Thànhphố Những năm vừa qua công tác thu hút và sử dụng vốn ODA của Hà Nội đã cónhững kết quả đáng mừng, tuy nhiên vấn đề quản lý và triển khai thực hiện các dự ánODA cũng không tránh khỏi những vớng mắc đặc biệt là vấn đề giải ngân Chính vìvậy xem xét, tổng kết, đánh giá lại hoạt động ODA trong thời gian qua là vô cùng cầnthiết để có thể rút ra những bài học kinh nghiệm, tiếp tục phát huy những mặt mạnhvà kịp thời khắc phục những khó khăn vớng mắc với mong muốn có thể tận dụng đợcmọi cơ hội thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả, góp phần vào sựnghiệp phát triển Thủ đô trong tơng lai Đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của
Trang 2bài khoá luận của em với đề tài: : “Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng
vốn ODA tại thành phố Hà Nội”
Kết cấu đề tài bao gồm 3 chơng:
Chơng I Một số vấn đề chung về ODA và tình hình thu hút và sử dụng vốn
ODA tại Việt Nam từ năm 1993 đến nay
Chơng II Tình hình thu hút và sử dụng vống ODA trên địa bàn Hà Nội giai
Qua đây em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo và các cánbộ, chuyên viên Sở Kế hoạch & Đầu t Hà Nội đã giúp em thực hiện đề tài này.
Chơng I Một số vấn đề chung về ODA và tình hìnhthu hút và sử dụng vốn ODA tại việt nam từ năm 1993đến nay
I.Khái niệm chung và vai trò của ODA1 Khái niệm
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới đã có nhiều quan điểm khácnhau về ODA: Trớc đây, ODA đợc coi là một nguồn viện trợ ngân sách của các nớcphát triển dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển Với quan niệm nàyODA mang tính chất cho không là chủ yếu Ngày nay trong xu hớng quốc tế hoá vàtoàn cầu hoá nền kinh tế đã hình thành nên một quan điểm hoàn toàn mới về ODA.Quan điểm này cho rằng ODA là một hình thức hợp tác phát triển của các nớc đãcông nghiệp hoá và các tổ chức quốc tế với các nớc đang và chậm phát triển Theoquan điểm này, ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản vốn vay vớiđiều kiện u đãi của Chính phủ các nớc, các tổ chức quốc tế và cá tổ chức phi chínhphủ cho các nớc đang và chậm phát triển
Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát trển chính thức(Official Development Assistance- ODA) là hình thức chuyển giao nguồn vốn( tiềntệ, công nghệ…) từ các n) từ các nớc công nghiệp phát triển, từ các tổ chức tài chính quốc
Trang 3tế(WB, IMF, ADB,…) từ các n) các tổ chức của hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức phichính phủ (NGO) gọi chung là các đối tác tài trợ nớc ngoài cho các nớc đang vàchậm phát triển gọi chung là bên tiếp nhận tài trợ.
ở Việt Nam, Chính phủ quy định “Hỗ trợ phát triển chính thức” là một hìnhthức hợp tác phát triển giữa chính phủ Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài, các tổ chứcquốc tế liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ.
2 Lịch sử ra đời của ODA
ODA xuất hiện vào giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 bắt đầu bằng kếhoạch Marshall của Mỹ viện trợ cho các nớc Tây Âu nhằm khôi phục kinh tế thời kỳhậu chiến Tiếp đó, vào năm 1955, Hội nghị Côlômbô đã hình thành những ý tởng vànguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển Sau khi Tổ chức Hợp tác kinh tế và pháttriển (OECD) đợc thành lập vào năm 1960 cùng với sự ra đời của Uỷ ban hỗ trợ pháttriển (DAC) vào năm 1961, cộng đồng các nhà tài trợ đợc hình thành nhằm phối hợpcác hoạt động chung về hỗ trợ hợp tác phát triển Năm 1972, OECD đã đa ra địnhnghĩa về ODA là “một giao dịch chính thức đợc thiết lập với mục đích là thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển Điều kiện tài chính của giao dịchnày có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%”
Về thực chất ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ những nớcphát triển sang những nớc nghèo và chậm phát triển Liên hiệp quốc, trong một phiênhọp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nớc phát triển dành 1%GNP của mình để hỗ trợ sự phát triển bền vững về kinh tế xã hội của các nớc nghèo vàchậm phát triển.
Các nớc tài trợ lớn trên thế giới hàng năm sẽ căn cứ vào kết quả phát triển kinhtế của mình để từ đó điều chỉnh khối lợng ODA cung cấp cho các nớc đang phát triển.Mỗi nớc tài trợ có những định hớng và u tiên khác nhau và có thể thay đổi qua cácthời kỳ nhng nhìn chung thờng tập trung vào các lĩnh vực: xây dựng hạ tầng xã hội vàhành chính, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hỗ trợ sản xuất, giảm nợ, viện trợ lơngthực, viện trợ khẩn cấp.v.v
Với tên gọi là Hỗ trợ phát triển chính thức, về nguyên tắc ODA chỉ tập trungcho hỗ trợ cho việc khôi phục và thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tế xã hội củaquốc gia tiếp nhận ODA nh xây dựng đờng xá, giao thông công cộng, các công trìnhthuỷ lợi, bệnh viện, trờng học, hệ thống cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng,v.v Nhữngdự án đợc đầu t từ nguồn vốn ODA thờng là các dự án không có hoặc ít có khả năngsinh lời cao, ít có khả năng thu hút đợc đầu t t nhân Vì vậy nguồn vốn ODA rất có ýnghĩa đối với việc hỗ trợ thực hiện các chơng trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng,đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật nhằm thu hút đầu t t nhân.
Trang 4Với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc “ Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sựđồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc vàsức mạnh của thời đại”, cùng với chính sách ngoại giao mở cửa, thực hiện chuyển đổinền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng đem lại những bớc phát triển về kinh tế xã hộimạnh mẽ và đầy ấn tợng vào đầu thập kỷ 90, tạo môi trờng thuận lợi cho việc nối lạiquan hệ hợp tác giữa Việt Nam và cộng đồng tài trợ quốc tế
3.Các hình thức của ODA3.1.Phân theo nguồn vốn
- Viện trợ không hoàn lại: Nhà tài trợ cung cấp viện trợ không hoàn lại để thực
hiện các chơng trình, dự án ODA (mật độ tài trợ theo sự thoả thuận với bên nớcngoài) Nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực:
+ Hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển thể chế, tăng cờng năng lực các cơ quan ViệtNam, chuyển giao công nghệ thông qua việc cung cấp chuyên gia, ngời tình nguyện,cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ nghiên cứu, điều tra cơ bản (báo cáo tổng quan, lập quyhoạch ) chuẩn bị và theo dõi thực hiện đầu t (nghiên cứu tiền khả thi, khả thi )
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán quốc tế bằng hàng hoá.
+ Tín dụng u đãi theo dự án nhằm thực hiện các công trình xây dựng, lắp đặttrang thiết bị hoặc chỉ cung cấp thiết bị Nội dung dự án có thể bao gồm cả dịch vụ tvấn, chơng trình đào tạo cán bộ cho Việt Nam.
+ Viện trợ chơng trình nhằm lồng ghép một hoặc nhiều mục tiêu với tập hợpnhiều dự án.
- ODA cho vay: bao gồm 2 loại:
+ ODA cho vay u đãi (còn gọi là tín dụng u đãi): là các khoản ODA cho vay
đạt yếu tố không hoàn lại ít nhất 25% giá trị khoản vay Bên nớc ngoài thờng quyđịnh cụ thể các điều kiện cho vay u đãi.
+ ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA bao gồm kết hợp một phần ODA
không hoàn lại (hoặc ODA cho vay u đãi) và một phần tín dụng thơng mại theo điềukiện của tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD).
Nguồn vốn vay u đãi tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: đầu t cơ sở hạ tầngkinh tế-xã hội trong các ngành giao thông, năng lợng, phát triển nông nghiệp, pháttriển nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên và môi trờng
- Hình thức hỗn hợp: Bao gồm các dự án đợc đồng tài trợ từ các nguồn vốn
hoặc các tổ chức khác nhau nh dự án đa mục tiêu sông Hinh của Thuỵ Điển (SIDA),Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF) và Ngân hàng đầu t Bắc Âu (NIB) Tín dụng hỗn hợpnhằm thực hiện lồng ghép một hoặc nhiều mục tiêu với tập hợp nhiều dự án ( các dựán của Tây Ban Nha, ý )
Trang 53.2.Phân theo phơng thức sử dụng:
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA đợc cung cấp dới dạng tiền
mặt hoặc hàng hoá để hỗ trợ ngân sách của Chính phủ.
- Hỗ trợ theo chơng trình: khoản ODA đợc cung cấp để thực hiện một chơng
trình nhằm đạt đợc một hoặc nhiều mục tiêu với một tập hợp các dự án trong một thờigian xác định tại các địa phơng cụ thể.
- Hỗ trợ kỹ thuật: Nhằm giúp phát triển thể chế, tăng cờng năng lực của các cơ
quan Việt Nam, chuyển giao công nghệ thông qua cung cấp chuyên gia, ngời tìnhnguyện, cung cấp một số trang thiết bị, nhận đào tạo cán bộ Việt Nam tại chỗ hoặc ởnớc ngoài tại các khoá học ngắn hạn dới một năm, hỗ trợ nghiên cứu điều tra cơbản( nh lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi ) Một số hỗ trợ kỹ thuật có thểbao gồm một hoặc tất cả các nội dung nói trên.
- Hỗ trợ theo dự án: ODA đợc cung cấp để thực hiện các dự án xây dựng cơ
bản bao gồm xây lắp, trang thiết bị hoặc chỉ thuần tuý cung cấp thiết bị Trong nộidung dự án xây dựng cơ bản có thể bao gồm dịch vụ t vấn, đào tạo cán bộ Việt Namtại chỗ hoặc gửi ra nớc ngoài Hỗ trợ theo dự án là hình thức chủ yếu của ODA
3.3 Phân theo góc độ nhà tài trợ:
- Hỗ trợ song phơng: là khoản viện trợ của các Chính phủ các nớc thoả thuận
tay đôi với nhau, thờng đợc thực hiện thông qua tổ chức Chính Phủ- Cơ quan quản lýhoạt động viện trợ, hợp tác phát triển kinh tế với nớc ngoài của chính phủ cung cấpviện trợ, ví dụ SIDA(Thuỵ Điển), KFW(Đức), OECF(Nhật Bản) Tài trợ song phơngthờng là tài trợ có ràng buộc (viện trợ gắn với một công việc hoặc một công trình cụthể và thờng phải mua một phần nhất định hàng hoá hoặc dịch vụ của nhà tài trợ) Tàitrợ song phơng thờng dới ba hình thức:
+ Viện trợ không hoàn lại: giành cho đối tợng là các nớc nghèo và cho các nhu
cầu thiết yếu của cuộc sống: dịch vụ y tế, cung cấp nớc, phát triển nông nghiệp vànông thôn, bảo vệ môi trờng hoặc viện trợ khẩn cấp.
+ Hợp tác kỹ thuật: nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực cần thiết cho tiến
trình phát triển.
+ Cho vay với lãi xuất u đãi, thời hạn hoàn trả vốn dài hạn (30-40 năm), thời
gian ân hạn dài (10 năm).
- Hỗ trợ đa phơng: là nguồn hỗ trợ gián tiếp của các Chính phủ thông qua các
tổ chức quốc tế nh Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB) Hỗ trợ đa phơng có mục đích chính là vìsự phát triển và tiến bộ chung của toàn thể nhân loại nên nó ít chịu ảnh hởng bởi mụcđích kinh tế- chính trị của các nớc hỗ trợ hơn so với hỗ trợ song phơng.
Trang 63.4 Phân theo dạng quản lý và thực hiện:
Tuỳ theo đặc điểm của các nguồn vốn từ các nhà tài trợ song phơng, đa phơnghoặc từ nguồn phi chính phủ (NGO), hiện có những hình thức quản lý và thực hiệnnh sau:
- Các dự án, chơng trình chịu sự quản lý qua một cấp: là dạng phổ biến nhất,
bao gồm các chơng trình, dự án có Ban quản lý chịu sự điều hành trực tiếp từ Bộ hayTỉnh Ví dụ: dự án cấp nớc Gia Lâm của Hà Nội (Nhật Bản); dự án quốc lộ 1A (Ngânhàng thế giới) của Bộ Giao Thông Vận Tải.
- Các chơng trình , dự án thuộc Bộ: bao gồm nhiều tiểu dự án thực hiện tại
nhiều địa điểm.
- Dự án qua 2 cấp quản lý: các dự án chịu sự điều hành qua 2 cấp quản lý nh:
Bộ- Tổng công ty- Ban Quản lý dự án (PMU) hay Bộ-Liên hiệp- PMU.
- Các dự án do Bộ và địa phơng cùng quản lý: Các dự án chịu sự điều hành từ
Bộ và địa phơng Ban Quản lý dự án (QLDA) điều hành tiến độ thực hiện, quan hệ vớiđối tác, lập kế hoạch giải ngân nhng các tiểu dự án ở các thành phố, thị xã cũngchịu sự điều hành từ các cơ quan thuộc tỉnh, đôn đốc thực hiện và phân bổ vốn đốiứng.
- Các chơng trình với sự lồng ghép tham gia của nhiều Bộ và địa phơng: bao
gồm các chơng trình lồng ghép, thực hiện nhiều mục tiêu Ban điều hành dự án gồmnhiều ngành, địa phơng cùng tham gia thực hiện chơng trình trên nhiều địa bàn khácnhau.
4 Vai trò của ODA
4.1 Đối với các nớc nhận hỗ trợ
Phần lớn các nớc nhận hỗ trợ ODA là các nớc nghèo, các nớc đang phát triển.ở các nớc này, quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc đang diễn ra mạnhmẽ, khẩn trơng và quá trình này cần một lợng vốn đầu t lớn, mà các nguồn vật chấttrong nớc không có hoặc không đủ, để tạo đợc cơ sở hạ tầng kinh tế vững chắc phụcvụ cho phát triển kinh tế xã hội.
ở các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam), nguồn ngân sách Chính phủkhá hạn hẹp nên nguồn vốn ODA là nguồn trợ giúp có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc thúc đẩy tăng trởng và phát triển của những nớc này Minh chứng cụ thể cho vaitrò quan trọng của nguồn vốn này là sự có mặt của nó ở gần nh mọi lĩnh vực quantrọng cả về mặt kinh tế và xã hội nh: năng lợng, giao thông vận tải, thuỷ lợi, nông lâmnghiệp, thông tin liên lạc, y tế, dân số, giáo dục đào tạo, môi trờng môi sinh, cải thiệncung cấp nớc sinh hoạt ở các Thành phố lớn
Trang 7Trớc hết, ODA góp phần tích cực trong việc tạo điều kiện khai thác triệt để các
tiềm năng kinh tế của đất nớc một cách hiệu quả nhằm thu hút các nguồn lực từ bên
ngoài nh vốn, công nghệ tạo điều kiện phát huy nguồn nội lực để nhân nó lên gấpbội.
Thông qua ODA , nhiều công nghệ tiên tiến đợc chuyển giao góp phần vào việc
tăng lợng thông tin và trình độ công nghệ cho nớc tiếp nhận đồng thời góp phần nâng
cao trình độ của những cán bộ sử dụng, vận hành , tạo cho họ điều kiện, thời cơ họchỏi nắm bắt công nghệ mới để nâng cao kiến thức.
ODA thực hiện dới hình thức các dự án kỹ thuật (TA) cũng nh góp phần tích
cực vào việc tăng cờng năng lực cho nhiều cơ quan hữu quan của ta, mở rộng tầm
nhìn và bổ sung kiến thức trên nhiều lĩnh vực công nghệ, quản lý, kinh doanh chođông đảo quan chức Chính phủ, các nhà quản lý kinh doanh Việt Nam cả trong khuvực quốc doanh và t nhân.
Nguồn vốn ODA còn giúp hỗ trợ (bằng tiền, kinh nghiệm, tri thức) tăng cờng
năng lực phát triển thể chế cho nhiều lĩnh vực quan trọng nh luật pháp, tài chính,
ngân hàng, cải cách hành chính công, kinh tế vĩ mô, hội nhập khu vực,
Việc sử dụng ODA đầu t cho một số lĩnh vực cá biệt mà trớc hết là các lĩnh vựcsản xuất trong đó có các dự án góp phần giải quyết các vấn đề sản xuất, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động Không những vậy, chất lợng ngời lao động cũng đợc nânglên rõ rệt Ngoài ra những học bổng tạo điều kiện cho các cán bộ đợc đào tạo, đào tạolại và đào tạo nâng cao về nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế, ngânhàng, tài chính, pháp luật thì chính các dự án đang thực hiện cũng là môi trờng quantrọng và cần thiết cho các đối tác thụ hởng Việt Nam để nâng cao trình độ chuyênmôn cũng nh kỹ năng quản lý hiện đại do có điều kiện trực tiếp làm việc học hỏi từcác chuyên gia nớc ngoài sang làm việc trong chơng trình dự án.
Một lĩnh vực nữa hết sức quan trọng chiếm phần lớn nguồn vốn ODA là việcphát triển cơ sở hạ tầng Đây là lĩnh vực u tiên trong tiến trình công nghiệp hoá-hiệnđại hoá đất nớc, cũng là lĩnh vực phải đầu t lớn và gần nh phải cải tạo hoặc xây dựngmới lại toàn bộ nhng lại là lĩnh vực khó thu hút các nguồn vốn đầu t cả trong và ngoàinớc do vốn đầu t lớn, khó thu hồi vốn nhất là trong điều kiện các cơ chế chính sách vềđầu t của chúng ta cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t và nguồn ngân sách nhànớc thì rất hạn chế Nguồn vốn ODA trong lĩnh vực này không chỉ là vấn đề vốn màmột vấn đề cũng quan trọng là các kinh nghiệm và trình độ trong việc xây dựng cácquy hoạch tổng thể để đảm bảo sự phát triển hài hoà của một khu vực.
Một số nớc có đợc sự phát triển kinh tế cao nh hiện nay nh Tây Âu, Nhật, HànQuốc đều in đậm dấu ấn của ODA: Sau chiến tranh thế giới thứ 2 các nớc Tây Âu
Trang 8đều bị kiệt quệ, tàn phá sau chiến tranh Nhng nhờ viện trợ Marshall của Mỹ mà cácnớc này dần dần phục hồi và phát triển kinh tế Các nớc châu á nh Nhật Bản, HànQuốc đều là đồng minh chiến lợc của Mỹ đợc Mỹ tài trợ nhiều ODA do đó nh ngàynay chúng ta thấy họ đã và đang trở thành cờng quốc về kinh tế.
Đối với Việt Nam, Viện trợ phát triển chính thức đợc nối lại vào năm 1993 từđó đến nay luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nớc đặc biệttrong lĩnh vực kết cấu hạ tầng Tổng số vốn cam kết của nhà tài trợ tính từ năm 1993-2001 là 19,94 tỷ USD Tổng vốn đã đợc giải ngân tăng từ 413 triệu USD vào năm1993 lên 1650 triệu USD vào năm 2000 chiếm vào khoảng 65% chi tiêu cơ bản củaChính phủ Con số thực tế đó cho thấy ODA ngày càng có vị trí cao Đặc biệt trongcác năm 1997,1998,1999 khi mà dòng FDI giảm mạnh do cuộc khủng hoảng tài chínhkhu vực thì ODA đã khẳng định vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế.
Nh vậy, tuy lợng vốn ODA không thật lớn khi so với nguồn vốn FDI nhng đangngày càng tỏ rõ tầm quan trọng của mình nhất là khi sự cạnh tranh trong môi trờngthu hút đầu t ở các nớc đang phát triển diễn ra khá gay gắt Việc tranh thủ và sử dụngtốt nguồn vốn này đang là yêu cầu đặt ra cho các quốc gia đang phát triển.
4.2 Đối với nớc tài trợ
Vốn ODA hoặc là không hoàn lại hoặc là cho vay với những điều kiện quá uđãi thực chất nh một khoản cho không đã đặt ra một câu hỏi là các nớc tài trợ thu đợcbao nhiêu lợi cho việc chi những khoản tiền lớn nh vậy? Có thể nói, các mục tiêu vềkinh tế và chính trị là những động lực lớn nhất của các nớc cung cấp vốn ODA
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ thì cácnớc đang phát triển với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú còn cha đợc khaithác, nguồn nhân lực dồi dào và giá nhân công rẻ, một thị trờng tiêu thụ hàng hoá đầytiềm năng và một hệ thống chính sách tơng đối cởi mở đang ngày càng trở nên hấpdẫn và đầy hứa hẹn Mặt khác là sự phát triển về công nghệ, sản xuất đang diễn ra quánhanh, sự d thừa t bản tơng đối ở các nớc phát triển và các dự án đầu t tại các nớcđang phát triển thiếu vốn thờng đem lại tỷ suất lợi tức cao hơn so với các dự án đầu t ởcác nớc dồi dào vốn cùng với giá lao động trong nớc đang tăng cao là những lý dokhiến cho hoạt động đầu t ra nớc ngoài sôi động và nhộn nhịp hơn bao giờ kể từ saucuộc chiến tranh thế giới lần thứ II.
Để có thể tạo điều kiện cho các công ty nớc mình hoạt động thuận lợi hơn ở cácnớc đang phát triển, Chính phủ các nớc chủ đầu t thờng tìm cách tạo cho nớc mìnhmột vị thế và cung cấp ODA là một trong những giải pháp hàng đầu của họ Họ thờngthông qua ODA với các ràng buộc kèm theo để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu
Trang 9thụ hàng hoá của mình, thúc đẩy mở rộng quan hệ mua bán, hợp tác với các n ớc nhậnhỗ trợ.
Trong giai đoạn đầu, các dự án ODA thờng tập trung vào các lĩnh vực nh xâydựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác nghiên cứu khoa học, hỗ trợ giáo dục, ytế một mặt giúp đỡ các nớc đang phát triển khắc phục, giải quyết những khó khăn,yếu kém, mặt khác giúp họ tạo dựng cơ sở vật chất ban đầu.
ở giai đoạn tiếp theo khi bắt đầu triển khai các dự án thì thông qua thoả thuậnvới nớc tiếp nhận, nói chung họ thờng yêu cầu phải mua và nhập máy móc, nguyênvật liệu của các công ty của nớc mình qua đó giúp các công ty này tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá.
Sang giai đoạn ba, khi các nớc nhận tài trợ đã có đợc cơ sở vật chất tơng đối thìcác nớc tài trợ sẽ tiến tới đẩy mạnh đầu t trực tiếp và chuyển giao công nghệ kỹ thuậtcao nh một bộ phận trong chiến lợc mở rộng thị quy mô của các công ty đa quốc gianhằm chiếm lĩnh thị trờng Nhìn về mặt tổng thể thì điều này mang lợi ích cho cả haibên nớc nhận và nớc cung cấp viện trợ.
Trong quá trình tài trợ đó, các nớc tài trợ không chỉ chịu ảnh hởng về mặt kinhtế mà còn tăng ảnh hởng cả về mặt chính trị Bởi vì trong các dự án ODA ngoài nhữngsự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật còn là những đề xuất về chính sách nh: xây dựng các thểchế, kế hoạch phát triển kinh tế, tài chính, xây dựng quy hoạch Nh vậy, thực chấtcác nớc tài trợ ODA đã phần nào tham gia vào các kế hoach phát triển kinh tế xã hộicủa các nớc tiếp nhận ODA, qua đó khuyến khích phát triển quan hệ song phơng phụcvụ cho chính sách và công tác đối ngoại của họ Chính sách ODA của chính phủ NhậtBản là một minh chứng cụ thể cho việc này Việc một nớc giàu nh Brunei vẫn nhận đ-ợc ODA của Nhật Bản chỉ có thể lý giải rằng Brunei có một vị trí quan trọng trongchiến lợc phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Cũng có thể kể đến sự viện trợ mạnh mẽ của Nhật Bản cho khu vực Đông Namá Đây là khu vực có mức tăng trởng vào loại nhanh nhất thế giới và đó chính là lý docho viện trợ mạnh mẽ của Nhật Giúp các nớc này phát triển cơ sở hạ tầng và đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá ở các nớc này cũng là tạo môi trờng đầu t thuận lợicho phía Nhật Bản Thoạt nhìn thì có vẻ nh sự hỗ trợ ODA của Nhật Bản chẳng cómấy liên quan tới sự thống trị của hàng Nhật trên thị trờng các nớc này (nhất là trongcác lĩnh vực ô tô, hàng điện tử ) nhng thực ra việc Chính phủ các nớc tiếp nhận phảitạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty Nhật là điều kiện tiên quyết trong việcđàm phán u đãi ODA và đây chính là phần hiệu quả từ ODA của Chính phủ Nhật Bảnđa lại cho chính ngời Nhật Mặt khác, sự hỗ trợ ODA của chính phủ Nhật Bản đã tạosự yên tâm và đảm bảo cho các doanh nhân Nhật Bản đổ vốn vào những thị trờng này.
Trang 10Nh vậy, ODA vừa mang lại lợi ích cho các bên trực tiếp tham gia vừa góp phầnthúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của toàn thế giới.
II Khái quát tình hình thu hút và sử dụng ODA ở ViệtNam.
1.Những quy định của Việt Nam về quản lý thu hút và sử dụng vốn ODA
Ngay từ Hội nghị đầu tiên của nhà tài trợ dành cho Việt Nam (tháng 11 năm1993), Chính phủ Việt Nam đã tuyên bố quan điểm của mình về vấn đề quản lý và sửdụng ODA: “Điều quan trọng là các nguồn vốn bên ngoài phải đợc sử dụng có hiệuquả Chính phủ Việt Nam sẽ là ngời gánh chịu các giá phải trả cho sự thất bại nếunguồn vốn này không đợc sử dụng có hiệu quả”.
Trớc năm 1993, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế nóichung và ODA nói riêng đợc điều tiết bởi từng quyết định riêng lẻ của Thủ tớngChính phủ đối với từng chơng trình, dự án và nhà tài trợ cụ thể Thiếu các văn bảnpháp quy có tính chất đồng bộ cho phép quản lý chu trình dự án từ khâu vận động, kýkết các điều ớc quốc tế về ODA, tổ chức thực hiện đến khâu theo dõi và đánh giá kếtquả thực hiện dự án đã là một cản trở trong việc điều phối các nguồn tài trợ để phụcvụ các mục tiêu u tiên của công cuộc phát triển.
Tại hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã camkết phát triển cơ sở hạ tầng pháp lý để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vayvà tài trợ quốc tế Ngày 30/08/1993 Chính phủ đã ban hành nghị định 58/CP về quychế vay và trả nợ nớc ngoài và ngày 15/03/1994 Chính phủ đã ban hành nghị định số20/CP về quy chế quản lý và sử dụng ODA Đây là những văn kiện pháp lý đầu tiêncủa Chính phủ về thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế.
Nghị định 58/CP và nghị định 20/CP ra đời đã góp phần đa công tác quản lý vàsử dụng nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế đi vào nền nếp, đồng thời đáp ứng sự trôngđợi của nhà tài trợ Hai nghị định này bớc đầu đã có tác dụng thúc đẩy hình thành cơcấu tổ chức quản lý nguồn vốn vay và tài trợ tập trung vào một đầu mối Các đơn vịđầu mối quản lý đầu t đã đợc hình thành ở các Bộ (các Vụ Kế hoạch và Đầu t), cáctỉnh và Thành phố trực thuộc trung ơng (các Sở Kế hoạch và Đầu t).
Căn cứ vào tình hình thực tế thi hành Nghị định 58 và Nghị định 20, lắng ngheý kiến của cộng đồng tài trợ quốc tế, Chính phủ Việt Nam nhận thấy, bên cạnh nhữngmặt tích cực hai Nghị định này cũng bộc lộ những yếu điểm cần bổ sung, hoàn chỉnh.Do vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan hữu quan nghiên cứu và bổ sung hoànchỉnh hai Nghị định nêu trên.
Ngày 05/08/1997 Chính phủ đã ban hành Nghị đinh 87/CP về quy chế quản lývà sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thay thế Nghị định 20/CP và
Trang 11ngày 07/11/1998 Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 90/CP về quy chế vay vàtrả nợ nớc ngoài thay thế cho Nghị định 58/CP Cùng với việc ban hành Nghị địnhnày, các Bộ và các Ngành đã ban hành các thông t hớng dẫn về việc quản lý và sửdụng nguồn vốn ODA, nh thông t số 15/1997/TT-BKH ngày 24/10/1997 hớng dẫnthực hiện quy chế quản lý và sử dụng ODA, ban hành kèm theo Nghị định 87/CP
Ngày 04/05/2001 Nghị định số 17/2001/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quảnlý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và Nghị định số 52/1999/NĐ-CP vềviệc ban hành quy chế quản lý và đầu t xây dựng ra đời đã một bớc nữa hoàn thiệnthêm khung pháp lý về quản lý và sử dụng ODA của Việt Nam.
Mục tiêu của các Nghị định này là tạo ra một môi trờng pháp lý thông thoángvà linh hoạt hơn cho nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế để một mặt tăng cờng tráchnhiệm mở rộng quyền hạn của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộcChính phủ, các tỉnh thành phố trực thuộc TW trong việc quản lý và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế, mặt khác duy trì sự quản lý tập trung của Chínhphủ đối với nguồn lực quan trọng này.
Ngày 26/04/2001, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số TTg về quản lý và sử dụng nguồn viện trợ phi chính phủ nớc ngoài, thay thế Quyếtđịnh số 28/199/ QĐ-TTg ngày 23/02/1999 Ngày 04/2001/TT-BKH hớng dẫn thi hànhQuyết định trên.
64/2001/QĐ-Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ đã góp phần đa côngtác quản lý nhà nớc về nguồn viện trợ phi chính phủ nớc ngoài lâu nay bị buông lỏngvào nề nếp, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cấp trong quá trình quản lý và sửdụng nguồn tài trợ này.
Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính đã ban hành Thông t liên Bộ số 02/2003/TTLT/BKH-BTC ngày 17/03/2003 hớng dẫn lập kế hoạch tài chính đối với các chơngtrình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Tuy ban hànhchậm, song hy vọng rằng Thông t liên tịch này sẽ góp phần cải thiện kế hoạch tàichính của các dự án ODA, góp phần thúc đẩy giải ngân trong những năm tới.
Nh vậy đặc điểm quan trọng nhất của các dự án ODA hiện nay là đợc quản lývà thực hiện theo Nghị định 52/CP và Nghị đinh 17/CP Theo hai Nghị định này thìviệc thu hút, quản lý và sử dụng ODA đợc tiến hành theo các bớc sau:
1.Xây dựng danh mục các chơng trình, dự án u tiên vận động và sử dụng ODA
Trớc quý IV hàng năm, cơ quan chủ quản thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầut văn bản danh mục chơng trình dự án u tiên vận động ODA, kèm theo đề cơng chotừng chơng trình, dự án trong đó nêu rõ sự cần thiết, tính phù hợp với quy hoạch mục
Trang 12tiêu, kết quả dự kiến đạt đợc, các hoạt động chủ yếu, dự kiến thời gian thực hiện, dựkiến mức vốn ODA và vốn đối ứng.
Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Vănphòng Chính phủ, Bộ T pháp, các Bộ và cơ quan quản lý xem xét, tổng hợp danh mụcdự án u tiên vận độn ODA của các cơ quan chủ quản, lập danh mục chơng trình dự ánu tiên đa vào báo cáo của Chính phủ để vận động ODA tại Hội nghị thờng niên Nhómt vấn các nhà tài trợ.
2 Vận động ODA
Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việc chuẩn bịHội nghị CG và các diễn đàn quốc tế về ODA cho Việt Nam Cơ quan cấp bộ, ngànhchủ trì chuẩn bị và tổ chức hội nghị điều phối ODA theo ngành với sự phối hợp, đồngchủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu t Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức hội nghịvận động ODA theo lãnh thổ với sự hớng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t Cơ quan đạiđiện ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài chủ động tiến hành vận động ODA theo sựhớng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
3 Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA.
Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Vănphòng chính phủ và các cơ qan có nhu cầu ODA chuẩn bị nội dung và tiến hành đàmphán, ký kết với Nhà tài trợ các điều ớc quốc tế khung về ODA.
Việc ký kết các điều ớc quốc tế khung về ODA thực hiện theo quy định củaPháp lệnh về ký kết và Thực hiện điều ớc quốc tế.
4 Thông báo điều ớc quốc tế khung về ODA.
Sau khi điều ớc quốc tế khung về ODA đã đợc ký kết, Bộ Kế hoạch và Đầu tthông báo bằng văn bản cho Cơ quan chủ quản về chơng trình, dự án đợc nhà tài trợđồng ý xem xét tài trợ trong từng thời kỳ để tiến hành các bớc chuẩn bị tiếp theo.
5 Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc thông báo chính thức củaBộ Kế hoạch và Đầu t về danh mục các chơng trình, dự án ODA đã đợc Thủ tớngChính phủ phê duyệt và Nhà tài trợ đồng ý xem xét tài trợ, Thủ tớng Cơ quan chủquản ra quyết định thành lập ban chuẩn bị chơng trình, dự án, bổ nhiệm Trởng ban vàmột số cán bộ chủ chốt của Ban Trong thành phần của Ban chuẩn bị chơng trình, dựán phải có một số cán bộ đủ năng lực và điều kiện để làm nòng cốt cho Ban quản lýchơng trình dự án giai đoạn sau Ban chuẩn bị chơng trình, dự án có nhiệm vụ lập kếhoạch chuẩn bị chơng trình dự án trình Cơ quan chủ quản phê duyệt.
6 Thẩm định, phê duyệt nội dung chơng trình, dự án ODA.
Trang 13Chơng trình, dự án ODA trình cấp có thẩm quyền thẩm định phải có trong danhmục đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và Nhà tài trợ thoả thuận tài trợ.
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt các chơng trình, dự án ODA nhóm A nh: các ơng trình tín dụng, hỗ trợ cán cân thanh toán, dự án phát triển cấp quốc gia, cấp ngànhhoặc liên quan vùng lãnh thổ, các dự án có mục tiêu liên quan đến thể chế và chínhsách nhà nớc, pháp luật, cải cách hành chính, văn hoá thông tin, an ninh, quốc phòng,dự án có mức đầu t theo quy định hiện hành về quản lý đầu t và xây dựng, các chơngtrình hỗ trợ kỹ thuật có mức vốn từ 1 triệu USD trở lên.
ch-Thủ trởng cơ quan chủ quản phê duyệt các chơng trình, dự án ODA khôngthuộc nhóm A
Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc báo cáo thẩm định, Thủtớng Chính phủ ra quyết định phê duyệt đối với chơng trình, dự án ODA thuộc nhómA Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc thông báo thẩm định, Thủ tr-ởng cơ quan chủ quản ra quyết định phê duyệt đối với các chơng trình, dự án ODAthuộc thẩm quyền của mình.
7 Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ớc quốc tế về ODA
*Chủ trì đàm phán ký kết điều ớc quốc tế cụ thể về ODA sẽ do các cơ quan sauđảm trách.
ODA không hoàn lại do Cơ quan chủ quản ODA vốn vay do Bộ Tài Chính
ODA do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ do Ngân hàng Nhà nớc Việt NamTrong những trờng hợp cần thiết theo yêu cầu của Nhà tài trợ, Thủ tớng chínhphủ giao cho một số cơ quan thích hợp đàm phán.
*Ký kết điều ớc quốc tế cụ thể về ODA
Sau khi kết thúc đàm phán, Cơ quan chủ trì đàm phán phải thông báo bằng vănbản cho Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ T pháp và các cơ quan có liên quankết quả đàm phán điều ớc quốc tế cụ thể về ODA.
Đối với các chơng trình dự án sử dụng ODA vốn vay và các chơng trình do Thủtớng Chính phủ phê duyệt, sau khi có ý kiến của các cơ quan có liên quan, cơ quanchủ trì đàm phán trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt kết quả đàm phán và quyết địnhngời đợc uỷ quyền thay mặt Chính phủ ký kết điều ớc cụ thể về ODA với nhà tài trợ.
Đối với chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại do Thủ ởng cơ quan chủ quản chủ trì phê duyệt, sau khi có ý kiến của cơ quan liên quan, Thủtớng Chính phủ chủ trì đàm phán đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền ký kết điều ớcquốc tế cụ thể về ODA với Nhà tài trợ.
Trang 14tr-Trờng hợp điều ớc quốc tế cụ thể về ODA phải đợc ký kết với danh nghĩa Nhànớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tớng Chính phủ trình Chủ tịch nớcxem xét, quyết định.
Việc ký kết điều ớc quốc tế cụ thể về ODA thực hiện theo quy định của Pháplệnh về Ký kết và Thực hiện điều ớc quốc tế, trờng hợp có quy định khác trong thoảthuận giữa cấp có thẩm quyền của Việt Nam với Nhà tài trợ thì thực hiện theo thoảthuận với nhà tài trợ.
8 Thực hiện chơng trình, dự án ODA.
Chỉ định chủ dự án: Cơ quan cấp Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan
hành chính sự nghiệp trực thuộc đợc phép làm chủ dự án đối với các chơng trình dự ánthuộc diện Nhà nớc cấp phát, nhng không đợc làm chủ dự án đối với các chơng trình,dự án ODA thuộc diện Nhà nớc cho vay lại, trừ trờng hợp đặc biệt có chơng trình dựán thuộc diện vừa đợc cấp phát vừa phải vay lại thì Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phốihợp với Bộ Tài chính trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.
Ban quản lý ch ơng trình dự án ODA: Cơ quan chủ quản ban hành quyết định
thành lập Ban Quản lý dự án ngay sau khi văn kiện chơng trình, dự án ODA đợc cấpcó thẩm quyền phê duyệt.
Ban quản lý chơng trình dự án ODA( sau đây gọi tắt là Ban Quản lý dự án) làcơ quan đại diện cho Chủ dự án, đợc toàn quyền thay mặt Chủ dự án thực hiện cácquyền hạn và nhiệm vụ đợc giao từ khi bắt đầu thực hiện cho đến khi kết thúc dự án,kể cả việc quyết toán, nghiệm thu, bàn giao đa dự án vào khai thác sử dụng.
Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án ODA:
Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án ODA thuộc diện Ngân sáchNhà nớc cấp do Cơ quan chủ quản bố trí đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quyđịnh trong văn kiện dự án ODA đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quyđịnh của pháp luật về Ngân sách Nhà nớc và điều ớc quốc tế về ODA đã ký kết.
Các dự án ODA thuộc diện Nhà nớc cho vay lại từ Ngân sách và các dự án mộtphần cấp phát một phần cho vay thì Chủ dự án phải lo toàn bộ vốn đối ứng và phảigiải trình đầy đủ về khả năng và kế hoạch đảm bảo vốn đối ứng trớc khi ký hợp đồngvay lại Trong trờng hợp này, Chủ dự án đợc u tiên vay từ các nguồn tín dụng của Nhànớc hoặc từ Quỹ hỗ trợ phát triển Trờng hợp gặp khó khăn đột xuất về vốn đối ứng,Chủ dự án phải báo cáo Cơ quan chủ quản để có biện pháp giải quyết.
Đối với các dự án ODA không kịp bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sáchhàng năm hoặc có nhu cầu đột xuất về vốn đối ứng, Chủ dự án và Cơ quan chủ quảnphải có văn bản gửi Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính yêu cầu xem xét, quyết định
Trang 15tạm ứng vốn đối ứng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ơng và sau đó sẽ khấu trừvào kế hoạch vốn đối ứng của kỳ kế hoạch tiếp theo.
Thuế đối với các dự án ODA:
Thuế áp dụng đối với các chơng trình, dự án ODA đợc thực hiện theo quy địnhhiện hành Các khoản lãi tiền vay từ nguồn ODA vốn vay không thuộc diện phải nộpthuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanhnghiệp.
Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quyđịnh khác về thuế liên quan đến việc thực hiện các dự án ODA thì thực hiện theo quyđịnh của điều ớc quốc tế đó.
Giải phóng mặt bằng:
Việc đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cự trong các chơng trình dự án ODAthực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nớc Trờng hợp điều ớc quốc tế về ODAđã đợc ký kết giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam có quy định liên quan đến giảiphóng mặt bằng, tái định c khác với quy định của Việt Nam thì thực hiện theo quyđịnh của điều ớc quốc tế đó.
Đấu thầu:
Việc đấu thầu đối với các chơng trình dự án ODA đợc thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật.
Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán:
Việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, cấp giấy phép xâydựng, quản lý chất lợng công trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm côngtrình xây dựng thuộc chơng trình, dự án ODA đều đợc thực hiện theo quy định củaNhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng.
9 Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, quyết toán và bàn giao kết quả chơng trình,dự án ODA.
Theo dõi chơng trình, dự án ODA là hoạt động thờng xuyên và định kỳ cậpnhật tình hình thực hiện chơng trình, dự án.
Đánh giá chơng trình, dự án là hoạt động thờng xuyên định kỳ nhằm phân tíchlàm rõ tơng quan kết quả đạt đợc trên thực tế so với mục tiêu cần đạt đợc nh quy địnhtrong văn kiện chơng trình, dự án đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời pháthiện những khó khăn vớng mắc (đã xảy ra hoặc tiềm ẩn) nhằm tìm ra biện pháp khắcphục hoặc phòng ngừa có hiệu quả và làm rõ việc tuân thủ các quy định về quản lýCông tác đánh giá đợc tiến hành theo 4 bớc:
Đánh giá ban đầuĐánh giá giữa kỳ
Trang 16Đánh giá kết thúcĐánh giá vận hành
Ban quản lý dự án có trách nhiệm thờng xuyên theo dõi, đánh giá chơng trình,dự án ODA Chủ dự án có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ Ban Quản lý dự ántrong việc theo dõi, đánh giá thờng xuyên chơng trình, dự án ODA.
Cơ quan chủ quản chơng trình dự án ODA chủ trì phối hợp với các cơ quan liênquan và Nhà tài trợ tiến hành các phiên họp kiểm điểm các bên định kỳ và đột xuấtđối với từng chơng trình, dự án ODA hoặc từng nhóm chơng trình, dự án ODA Trongquá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA, Ban quản lý dự án phải xây dựng vàgửi các báo cáo quy định cho Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, Bộ Kế hoạch và Đầu t,Bộ Tài chính và cơ quan cấp tỉnh liên quan.
2.Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam từ 1993 đến nay.
Năm 1986 Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế theo hớng mở cửa, thựchiện chính sách đa dạng hoá- đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại: Việt Nam làbạn của tất cả các nớc Đây chính là tiền đề cho một năm sau đó, việc chuyển sangnền kinh tế thị trờng cùng với những thành tựu kinh tế đạt đợc nhu tăng trởng kinh tếcao, giảm nhanh mức lạm phát phi mã của những năm trớc v.v và một chiến lợc pháttriển đầy tính thuyết phục đã tạo môi trờng thuận lợi dọn đờng cho việc thiết lập quanhệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Cộng đồng tài trợ quốc tế Thêm vào đó, việcHoa Kỳ không chống lại Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF) nối lại chơng trình cho ViệtNam vay tiền và các nớc bạn bè đã hỗ trợ Việt Nam thu xếp khoản nợ quá hạn vớiIMF đã phát tín hiệu thuận lợi để triệu tập Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ dành choViệt Nam.
Ngày 9 tháng 11 năm 1993, Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ dành cho ViệtNam đã khai mạc tại thủ đô Paris (Pháp), đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam vớiCộng đồng tài trợ quốc tế, tạo ra những cơ hội quan trọng để Việt Nam có điều kiệntiến hành thành công công cuộc phát triển nhanh và bền vững của mình Có 22 quốcgia và 17 tổ chức quốc tế đã tham gia Hội nghị này.
Hội nghị này đã thành công, điều này thể hiện ở chỗ Việt Nam đã tranh thủ đợcsự đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế thông qua đối thoại trên tinhthần thẳng thắn xây dựng về con đờng phát triển của Việt Nam Tại Hội nghị này cácnhà tài trợ đã cam kết tài trợ ODA cho Việt Nam trị giá 1,86 tỷ USD.
Cũng tại Hội nghị này, các nhà tài trợ đã đồng ý thiết lập diễn đàn đối thoại ờng niên giữa Việt Nam và Cộng đồng tài trợ quốc tế thông qua Hội nghị nhóm t vấn(CG) do Ngân hàng Thế Giới (WB) chủ trì và tổ chức có sự tham khảo ý kiến củaChính phủ Việt Nam và Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP)
Trang 17th-Có thể nói, Hội nghị thờng niên Nhóm t vấn đã thực sự trở thành một diễn đànhữu ích đối với cả hai phía Tại đây, Việt Nam và các nhà tài trợ cùng chia sẻ thôngtin và trao đổi ý kiến về những vấn đề nh:
Các kết quả phát triển kinh tế xã hội trong năm của Việt Nam Những biện pháp tăng cờng và đẩy mạnh cải cách kinh tế. Hấp thụ viện trợ và công tác quản lý nguồn lực này.
Cam kết ODA hàng năm của các nhà tài trợ dành cho Việt Nam.
Bên cạnh CG nh các diễn đàn thờng niên, Chính phủ Việt Nam còn phối hợpvới WB và UNDP và một số nhà tài trợ khác tổ chức các Hội nghị điều phối viện trợtheo ngành Trong những năm qua, các Hội nghị Điều phối viện trợ ngành giao thôngvận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, môi trờng, giáo dục đào tạo, xoá đói giảmnghèo, cung cấp nớc sinh hoạt, y tế đã đợc tổ chức Những hội nghị này đã cung cấpkhả năng trao đổi ý kiến sâu rộng giữa chuyên gia quốc tế về những nội dung chuyênngành giữa Chính phủ Việt Nam và Cộng đồng tài trợ quốc tế để đạt đợc những hiểubiết chung về các u tiên trong các lĩnh vực chuyên ngành cũng nh kế hoạch hành độngđể hỗ trợ sự phát triển của ngành.
Trong thời gian qua, việc thu hút và sử dụng vốn ODA phục vụ sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội ở Việt Nam đã diễn ra trong bối cảnh trong nớc và quốc tế cónhững thuận lợi cơ bản Công cuộc đổi mới ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 1986 đợcthực hiện một cách nhất quán đã mang lại những thành tựu mang tính thuyết phục:chính trị ổn định; kinh tế có tăng trởng; đời sống ngời dân đợc cải thiện rõ rệt Cácchiến lợc phát triển của đất nớc nh Chiến lợc phát triển 10 năm (1991-2000), các ph-ơng hớng, mục tiêu u tiên của kế hoạch 5 năm 1991-1995 và 1996-2000 đều đặt trọngtâm vào con ngời, coi con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình pháttriển Quan điểm này phù hợp với Hiến chơng ODA nói chung cũng nh tôn chỉ vàmục đích về hỗ trợ phát triển chính thức của các nhà tài trợ, nên đã tranh thủ đợc sựđồng tình và ủng hộ của cộng đồng tài trợ quốc tế.
Cho đến nay, nguồn vốn ODA đã trở thành một nguồn tài chính ngoài nớc đóngvai trò quan trọng và làm cơ sở cho phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Do cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ tại khu vực, từ năm 1997, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớcngoài (FDI) đã bắt đầu giảm sút Thực tế này khiến nguồn vốn ODA khẳng định hơnnữa tầm quan trọng của nó trong những năm gần đây.
Trong bối cảnh tình hình hiện nay, khi nguồn ODA khó có khả năng gia tăngkhi nhu cầu phát triển đòi hỏi nguồn lực này rất lớn, chính phủ Việt Nam cam kết hợptác chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA.
Trang 18Trong 3 năm trở lại đây do khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nguồn ODA củathế giới giảm Một số nhà tài trợ buộc phải thực hiện chính sách cắt giảm ODA, trongđó, Nhật Bản, một trong những nhà tài trợ lớn của Việt Nam đã cắt giảm bình quân10%/năm Nhiều tổ chức quốc tế cũng gặp khó khăn về nguồn vốn nh ngân sách th-ờng xuyên của UNICEF năm 2002 giảm xuống còn 40% so với 48% năm 2001.
Bảng 1 Cam kết và thực hiện ODA tại Việt Nam thời kỳ 1993-2001
Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t
Ghi chú: (*) Cha kể 0,5 tỷ USD dự tính hỗ trợ cải cách kinh tế
(**)Cha kể 0,7 tỷ USD dự tính hỗ trợ cải cách kinh tế
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25nhà tài trợ song phơng, 16 đối tác đa phơng và gần 500 tổ chức phi chính phủ nớcngoài (NGO) Trong vòng 10 năm từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã hợp tác vớicộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 10 Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ(CG) và đợc cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị là 24.38 tỷUSD Trong đó tổng giá trị ODA đã ký cam kết chính thức tính từ 1993 đến hết quýIII năm 2003 là 21,1 tỷ USD bao gồm 16,75 tỷ USD (79,4%) vốn cho vay và 4,37(20,6%) tỷ USD là viện trợ không hoàn lại Năm 2003 số vốn ODA cam kết đã lênđến mức cao nhất trong vòng mời năm trở lại đây với trên 2,8 tỷ USD.
Tình hình thực hiện ODA đã có bớc tiến triển tốt, năm sau cao hơn năm trớc vàthực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm Từ năm 1993 tới hết năm 2003 vốn ODAgiải ngân khoảng trên 12,5 tỷ USD, tơng đơng với khoảng 51% tổng nguồn vốn ODAđã cam kết Năm 2003 mức giải ngân đã lại tăng sau hai năm giảm liên tiếp vào năm2001 và 2002.
Nguồn vốn ODA đã đợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế, xãhội u tiên của Chính phủ:
Trang 19Bảng 2 Cơ cấu ODA tại Việt Nam phân theo lĩnh vực(1993-2001)
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t
Bảng 3 Cơ cấu phân bổ ODA tại Việt Nam trong năm 2002
Lĩnh vựcGiá trị tài trợ (triệu USD)Tỷ lệ (%)
Nguồn: Theo nghiên cứu ODA tại Việt Nam của UNDP
Năng lợng điện: Khoảng 24% nguồn ODA đã ký kết đợc sử dụng cho ngànhđiện, trong đó có 7 nhà máy điện lớn (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận-Đa Mi, SôngHinh, Đa Nhim, Phả Lại 2, Trà Nóc) có tổng công suất lắp đặt chiếm hơn 40% tổngcông suất điện Việt Nam dự kiến trong 5 năm 1996-2000, tổng công suất phát điện sẽtăng thêm 3403MW, bằng tổng công suất cả nớc cho tới năm 1995 Phát triển nguồnđiện, hệ thống đờng dây tải điện và lới điện phân phối, các trạm biến thế cũng đợcquan tâm Lới điện khu vực nông thôn đã đợc phát triển đáng kể, góp phần xoá đóigiảm nghèo.
- Nhiều công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam đợc thực hiệnbằng nguồn ODA nh Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, xây dựng cầu Mỹ Thuận, cảitạo cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, nhiều cầu trên Quốc lộ 1A và đờng sắt ThốngNhất, phát triển giao thông nông thôn Thông qua các dự án trên, cơ sở hạ tầng nôngthôn đợc khôi phục, nâng cấp 2.914 Km đờng quốc lộ, đại tu khoảng 6.000 Km cácquốc lộ khác; Cải tạo nâng cấp khoảng 3.100 Km đờng tỉnh lộ và khoảng 14.000 Kmđờng nông thôn, làm mới đợc 70 cầu lớn với tổng chiều dài là 15.634 m.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi: ODA đã đợc sử dụng để hỗ trợphát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (giao thông nông thôn, thuỷ lợi, trờng học, bệnhviện, điện sinh hoạt, cấp nớc) thực hiện các dự án phát triển cà phê, chè, trồng rừng;
Trang 20xây dựng các cảng cá; phát triển chăn nuôi Một số hệ thống thuỷ lợi quy mô lớn ởmiền Bắc, miền Trung và miền Nam đang đợc khôi phục và phát triển.
- Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ đáng kể lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục và đàotạov.v nhất là y tế nông thôn, thực hiện các chơng trình chống sốt rét, HIV AIDs, bớucổ, tiêm chủng mở rộng.
- Hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấukinh tế và thực hiện chính sách kinh tế ( các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinhtế , điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, Quỹ Miyazawa )
Ngoài ra, các dự án hỗ trợ kỹ thuật đã tập trung vào các lĩnh vực cải cách kinhtế vĩ mô và luật pháp, tăng cờng năng lực và thể chế cho các cơ quan của Chính phủ,phát triển nguồn nhân lực và thực hiện các nghiên cứu cơ bản và chuẩn bị đầu t.
Nhiều dự án ODA đã hoàn thành trong thời gian qua, đang góp phần tích cựcvào việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, hỗ trợ công cuộc xoá đói giảm nghèo,phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững Đó là các dự án nh Nhà máy nhiệt điệnsử dụng khí thiên nhiên Phú Mỹ 2-giai đoạn 1 (công suất 400MW); một số công trìnhgiao thông đã đợc khôi phục, nâng cấp nh Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội-Vinh,đoạn Thành phố HCM-Cần Thơ, đoạn Tp HCM-Nha Trang); các hệ thống cung cấp n-ớc sinh hoạt ở Hà Nội, Lào Cai, Hoà Bình Nhiều bệnh viện ở các thành phố và thịxã nh Bệnh viện Chợ Rẫy (Tp HCM), Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội), Bệnh viện BạchMai (Hà Nội); nhiều trạm y tế xã đã đợc cải tạo hoặc xây mới; các hệ thống cấp nớcsinh hoạt ở nhiều tỉnh thành phố cũng nh ở nông thông, vùng núi Các chơng trình dânsố và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, tiêm chủng mở rộng quốc gia, cácchơng trình y tế khác (chống sốt rét, bớu cổ, AIDs-HIV ) đã đợc thực hiện có hiệuquả Nhiều trờng học, nhất là các trờng tiểu học ở các tỉnh hay bị bão lụt ở miền Bắcvà miền Trung đã đợc xây dựng và đặc biệt phát huy tác dụng ở miền Trung khi khuvực này bị bão lụt vào năm 1999.
Việc phân bổ ODA về địa lý cũng đã dần dần trở nên cân đối hơn do Chính phủViệt Nam từ giữa năm 1997 đã ngày càng chú trọng hơn tới chính sách phát triểnnông thôn và xoá đói giảm nghèo Trong khi các đô thị lớn nh Hà Nội và Thành phốHCM vẫn nhận đợc số vốn ODA lớn nhất tính theo đầu ngời, thì đã có một sự chuyểnhớng nguồn ODA về các tỉnh và khu vực nông thôn nơi chiếm tới 75% dân số cả n ớcvà 90% số hộ nghèo Tính theo đầu ngời, thì Hà Nội vẫn là thành phố nhận đợc nhiềuODA nhất trong cả nớc.
Đạt đợc những kết quả trên, là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:
(1) Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trờng pháp lý để quản lý vàsử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA Tiếp theo Nghị định 20/Cp của chính phủ ban
Trang 21hành năm 1993, Nghị định 87/CP ban hành năm 1997 về quản lý và sử dụng ODA,ngày 4 tháng 5 năm 2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2001/NĐ-CP (thaythế Nghị định 87/CP) Bên cạnh đó, nhiều văn bản pháp quy khác cũng đợc ban hànhnhằm quản lý và tạo điều kiện thực hiện nguồn vốn ODA nh Nghị định số90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 về Quy chế vay và trả nợ nớc ngoài; quyết định223/1999/QĐ-TTg ngày 7/12/1999 về Thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các dự ánsử dụng vốn ODA; Quyết định 211/1998/QĐ-TTg ngày 31/10/1998 về Quy chếchuyên gia đối với các dự án ODA
(2) Việc chỉ đạo thực hiện ODA của Chính phủ kịp thời và cụ thể nh đảmbảo vốn đối ứng, vấn đề thuế VAT đối với các chơng trình, dự án ODA, nhờ vậynhiều vớng mắc trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA đã đợc tháo gỡ.(3) Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA đã đạt đợc tiến bộ Nghị định17/2001/NĐ-CP đã tạo khuôn khổ pháp lý tổ chức hệ thống theo dõi và đánh giá ch-ơng trình, dự án ODA từ các Bộ, ngành trung ơng tới địa phơng và các Ban quản lý dựán Trong năm 2000 và đầu năm 2001, Chính phủ đã giao liên bộ Bộ Tài Chính, BộKế hoạch và Đầu t và các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra và đánh giá tình hìnhsử dụng vốn vay đối với một số chơng trình, dự án ODA Kết quả kiểm tra và đánh giácho thấy về cơ bản các dự án ODA vốn vay có hiệu quả Tuy nhiên cũng phát hiệnmột số mặt còn yếu kém, nhất là công tác tổ chức thực hiện các chơng trình dự ánODA Chính phủ hoan nghênh và sẵn sàng hợp tác với nhà tài trợ để cùng đánh giácác chơng trình và dự án ODA.
(4) Chính phủ đã phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm tăng cờng quảnlý ODA, làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trìnhthực hiện các chơng trình, dự án ODA; Ngày 12-13 tháng 4 năm 2000, tại Đồ Sơn, BộKế hoạch và Đầu t đã phối hợp với 3 nhà tài trợ (ADB, Nhật Bản, WB) tổ chức Hộinghị lần thứ nhất về quản lý các dự án đầu t sử dụng vốn ODA nhằm xác định và tháogỡ những vấn đề vớng mắc trong quá trình thực hiện chơng trình, dự án ODA; tiếp đóngày 31 tháng 8 năm 2001, Hội nghị lần thứ 2 với nội dung trên đã đợc tổ chức tại HàNội nhằm cập nhật và đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp đã đề ra để cải thiệnquá trình thực hiện vốn ODA Một nhóm các nhà tài trợ khác, gồm Anh, Na Uy, PhầnLan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Thuỵ Sỹ đã phối hợp với các cơ quan của chính phủ hoàntất một số nghiên cứu về hài hoà thủ tục ODA.
Thực tiễn đã cho thấy hài hoà thủ tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ là một trongnhững cách tiếp cận đúng đắn để đảm bảo chất lợng và tiến độ thực hiện ODA.
(5) Năng lực thực hiện và quản lý các chơng trình, dự án ODA đã có bớc tiếnbộ Bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án, nhiều cán
Trang 22bộ của Việt Nam từ cấp cơ quan quản lý vĩ mô tới các Ban quản lý dự án đã làm quenvà tích luỹ đợc kinh nghiệm thực hiện quản lý nguồn vốn ODA.
Tuy vậy công tác quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam cũng còn có những mặtyếu kém và đứng trớc những khó khăn, thách thức, nhất là ở các khâu chuẩn bị, tổchức thực hiện và theo dõi đánh giá dự án Để cải thiện tình hình ở các khâu yếu nóitrên, Chính phủ đã triển khai các công tác sau:
- Ban hành thông t liên tịch Bộ kế hoạch và Đầu t –Bộ Tài chính hớng dẫnthực hiện Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4 tháng 5 năm 2001 về những nội dungliên quan tới tài chính của các chơng trình dự án ODA.
- Sớm xúc tiến xây dựng để trình ban hành Nghị đinh mới về Tái định c và giảiphóng mặt bằng nhằm giải quyết cơ bản những vớng mắc về vấn đề này đối với cácdự án ODA có xây dựng cơ bản.
- Tiếp tục tiến trình làm hài hoà thủ tục tiếp nhận và thực hiện các ch ơng trình,dự án ODA giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.
- Thông qua nhiều phơng thức và quy mô đào tạo và các hình thức hỗ trợ khácnhau nhằm tăng cờng năng lực quản lý và thực hiện ODA ở các cấp.
- Kiện toàn hệ thống theo dõi và đánh giá dự án từ các Bộ, ngành trung ơng tớiđịa phơng nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA; đacông nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản lý và theo dõi dự án.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, chúng ta cũng phải thừa nhậnmột thực tế là mức giải ngân ODA thời gian qua vẫn còn thấp, và thực trạng này xuấtphát từ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan Về khách quan, nhiều dự án đầu tquy mô lớn đang thực hiện ở giai đoạn cuối nên lợng vốn giải ngân không lớn Bêncạnh đó, khá nhiều dự án đầu t quy mô lớn hiện đang ở giai đoạn đầu với các côngviệc chuẩn bị là chủ yếu Tuy nhiên, phải nhận xét rằng các nguyên nhân chủ quanvẫn là chính, trong đó nổi bật là:
- Chậm giải phóng mặt bằng đối với các dự án đầu t.
- Vốn đối ứng có nơi, có lúc thiếu hoặc bố trí không kịp thời, ảnh hởng đếntiến độ dự án.
- Chậm trễ trong công tác đấu thầu.
- Thủ tục tài chính đối với các dự án ODA còn nhiều bất cập, nổi bật ở haiđiểm sau:
o Cơ chế tài chính trong nớc đối với các dự án ODA trong cùng mộtlĩnh vực có sự khác nhau.
Trang 23o Cơ chế thuế đối với các dự án ODA không giống nhau giữa các nhàtài trợ.
- Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý dự án nhìn chung cha đáp ứng đợc yêucầu do thiếu về số lợng, yếu về năng lực, thiếu tính chuyên nghiệp và chủ yếu là làmkiêm nhiệm.
Chơng II Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA
Tại thành phố hà nội trong thời gian qua (1993-2002)I Giới thiệu sơ lợc về hà nội
1 Tổng quan về Hà Nội
Hà Nội- Thủ đô nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là “Trung tâm đầunão chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tếvà giao dịch quốc tế của cả nớc” Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ với dânsố khoảng 2,9 triệu ngời, diện tích 920,97 km2, Hà nội là một thành phố cổ đã đợchình thành và phát triển gần 1000 năm (từ năm 1010) Hà nội quy tụ nhiều di tích,danh lam, thắng cảnh nổi tiếng nh Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột, HồHoàn Kiếm, Hồ Tây, Bảo tàng Lịch sử, Cột Cờ, Quần thể Thành cổ Hà Nội gồm 9quận nội thành và 5 huyện ngoại thành với quận Ba Đình là Trung tâm hành chính-chính trị quốc gia, Quận Đống Đa, huyện Gia Lâm và Đông Anh là các trung tâmcông nghiệp, quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng là các khu trung tâm thơng mại Là đầumối giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đờng hàng không nối từ Hà Nội đếncác tỉnh, địa phơng của Việt Nam và tới các nớc trong khu vực cũng nh các nớc trêntoàn cầu, Hà Nội có vị trí địa lý rất thuận lợi Hà Nội đã và đang thực sự trở thànhTrung tâm giao dịch Kinh tế và Trung tâm giao lu quốc tế quan trọng của cả nớc.Thành phố Hà Nội luôn đạt mức tăng trởng kinh tế cao, tình hình chính trị xã hội ổnđịnh, an toàn Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giai đoạn 1991-2000 tăng 11,6%/năm,hai năm 2001-2002 tăng 10,2%/năm Mức sống của ngời dân năm 2003 tăng 3,5 lầnso với năm 1990 Khu vực kinh tế t nhân hiện có 18.000 doanh nghiệp.
Sau khi Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đợc ban hành vào tháng 12 năm 1987cùng với việc áp dụng hàng loạt các chính sách khuyến khích của một nền kinh tế mở,42 quốc gia lãnh thổ và hàng trăm tập đoàn, công ty nớc ngoài đã vào Hà Nội để tìm
Trang 24kiếm cơ hội đầu t và kinh doanh tại thị trờng này, một thị trờng mà các chuyên gia ớc ngoài đánh giá còn nhiều tiềm năng có thể khai thác Tính đến hết năm 2002, trênđịa bàn Hà Nội đã có 601 dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t đăng ký là 9,1 tỷ USD,trong đó gồm 345 dự án liên doanh, đã hình thành đợc 5 khu công nghiệp (KCN) tậptrung ( là KCN Nội Bài- Sóc Sơn, KCN Sài Đồng A, KCN Sài Đồng B, KCN ThăngLong, KCN Đài T) với diện tích 784 ha và số vốn đầu t cho hạ tầng cơ sở khoảng trên250 triệu USD Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) đã góp phần quan trọngtrong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá, nhanh chóng hình thành cơ cấu kinh tế: Công nghiệp – Dịch vụ – Nôngnghiệp.
n-Hà Nội đã thu hút nguồn ODA đợc khoảng 712 triệu USD trong 10 năm qua chocác công trình hạ tầng kỹ thuật, môi trờng, phúc lợi xã hội Tổng vốn đầu t xã hộihàng năm của Hà Nội tăng bình quân 15-17%.
I.1Những thuận lợi của Hà Nội trong thu hút và sử dụng vốn ODA
Để tiếp nhận và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI và ODA của nớc ngoài, Hà Nộiđã tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn có đầy đủ tiềm năng và các điều kiện thuận lợinh:
- Hà Nội là Thủ đô của nớc CHXHCN Việt Nam, là trung tâm chính trị, nơi làmviệc của các cơ quan đầu não của Việt Nam nh: Trung ơng Đảng Chính phủ, các Bộchuyên ngành Hà Nội có nền tảng chính trị ổn định, chính
- Sách kinh tế đối ngoại mở cửa linh hoạt, an ninh chính trị và trật tự xã hội bảođảm Hà Nội còn là nơi có vị thế thuận lợi, là trung tâm giao dịch kinh tế và trung tâmgiao lu quốc tế quan trọng của cả nớc.
- Hà Nội là một thành phố tập trung nguồn nhân lực, trí tuệ dồi dào trên 62% sốcán bộ khoa học và quản lý có trình độ trên đại học, giáo s, tiến sĩ, thạc sĩ của cả nớchiện đang sống và làm việc tại Hà Nội.
- Ngời dân Hà Nội có trình độ dân trí và tay nghề khá cao, có khả năng tiếpnhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng nh trình độ quản lý tiên tiến Giá nhâncông lao động ở Hà Nội hợp lý.
- Tiềm năng thị trờng Hà Nội lớn, vùng ảnh hởng thị trởng Hà Nội đến các tỉnh,thành phố phía Bắc, cả nớc cũng nh thị trờng Nam Trung Quốc, Lào có nhiều triểnvọng.
- Nguồn cung cấp điện năng, cung cấp nớc sạch cho các doanh nghiệp thuậnlợi, ổn định.
- Thủ tục hành chính về xem xét, duyệt cấp Giấy phép đầu t cho các dự án (nhấtlà các dự án công nghiệp) đợc tiến hành nhanh dễ dàng, thuận lợi, nhanh chóng.
Trang 25- Các chi phí khác nh: dịch vụ xã hội, thuê bất động sản, nhà đất, điện, nớc thấphơn so với một số đô thị thơng mại khác ở Việt Nam (đặc biệt giá thuê đất giảmkhoảng 25% so với trớc đây).
- Các chính sách thuế đợc hởng chế độ u đãi, đặc biệt các dự án công nghiệp vàcác dự án khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t.
Để trở thành một thủ đô văn minh hiện đại có thể sánh vai với các thủ đô và cácthành phố lớn khác trong khu vực vào năm 2010, Chính quyền Hà Nội đã có định h-ớng tổng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của thủ đô đến năm 2010, phát huytối đa các tiềm năng nội lực và khai thác triệt để các nguồn vốn bên ngoài nh FDI,ODA nhằm thực hiện việc tăng trởng các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của thành phố từ 2đến 2,5 lần vào năm 2010
1.2.Những khó khăn của Hà Nội trong thu hút và sử dụng vốn ODA
Bên cạnh những thuận lợi, Hà Nội hiện gặp không ít những khó khăn vớng mắctrong việc thu hút và thực hiện các dự án ODA Trở ngại lớn nhất có thể thấy rõ làtính hiệu quả của các dự án ODA cha cao khiến cho các Nhà tài trợ còn ngần ngại khiquyết định thực hiện các chơng trình hỗ trợ , do đó Hà Nội cần phải tìm cách khácphục những nguyên nhân làm giảm tính hiệu quả của các dự án:
- Các Cơ quan chủ quản, cơ quan thực hiện dự án cha nhận thức đầy đủ tầmquan trọng và lợi ích của các dự án đối với thành phố Chính vì lẽ đó, các cơ quan nàycha có những nỗ lực thích đáng trong việc phát huy đợc các nguồn lực dẫn đến tìnhtrạng lãng phí và không hiệu quả của các khoản hỗ trợ.
- Sự thiếu vắng những kế hoạch định hớng cơ bản trong việc thu hút và sử dụngvốn ODA trên địa bàn Hà Nội đã phần nào gây khó khăn cho các Nhà tài trợ và các cơquan phía Việt Nam trong việc phân bổ hợp lý nguồn ODA cho những ngành lĩnh vựcu tiên nhằm đáp ững nhu cầu của quá trình phát triển thành phố.
- Theo đánh giá của các cơ quan quản lý và một số nhà tài trợ nớc ngoài thì mộttrong những nguyên nhân chính làm cho tốc độ giải ngân các dự án ODA chậm trongthời gian vừa qua là năng lực chuyên môn và trình độ ngoại ngữ của những cán bộtham gia trong các cơ quan quản lý, cơ quan thực hiện không đáp ứng đợc yêu cầu Cóthể thấy rõ điều đó khi xem xét các văn bản, tài liệu nghiên cứu của các dự án hầu hếtđều đợc chuẩn bị rất sơ sài chỉ với mục đích có đợc tên dự án trong bảng danh mụckêu gọi tài trợ Nhiều trờng hợp khác thì công việc chuẩn bị cho dự án hoàn toàn dựavào các chuyên gia nớc ngoài, điều này làm phát sinh rất nhiều bất cập trong quá trìnhthực thi dự án.
Trang 26- Tình trạng thiếu sự phối hợp giữa các Ban QLDA và chính quyền địa phơngchuyên trách về tái định c (nh hội đồng tái định c của Uỷ ban nhân dân thành phố) đãcản trở việc thực hiện trôi chảy công tác tái định c; điều này thờng dẫn đến nhữngchậm trễ lớn so với kế hoạch thực hiện dự án ban đầu.
- Trong quá trình phê duyệt hiện nay, vai trò của các Bộ, Ngành và quyền hạncủa các đơn vị thực hiện dự án rất hạn chế Phần lớn các quyết định liên quan đến việcthực hiện dự án đều phải thông qua các cơ quan Chính phủ ở cấp trên, mặc dù các cơquan ký kết các hồ sơ thầu là các Ban quản lý Thủ tục trình duyệt phải trải qua quánhiều cấp Điều này gây ra nhiều phiền phức cho các PMU, chẳng hạn nh những thayđổi nhỏ trong hợp đồng cũng phải trình lên cấp phê duyệt dự án nên cha thể đáp ứngnhanh chóng những yêu cầu từ phía các nhà thầu Cha có sự phân cấp hợp lý trongquy trình quản lý thực hiện các dự án để đẩy nhanh tốc độ triển khai và giải quyết kịpthời những vớng mắc của dự án.
- Sự chậm trễ trong quá trình phê duyệt nghiên cứu khả thi của dự án trên đã ảnhhởng đến việc thành lập chính thức Ban QLDA và do đó, đã làm cho dự án chậm khởiđộng ngay từ giai đoạn đầu của quá trình thực hiện Hơn nữa việc thành lập các BanQLDA lại đợc tiến hành sau khâu chuẩn bị dự án nên đã không đáp ứng đợc nhu cầuđẩy nhanh tiến độ chuẩn bị dự án.
- Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng thờng là khâu khó khăn nhất của dự ánvà thờng mất rất nhiều thời gian Nhiều dự án đã không thể khởi công đúng tiến độ vìcha giải phóng đợc mặt bằng Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng ở Hà Nội là mộttrong những vấn đề làm đau đầu các nhà chức trách Cơ chế bồi thờng và tái định ccủa Hà Nội cha thực sự phù hợp với nguyện vọng của những ngời bị ảnh hởng , mặtkhác nó cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý sử dụng đất của Chínhphủ.
- Quy trình xét thầu còn rờm rà và thiếu tính minh bạch Hơn nữa tiêu chuẩntrong việc sơ tuyển và xét duyệt các nhà thầu còn bị lơi lỏng và thiếu chặt chẽ Tìnhtrạng bỏ thầu thấp đang là một nỗi lo lắng cho các nhà chức trách Chất l ợng của cáccông trình không đợc các nhà thầu coi trọng nên dẫn đến tình trạng nhiều công trìnhvừa xây xong mới đa vào sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng Điều này đã làm giảmlòng tin của các nhà tài trợ nớc ngoài vào khả năng tiếp nhận nguồn hỗ trợ của HàNội.
- Việc chia nhỏ gói thầu, thiếu sự phối hợp trong quá trình thực hiện cũng gâyra không ít trở ngại cho việc triển khai đồng bộ các hạng mục gây nên chậm trễ chodự án.
2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 10 năm qua (1993 - nay)
Trang 27Những thành tựu nổi bật:
Trong 10 năm qua kinh tế Thủ đô đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nhất từ trớctới nay và là một trong những địa phơng có tốc độ tăng trởng cao trong cả nớc Cơ cấukinh tế có bớc chuyển biến quan trọng theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nềnkinh tế đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, coi trọng xây dựng, củng cốquan hệ sẳn xuất định hớng XHCN Văn hoá, xã hội có bớc phát triển, trong đó cómột số thành tựu nổi bật Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của đại bộ phận cáctầng lớp dân c đợc cải thiện rõ rệt Chính trị ổn định, an ninh quốc phòng, trật tự antoàn xã hội đợc giữ vững Bộ mặt kinh tế - xã hội của Thủ đô hiện nay đã có nhiềuthay đổi, tiến bộ rõ nét so với năm 1990 Xây dựng kết cấu hạ tầng và quản lý đô thịcó những mặt tiến bộ Những thành tựu trên tạo cho Hà Nội thế và lực mới vững bớcvào thế kỷ XXI.
Bên cạnh đó, Thành phố Hà Nội còn xuất hiện những tồn tại, yếu kém Kinh tếphát triển cha vững chắc, cha tơng xứng với tiềm năng, vị thế của Thủ đô Nhiều vấnđề bức xúc và tệ nạn xã hội chậm đợc khắc phục tạo nên một hình ảnh cha đẹp về HàNội trong con mắt các nhà đầu t, tài trợ nớc ngoài Cải cách hành chính còn chậm vàthiếu đồng bộ gây ra không ít những khó khăn, bất cập trong việc quản lý nhà nớc.
3 Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đã có những bớc tiến bộ đáng kể Tuy nhiên sovới yêu cầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nhìn chung hệ thống này còn nhiều yếukém Đây là một trong những khó khăn thách thức lớn nhất của Hà Nội.
Tuy so với cả nớc, hiện nay Hà Nội chiếm khoảng 76,7% về động cơ điện,73,9% quạt điện các loại, 34,8% xe đạp hoàn chỉnh, 31,2% lắp ráp ti vi, nhiều xínghiệp giữ vị trí đầu đàn trong các lĩnh vực công nghiệp chủ đạo ở nớc ta, song hầuhết trang thiết bị cũ và lạc hậu, cần đợc hiện đại hóa.
Hiện nay đờng giao thông nội thị và hệ thống cấp thoát nớc, mạng lới kháchsạn và thông tin liên lạc mới bớc đầu cải tạo, và tốc độ phát triển chậm đã ảnh hởngkhông nhỏ tới sự hấp dẫn các nhà đầu t và du khách nớc ngoài Mạng lới cung cấp nớcđã đợc đầu t tơng đối khá, nhu cầu cấp nớc đợc đáp ứng tốt hơn Năm 2000, Hà Nộiđã có 13 nhà máy nớc, 7 trạm nớc cục bộ, sản lợng nớc sản xuất khoảng 40 vạnm3/ngày đêm Hệ thống tiêu nớc còn kém, khi ma to vẫn còn tình trạng ngập úng ởmột số nơi thuộc khu vực nội thành Vấn đề thoát nớc cho Hà Nội phải đợc giải quyếttrên phạm vi vùng lớn thuộc nhiều tỉnh (nhất là Hà Tây và Hà Nam).
Trang 28Hệ thống giao thông nội thị đã đợc cải tạo từng phần, nhìn chung cha làm thayđổi đợc tình hình ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm ở một số nút nh Cửa Nam, NgãT Sở, Ngã T Vọng,
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị còn thấp xa so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, trong khi tốc độ đô thị hóa nhanh nên ngày càng trở nên quá tải Giao thôngcông cộng mới đáp ứng đợc 5% nhu cầu đi lại của nhân dân Diện tích đờng giaothông trong nội thành mới chiếm 5,46% diện tích đất; mạng lới giao thông cha đồngbộ; tình trạng thiếu nớc sạch, úng ngập và ô nhiễm môi trờng, đang là những vấn đềbức xúc cần tập trung giải quyết Việc triển khai cải tạo, nâng cấp và xây dựng mớicác điểm du lịch, các khu vui chơi giải trí còn chậm.
-Hệ thống thông tin liên lạc đã đợc cải tạo nâng cấp cho nên việc dịch vụ về lĩnhvực này có khá hơn Yêu cầu hiện đại hóa vẫn đang đặt ra yêu cầu bức bách.
Cơ sở hạ tầng xã hội nh trờng học, bệnh viện, trung tâm văn hóa, TDTT, chađợc xây dựng, trang bị bổ sung đầy đủ để đáp ứng kịp thời công cuộc đổi mới Ngânsách đầu t cho các lĩnh vực này còn hạn hẹp, cha ngang tầm với một thành phố là Thủđô của cả nớc.
II.Tình hình vận động, thu hút và thực hiện ODA trên địa bàn Hà Nội:
1 Khái quát 10 năm thu hút và sử dụng ODA trên địa bàn Hà Nội
Từ năm 1985, thành phố Hà Nội đã nhận đợc sự tài trợ của nớc ngoài do chơngtrình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thực hiện (gồm 7 dự án) Những năm vừaqua, tình hình quốc tế và trong nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồnODA của đất nớc và vì vậy, lợng ODA vào Hà Nội cũng không ngừng tăng lên.
Hà Nội tuy là thủ đô của đất nớc nhng cơ sở hạ tầng không đáp ứng đợc các nhucầu phát triển kinh tế- xã hội, vì vậy Chính phủ u tiên ODA hỗ trợ cho Hà Nội để pháttriển hạ tầng kinh tế – xã hội Cùng với những nỗ lực của mình, Hà Nội trở thànhmột trong những địa phơng tranh thủ đợc nhiều dự án và tài trợ nớc ngoài Các dự ánhỗ trợ phát triển chính thức của các tổ chức quốc tế (đa phơng) và của các nớc (songphơng) hàng năm đều tăng.
Tớnh đến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏnn năm 2003, Th nh ph H N i ó thu hỳt ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ội đó thu hỳt được 61 dự ỏn đ được 61 dự ỏnc 61 d ỏnự ỏn ODA v iớigiỏ tr t i tr trên 716 tri u USD Trong ú, vi n tr khụng ho n l i cú 48 d ỏnành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ợc 61 dự ỏn ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn đ ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ợc 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ại cú 48 dự ỏn ự ỏnv i s v n tài trợ khoảng 196 tri u USD chi m 27,4% v v n vay cú 13 d ỏn v iới ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ự ỏn ớis v n khoảng 520 tri u USD chi m 72,6% t ng số vốn ODA c a Th nh ph ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ổng số vốn ODA của Thành phố ủa Thành phố ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏnNgoài ra, Thành phố Hà nội còn tiếp nhận khoảng 450 dự án viện trợ của các Tổ chứcPhi chính phủ (NGO) nớc ngoài với tổng giá trị viện trợ hơn 30 triệu USD.
Trang 29V n ODA t p trung ch y u v o cỏc l nh v c h t ng giao thông đô thị l 320ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ủa Thành phố ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị là 320 ự ỏn ại cú 48 dự ỏn ầng giao thông đô thị là 320 ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏntri u USD chi m 45,7%; l nh v c c p thoỏt nệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị là 320 ự ỏn ấp thoỏt nước là 313 triệu USD chiếm 44,6%; ưới ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏnc l 313 tri u USD chi m 44,6%;ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏnl nh v c mụi trĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị là 320 ự ỏn ư ng, y tế, giáo dục, văn hóa l 45 tri u USD chi m 6,4%; cũn l i lành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ại cú 48 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏncỏc l nh v c khỏc ĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị là 320 ự ỏn
T ng s v n cam k t c a cỏc nh t i tr song phổng số vốn ODA của Thành phố ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ủa Thành phố ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ợc 61 dự ỏn ương chiếm khoảng 92%,ng chi m kho ng 92%,ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ảng 92%,a ph ng chi m kho ng 8% t ng s v n cam k t t i tr Nh t B n l n c l nđ ương chiếm khoảng 92%, ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ảng 92%, ổng số vốn ODA của Thành phố ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ợc 61 dự ỏn ảng 92%, ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ưới ớinh t t i tr cho H N i v i t ng s v n cam k t kho ng 400 tri u USD, chi mấp thoỏt nước là 313 triệu USD chiếm 44,6%; ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ợc 61 dự ỏn ành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ới ổng số vốn ODA của Thành phố ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn ảng 92%, ệu USD Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn ến năm 2003, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 61 dự ỏn56%
Hầu hết các dự án ODA đầu t cho các công trình hạ tầng kỹ thuật ít có khảnăng sinh lời trực tiếp, nhng lại tạo môi trờng thuận lợi để gọi đợc nhiều vốn đầu ttrực tiếp (FDI) của nớc ngoài và nguồn đâù t trong nớc, tạo điều kiện phát triển sảnxuất công nghiệp, công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực, giải quyết công ănviệc làm và đóng góp tăng GDP của đất nớc Các dự án ODA góp phần đáng kể vàocải thiện bộ mặt đô thị văn minh, môi trờng sống của ngời dân tốt đẹp hơn trớc đây.
Bảng 4: Tổng hợp ODA qua các thời kì (Đơn vị tính: triệu USD)Hình thức
hợp tácODA
Giá trịtài trợ
Giá trịtài trợ
Số Dựán
Giá trịtài trợ
Giá trịtài trợ
Song ơng
Ghi chú: Các dự án ODA lớn hầu hết đợc thực hiện trong nhiều năm
Các dự án chỉ tính 1 lần
Nguồn : Phòng ODA –Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội.
Trong năm 2002, có 5 chơng trình, dự án ODA đợc khởi công ở Hà Nội, trong đóchỉ có 1 dự án hoàn thành ngay trong năm 2002 là dự án “Phát triển kinh tế-xã hộibền vững trên cơ sở đổi mới hệ thống cấp nớc và thoát nớc thải khu vực Hồ Tây”
Hầu hết các chơng trình dự án DA đều cha giải ngân hết Chỉ có 2 dự án đạt tỷ lệgiải ngân 100% (cả vốn ODA và vốn đối ứng) là dự án “Nâng cấp nhà máy xử lý rácthải thành phân bón hữu cơ tại Cầu Diễn- Hà Nội” và dự án “Phát triển kinh tế- xã hộibền vững trên cơ sở đổi mới hệ thống cấp nớc và nớc thải khu vực Hồ Tây”.
Trang 30Hiện nay, Hà Nội còn 10 dự án đang triển khai thực hiện với tổng số vốn ODA là403 triệu USD và 1 dự án đang đàm phán (Xây dựng tuyến xe điện thí điểm quốc lộ32) Trong đó có 5 dự án trọng điểm :
1 Dự án Thoát nớc Hà Nội giai đoạn I
2 Cải tạo mở rộng hệ thống nớc Hà Nội giai đoạn IV- Cấp nớc 1A.3 Dự án Tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Hà Nội.
4 Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Bắc Thăng Long – Vân Trì.5 Dự án Phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội giai đoạn I.
Đây là những dự án có vốn tài trợ lớn, thời gian thực hiện dài và tập trung vàocác lĩnh vực cải thiện môi trờng, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị.
Năm 2002, tỉ lệ giải ngân của các dự án ODA trên địa bàn Hà Nội đạt hơn 97%so với kế hoạch đặt ra Đây là sự cố gắng cao của Hà Nội với sự tập trung chỉ đạo sátsao của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân (UBND) Thành phố, của các cơ quan và đặc biệt làsự cố gắng của các BQL dự án Thành phố Hà Nội cũng nhận đợc sự quan tâm chỉ đạovà hỗ trợ thờng xuyên của Thủ tớng Chính phủ, các Bộ, Ngành Trung ơng để đẩynhanh quá trình triển khai thực hiện các dự án ODA.
Các hạng mục chính đã hoàn thành trong năm 2002 gồm: Nút giao thông Ngã tVọng, Nhà máy nớc Cáo Đỉnh, các gói thầu thiết bị cảnh sát giao thông và sở Giaothông công chính, và đã khởi công các hạng mục: Nhà máy cấp nớc và xử lý nớcthải của dự án “Phát triển hạ tầng giao thông đô thị Bắc Thăng Long- Vân Trì”, đờngtrên đê Hữu Hồng và nút Nam Thăng Long của dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng giaothông đô thị giai đoạn I”.
2 Lĩnh vực thu hút đầu t ODA
Đa số các dự án ODA là về lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng đô thị nh cấp nớc,thoát nớc, giao thông, vệ sinh môi trờng đô thị, y tế, giáo dục, đào tạo, Lĩnh vựcthuộc kết cấu hạ tầng đô thị thu hút đợc nhiều ODA nhất là cấp nớc với 207,36 triệuUSD (chiếm 31,5%), tiếp theo là thoát nớc với 165,23 triệu USD (chiếm 25,1%).ODA cho phát triển khu đô thị đứng thứ ba với 126,39 triệu USD (19,2%).
Trang 31Biểu 1 Cơ cấu ODA theo lĩnh vực ( Tính từ 1993-2002)
Cấp n ớc31,5%
Khác14,2%Vệ sinh, môi tr ờng đô thị
2%Công nghiệp
3,1%Giao thông
5,3%Phát triển khu
đô thị19,2%
Thoát n ớc25,1%
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội
Qua bảng 4 ta có thể nhận thấy ODA tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kết cấu hạtầng, chiếm 82,7% tổng số vốn tơng đơng với 544,389 triệu USD Tỷ lệ này là hoàntoàn thích hợp do Hà Nội là thủ đô, là trái tim, là khu kinh tế – chính trị trọng điểmcủa cả nớc cho nên cần phải có sự đầu t thích đáng vào cơ sở hạ tầng, từ đó tạo tiền đềcho đầu t phát triển kinh tế nói chung.
Đã có nhiều lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng đô thị quan trọng thu hút đợc các dựán tài trợ của nớc ngoài nh:
- Về giao thông đô thị đã có nhiều chơng trình, dự án của các Chính phủ và các
tổ chức quốc tế tài trợ và cho vay nh Nghiên cứu về giao thông đô thị thành phố HàNội của tổ chức SIDA Thụy Điển, Dự án “Tăng cờng quản lý giao thông đô thị ViệtNam” của Ngân hàng thế giới, Quy hoạch tổng thể giao thông đô thị cho thành phốHà Nội của tổ chức JICA Nhật Bản
- Về cấp nớc có dự án Cấp nớc do Chính phủ Phần Lan tài trợ, Dự án cấp nớc
giai đoạn 1996-2000 của Ngân hàng Thế giới, Nghiên cứu về hệ thống cấp nớc thànhphố Hà Nội của tổ chức JICA Nhật Bản
- Về thoát nớc, Chính phủ Nhật Bản đã tài trợ nghiên cứu Quy hoạch tổng thể
thoát nớc thành phố Hà Nội giai đoạn 1996-2000 đã đợc Chính phủ Việt Nam phêduyệt và đang đợc triển khai thực hiện.
- Về vệ sinh, môi trờng đô thị cũng có nhiều chơng trình, dự án do chính phủ và
các tổ chức nớc ngoài tài trợ nh các dự án về xử lý chất thải rắn, cải thiện môi trờng
Trang 32Nhờ việc thực hiện những dự án ODA mà các lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng đôthị đã đợc thay đổi Diện mạo thành phố ngày càng đợc cải thiện và việc đáp ứng nhucầu ngời dân thủ đô ngày càng đợc nâng cao, dần dần sánh vai ngang tầm thủ đô cácnớc trong khu vực.
3 Các nhà tài trợ cho thành phố Hà Nội
Các nhà tài trợ ODA cho thành phố Hà Nội là Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, ThuỵSỹ, Thuỵ Điển, Niudilân, Canada, Bỉ, Đan Mạch, Hàn Quốc, Ngân hàng thế giới(WB), Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và các tổ chức NGOs khác.
Nhà tài trợ lớn nhất cho thành phố Hà Nội là Nhật Bản với tổng số là 295,6 triệuUSD (chiếm 52,5%) Tài trợ của Nhật Bản tập trung vào Hỗ trợ kỹ thuật bằng vốnviện trợ không hoàn lại thông qua Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và chovay vốn thông qua Quỹ hợp tác phát triển hải ngoại (OECF) ODA của Nhật Bản tậptrung vào lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
Phần Lan là nớc tài trợ lớn thứ hai với tổng số vốn tài trợ là 93,6 triệu USD(chiếm 16,6%) cho các dự án cấp nớc khu vực đô thị.
Ngân hàng thế giới (WB) là nhà tài trợ lớn thứ ba với tổng số ODA cho vay là55,4 triệu USD (chiếm 9,8%) cho hai dự án thuộc lĩnh vực cấp nớc và quản lý giaothông đô thị.
Tài trợ ODA của Pháp với 16,5 triệu USD (chiếm 3%) cho một số các dự án vềlắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông, quản lý cấp nớc, cung cấp thiết bị và đào tạo.
Bảng 5 Các nhà tài trợ cho thành phố Hà Nội (Tính từ 1993- 2002)
Trang 33Khác 79,6 14,3
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội
4 Tình hình thực hiện 5 dự án ODA trọng điểm của Hà Nội hiện nay:
a/ Dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn I:
Dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn I đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đầu ttại quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 15/2/1995 với tổng mức đầu t là 200 triệu USD,trong đó:
- Vốn ODA vay của JBIC Nhật Bản: 130 triệu USD- Vốn Việt Nam: 40 triệu USD
Hiệp định vay tín dụng giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản đã đợcký kết : Hiệp định VNII-7 đợc ký ngày 18/04/1995 trị giá 6.406 triệu Yên và Hiệpđịnh VN V-1 ký ngày 30/03/1998 trị giá 12.165 triệu Yên
Nội dung cơ bản của dự án là xây dựng trạm bơm đầu mối, hồ điều hoà thoát nớctại khu vực Yên Sở- Thanh Trì, cải tạo các sông thoát nớc chính, cải tạo và xây dựngthí điểm 2 nhà máy xử lý nớc thải.
Dự án đợc chia thành 14 gói thầu xây lắp, 2 gói thầu cung cấp thiết bị và một góithầu dịch vụ t vấn.
Đã thực hiện và đa vào hoạt động có hiệu quả 9/16 gói thầu, bao gồm:
- Trạm bơm Yên Sở, công suất 45m3/giây và hệ thống hồ chứa, kênh dẫn Đã đavào vận hành từ tháng 05/1999.
- Xây dựng khu tái định c- di dân giải phóng mặt bằng.
Đánh giá chung: Dự án có nhiều cố gắng để thực hiện hoàn thành kế hoạch vốn
xây dựng cơ bản năm 2002 Các hạng mục dự án đã hoàn thành bớc đầu đã góp phầngiảm tình trạng úng ngập khi có ma lớn ở Thành phố Hà Nội nh các điểm: ngã nămBà Triệu, Nguyễn Du, trớc cửa Ga Hà Nội, cửa Công viên Lê Nin trên đờng LêDuẩn Các trang thiết bị nạo vét đang đợc triển khai và phát huy tác dụng đối vớicác cống ngầm, kênh mơng Cụm đầu mối Yên Sở đã hình thành với các Hồ điều hoà,
Trang 34kênh và Trạm bơm Yên Sở với công suất 45m3/s đã chính thức đa vào hoạt động nhằmchống úng ngập vào mùa ma Tuy nhiên so với tiến độ thì chậm do: Phê duyệt báo cáođánh giá tác động môi trờng (CP12) và thủ tục trong công tác giải ngân phức tạp, kéodài Đặc biệt, phần vốn trong nớc cho giải phóng mặt bằng giao cho các quận huyệnthực hiện giải ngân rất chậm do: giá đền bù cha đợc duyệt, cha có quỹ nhà để di dân.
b/ Dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Thành phố Hà Nội:
Dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Thành phố Hà Nội đã đợcThủ tớng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 98/QĐ-TTg ngày 13/02/1998 với tổngmức đầu t cho dự án là 24,78 triệu USD, trong đó;
- Vốn vay IDA của WB là : 22.3 triệu USD- Vốn vay trong nớc: 2,48 triệu USD
Hiệp định vay tín dụng số 3125-VN đã đợc ký kết giữa Chính phủ Việt Nam vàNgân hàng Thế giới (WB) ngày 08/09/1998 Thời gian thực hiện dự án là 1998-2002.
Nội dung cơ bản của dự án là cải tạo, nâng cấp nhằm tăng cờng năng lực giaothông trên hành lang giao thông công chính, khu phố cổ và khu phố kiến trúc kiểuPháp, tăng cờng năng lực quản lý giao thông và điều hành giao thông cho các tổ chức,cơ quan có liên quan của thành phố Hà Nội.
Dự án đợc chia thành 14 gói thầu, trong đó: 8 gói thầu xây lắp, 5 gói thầu thiết bịvà 1 gói thầu t vấn.
Đánh giá chung: Dự án có nhiều cố gắng để thực hiện đúng tiến độ, đã quan tâm
công tác tuyên truyền, giải thích về dự án cho ngời dân Các hạng mục dự án đã hoànthành và đa vào sử dụng đã góp phần cải thiện khá nhiều cơ sở hạ tầng đờng bộ và lậplại việc quản lý trật tự giao thông đi lại của ngời dân Thủ đô, góp phần giảm nạn tắcnghẽn giao thông Tuy nhiên so với tiến độ bị chậm do phải phối hợp với các dự ánkhác trên địa bàn và không đợc sự ủng hộ cao của công luận vì ngời dân cha quenchấp hành các điều chỉnh có tính bắt buộc trong giao thông.
c/ Dự án cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nớc thành phố Hà Nội giai đoạn IV ( Dựán cấp nớc 1A):
Dự án Cấp nớc 1A đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 435/QĐ-TTg ngày 29/06/1998 và Quyết định điều chỉnh tổng mức đầu t dự án số 826/CP-
Trang 35KTN ngày 27/07/1998 với tổng mức đầu t là 628,14 tỷ đồng, tơng đơng 48,38 triệuUSD, trong đó:
- Vốn vay của WB: 32,5 triệu USD- Vốn viện trợ của Chính phủ Phần Lan: 1,96 triệu USD- Vốn đối ứng của Việt Nam 180,96 tỷ VNĐ
Hiệp định vay vốn N-026-Vn đã đợc Chính phủ Việt Nam và NHTG ký ngày07/07/1997 Thời hạn thực hiện của dự án là 1999-2002.
Nội dung của dự án là xây dựng 2 nhà máy nớc Cáo Đỉnh và Nam D, cải tạo mởrộng hệ thống cấp nớc cho Thành Phố.
Theo kế hoạch đấu thầu của dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, dự ánđợc chia thành 3 gói thầu: gói thầu mua sắm thiết bị và xây lắp, gói thầu cung cấpthiết bị và thi công điện cao thế cho 2 nhà máy nớc và gói thầu t vấn.
Các hạng mục chính:
- Các công việc triển khai : Nhà máy nớc Cáo Đỉnh đã đa vào hoạt động cung cấpthêm 30.000 m3/ngày đêm nớc sạch cho nhân dân Thủ đô; Thi công 6/8 tuyến ốngtruyền dẫn với tổng số chiều dài là 14.669m/23.726m đạt 62%; Tuyến ống phân phốithi công đợc 23.592m/89.468m đạt 26%; Thi công tuyến dịch vụ đầu nối vào nhà đợc6.321m.
- Các công việc đang triển khai: Chuẩn bị mặt bằng để thi công Nhà máy nớcNam D và tiến hành điều tra lên phơng án đền bù tại phờng Phú Thợng (Tây Hồ) vàxã Xuân Đỉnh, Đông Ngạc (Từ Liêm) và tiếp tục thi công các hạng mục còn lại củadự án
Đánh giá chung: Tuy đã hoàn thành xong một số hạng mục nhng tiến độ thực
hiện chậm hơn so với kế hoạch do vớng mắc trong công tác GPMB và vấn đề kỹ thuậttrong xử lý Amoni Ngoài ra việc thi công đầu nối vào nhà của dự án chậm: do nănglực thiết kế của nhà thầu và thủ tục đối với ngời dân trong việc lắp đặt đồng hồ vàonhà Hiện thành phố đang chỉ đạo công ty khắc phục những vấn đề trên và triển khaithực hiện thi công tiếp tục nhà máy nớc Nam D.
Trang 36Mục tiêu dự án đợc xác định là xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầu mối cho khuđô thị mới với quy mô 110.000 dân trên diện tích 2640 ha.
Ngày 22/07/1999 Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định 755/CP-CN phê duyệtkết quả chọn công ty Nippon Koei là công ty t vấn Ngày 27/08/1999 đã tiến hành kýhợp đồng t vấn.
Ngày 19/08/1999 Hội đồng t vấn khoa học của Bộ Nông Nghiệp và Phát triểnnông thôn đã họp để đánh giá thông qua trữ lợng nớc ngầm cho phép khai thác Đếntháng 09/1999 cấp giây phép khai thác.
Các hạng mục chính:
- Các công việc đã triển khai: đã hoàn chỉnh toàn bộ TKKT-DT của 5 góithầu, phê duyệt kết quả sơ tuyển gói thầu Nhà máy Cấp nớc sạch, GPMB đợt 1,2 đểchuẩn bị thi công.
- Các công việc đang triển khai: đã trình Chính phủ phê duyệt thẩm định điềuchỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi.
Đánh giá chung: Tuy dự án đợc phê duyệt lại vào tháng 2/2002 nhng ban quan
lý đã có nhiều cố gắng để khởi công đợc hai gói thầu trong năm 2002 là CP1 và CP3và khẩn trơng hoàn thành thủ tục khởi công các gói thầu còn lại trong quý I và quý IInăm 2003.
e/ Dự án phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội giai đoạn 1:
Tháng 03/1999 Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản đã ký kết công hàmvà hiệp định vay Tổng đầu t dự án trong giai đoạn 1 là 138,03 triệu USD Trong đó:
- Vốn vay JBIC: 89,33 triệu USD- Vốn đối ứng: 48,7 triệu USD
Tháng 7/1999 JBIC công bố vốn vay và có hiệu lực.
Tháng 8/1999 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt báo cáo Tiền khả thi.
Nội dung cơ bản của dự án là giải quyết tình trạng ách tắc giao thông hiện naycủa Tp, triển khai đờng nhánh nút Nam cầu Thăng Long, đờng trên đê Hữu Hồng vànút Ngã T Vọng.
Công việc đang đợc triển khai:
- Nút Ngã T Vọng : Phần cầu vợt đã hoàn thành 10/10/2002, Phần hầm cho ngờiđi bộ: đang thi công đạt 45% khối lợng
- Nút Nam Thăng Long và đờng trên đê Hữu Hồng đang thi công đạt 30% khối ợng.
l-Đánh giá chung: Thành phố Hà Nội đã cố gắng và hoàn thành phần cầu vợt nút
Ngã T Vọng sớm trớc dự kiến 4 tháng do áp dụng biện pháp thi công đà giáo di dộng,
Trang 37tuy nhiên các dự án thành phần khác chậm tiến độ do các thủ tục về quy hoạch vàGPMB, do đó dự án thành phần: nút Ngã T Sở, đờng Kim Liên- Ô Chợ Dừa, nút KimLiên, khu TĐC 56 ha đã không kịp khởi công theo dự kiến kế hoạch của năm 2002,do vậy vốn ODA cho công tác xây lắp là 55 tỷ đồng đã không kịp giải ngân.
5 Đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA:
- Về cấp nớc: Đây là lĩnh vực đợc đầu t lớn nhất và góp phần cải thiện nhu cầu
cấp nớc sạch của nhân dân Thủ đô Các dự án cấp nớc Phần Lan – ODA Phần Lan,Cấp nớc 1A- Vay tín dụng WB với tông vốn tài trợ khoảng 130 triệu USD đã đa côngsuất từ 200.000m3/ngày đêm lên 400.000m3/ngày đêm và sẽ đạt tiêu chuẩn cấp nớcsinh hoạt lên 130 lít/ngời/ngày Các dự án trên đã đáp ứng việc mở rộng dịch vụ cấpnớc và nhu cầu dùng nớc của thành phố Hà Nội.
- Về thoát nớc: Dự án Thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1- vay vốn JBIC (Nhật Bản)
đợc triển khai thực hiện bớc đầu đã giảm tình trạng úng ngập khi có ma lớn ở thànhphố Đặc biệt trong năm 2001, 2002 nhiều điểm ngập úng thờng xuyên trớc kia nh cácphố: Bà Triệu, Huế, Nguyễn Công Trứ, ga Hà Nội, (thuộc địa bàn Quận Hai BàTrung); Cao Bá Quát, Văn Miếu, Nguyễn Khuyến, Quốc Tử Giám, Cát Linh, NguyễnThái Học, (thuộc quận Đống Đa); Hai Bà Trng, Triệu Quốc Đạt, Nhà Chung (thuộcquận Hoàn Kiếm); Thuỵ Khuê (thuộc quân Ba Đình và khu vực Hồ Tây) tình trạngúng ngập nay đã giảm nhiều (thời gian úng ngập trớc kia từ 1 đến 2 ngày, hiện naymặc dù còn úng ngập nhng thời gian chỉ còn từ 1-2 giờ) Các trang thiết bị nạo vétđang đợc triển khai và phát huy tác dụng đối với các cống ngầm, kênh mơng Cụmđầu mối Yên Sở đã hình thành với các Hồ tiêu điều hoà kênh và Trạm bơm Yên Sởvới công suất 45m3/s đã chính thức đa vào hoạt động từng bớc giảm úng ngập vàomùa ma Tuy nhiên, những khu vực có cốt địa hình thấp từ +5,0 đến +5,5 nh KimLiên, Hồ Ba Mộu; những khu vực mới phát triển hoặc những khu vực cha có dự án điqua vẫn còn úng ngập nh: Nguyễn Trãi, Thành Công, Hoàng Mai Ngoài ra, với nhữngtrận ma lớn hơn cờng độ tính toán của dự án là 172mm/2 ngày thì việc giải quyết úngngập hiện nay chỉ có thể là giảm thiểu tối đa thời gian úng ngập.
- Về hạ tầng đô thị: Các dự án : Đèn tín hiệu Giao thông Hà Nội- ODA Pháp tài
trợ đã góp phần giảm ùn tắc giao thông bằng hệ thống điều khiển đèn tín hiệu thôngqua một trung tâm điều khiển tự động đặt tại 40B Hàng Bài với 106 nút giao thông;
Tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị HN- Vay tín dụng của WB đợc thực
hiện nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng đờng bộ và lập lại việc quản ly trật tự giao thông đilại của ngời dân Thủ đô, góp phần giảm nạn tắc nghẽn giao thông Hiện nay dự ánđang tiến hành cải tạo, chỉnh trang các tuyến hành lang Lê Duẩn, Trần Quang Khải,
Tây Sơn, Bạch Mai; Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị HN- Vay tín dụng của