THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG và sử DỤNG vốn ODA tại THÀNH PHỐ hà nội

145 39 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG và sử DỤNG vốn ODA tại THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thị Việt Hoa Sinh viên thực Lớp : : Mai Thanh Huyền A1 K38A MỤC LỤC Trang Lời mở đầu………………………………… ………………………………… Chương I Một số vấn đề chung ODA tình hình thu hút sử dụng vốn ODA việt nam từ năm 1993 đến nay………… I Khái niệm vai trò nguồn vốn ODA…………… ……… 31 Khái niệm……………… …………………… ………………… Lịch sử đời ODA………………………… trợ…………………… ……………… ………………… Các hình thức Đối nước tài ODA………………………… 10 ……………… trợ…………………… 3.1 Phân theo nguồn vốn………………………………………… ……… 3.2 với ……………………… …… II Khái quát tình Phân theo phương thức hình thu hút sử dụng ODA Việt sử 12 dụng………………………………… … 3.3 Phân độ Nam…… Những quy định Việt Nam theo góc nhà tài quản lý thu hút sử dụng vốn ODA………………… trợ…………………………………… ……………………… … …………… 12 3.4 Phân theo dạng quản lý thực hiện……………………………… Vai trò ODA…………………………… ………………… 4.1 Đối với nước nhận hỗ Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam từ 1993 đến nay……………………………… ……………………………… Chương II Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODAtại thành phố hà nội thời gian qua (1993-2002)………………………… 29 I Giới thiệu sơ lược Hà 29 Nội………………………………… Tổng quan Hà Nội………………………………………… 29 1.1 Những thuận lợi Hà Nội thu hút sử dụng vốn ODA 30 1.2 Những khó khăn Hà Nội thu hút sử dụng vốn ODA 31 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 10 năm qua (1993 - 33 nay) Thực trạng sở vật chất kỹ 34 thuật……………………………… II Tình hình vận động, thu hút thực ODA địa bàn Hà Nội………………………………………………………… Khái quát 10 năm thu hút sử dụng ODA địa bàn Hà Nội Lĩnh vực thu hút 35 35 đầu tư 37 ODA………………………………… Các nhà tài trợ cho thành phố Hà Nội………………………… 39 Tình hình thực dự án trọng điểm Hà Nội nay… 40 Đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA… 45 III Đ ánh giá tình hình quản lý thực dự án ODA Hà Nội……………………………………………………………… Những kết đạt được:……………………………………… 47 47 Những hạn chế tồn tại……………………………………… 48 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, vướng mắc tiềm chu trình cho vay, quản lý thu hồi vốn tổ chức nhà tài trợ Nội………………………………………… cho Hà 52 3.1 Điểm mạnh…………………………………………………….……… 52 3.2 Điểm yếu……………………………………………………………… 53 mắc…………………………………………………….……… 54 3.3 Vướng 3.4 Tiềm 54 năng……………………………………………………………… Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, vướng mắc tiềm 55 chu trình thủ tục quản lý ODA phía Việt Nam…………… 4.1 Điểm mạnh…………………………………………………….……… 55 4.2 Điểm yếu vướng mắc……………………………………….…… 56 4.3 Tiềm 61 năng……………………………………………………………… ChươngIII Các giải pháp nâng cao khả thu hút sử dụng vốn ODA địa bàn Hà Nội…………………………………… 62 I Định hướng huy động, thu hút nguồn vốn vay tài trợ 62 quốc tế thành phố Hà Nội………………………………… Thứ tự ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế… 62 Định hướng vận động thu hút nguồn vốn vay tài trợ quốc tế thành phố Hà Nội………………………………… 2.1 Định hướng vận động ODA thời kỳ 2001- 63 63 2005…………………… 2.2 Định hướng đến năm 2010… ……………………………………… 64 2.3 Định hướng đến năm 2020…………………………………….…… 65 Lựa chọn đối tác nguồn tài trợ……………………………… 3.1 Nhật Bản……………………………………………………….……… 66 66 3.2 Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)………………………………………………………….……… 67 3.3 Các nước Tây Âu 67 Ôxtrâylia……………………………………… 3.4 Mỹ Canada………………………………………………….…… 68 3.5 Các tổ chức Liên hợp quốc tổ chức phi phủ……… 68 II Các giải pháp tăng cường khả thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức quốc tế cấp trung 69 ương Hoàn thiện quy định quản lý sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế…………………………………………… 69 Tổ chức tốt công tác lập kế hoạch chuẩn bị dự án quan Chính phủ………………………………………………… 70 Chuẩn bị dự án có phối hợp nhiều nhà tài 73 trợ Tiến hành phân cấp công tác thẩm định phê duyệt…… 74 Tăng cường đội ngũ cán kế hoạch Chính phủ………… 74 Làm tốt cơng tác giải phóng mặt Tái định cư………… 76 Giải vướng mắc, bất cập công tác đấu thầu…… 76 Quản lý tài chính……………………………………………… 76 III Các giải pháp tăng cường khả thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức quốc tế thành phố Hà Nội……………………………………………………………… 77 Xây dựng chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế cách toàn diện……………………………… 77 Tập trung quản lý dự án sử dụng nguồn ODA vào đầu mối……………………………………………………………… Tăng cường công tác kế hoạch hoá ODA………… Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị lập dự án sử nguồn 78 vốn 79 - Phát vướng mắc trình thực dự án kiến nghị với quan liên quan biện pháp giải - Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực dự án sử dụng vốn ODA - Kiểm tra, đôn đốc việc thực việc giải vướng mắc trình thực dự án ODA Để tăng cường công tác theo dõi đánh giá dự án ODA cần tập trung tiến hành biện pháp sau: - Thiết lập phận chuyên trách theo rõi quản lý dự án ODA thành phố với nhiệm vụ chính: + Xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho dự án ODA + Cung cấp thông tin liên quan cho bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng + Thu thập báo cáo theo rõi định kỳ từ quan thực hiện, phân tích tìm vướng mắc trình thành phố cấp cao giải - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình thực dự án ODA - Các ban quản lý dự án cần coi trọng công tác báo cáo tình hình thực dự án tránh tình trạng sơ sài, nặng số liệu, phần kiến nghị giải pháp Các ban quản lý cần phải chủ động việc gửi báo cáo thường xuyên theo thời gian quy định - Tổ chức giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trình thực dự án Nghiên cứu hài hồ chu trình dự án chu trình dự án theo quy định Chính phủ Việt Nam chu trình dự án nhà tài trợ Hài hồ chu trình dự án cơng tác rà sốt nội dung chu trình dự án phía Việt Nam chu trình dự án nhà tài trợ để từ phát chỗ chưa đồng làm cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp phối hợp hai chu trình Chu trình dự án bao gồm bước sau: Xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động sử dụng ODA Vận động ODA Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung ODA Thông báo điều ước quốc tế khung ODA Chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA Thẩm định, phê duyệt nội dung chương trình, dự án ODA Đàm phán, ký kết, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế ODA Thực chương trình, dự án ODA Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, tốn bàn giao kết chương trình, dự án ODA Trên sở bước cần xem xét kỹ lưỡng trình tự, quy định bước hai chu trình nhằm đảm bảo cho phối hợp nâng cao hiệu hoạt động công tác thu hút vận động nguồn vốn vay tài trợ Cải thiện mối quan hệ nhà tài trợ phía tiếp nhận ODA thực cơng việc chung phía tài trợ phía tiếp nhận Khái niệm quan hệ hợp tác trở nên quen thuộc chu trình ODA chứa đựng hàm ý hai đối tác chung sức thực công việc mà hai bên có lợi Sự bất bình đẳng mối quan hệ dẫn đến hiểu lầm bất đồng thường xuyên đối tác Để cải thiện tăng cường mối quan hệ nhà tài trợ bên tiếp nhận, điều quan trọng bên cần phải hiểu biết hỗ trợ lẫn Các thủ tục ODA đấu thầu, hay sách cần phải thương thảo nhà tài trợ quan phủ phải áp dụng cách linh hoạt trường hợp cụ thể Một số kinh nghiệm từ nước tiếp nhận tài trợ cho thấy, theo thời gian, không cân lực bên tiếp nhận bên tài trợ dẫn đến ưu kiểm soát phía tài trợ khâu hình thành, thiết kế, thực giám sát dự án Các quan tiếp nhận Việt Nam thành phố Hà Nội cần đóng vai trị tích cực việc hình thành, thực đánh giá dự án ODA Điều thực Chính phủ hay thành phố Hà Nội khơng nỗ lực hợp ODA vào chương trình phát triển quốc gia địa phương ứng dụng công nghệ tin học việc quản lý dự án ODA Phương hướng ứng dụng công nghệ thông tin tin học hệ thống quản lý dự án ODA tập trung xây dựng hệ thống mạng máy tính quản lý dự án thành phố Hệ thống liên kết quan quản lý thành phố với mạng máy tính quan điều phối quản lý ODA cấp trung ương Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ, , với ban quản lý dự án, với nhà tài trợ Để đảm bảo trao đổi thông tin thuận lợi liên tục cần quy định rõ ràng thống hệ thống mẫu biểu cho tất quan hợp tác tham gia Những thông tin đầu vào hệ thống báo cáo đơn vị thực dự án, thơng tin phản hồi từ phía người thực thơng tin từ phía quan trung ương Bộ ngành phía nhà tài trợ Những thông tin đầu hệ thống báo cáo, công văn quan quản lý cấp thành phố lên quan quản lý cấp cao hơn, công văn văn cho đơn vị thực cho nhà tài trợ Trước mắt, để giảm nhẹ công việc quản lý cần xây dựng áp dụng chương trình quản lý dự án vay vốn tài trợ với yêu cầu sau: - Đảm bảo tính dễ sử dụng thuận tiện cho công tác quản lý - Quản lý đầy đủ thông tin chi tiết dự án: tên dự án, nhà tài trợ, tổ chức quan thực dự án, hình thức tài trợ, thời gian tiến hành kết thúc, tổng vốn dự án, tổng vốn nước ngoài, vốn đối ứng, giai đoạn cung cấp vốn nước ngồi, tiến trình giải ngân theo kế hoạch, kế hoạch thực thực tế thực dự án - Chạy ổn định mạng LAN WAN; có khả bảo mật tốt - Tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu khác - Phục vụ tốt cho nhu cầu in ấn bảng biểu báo cáo Kết xuất liệu thông qua bảng biểu cố định thông qua bảng người sử dụng xây dựng nên cách nhanh chóng dễ dàng - Có khả cho việc bảo dưỡng, bảo trì nâng cấp sau tăng thêm tiêu thức quản lý, 10 Nâng cao tốc độ giải ngân Nâng cao tốc độ giải ngân đảm bảo thực tiến độ dự án, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay trì lịng tin nhà tài trợ Để nâng cao tốc độ giải ngân dự án sử dụng nguồn vốn vay tài trợ nước cần tiến hành biện pháp tổng hợp đề cập tiến hành biện pháp sau: - Do nhà tài trợ có quy trình, thủ tục riêng phức tạp, cần thiết phải nghiên cứu quy trình, thủ tục nhà tài trợ giải ngân, tổ chức đấu thầu, nghiên cứu quy trình tiếp nhận vốn vay phương án thực hiện, - Bố trí đầy đủ kịp thời tiến độ vốn đối ứng - Nghiên cứu đơn giản hố thủ tục trình, duyệt dự án nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án - Tiến hành hội nghị, hội thảo để bồi dưỡng kinh nghiệm quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA, bồi dưỡng kiến thức thủ tục có liên quan đến vấn đề đấu thầu, toán báo cáo định kỳ - Nghiên cứu bổ sung hồn thiện chế giải phóng mặt KẾT LUẬN Các nguồn vốn vay tài trợ quốc tế có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội nói chung phát triển kết cấu hạ tầng thị nói riêng thành phố Hà Nội Kết cấu hạ tầng đô thị bao gồm nhiều lĩnh vực giao thông, vận tải, cấp nước, nước, mơi trường…phát triển kết cấu hạ tầng đô thị coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế đô thị Trong năm vừa qua, thành phố Hà Nội thu hút nhiều dự án ODA vào phục vụ cho nghiệp phát triển Thủ đô Nhiều dự án ODA có mức vốn đầu tư lớn cho sở hạ tầng đô thị thực thành phố Hà Nội góp phần thúc đẩy kinh tế thủ phát triển, nhờ mà diện mạo thành phố ngày cải thiện, đời sống vật chất tinh thần người dân đô thị ngày nâng cao Trong tương lai, để đạt mục tiêu phát triển chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển chung thành phố Hà Nội kế hoạch dài hạn, ngắn hạn xác định, cần đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng đô thị, làm cho thành phố xứng đáng thành phố Thủ đại, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thể dục thể thao nước, sánh ngang với thủ đô nước khu vực Nhu cầu vốn đầu tư cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Thủ nói chung hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị giai đoạn tới lớn Theo đánh giá chuyên gia kinh tế khả huy động vốn nước dành cho đầu tư phát triển không đủ, chiếm tối đa khoảng 50% nhu cầu vốn đầu tư Phần lại phải huy động từ nguồn đầu tư tài trợ bên Những lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng thị lĩnh vực có nhu cầu vốn đầu tư lớn, yêu cầu trình độ cơng nghệ cao phức tạp, việc hồn vốn khó khăn thời gian hồn vốn dài Vì vậy, việc lựa chọn nguồn vốn vay ưu đãi tài trợ quốc tế cho lĩnh vực phù hợp cần thiết Tình hình quốc tế có nhiều thay đổi bất lợi cho việc thu hút nguồn lực bên ngồi Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực giới năm 1997 để lại tác động tiêu cực Nguồn cung cấp lượng vốn vay tài trợ quốc tế suy giảm Điều đòi hỏi Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng cần tiến hành nỗ lực nhằm tăng cường khả vận động thu hút nguồn vốn vay tài trợ quốc tế phục vụ cho nghiệp phát triển Công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng dự án ODA có nhiều cải tiến, nhìn chung cịn tồn nhiều vấn đề cần đưa xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu nguồn vốn Đề tài “Thực trạng giải pháp huy động sử dụng vốn ODA thành phố Hà Nội” bước đầu nghiên cứu tập trung vào nội dung như: - Cơ sở lý luận thực tiễn qua công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế giác độ quản lý phủ Việt Nam giác độ quản lý vay nợ viện trợ nhà tài trợ - Xem xét đánh giá tình hình thực cơng tác huy động, thu hút quản lý nguồn vốn vay tài trợ quốc tế Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng - Định hướng phương hướng phát triển Thủ Hà Nội tương lai để từ tìm giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường khả thu hút sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội Do chưa có điều kiện tiếp cận với thực tiễn cụ thể, nên khoá luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Việt Hoa, Nguyễn Huy Anh tập thể chuyên viên phòng Viện trợ vay vốn giúp đỡ em hồn thành khố luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật NGHỊ ĐỊNH SỐ 87/CP NGÀY 05 THÁNG NĂM 1997 CỦA CHÍNH PHỦ BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Nghị định 92/CP ngày 23 tháng năm 1997 Chính phủ ban hành Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng Nghị định số 90 /1998/NĐ/CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước Thông tư số 30/TC/VT ngày 12 tháng năm 1996 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài nhà nước nguồn viện trợ khơng hồn lại Thơng tư số 15/1997/TT-BKH ngày 24 tháng 10 năm 1997 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 87/CP ngày 05 tháng năm 1997 Chính phủ Thơng tư số 11/1998/TT/BTC ngày 22 tháng năm 1998 Bộ Tài Chính hướng dẫn thuế chương trình, dự án sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển thức Thông tư số 06/1998/TTLB-BKH-BTC ngày 14 tháng năm 1998 hướng dẫn chế quản lý vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển thức Nghị định số 52/1999/NĐ-CP việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nghị định số 17/2001/NĐ-CP việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức II Báo cáo 10.Báo cáo với UBND Quốc Hội tổng kết hỗ trợ phát triển thức (ODA) tháng năm 2003 11.Báo cáo tình hính xây dựng thị Phịng ODA –30/09/2003 12.Thông tin chung dự án trọng điểm báo cáo Quốc Hội25/07/2003 13 Báo cáo 10 năm tiếp nhận thực dự án ODA (01/2003) 14 Báo cáo tình hình thực dự án ODA năm 1999, 2000, 2001, 2002… 15 Danh mục dự án thực từ trước đến III Đề tài nghiên cứu khoa học 16 Đổi cơng tác kế hoạch hố đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật Hà Nội giai đoạn 1997-2000 – Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 17 Những giải pháp tăng cường khả thú hút sử dụng nguồn vốn vay tài trợ quốc tế để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị -Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 18 Nghiên cứu quy trình vay vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) & giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sủ dụng vốn ODA- Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội 19 Quy hoạch Kinh tế- xã hội 2001-2020- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội IV CÁC TÀI LIỆU KHÁC 20 Niên giám thống kê Hà Nội 1991-2002 21 Báo đầu tư năm 2000, 2001, 2002, 2003 22 http://www.hapi.gov.vn 23 http://www.mpi.gov.vn PHỤ LỤC Trang Sơ đồ quy trình tiếp nhận ODA Chính phủ Việt Nam Sơ đồ chức quản lý điều phối viện trợ nước ta Danh mục chương trình, dự án ODA thành phố Hà Nội quản lý từ trước tới Danh mục chương trình, dự án ODA đề xuất ưu tiên 10 vận động ODA thành phố Hà Nội giai đoạn 2003-2005 ... thiệu sơ lược Hà 29 Nội? ??……………………………… Tổng quan Hà Nội? ??……………………………………… 29 1.1 Những thuận lợi Hà Nội thu hút sử dụng vốn ODA 30 1.2 Những khó khăn Hà Nội thu hút sử dụng vốn ODA 31 Thực trạng phát... khả thu hút sử dụng vốn ODA địa bàn Hà Nội? ??………………………………… 62 I Định hướng huy động, thu hút nguồn vốn vay tài trợ 62 quốc tế thành phố Hà Nội? ??……………………………… Thứ tự ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay tài... với nước nhận hỗ Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam từ 1993 đến nay……………………………… ……………………………… Chương II Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODAtại thành phố hà nội thời gian qua (1993-2002)…………………………

Ngày đăng: 27/08/2020, 04:08

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Lời mở đầu…………………………………………………………………… 1

      • II. Khái quát tình hình thu hút và sử dụng ODA ở Việt 12

      • Chương II Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODAtại thành phố hà

        • I. Giới thiệu sơ lược về Hà 29

        • II. Tình hình vận động, thu hút và thực hiện ODA trên địa bàn

        • III. Đánh giá tình hình quản lý thực hiện các dự án ODA ở Hà Nội……………………………………………………………… 47

        • ChươngIII Các giải pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng vốn ODA trên địa bàn Hà Nội…………………………………….. 62

          • I. Định hướng huy động, thu hút các nguồn vốn vay và tài trợ 62

          • II. Các giải pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng các

          • III. Các giải pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức quốc tế ở thành phố Hà Nội……………………………………………………………… 77

          • LỜI MỞ ĐẦU

            • HÀ NỘI VỚI VAI TRÒ LÀ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ-KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA CẢ NƯỚC ĐÃ NHẬN ĐƯỢC SỰ ƯU TIÊN ĐÁNG KỂ CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ QUỐC TẾ. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CẢI THIỆN KẾT CẤU HẠ TẦNG MÀ HÀ NỘI ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN QUA CÓ SỰ ĐÓNG GÓP KHÔNG NHỎ CỦA ODA. ĐẶC BIỆT NHỮNG THAY ĐỔI TRONG KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI NGUỒN VỐN ODA ĐÃ GÓP PHẦN CẢI THIỆN ĐÁNG KỂ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ, THÚC ĐẨY CHƯƠNG TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

              • Chương I. Một số vấn đề chung về ODA và tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam từ năm 1993 đến nay

              • Chương I. Một số vấn đề chung về ODA và tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA tại việt nam từ năm 1993 đến nay

                • 1. Khái niệm

                  • Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát trển chính thức (Official Development Assistance- ODA) là hình thức chuyển giao nguồn vốn( tiền tệ, công nghệ…) từ các nước công nghiệp phát triển, từ các tổ chức tài chính quốc tế(WB, IMF, ADB,…) các tổ chức của hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO) gọi chung là các đối tác tài trợ nước ngoài cho các nước đang và chậm phát triển gọi chung là bên tiếp nhận tài trợ.

                  • 2. Lịch sử ra đời của ODA

                  • 3. Các hình thức của ODA 3.1.Phân theo nguồn vốn

                  • 3.2. Phân theo phương thức sử dụng:

                  • 3.3. Phân theo góc độ nhà tài trợ:

                  • 3.4. Phân theo dạng quản lý và thực hiện:

                  • 4. Vai trò của ODA

                  • 4.2 Đối với nước tài trợ

                  • II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM.

                  • TRƯỚC NĂM 1993, VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY VÀ TÀI TRỢ QUỐC TẾ NÓI CHUNG VÀ ODA NÓI RIÊNG ĐƯỢC ĐIỀU TIẾT BỞI TỪNG QUYẾT ĐỊNH RIÊNG LẺ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TỪNG CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN VÀ NHÀ TÀI

                  • 2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam từ 1993 đến nay.

                    • Bảng 1. Cam kết và thực hiện ODA tại Việt Nam thời kỳ 1993-2001

                    • HIỆN NAY VIỆT NAM ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN VỚI 25 NHÀ TÀI TRỢ SONG PHƯƠNG, 16 ĐỐI TÁC ĐA PHƯƠNG VÀ GẦN 500 TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI (NGO). TRONG VÒNG 10 NĂM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY, VIỆT NAM ĐÃ HỢP TÁC VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC NHÀ TÀI TRỢ TỔ CHỨC THÀNH CÔNG 10 HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN CÁC NHÀ TÀI TRỢ (CG) VÀ ĐƯỢC CỘNG ĐỒNG TÀI TRỢ CAM KẾT HỖ TRỢ NGUỒN VỐN ODA VỚI GIÁ TRỊ LÀ 24.38 TỶ USD. TRONG ĐÓ TỔNG GIÁ TRỊ ODA ĐÃ KÝ CAM KẾT CHÍNH THỨC TÍNH TỪ 1993 ĐẾN HẾT QUÝ III NĂM 2003 LÀ 21,1 TỶ USD BAO GỒM 16,75 TỶ USD (79,4%) VỐN CHO VAY VÀ 4,37 (20,6%) TỶ USD LÀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI. NĂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan