Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
416,38 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM ĐÌNH ĐẠT HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN Ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: Khoa Tâm lý – Giáo dục, Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Mai Lan Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Hạnh Phúc Phản biện 2: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Phản biện 3: PGS TS Lê Thị Minh Loan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, Số 477 – Đường Nguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội Vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2017 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nghiêm Đình Đạt (2017), “Nhận thức hành vi tham gia giao thông đường niên”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số (01-2017), tr.16-26 Nghiêm Đình Đạt (2017), “Thái độ niên chuẩn mực pháp luật giao thông đường bộ”, Tạp chí Tâm lý học, Số (215), 2-2017, tr.90-99 Nghiêm Đình Đạt (2017), “Khía cạnh động hành vi tham gia giao thông đường niên”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số (06-2017), tr.38-45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ở Việt Nam, tai nạn ùn tắc giao thông đường thực nh ng vấn nạn nhiều năm qua, nh ng thành phố lớn Ngu ên nh n chủ u thức chấp hành luật giao thông đường người tham gia giao thông hạn ch Đ n na , có nhiều công trình nghiên cứu với nh ng góc độ ti p cận khác hành vi tham gia giao thông đường Tuy nhiên, nh ng công trình nghiên cứu liên ngành, trọng t m góc độ tâm lí học hành vi tham gia giao thông niên rời rạc, thi u tính hệ thống, Việt Nam Từ nh ng lý trên, lựa chọn đề tài luận án: “Hành vi tham gia giao thông đường niên” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng mức độ biểu hành vi tham gia giao thông đường niên y u tố ảnh hưởng đ n hành vi họ; sở đề xuất số biện pháp tổ chức thực nghiệm tác động nhằm giúp niên có mức độ chấp hành luật v an to n giao thông cao tham gia giao thông đường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành vi tham gia giao thông đường 2.2.2 Xây dựng sở lý luận tâm lí học hành vi tham gia giao thông đường niên 2.2.3 Khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ biểu hành vi tham gia giao thông đường niên y u tố ảnh hưởng đ n thực trạng 2 Đề xuất, tổ chức thực nghiệm số biện pháp nhằm giúp niên có mức độ chấp hành luật v an to n giao thông cao tham gia giao thông đường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu h nh vi tham gia giao thông đường niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu - H nh vi tham gia giao thông đường niên nghiên cứu theo khía cạnh nhận thức, thái độ, động v h nh động bên họ góc độ chuẩn mực xã hội - Năm h nh vi tham gia giao thông đường niên chọn nghiên cứu, gồm: (1) Đội mũ bảo hiểm; (2) Đảm bảo tốc độ tối đa cho phép; (3) Sử dụng điện thoại, thi t bị âm thanh; (4) Chấp hành tín hiệu đèn giao thông (5) Chu ển hướng xe Chúng nghiên cứu nh ng h nh vi niên xe mô tô hai bánh (sau đ gọi tắt xe má ) tham gia giao thông đường - Luận án tập trung nghiên cứu số y u tố có ảnh hưởng rõ rệt tới h nh vi tham gia giao thông đường niên, gồm y u tố: nhân học; xúc cảm; nh n cách; sở hạ tầng mật độ giao thông; kiểm soát xã hội - Do điều kiện nghiên cứu, tổ chức thực nghiệm số biện pháp nâng cao nhận thức, hiểu bi t niên luật giao thông đường ngu cơ, rủi ro số tình giao thông điển hình; đo ường khía cạnh biểu h nh động bên nghiệm thể môi trường ảo máy tập lái xe chuyên dụng Honda Riding Trainer hãng Honda (Nhật Bản) với phần mềm phù hợp với môi trường luật giao thông đường Việt Nam 3.2.2 Phạm vi địa bàn khách thể nghiên cứu Chúng nghiên cứu khách thể niên độ tuổi 18-30 tuổi địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Ti p cận hoạt động; - Ti p cận hệ thống; - Ti p cận liên ngành 4.2 Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng: H nh vi tham gia giao thông đường niên biểu khía cạnh nhận thức, thái độ, động v h nh động bên họ Trong đó, khía cạnh h nh động bên ngo i có tương quan thuận chặt với khía cạnh thái độ hành vi tham gia giao thông đường niên 4.2.2 Có nhiều y u tố khách quan chủ quan ảnh hưởng tới hành vi tham gia giao thông đường niên, u tố nhân học (giới tính, khu vực, nghề nghiệp), nhân cách (tìm ki m cảm giác) kiểm soát xã hội (tính răn đe luật giao thông đường bộ) có ảnh hưởng rõ rệt số y u tố nghiên cứu 4.2.3 Thanh niên có mức độ chấp hành luật an toàn giao thông cao tham gia giao thông đường n u nâng cao hiểu bi t luật giao thông đường hiểu bi t đầ đủ ngu cơ, rủi ro tình tham gia giao thông 4.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án k t hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp trắc nghiệm; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp vấn s u; phương pháp quan sát; phương pháp chu ên gia; phương pháp thực nghiệm tác động; phương pháp mô thông qua máy tập lái xe Honda Riding Trainer; phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học, trợ giúp phần mềm SPSS, phiên 20 Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về lý luận Luận án ph n tích, đánh giá, hệ thống hóa hướng nghiên cứu lí luận thực tiễn h nh vi tham gia giao thông góc độ tâm lí học giao thông Trên sở đó, trình b cách hệ thống nh ng vấn đề lý luận iên quan đ n h nh vi tham gia giao thông đường người tham gia giao thông nói chung niên nói riêng Có thể nói, đ nh ng công trình sử dụng lí thuy t tâm lý học giao thông vào việc xác lập sở lí luận hành vi tham gia giao thông đường niên Việt Nam Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu, lần trắc nghiệm Tìm ki m cảm giác (Form V) Zuckerman Việt hóa, điều chỉnh cho phù hợp với ngôn ng , văn hóa Việt Nam, sử dụng nhằm phân loại nhân cách niên, góp phần hiểu rõ h nh vi tham gia giao thông đường họ 5.2 Về thực tiễn K t nghiên cứu thực tiễn luận án đánh giá thực trạng mức độ biểu h nh vi tham gia giao thông đường niên bốn khía cạnh có mối quan hệ khăng khít với nhau, bao gồm: nhận thức, thái độ, động v h nh động bên Từ đề xuất thực nghiệm số biện pháp cụ thể, khả thi nhằm giúp niên có mức độ chấp hành luật v an to n giao thông cao tham gia giao thông đường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận K t nghiên cứu luận án góp phần bổ sung số vấn đề lí luận h nh vi tham gia giao thông đường người tham gia giao thông Cơ sở lí luận luận án góp phần định hình rõ, làm phong phú thêm hệ thống lí luận phân ngành tâm lí học giao thông mẻ Việt Nam 6.2 Về thực tiễn Nh ng k t nghiên cứu luận án cung cấp tư iệu thực t cho nh ng chủ thể làm công tác xây dựng, nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền, giáo dục, phổ bi n luật giao thông đường xây dựng văn hóa giao thông lứa tuổi niên phù hợp với đặc điểm văn hóa v người Việt Nam Đồng thời mở hướng nghiên cứu chuyên sâu hành vi tham gia giao thông Việt Nam góc độ tâm lí học giao thông Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu; phần k t luận ki n nghị; phần danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án gồm có 04 chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu hành vi tham gia giao thông đường Chương Cơ sở lý luận h nh vi tham gia giao thông đường niên Chương Tổ chức v phương pháp nghiên cứu Chương K t nghiên cứu thực tiễn hành vi tham gia giao thông đường niên thực nghiệm biện pháp tác động CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Hƣớng nghiên cứu khía cạnh nhận thức hành vi tham gia giao thông đƣờng 1.1.1 Hướng nghiên cứu lý luận Theo hướng nghiên cứu này, có nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận vận dụng mô hình niềm tin sức khỏe phát triển nhà tâm lí học xã hội: Rosenstock, Hochbaum, Kegeles Leventhal 1.1.2 Hướng nghiên cứu thực tiễn Nh ng nghiên cứu thực tiễn khía cạnh tập trung vào cần thi t phải có hiểu bi t luật giao thông, trình nhận thức người tham gia giao thông; mối quan hệ gi a nhận thức an toàn giao thông, nhận thức mức độ nguy hiểm, rủi ro với hành vi họ tình giao thông tác giả: Janz, Becker, Noordzij, Sayer, Downing, Young, Lee, Ampofo-Boateng, Thomson, Maring, Schagen, Caspi cộng sự; Moffitt cộng sự, Rothengatter, Grugerty, Perig, Kintsch, Chapman, Groeger, Rundmo, Iversen, Lin, White, Cunningham, Titchener, Wonga, Chung, Huang, Gao, Trịnh Tú Anh cộng sự, … 1.2 Hƣớng nghiên cứu khía cạnh thái độ hành vi tham gia giao thông đƣờng 1.2.1 Hướng nghiên cứu lý luận Theo hướng nghiên cứu có số lí thuy t bi t đ n, phổ bi n lý thuy t hành vi dự định Ajzen 1.2.2 Hướng nghiên cứu thực tiễn Các nghiên cứu tập trung v o: biểu thái độ người lái xe qu định luật giao thông mối quan hệ gi a thái độ với h nh động bên người tham gia giao thông đường bộ, trạng thái người xe nh ng điều kiện, tình giao thông khác tác giả: Parker cộng sự, Assum, Manstead, Lawton, Stradling, Brookhuis Waard, Miller, Stanton Salmon, Nordfjærn cộng sự, Forward, Elawad cộng sự, Al-Zahrani, Tronsmoen, A onso, Esteban, Ca ata ud, Weissenfe d, Ba dock, Hutchinson,… CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận Tổng quan tình hình nghiên cứu v ngo i nước, xây dựng khung lý thuy t khoa học h nh vi tham gia giao thông đường niên 3.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn Giai đoạn n ti n hành theo bước: (1) Bước thi t k công cụ điều tra; (2) Bước điều tra thử; (3) Bước điều tra thức, trắc nghiệm, quan sát, thảo luận nhóm, vấn sâu, xử lý số liệu thực trạng; (4) Bước thực nghiệm tác động; (5) Bước trình bày k t nghiên cứu 3.2.1 Bước thiết kế công cụ điều tra * Mục đích: X dựng cấu trúc, hình thành nội dung bảng hỏi, việt hóa trắc nghiệm Tìm ki m cảm giác Zuckerman, * Phương pháp nghiên cứu: k t hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn v phương pháp chu ên gia * Khách thể nghiên cứu: 08 người 3.2.2 Bước điều tra thử * Mục đích: Xác định độ tin cậ , độ giá trị phi u trưng cầu ý ki n lập k hoạch tổ chức điều tra thức hiệu * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi sử dụng phần mềm IBM SPSS phiên 20 * Khách thể nghiên cứu: 60 khách thể niên 3.2.3 Bước điều tra thức 3.2.3.1 Bước điều tra thức * Phương pháp điều tra bảng hỏi: 13 - Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng mức độ biểu h nh vi tham gia giao thông đường niên y u tố ảnh hưởng đ n h nh vi - Khách thể nghiên cứu: 512 khách thể niên, thu 458 phi u hợp lệ * Phương pháp trắc nghiệm: - Mục đích nghiên cứu: Tìm mối tương quan gi a mức độ tìm ki m cảm giác với mức độ chấp hành luật giao thông niên trình tham gia giao thông - Khách thể nghiên cứu: 458 khách thể niên khảo sát phi u trưng cầu ý ki n (tính theo phi u hợp lệ) * Phương pháp quan sát: - Mục đích nghiên cứu: Thu thập tài liệu bổ trợ mức độ chấp hành luật v an to n giao thông đường niên lái xe máy (cả môi trường ảo v môi trường thực) - Khách thể nghiên cứu: niên học tập số sở đ o tạo, bồi dưỡng - Nội dung nghiên cứu: Quan sát biểu hiện, mức độ chấp hành luật giao thông đường niên lái xe máy tham gia giao thông * Phương pháp thảo luận nhóm: - Mục đích nghiên cứu: nhằm tìm hiểu s u nh ng biểu cụ thể hành vi tham gia giao thông đường niên y u tố ảnh hưởng Đồng thời, tìm hiểu biện pháp, đề xuất, ki n nghị để phòng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu nh ng hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn giao thông cho niên - Khách thể nghiên cứu: 77 khách thể niên (nằm số 458 niên khảo sát) * Phương pháp vấn sâu: 14 - Mục đích nghiên cứu: nhằm mục đích thu thập thông tin định tính, giúp lý giải s u số liệu định ượng đánh giá thực trạng h nh vi tham gia giao thông đường niên - Khách thể nghiên cứu, bao gồm: 02 cảnh sát giao thông, 08 người dân; 06 cán Đo n; 24 khách thể niên (nằm số 458 niên khảo sát) * Xử lý số liệu thực trạng: - Cách tính điểm phi u trưng cầu ý ki n: Điểm đưa vào câu hỏi theo thang điểm từ đ n điểm Tuy nhiên, số lựa chọn khách thể câu 13, câu 17, câu 18, nhập điểm vào phần mềm, tính điểm riêng - Thang đánh giá: Khoảng cách gi a mức độ biểu hành vi tham gia giao thông đường niên theo công thức sau: Rất thấp: ≤ ĐTB ≤ 2,86; Cao: 3,67 < ĐTB ≤ 3,94; Thấp: 2,86 < ĐTB ≤ 3,13; Rất cao: 3,94 < ĐTB ≤ Trung bình: 3,13 < ĐTB ≤ 3,67; 3.2.2.4 Bước thực nghiệm tác động * Mục đích thực nghiệm: nhằm chứng minh tính khả thi số biện pháp nâng cao mức độ chấp hành luật an toàn giao thông đường niên * Nghiệm thể: 20 niên * Giả thuy t thực nghiệm: Trên sở k t nghiên cứu thực trạng, cho rằng, n u có biện pháp đồng bộ, vừa nâng cao mức độ nhận thức qu định luật giao thông đường bộ, tình giao thông mức độ nguy hiểm, rủi ro tình giao thông ấy, vừa tăng cường tính răn đe luật giao thông đường góp phần n ng cao mức độ chấp hành luật an toàn giao thông đường cho niên lái xe máy 15 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN VÀ THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG 4.1 Thực trạng hành vi tham gia giao thông đƣờng niên Bảng 4.1 Đánh giá chung thực trạng hành vi tham gia giao thông đường niên Điểm Độ Rất trung lệch cao bình chuẩn Tần suất % Các khía cạnh Rất thấp Thấp Trung bình Cao Nhận thức 0,0 2,4 42,8 43,7 11,1 3,64 0,24 Thái độ 32,7 31,9 28,0 5,9 1,5 3,12 0,38 Động 1,3 8,3 53,3 24,0 13,1 3,55 0,31 9,2 26,2 49,6 6,3 8,7 3,30 0,37 3,40 0,27 H nh động bên Chung Số liệu tổng hợp bảng 4.1 cho thấy: mức độ biểu hành vi tham gia giao thông đường niên mức độ trung bình (Điểm trung bình to n thang đo = 3,40) Điều n có nghĩa mức độ chấp hành luật giao thông đường niên mức trung bình Ti n hành kiểm định hệ số tương quan Pearson gi a biểu cho giá trị p = 0,00 (tức p < 0,01) Do vậy, k t luận với mức ý nghĩa 99%, có tương quan thuận gi a h nh động bên với khía cạnh nhận thức, thái độ v động cơ; đó, khía cạnh thái độ có tương quan chặt với khía cạnh h nh động bên (r = 0,815), ti p đ n nhận thức (r = 0,657) v động ( r = 0,505) 17 Phân tích ANOVA khía cạnh theo bi n nghề nghiệp, cho giá trị p < 0, 05 tất khía cạnh h nh vi tham gia giao thông đường niên Do vậy, k t luận mức nghĩa 95%, có khác biệt theo bi n nghề nghiệp bốn khía cạnh; đó: khía cạnh nhận thức, thái độ v h nh động bên ngoài, niên công chức có điểm đánh giá cao nhất; khía cạnh động cơ, niên sinh viên có điểm đánh giá cao nhất; niên địa b n d n cư có điểm đánh giá thấp tất khía cạnh Phân tích ANOVA khía cạnh theo khu vực, cho giá trị p < 0,01 tất khía cạnh h nh vi tham gia giao thông đường niên Do vậy, k t luận mức nghĩa 99%, có khác biệt gi a khu vực nội thành ngoại thành bốn khía cạnh, niên nội th nh có điểm đánh giá cao niên ngoại thành Phân tích ANOVA khía cạnh theo giới tính, cho giá trị p < 0,01 khía cạnh nhận thức, thái độ v h nh động bên hành vi tham gia giao thông đường niên Do vậy, k t luận mức nghĩa 99%, có khác biệt gi a nam n khía cạnh biểu trên, đó, n giới có điểm đánh giá cao nam giới Phân tích ANOVA khía cạnh theo kinh nghiệm lái xe, cho giá trị p < 0,01 khía cạnh thái độ v h nh động bên Do vậy, k t luận mức nghĩa 99%, có khác biệt gi a niên có kinh nghiệm lái xe chưa có kinh nghiệm lái xe khía cạnh thái độ h nh động bên ngo i; niên chưa có kinh nghiệm lái xe có điểm đánh giá cao niên có kinh nghiệm lái xe hai khía cạnh Phân tích ANOVA khía cạnh theo giấy phép lái xe, cho giá trị p < 0,05 khía cạnh: nhận thức, thái độ v h nh động bên Do vậy, k t luận mức nghĩa 95%, có khác biệt gi a niên có giấ phép xe v niên chưa có giấy phép lái xe ba 18 khía cạnh biểu trên; niên có giấy phép lái xe có điểm đánh giá cao niên chưa có giấy phép lái xe 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tham gia giao thông đƣờng niên 4.2.1 Các yếu tố chủ quan 4.2.1.1 Yếu tố xúc cảm Có 77,3% niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, cảm thấy vui vẻ, hưng phấn, họ thường chấp hành luật giao thông tốt Có 82,3% niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, cảm thấy vui vẻ, hưng phấn, họ có nhận thức rõ xử lý tình giao thông tốt Có 51% niên cho tức giận, hăng, họ nhận thức không rõ xử lý không phù hợp nh ng tình giao thông gặp đường; khi, có khoảng 1/3 niên cho rằng, buồn chán, lo âu căng thẳng, mệt mỏi có ảnh hưởng tương tự 4.2.1.2 Yếu tố nhân cách Kiểm định ANOVA với mức nghĩa 99% cho thấy: khác biệt y u tố theo khu vực nghề nghiệp; có khác biệt giới tính:nam giới có mức độ tìm ki m cảm giác cao hẳn n giới Tính hệ số tương quan Pearson giá trị r = - 0,623, điều có nghĩa có tương quan nghịch, tương đối chặt gi a mức độ tìm ki m cảm giác với mức độ h nh động chấp hành luật giao thông đường niên Tức là, niên có mức độ tìm ki m cảm giác cao chấp hành luật giao thông đường mức độ thấp 4.2.2 Các yếu tố khách quan 4.2.2.1 Yếu tố sở hạ tầng mật độ giao thông Có 53,7 % niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, đường phố thông thoáng, rộng rãi, phương tiện ưu thông tốt, họ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ; 36,7 % niên đồng ý nửa; có 4,6 % đồng ý phần nhỏ v không đồng ý 19 Có 32,1% niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, trường hợp đường chật hẹp, hệ thống báo hiệu tốt, phương tiện ưu thông dễ dàng, họ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ; có tới 36 % niên đồng ý phần nhỏ không đồng vậy; số lại đồng ý nửa Còn trường hợp hệ thống báo hiệu tốt, đường ùn tắc, phương tiện ưu thông khó khăn, có 25,5 % niên đồng v đồng ý phần lớn nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ, có tới 53,1 % đồng ý phần nhỏ v không đồng 4.2.2.2 Yếu tố kiểm soát xã hội *Y u tố áp lực xã hội: Khi bạn bè: Có 41,5 % niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, họ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ, 28 % đồng ý nửa, có 30,5 % niên đồng ý phần nhỏ v không đồng Kiểm định T-Test với mức nghĩa 99 % theo bi n số giới tính, cho thấy: có khác biệt gi a nam n , theo đó, bạn bè, nam giới có mức độ chấp hành luật giao thông đường thấp n giới Khi người th n: Có 56,8 % niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, họ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường người th n, có 23,8 % đồng ý nửa, có 19,4 % niên đồng ý phần nhỏ v không đồng Kiểm định T-Test với mức nghĩa 99 % theo bi n số giới tính cho thấy có khác biệt gi a nam n , theo đó, người thân, nam giới có mức độ chấp hành luật giao thông đường thấp n giới Khi thấ người khác chấp hành nghiêm túc luật giao thông đường bộ, có 59,6 % niên đồng v đồng ý phần lớn họ thực h nh động tương tự; có 20,5 % đồng ý nửa, có 19,9 % niên đồng ý phần nhỏ v không đồng Kiểm định T-Test với mức nghĩa 99 % theo bi n số giới tính cho thấy, 20 có khác biệt gi a nam n , theo đó, thấ người khác chấp hành nghiêm túc luật giao thông đường bộ, n giới thực h nh động chấp hành mức độ cao nam giới Kiểm tra tương quan gi a phản ứng cộng đồng xã hội mức độ chấp hành luật giao thông đường niên hệ số tương quan Spearman cho k t r = 0,204, chứng tỏ gi a chúng có tương quan thuận không chặt * Y u tố pháp luật: Về tính đáng luật giao thông đường bộ: Có 77,1% niên đồng v đồng ý phần lớn họ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường nhận thấy nh ng qu định luật cần thi t, đắn phù hợp; việc thực thi pháp luật lực ượng chức đáng, nghiêm minh v tiêu cực (chi m 81,7%) Kiểm tra tương quan gi a y u tố tính đáng với mức độ chấp hành luật giao thông đường niên hệ số tương quan Spearman, cho k t r = 0,450, chứng tỏ gi a chúng có tương quan thuận v tương đối chặt Về tính răn đe luật giao thông đường bộ: 80,1% niên đồng v đồng ý phần lớn rằng, lái xe máy tham gia giao thông, họ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường n u nhận thức hành vi vi phạm thân chắn bị phát thực đ u, n o; h nh vi vi phạm chắn bị xử phạt nghiêm minh (chi m 84,9%); hành vi vi phạm có mức tiền phạt cao (chi m 57,6%); hành vi vi phạm có hình thức xử phạt bổ sung nghiêm khắc, như: chắn gửi thông báo vi phạm quan; trường học,… (chi m 79,1 %) Kiểm tra tương quan gi a y u tố tính răn đe với mức độ chấp hành luật giao thông đường niên hệ số tương quan Spearman, cho k t r = 0,507, chứng tỏ gi a chúng có tương quan thuận chặt 21 4.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao mức độ chấp hành luật an toàn giao thông đƣờng niên 4.3.1 Nhóm biện pháp nâng cao hiểu biết cho niên 4.3.1.1 Nâng cao hiểu biết cho niên luật giao thông đường 4.3.1.2 Nâng cao hiểu biết niên tình giao thông nguy cơ, rủi ro tình 4.3.2 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm soát xã hội 4.3.2.1 Tăng cường tính đáng tính răn đe luật giao thông đường 4.3.2.2 Tăng cường áp lực xã hội hành vi tham gia giao thông đường niên 4.3.3 Nhóm biện pháp xây dựng văn hóa an toàn giao thông cho niên cộng đồng xã hội 4.4 Kết thực nghiệm tác động 4.4.1 Kết hiểu biết niên nhóm thực nghiệm trước tác động 4.4.1.1 Hiểu biết niên nhóm thực nghiệm trước tác động quy định luật giao thông đường người lái xe máy Mức độ hiểu bi t chung niên nhóm thực nghiệm trước tác động số qu định luật giao thông đường mức trung bình Kiểm định T-Test với mức nghĩa 99% cho thấy, khác biệt có nghĩa gi a nhóm thực nghiệm thực nghiệm hiểu bi t số qu định luật giao thông đường trước ti n hành thực nghiệm tác động 4.4.1.2 Hành vi vi phạm luật giao thông đường niên nhóm thực nghiệm trước tác động môi trường ảo Thanh niên có nhiều hành vi vi phạm luật giao thông đường tham gia giao thông môi trường ảo máy tập lái xe Kiểm 22 định T-Test với mức nghĩa 95% cho thấy, khác biệt hành vi vi phạm luật giao thông đường gi a hai nhóm thực nghiệm 4.4.1.3 Hành vi nguy cơ, rủi ro niên nhóm thực nghiệm trước tác động môi trường ảo Kiểm định T-Test với mức nghĩa 95% cho thấy, khác biệt h nh vi ngu cơ, rủi ro niên nhóm thực nghiệm trước tác động môi trường ảo 4.4.2 So sánh kết hiểu biết niên nhóm thực nghiệm trƣớc sau tác động 4.4.2.1 So sánh hiểu biết niên nhóm thực nghiệm quy định luật giao thông đường trước sau tác động Ti n hành kiểm định T-Test theo mẫu cặp với mức nghĩa 99% cho thấy: hiểu bi t nhóm thực nghiệm sau tác động cao trước tác động; khác biệt có ý nghĩa hiểu bi t quy định luật giao thông đường gi a niên nhóm thực nghiệm nhóm thực nghiệm sau tác động Điều chứng tỏ, biện pháp bồi dưỡng thực nghiệm có tác dụng tốt 4.4.2.2 So sánh mức độ thực hành vi vi phạm luật giao thông đường niên nhóm thực nghiệm môi trường ảo trước sau tác động Kiểm định T-Test theo mẫu cặp với mức nghĩa 99% cho thấy: có khác biệt có nghĩa thống kê mức độ thực hành vi vi phạm luật giao thông đường môi trường ảo nhóm thực nghiệm nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm, theo đó, mức độ thực hành vi vi phạm sau thực nghiệm hai nhóm thấp mức độ trước thực nghiệm nhóm Như vậy, k t luận: mức độ hiểu bi t qu định luật giao thông đường niên nâng lên, mức độ thực hành vi vi phạm luật họ giảm xuống 23 4.4.2.3 So sánh hành vi nguy cơ, rủi ro niên nhóm thực nghiệm môi trường ảo trước sau tác động Kiểm định T-Test theo mẫu cặp với mức nghĩa 99% cho thấy: có khác biệt có nghĩa thống kê mức độ thực hành vi nguy cơ, rủi ro niên nhóm thực nghiệm môi trường ảo trước v sau tác động; nhóm thực nghiệm khác biệt mức độ thực h nh vi trước sau thực nghiệm Từ đó, rút k t luận: nhận thức niên nh ng nguy cơ, rủi ro tình giao thông đường mức độ thực h nh vi ngu cơ, rủi ro tham gia giao thông niên giảm xuống K t thực nghiệm cho thấy, nhóm biện pháp nâng cao hiểu bi t cho niên đề xuất hoàn toàn khả thi, hiệu việc nâng cao mức độ chấp hành luật an toàn giao thông cho niên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hành vi người nh ng phản ứng, ứng xử có ý thức chủ thể th giới xung quanh với thân mình, biểu nhận thức, thái độ, động v h nh động bên họ nh ng điều kiện, tình định 1.2 Hành vi tham gia giao thông đường dạng hành vi xã hội, có ý thức người tham gia giao thông, biểu nhận thức, thái độ, động v h nh động bên họ nh ng tình giao thông định, điều chỉnh qu định luật giao thông đường H nh vi tham gia giao thông đường hành vi có ý thức chủ thể định, có tính tương tác v rủi ro cao, biểu bên thành chuỗi h nh động liên tục, tạo thành nhiều pha h nh động k 24 ti p từ điểm xuất phát đ n điểm đích H nh vi chuẩn mực xã hội, trước h t chuẩn mực pháp luật điều chỉnh H nh vi tham gia giao thông đường niên dạng hành vi xã hội, có ý thức niên tham gia giao thông, biểu nhận thức, thái độ, động v h nh động bên họ nh ng tình giao thông định, điều chỉnh quy định luật giao thông đường K t nghiên cứu thực trạng cho thấy, mức độ biểu hành vi tham gia giao thông đường niên mức trung bình, thể rõ nét bốn khía cạnh: nhận thức, thái độ, động v h nh động bên ngo i Trong đó: Thanh niên nhận thức rõ cần thi t phải chấp h nh có nhận thức chưa rõ nh ng qu định cụ thể luật giao thông đường bộ, đáng ưu niên có nhận thức mức độ thấp qu định “Sử dụng điện thoại, thi t bị m thanh” xe, trừ thi t bị trợ thính K t nghiên cứu cho thấy, niên nhận thức rõ thành tố tình giao thông nh ng hậu hành vi vi phạm luật giao thông ại có nhận thức mức thấp thực t ngu tai nạn khả bị phát hiện, xử lí quan chức nh ng hành vi vi phạm Thanh niên có thái độ đồng tình quy định sẵn sàng thực qu định thái đối hành vi vi phạm luật giao thông đường mức trung bình Họ chưa quan t m, cập nhật thông tin an to n giao thông v qu định pháp luật giao thông đường Động hành vi chấp hành hành vi vi phạm luật giao thông đường đa dạng có mức độ khác Khi thực nh ng hành vi chấp hành vi phạm luật giao thông đường bộ, nam n niên thường quan t m đ n việc đảm bảo an toàn cho thân, không gây ảnh hưởng trực ti p đ n người tham gia giao thông 25 khác tránh bị quan chức bắt phạt N u niên nhận thức an toàn thân thể, an toàn pháp đảm bảo nh ng tình giao thông cụ thể, không ảnh hưởng trực ti p đ n người khác, họ có xu hướng thực h nh vi theo động “đ n đích nhanh hơn”, họ thường thực hành vi vi phạm luật giao thông đường Nam niên có động tìm ki m cảm giác khẳng định, thể thân mạnh hẳn n niên Hành vi chấp hành luật giao thông đường niên biểu qua h nh động bên mức độ trung bình Trong đó, có khác mức độ nh ng h nh động cụ thể: đa số niên chấp hành tốt qu định đội mũ bảo hiểm, tín hiệu đèn đỏ, tốc độ tối đa v ngo i khu d n cư, chu ển hướng xe có báo trước hướng rẽ; chưa chấp h nh nghiêm qu định chất ượng mũ bảo hiểm, qu định tốc độ phù hợp, tín hiệu đèn v ng, qua đầu xe phần đường d nh cho người qua đường quy định sử dụng điện thoại, thi t bị âm (trừ thi t bị trợ thính) Thanh niên chưa chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh dừng xe hình thức xử phạt quan chức thân vi phạm luật giao thông; chưa có h nh động tích cực nh ng vi phạm người khác Có tương quan thuận gi a khía cạnh h nh động bên với khía cạnh nhận thức, thái độ, động hành vi tham gia giao thông đường niên; đó, thái độ có tương quan chặt với h nh động bên ngoài, ti p đ n nhận thức v động Nhìn chung, có khác biệt có nghĩa mức độ chấp hành luật giao thông đường niên so sánh theo bi n số: nghề nghiệp; khu vực; giới tính; kinh nghiệm v ực xe Trong đó, niên công chức có mức độ chấp hành luật giao thông đường cao nhất, đ n niên sinh v niên khu d n cư N giới có chấp hành luật tốt nam giới; niên nội thành chấp hành tốt niên ngoại thành; niên có kinh nghiệm v ực lái xe chấp hành tốt 26 niên chưa có kinh nghiệm v ực lái xe đa số hành vi nghiên cứu 1.4 Có nhiều y u tố chủ quan khách quan ảnh hưởng theo chiều hướng khác đ n h nh vi tham gia giao thông đường niên, đó, u tố chủ quan ảnh hưởng rõ y u tố nhân học (giới tính, nghề nghiệp, khu vực…) v u tố nhân cách (tìm ki m cảm giác); y u tố khách quan có ảnh hưởng y u tố pháp luật (tính răn đe) 1.5 Trên sở k t nghiên cứu thực trạng, luận án đề xuất ba nhóm biện pháp nâng cao mức độ chấp hành luật an toàn tham gia giao thông đường niên, bao gồm: (1) Nhóm biện pháp nâng cao hiểu bi t cho niên; (2) Nhóm biện pháp tăng cường kiểm soát xã hội; (3) Nhóm biện pháp xây dựng văn hóa an to n giao thông cho niên cộng đồng xã hội 1.6 K t thực nghiệm tác động khẳng định tính đắn, khả thi biện pháp nâng cao hiểu bi t cho niên qu định luật giao thông đường nhận thức ngu cơ, rủi ro tình giao thông Kiến nghị 2.1 Đối với quan chức 2.2 Đối với nhà trường, quan, tổ chức nơi niên học tập làm việc 2.3 Đối với khu dân cư cộng đồng xã hội 2.4 Đối với gia đình niên 2.5 Đối với niên 27 ... Hành vi tham gia giao thông đường niên 2.2.2.1 Khái niệm hành vi tham gia giao thông đường niên * Khái niệm h nh vi tham gia giao thông đường bộ: H nh vi tham gia giao thông đường dạng hành vi. .. luật giao thông đường bộ; - Thái độ niên hành vi vi phạm luật giao thông đường * Khía cạnh động h nh vi tham gia giao thông đường niên: - Động hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ; - Động hành. .. thức h nh vi tham gia giao thông đường niên: - Nhận thức niên luật giao thông đường bộ; - Nhận thức niên vi phạm luật giao thông đường * Khía cạnh thái độ h nh vi tham gia giao thông đường niên: