1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINHSINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

39 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NỘI VỤ HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Mùi Văn Dương CỘNG TÁC VIÊN: Đinh Thị Hảo Là Thị Thanh SƠN LA, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Những sở lý luận đề tài 1.2.1 Hành vi 1.2.2 Nhận thức 1.2.3 Thái độ 1.2.4 Mối quan hệ nhận thức thái độ hành vi Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 2.3.2 Phương pháp quan sát 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 2.3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn 3.1 Thực trạng hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL 3.1.1 Nhận thức HSSV tham gia giao thông 3.1.2 Thái độ HSSV tham gia giao thông 3.1.3 Hành vi tham gia giao thông HSSV 3.2 Đề xuất biện pháp khắc phục KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật phát triển phương tiện khí, phương tiện giao thông ngày tiến với sản phẩm đa dạng phong phú Bên cạnh tai nạn giao thông xảy ngày nhiều, số vụ tai nạn giao thông tăng lên hàng ngày trở thành vấn nạn toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Theo ước tính Tổ chức y tế giới, toàn cầu năm có tới 50 triệu người thương tật tàn tật 1,2 triệu người thiệt mạng giao thơng đường Việt Nam, hàng năm có 12.000 người thiệt mạng an tồn giao thơng 30.000 người khác bị tổn thương sọ não nặng, chủ yếu tai nạn xe mô tô, gắn máy Ngân hàng phát triển Châu Á ước tính ca tử vong thương tật làm Việt Nam xấp xỉ 900 triệu đô la năm Tỉnh Sơn La, tháng đầu năm 2016 toàn tỉnh xử lý 15.000 trường hợp vi phạm, kinh phí xử phạt 13,8 tỷ đồng Về xử lý xe chở tải trọng, tiếp tục tổ chức thực nhiệm vụ 24/24 giờ, ngày/tuần Quốc lộ 6; tổ cân xách tay lưu động Thanh tra giao thông trì hoạt động, tập trung xử lý mạnh xe chở tải số tuyến đường địa bàn Thành phố Kết quả, kiểm tra tải trọng 15.803 xe, phát 993 xe chở tải, xử phạt gần 2,5 tỷ đồng Về tai nạn giao thông, tháng qua địa bàn tỉnh xảy ra76 vụ tai nạn giao thông, làm chết 50 người, bị thương 62 người So với kỳ năm trước, số vụ tai nạn không tăng không giảm Nguyên nhân gây nạn chủ yếu không phần đường, không làm chủ tốc độ, không ý quan sát Nguyên nhân gây vụ tai nạn giao thông phần lớn ý thức chấp hành luật lệ người dân: uống rượu bia vượt nồng độ cho phép lái xe, không đội mủ bảo hiểm, chở người phóng nhanh vượt ẩu… Sinh viên lực lượng đông đảo tham gia giao thơng nay, tình trạng sinh viên gây tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ ngày gia tăng có sinh viên trường sư phạm Đó thật điều đáng b̀n họ người có trí thức khoa học, chủ nhân tương lai đất nước Nếu họ tham gia giao thông tốt bảo vệ cho thân họ tương lai người tuyên truyền viên đắc lực an tồn giao thơng Vì vậy, việc nghiên cứu “Hành vi tham gia giao thông sinh viên trường Cao đẳng Sơn La” mong muốn góp phần vào việc hình thành thái độ đắn cho sinh viên tham gia giao thơng, đảm bảo an tồn giao thơng, xây dựng văn hóa giao thơng cho sinh viên nói riêng cho hệ trẻ nói chung Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hành vi tham gia giao thông học sinh sinh viên trường Cao đẳng Sơn La, nguyên nhân hành vi vi phạm giao thơng để từ đề xuất biện pháp khắc phục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL 3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh sinh viên trường CĐSL Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL - Nghiên cứu thực trạng hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL - Đề xuất biện pháp khắc phục hành vi vi phạm giao thông Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp xử lý thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu 150 HSSV trường CĐSL phân thành sư phạm sư phạm hành vi tham gia giao thơng, đó: + 50 sinh viên năm thứ + 50 sinh viên năm thứ + 50 sinh viên năm thứ Giả thuyết khoa học - HSSV trường CĐSL tham gia giao thơng nhiều bạn có hành vi vi phạm giao thông Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: HSSV không hiểu luật chưa chấm hành tốt luật giao thông, HSSV hiểu biết luật không thực ý thức kém, tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, không với đường quy định, lượn lách, đánh võng, phóng nhanh, vượt ẩu, tốc độ mà giao thông vận tải quy định Những đóng góp đề tài - Đề biện pháp khắc phục hành vi vi phạm giao thông tham gia giao thông HSSV trường Cao đẳng Sơn La - Để hiểu biết luật an tồn giao thơng đường nước ta - Xây dựng xã hội văn minh người giải pháp hiệu an tồn giao thơng cho HSSV trường CĐSL CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Herman Nabi cộng (2000) cho thấy, việc điều khiển xe tốc độ đường giao thông nông thôn, nghe điện thoại điều khiển ngủ gật nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Nghiên cứu Benner cộng (2005), vụ nạn giao thông xảy thường liên quan đến đặc điểm hành vi cá nhân Có 90% tất vụ tai nạn liên quan đến đặc điểm hành vi người tham gia giao thông Nghiên cứu Roni Factor cộng (2006): ảnh hưởng đặc điểm văn hóa xã hội đến tai nạn xe hai bánh Nghiên cứu Yannis cộng (2014): hành vi gây tai nạn giao thông người điều khiển phương tiện giao thông kết luận, người điều khiển giao thông thường bị chi phối việc nghe điện thoại nói chuyện lúc lái xe bị phân tán tư tưởng dễ xảy tai nạn giao thông 1.1.2 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Dương Thuận Dương Thị Ngọc Thu (2005): yếu tố tác động đến hành vi sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Phủ Lý, Hà Nam yếu tố giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nhận thức, thái độ kiểm soát xã hội dẫn đến hành vi sai lệch xã hội người tham gia giao thông Nghiên cứu Ngô Thị Lệ Thủy hành vi tham gia giao thông cỉa sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng: Đã cho thấy thực trạng sinh viên tham gia giao thông Nghiên cứu Tô Nhi A (2012) Hành vi tham gia giao thông sinh viên số trường Đại học Tp Hờ Chí Minh: yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tham gia giao thơng Nghiên cứu Võ Thị Bích Hành vi tham gia giao thông đường người nhập cư (2017) cho thấy: mức độ vi phạm giao thơng; ngun nhân thói quen, thiếu hiểu biết luật, sở hạ tầng giao thông dẫn đến vi phạm giao thông người nhập cư 1.2 Những sở lý luận đề tài 1.2.1 Hành vi 1.2.1.1 Khái niệm hành vi Có nhiều cách nhìn nhận khác hành vi Thuật ngữ hành vi xuất từ thời Trung cổ người dùng để miêu tả tính cách Năm 1843, đưa khái niệm “tập tính học” John Stuart Mill nói đến hành vi Khái niệm hành vi bàn đến nhiều Tâm lí học kể từ thuyết hành vi trở thành trường phái Tâm lí học, lấy hành vi người làm đối tượng nghiên cứu Trong thuyết hành vi cổ điển J Watson sáng lập, khái niệm hành vi xây dựng tảng thực chứng luận dựa tượng quan sát từ bên ngồi đo Đó đơn giản tổ hợp phản ứng thể bị kích thích tác động lên thể theo công thức S R Hành vi người làm nói, người hiểu thể, máy hữu muốn tờn phải thích nghi với mơi trường sống Về sau, nhờ thành tựu nghiên cứu hành vi người, khái niệm hành vi tâm lí học khơng hiểu cách máy móc cứng nhắc lí thuyết hành vi cổ điển Theo quan điểm số nhà tâm lý, hành vi bao gồm ứng xử hành vi Ứng xử phản ứng đơn vị bị yếu tố mơi trường kích thích, yếu tố bên ngồi tình trạng bên gộp thành tình tiến trình ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp chủ thể thích nghi với hồn cảnh Khi nhấn mạnh tính khách quan, tức yếu tố bên ngồi kích thích phản ánh tượng quan sát khơng tượng bên nói ứng xử Khi nhấn mạnh mặt định hướng mục tiêu gọi hành vi Quan điểm trường phái Phân tâm cho rằng: hành vi thỏa hiệp bắt nguồn từ xung đột nguyên tắc khoái cảm, nguyên tắc thực tế nguyên tắc lý tưởng xung lực “cái ấy” cấm kị “cái siêu tôi” thống thân “cái tôi” L.X.Vưgôtxki khẳng định, hành vi người hành vi động vật có cấu trúc hồn tồn khác Theo ơng cấu trúc hành vi người bao gồm kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội kinh nghiệm kép Các kinh nghiệm có điểm chung nội dung chúng xuất phát từ lao động, từ trình truyền đạt kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác, từ người tới người khác từ việc lĩnh hội kinh nghiệm cá nhân người Theo X.L Rubinstein, tập hợp hành vi ứng xử hay thao tác nhiều có ý thức tạo thành hoạt động người Trong điểm đặc trưng thao tác có tham gia ý thức vào việc điều chỉnh hành động Đối với hành vi ứng xử cần có tham gia tự ý thức vào điều chỉnh hành động Như vậy, cấu trúc hoạt động, phản ứng sinh lý hay vận động xem trả lời máy móc kích thích bên ngồi, có thao tác có ý thức hành vi ứng xử có ý thức Theo A.N Lêơnchev, “hành vi khơng phải phản ứng máy móc thể sinh vật, mà hành vi phải hiểu hoạt động” GS.VS Phạm Minh Hạc cho rằng, “hành vi biểu bên hoạt động gắn liền với động cơ, mục đích, phương tiện” Theo Lưu Song Hà, “hành vi hiểu hành vi xã hội, cách ứng xử người hoàn cảnh cụ thể biểu bên lời nói, cử định” Theo Từ điển Tiếng Việt, “hành vi tồn nói chung phản ứng, cách cư xử biểu người hoàn cảnh cụ thể” Như vậy, “hành vi cách xử có ý thức người hoàn cảnh cụ thể biểu bên ngồi lời nói, cử định” Hành vi khơng phải biểu bên ngồi mà thể đáp lại kích thích từ mơi trường cách cứng nhắc theo chủ nghĩa hành vi cổ điển quan niệm, mà hành vi cách xử có ý thức người trước hồn cảnh cụ thể Tuy người chịu tác động hoàn cảnh khách quan không phụ thuộc cách thụ động hồn tồn vào Hành vi kết phối hợp tác động qua lại yếu tố người yếu tố hoàn cảnh Như vậy, người khơng thích nghi cách thụ động với hồn cảnh mà ln chủ thể tích cực hoạt động, tác động cách có ý thức nhằm cải tạo hoàn cảnh điều chỉnh thân hoạt động sống; có hồn cảnh giống người chọn cho cách xử khác 1.2.1.2 Khái niệm giao thông Giao thơng hình thức di chuyển, lại cơng khai bao gồm đối tượng người bộ, xe, tàu điện, phương tiện giao thông công cộng, chí xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ Luật giao thông luật dùng để quản lý điều khiển phương tiện giao thông 1.2.1.3 Hành vi tham gia giao thơng 10 Mục đích: lượng hố kết phương pháp điều tra bảng hỏi để có kết cụ thể Qua đó, định hướng xác nội dung, nâng cao tính thuyết phục vấn đề nghiên cứu Nội dung: dùng phương pháp thống kê toán học với trợ giúp phần mềm máy tính SPSS, để xử lý phân tích định lượng kết thu như: tính tỷ lệ phần (%), hệ số tương quan Dựa số liệu thu đưa vào công thức theo nội dung Xử lý kết chung, sau so sánh kết theo trường, lớp, giới tính 2.4.6 Phương pháp thực nghiệm khoa học Mục đích: biết xác yếu tố ảnh hưởng đến nảy sinh diễn biến tượng nghiên cứu Xác định nguyên nhân tượng vạch điều kiện ảnh hưởng Lặp lại thí nghiệm nhiều lần tùy theo ý muốn thu được, tích lũy nhũng tài liệu định lượng mà từ phán đốn tính điển hình hay ngẫu nhiên tượng nghiên cứu Nội dung: giúp cho HSSV hiểu hiệu việc không chấp hành luật giao thông, làm tăng ý thức đạo đức HSSV cao Giảm tối thiểu xảy tai nạn giao thông HSSV trường Cao Đẳng Sơn La 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Thực trạng hành vi tham gia giao thông HSSV trường CĐSL 3.1.1 Nhận thức HSSV tham gia giao thơng Để tìm hiểu thực trạng nhận thức HSSV tham gia giao thông, sử dụng câu hỏi bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Mức độ Biết rõ Biết rõ Biết Khơng biết Trường hợp 39 106 Phần trăm (%) 26 70.7 1.3 Kết cho thấy, có 106 HSSV chiếm 70.7% biết luật giao thơng, có 42 HSSV chiếm 28% biết rõ biết rõ luật giao thơng Như vậy, thấy chủ yếu HSSV tham gia giao thông chưa nắm rõ luật giao thông Đây yếu tố dẫn đến bạn có hành vi vi phạm giao thông gây nguy hiểm cho thân người tham gia giao thông Nhiều bạn khơng biết vi phạm luật giao thông tham gia giao thông theo bạn miễn không để xảy tai nạn giao thơng 26 Do đó, cần phải nâng cao nhận thức cho HSSV luật giao thông để bận hiểu rõ luật tham gia giao thông quy định, tránh điều đáng tiếc xảy không hiểu luật Như vỉ hè, sang đường nơi quy định; điều khiển phương tiện xe mơ tơ, xe tơ cần có giấy phép lái xe, khơng phóng nhanh, vượt ẩu, uống rượu bia khơng lái xe Từ đó, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng xảy Để tìm hiểu quan điểm bạn HSSV tham gia giao thông cần chấp hành luật giao thông, sử dụng câu hỏi số bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Trường hợp 129 21 Phần trăm (%) 86 14 Từ kết thu được, thấy hầu hết HSSV theo học trường Cao đẳng Sơn La nhận thức đắn việc chấp hành luật lệ giao thơng để đảm bảo an tồn giao thơng tham gia giao thơng Cụ thể: có tới 129 HSSV chiếm 86% ý thức việc chấp hành luật lệ giao thông cần thiết có 14% HSSV thấy cần thiết Đặc biệt đáng mừng khơng có HSSV chọn khơng cần thiết Điều cho thấy em nhận thức việc chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thơng Từ đó, góp phần hạn chế vụ vi phạm giao thông, tai nạn giao thông HSSV 3.1.2 Thái độ HSSV tham gia giao thơng Để tìm hiểu thái độ HSSV luật giao thông tham gia giao thông, sử dụng câu hỏi số bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Mức độ Rất hài lòng Hài lòng Trường hợp 37 98 27 Phần trăm (%) 24.7 65.3 Bình thường Khơng hài lòng 11 7.3 2.7 Kết thu cho thấy, đa số HSSV thấy luật giao thông tốt phù hợp với tình hình giao thơng Việt Nam với 90% lựa chọn hài lòng hài lòng Chỉ có HSSV chiếm 2.7% khơng hài lòng có 7.3% tỏ thái độ bình thường Để tìm hiểu rõ thái độ bạn tham gia giao thông vi phạm luật giao thông, sử câu hỏi số bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Thái độ Ân hận hành vi Áy náy với hành vi vi phạm Cho chuyện bình thường Lần sau khơng tái phạm Nộp phạt xong Trường hợp 118 104 46 105 21 Phần trăm (%) 78.7 69.3 30.7 70 14 Kết cho thấy, HSSV có thái độ biết lỗi vi phạm luật giao thông, bạn tỏ ân hận với hành vi chiếm 78.7%; tỏ áy náy với hành vi vi phạm chiếm 69.3%; thể thái độ lần sau không tái phạm hành vi vi phạm giao thơng chiếm 70% Điều cho thấy bạn HSSV có thái độ đắn, biết nhận lỗi với hành vi không thân Từ đó, giúp cho bạn cẩn thận hơn, thực luật tham gia giao thông Tuy nhiên số HSSV lại tỏ thái độ tiêu cực cho việc vi phạm giao thơng chuyện bình thường chiếm 30.7% thể cần nộp phạt coi xong chiếm 14% Điều cho thấy khả cao bạn HSSV tiếp tục có hành vi vi phạm giao thông tham gia giao thông Đây điều đáng lo ngại khơng gây nguy hiểm cho bạn mà ảnh hưởng đến người xung quanh Cần phải có nội dung, hình thức tuyên truyền giúp bạn có thái độ đắn tham gia giao thông 28 3.1.3 Hành vi tham gia giao thơng HSSV Để tìm hiểu rõ hành vi bạn tham gia giao thông, sử câu hỏi số bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa Trường hợp 17 88 45 Phần trăm (%) 11.3 58.7 30 Kết thu cho thấy, tất HSSV vi phạm giao thơng thi tham gia giao thơng Trong bạn vi phạm chiếm cao với 58.7%; vi phạm chiếm 30% thường xuyên vi phạm chiếm 11.3% Điều đáng b̀n khơng có bạn chưa vi phạm giao thông Điều thấy bạn khơng nắm rõ luật tham gia giao thông biết cố tình vi phạm, Đây nguyên nhân dẫn đến có nhiều vụ nạn giao thơng liên quan đến HSSV Để tìm hiểu rõ nguyên nhân vi phạm giao thông HSSV sử dụng câu hỏi số bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Nguyên nhân Không hiểu rõ luật giao Trường hợp 110 Phần trăm (%) 73.3 thơng Khơng thấy có Cơng an Đỡ thời gian Luật chưa phù hợp với giao 135 78 47 90 52 31.3 thông thực tế Do nhu cầu cá nhân Nguyên nhân khác 76 118 50.7 78.7 Kết thu cho thấy, có đến 90% HSSV vi phạm giao thơng khơng thấy cơng an, điều cho thấy bạn chấp hành giao thơng sợ 29 cơng an khơng phải lo lắng cho thân người tham gia giao thông Ý thức HSSV tham gia giao thông chưa tốt Cũng nhiều bạn cho biết vi phạm luật giao thơng chưa hiểu rõ luật giao thông chiếm 73.3% Điều cho thấy công tác tuyên truyền luật giao thông thực chưa tốt Nhiều bạn cho biết tham gia giao thơng phương tiện phải nhường đường cho người bộ, xe to nhường xe nhỏ Khi học qua đường bạn thường băng qua đường không thấy xe qua qua vạch nhường đường cho người bộ, nhiều lúc bạn lòng lề đường Một số nguyên nhân khác khiến bạn vi phạm giao thông lại chiếm tỉ lệ cao với 78.7% lựa chọn, chúng em tìm hiểu tổng hợp số nguyên nhân khác dẫn đến bạn vi phạm giao thông: người lòng đường vỉa hè bị hàng qn chiếm chỗ khơng chỗ đi, bạn uống rượu không làm chủ ý thức nên vi phạm, ngủ dậy muộn sợ học muộn nên biết vi phạm luật có hành vi vi phạm Do rủ chơi không đủ phương tiện nên bạn đèo 3, người xe máy Ngồi ra, số nguyên nhân khác khiến bạn HSSV vi phạm giao thông như: “để đỡ thời gian” chiếm 52%; “do nhu cầu cá nhân” chiếm 50.7% “luật chưa phù hợp với giao thông thực tế” chiếm 31.3% Để tìm hiểu hậu việc vi phạm giao thông HSSV sử dụng câu hỏi số bảng hỏi (phụ lục) kết thu sau: Hậu Tai nạn giao thông Bị phạt hành Bị kỷ luật Thiệt hại tài sản Trường hợp 46 117 15 42 30 Phần trăm (%) 30.7 78 10 28 Kết cho thấy, HSSV cho vi phạm giao thông để lại hậu chủ yếu “bị phạt hành chính” chiếm 78%; bạn cho vi phạm giao thông mà gặp công an bị phạt theo lỗi vi phạm Có 30.7% bạn đánh giá vi phạm giao thông dẫn đến “tai nạn giao thông” 28% bạn chọn “bị thiệt hại tài sản” Có thể thấy, bạn chưa lường hết hậu việc vi phạm giao thơng để lại có nhiều vụ tai nạn thảm khốc xảy gây thiệt hại người tài sản Chỉ có 10% chọn “bị kỷ luật” Điều dễ hiểu bạn vi phạm giao thơng thường khơng có trường hợp bị kỷ luật 3.2 Đề xuất biện pháp khắc phục * Đối với HSSV: HSSV cần nâng cao ý thức trình tham gia giao thông Cần chủ động, tự giác tuân thủ, chấp hành luật lệ giao thơng Cần tìm hiểu thơng qua trang mạng, sách có liên quan đến luật lệ giao thông nắm rõ nội dung luật giao thơng quan có thẩm quyền ban hành Từ áp dụng vào thực tế thân tham gia giao thông tuyến đường Tuyên truyền cho bạn mình, gia đình cần có ý thức tuân thủ, chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông Nếu chấp hành đầy đủ nơi dung tình trạng xảy tai nạn giao thơng giảm thiểu HSSV trường Cao Đẳng Sơn La * Đối với nhà trường: Nhà trường cần bổ sung nguồn tư liệu sách, báo, tạp chí an tồn giao thơng thư viện trường có hình thức khuyến khích HSSV đến thư viện đọc sách báo, tài liệu 31 Nhà trường cần tổ chức câu lạc bộ, hoạt động ngoại khố an tồn giao thông hấp dẫn để lôi HSSV tham gia, giúp em có thêm hiểu biết hình thành cho bạn số kỹ cần thiết cho sống Phối hợp với quan chức tổ chức buổi tuyên truyền an toàn giao thơng để bạn nhận thức có thái độ với hành vi tham gia giao thông Bên cạnh đó, cần có hình thức kỷ luật phù hợp bạn có hành vi vi phạm giao thông trừ điểm rèn luyện * Các quan quản lý giao thông: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục luật giao thông nhiều hình thức, nội dung phù hợp với HSSV để tham gia giao thông bạn hiểu tích cực q trình thực luật lệ giao thông Biểu dương cá nhân, tập thể điển hình hồn thành tốt nhiệm vụ cá nhân, tổ chức lên án xử lý hành vi vi phạm, cố tình bng lỏng của quan có thẩm quyền việc thực luật lệ giao thông người tham gia giao thơng Cần có thay đổi, bổ sung kịp thời luật lệ giao thơng cho phù hợp với tình hình thực tế người tham gia giao thông Xây dựng hệ thống sở giao thông cho phù hợp với phát triển phương tiện giao thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương Xử lý thật nghiêm ngặt HSSV vi phạm luật giao thông để tránh tình trạng đáng tiếc xảy KẾT LUẬN 32 Hành vi tham gia giao thông chuỗi hành động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích, thoả mãn nhu cầu người tham gia giao thông Đa số HSSV trường Cao đẳng Sơn La biết luật lệ giao thông tham gia giao thông với 70.7% Nhưng bạn có nhận thức đắn việc chấp hành luật lệ giao thông để đảm bảo an tồn giao thơng tham gia giao thơng Phần lớn bạn có thái độ hài lòng luật giao thông HSSV tỏ biết lỗi vi phạm luật giao thông ân hận, áy náy với hành vi Các bạn HSSV vi phạm giao thông thi tham gia giao thơng mức độ khác nhau, vi phạm chiếm nhiều với 58.7% Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng tới hành vi tham gia giao thông bạn HSSV Các biện pháp để ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm giao thông tham gia giao thông HSSV cần phải thực đồng từ HSSV, nhà trường quan quản lý giao thông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận, NXB ĐH Quốc Gia Trần Hồng Cẩm – Cao Văn Đán, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học, Dự án Việt – Bỉ Ngô Thị Dung (2012), Nhận thức thái độ học sinh THCS hành vi bạo lực học đường, Luận văn thạc sĩ tâm lí học, ĐHSP HN Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB ĐH Quốc Gia Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB đại học sư phạm Hà Nội * Tài liệu tham khảo từ website http://sonla.gov.vn/an-toan-giao-thong http://antoangiaothong.gov.vn/ 10 http://plo.vn/ PHỤ LỤC 34 • Bảng hỏi BẢNG HỎI 35 HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA BẠN HIỆN NAY • Theo bạn giao thơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… • Khi tham gia giao thơng bạn có nên chấp hành luật giao thơng đường mà nhà nước ban hành hay khơng? Có Khơng • Theo bạn ngun nhân dẫn đến vụ tai nạn giao thông thường hay xảy nẻo đường chúng ta? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… • Bạn chấp hành luật giao thơng chưa? Đã chấp hành 36 Bình thường Chưa chấp hành Chưa chấp hành • Theo bạn hậu vụ tai nạn giao thông thường để lại thương vong gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… • Bạn thấy luật giao thông đường nước ta nào? 37 • Theo bạn nước ta khơng có luật giao thơng xảy hậu nào? • Bạn có hay nhắc nhở, tuyên truyền đến bạn bè, gia đình người thân cảu bạn tác hại việc khơng chấp hành giao thơng khơng? Có Khơng Khơng • Nếu bạn, tham gia giao thơng gặp phải người tai nạn giao thơng mà khơng phải người thân bạn bạn làm gì? 38 • Khi tham gia giao thơng, điều bạn lo sợ gì? 39 ... nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 150 HSSV theo học trường Cao đẳng Sơn La, nghiên cứu HSSV học khối K52, 53, 54, khối 50 HSSV (chia khối 25 HSSV nam 25 HSSV nữ) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1... tham gia giao thông HSSV trường CĐSL 3.1.1 Nhận thức HSSV tham gia giao thông 3.1.2 Thái độ HSSV tham gia giao thông 3.1.3 Hành vi tham gia giao thông HSSV 3.2 Đề xuất... tiếp HSSV hành vi tham gia giao thông 23 Thực vấn HSSV có hành vi vi phạm giao thơng tham gia giao thơng để tìm hiểu nhận thức, thái độ, động cơ, nguyên nhân, vi phạm giao thông Phỏng vấn HSSV chấp

Ngày đăng: 15/05/2020, 13:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w