Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép từ viết đƣợc cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sơn La, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Học viên Đỗ Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Quang Việt, PGS TS Nguyễn Triệu Sơn, ngƣời Thầy giúp đỡ, dẫn tơi tận tình suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp khoa sƣ phạm Tiểu học - Mầm non, ngƣời ln động viên, nhiệt tình bảo bƣớc đƣờng làm khoa học tạo điều kiện cho thời gian công tác để hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh, tập thể sinh viên hai lớp Cao đẳng Tiểu học K52A K52B hợp tác giúp đỡ suốt trình thực nghiệm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………… vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT………………………ix MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề kĩ dạy học mơn Tốn Tiểu học 1.1.1 Kĩ dạy học 1.1.2 Hệ thống kĩ dạy học 1.1.3 Đặc điểm môn Toán Tiểu học 12 1.1.4 Kĩ dạy học mơn Tốn Tiểu học 14 1.2 Vài nét thực trạng rèn luyện kĩ dạy học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng Cao đẳng Sơn La 19 1.2.1 Mục đích điều tra 20 1.2.2 Đối tƣợng điều tra 20 1.2.3 Nội dung điều tra 20 1.2.4 Phƣơng pháp điều tra 20 1.2.5 Kết điều tra 21 1.3 Kết luận chƣơng I 32 iii CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA THÔNG QUA DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN 33 2.1 Cấu trúc biện pháp rèn luyện kĩ dạy học Toán Tiểu học cho sinh viên 33 2.2 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ phân tích nội dung chƣơng trình 33 2.2.1 Hệ thống thao tác: 34 2.2.2 Quy trình tổ chức thực hành 39 2.2.3 Ví dụ minh họa 41 2.2.4 Đánh giá kết rèn luyện kĩ phân tích nội dung chƣơng trình 46 2.3 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học 47 2.3.1 Hệ thống thao tác 47 2.3.2 Quy trình thực hành 49 2.3.3 Ví dụ minh họa 49 2.3.4 Đánh giá kết rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng phƣơng tiện dạy học 52 2.4 Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ xây dựng, lựa chọn, khai thác tổ chức dạy học hệ thống tập 53 2.4.1 Hệ thống thao tác 53 2.4.2 Quy trình tổ chức thực hành 54 2.4.3 Ví dụ minh họa 57 2.4.4 Đánh giá kết rèn luyện kĩ xây dựng, lựa chọn, khai thác tổ chức dạy học hệ thống tập 63 2.5 Biện pháp 4: Rèn luyện kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 64 2.5.1 Hệ thống thao tác 64 iv 2.5.2 Quy trình thực hành 64 2.5.3 Ví dụ minh họa 65 2.5.4 Đánh giá kết rèn luyện kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 68 2.6 Kết luận chƣơng ………………………………………………………… 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Quy mô thực nghiệm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 70 3.4.1 Đối tƣợng thực nghiệm 70 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 71 3.4.3 Chuẩn bị thƣc nghiệm 71 3.4.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 71 3.4.5 Chuẩn thang đánh giá 72 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 73 3.5.1 Kết đo trƣớc thực nghiệm 73 3.5.2 Kết sau thử nghiệm 75 3.5.3 Kết đánh giá khác biệt lớp đối chứng 76 3.5.4 Kết đánh giá khác biệt lớp thực nghiệm 78 3.6 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 79 3.7 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên KN Kĩ KNDH Kĩ dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên vi MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học.” Trong bối cảnh tồn cầu hóa, xu hội nhập hợp tác phát triển nay, cần phải đổi giáo dục để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Đổi phải đƣợc thực đồng bộ, tất khâu, cấp học, có giáo dục đại học Giáo dục đại học nói chung giáo dục đại học sƣ phạm nói riêng có đóng góp to lớn nghiệp đào tạo giáo viên (GV) cấp học, đội ngũ định đến chất lƣợng giáo dục trƣớc mắt lâu dài nƣớc nhà Đảng Nhà nƣớc có nhiều biện pháp để quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo; ln quan tâm bồi dƣỡng phẩm chất, đạo đức trị, kiến thức lực sƣ phạm cho đội ngũ GV, đặc biệt GV Tiểu học Đào tạo GV Tiểu học mục tiêu, nhiệm vụ khoa Giáo dục Tiểu học (GDTH) thuộc trƣờng Cao đẳng, Đại học sƣ phạm Khác với ngành, khoa khác, sinh viên (SV) trƣờng dạy đến hai môn học thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo nhƣ: Văn, Tốn, Lí,… SV ngành GDTH trƣờng dạy nhiều mơn bản, có mơn Tốn Mơn Tốn mơn học giúp hình thành kiến thức (KT), kĩ (KN) thực hành, rèn luyện tƣ toán học cho học sinh (HS) Tiểu học Nội dung chƣơng trình mơn Tốn gồm nhiều vấn đề, có tuyến kiến thức Số học chiếm thời lƣợng lớn, chủ yếu dạy cho HS hệ thống số, đặc biệt nội dung dạy học số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học đóng vai trò cốt lõi, tảng để HS tiếp thu tri thức tốn học khác Để có giảng hay, hoạt động dạy học hấp dẫn hiệu đòi hỏi ngƣời GV phải có KT KN chun mơn cần thiết Những KT, KN có đƣợc qua trao đổi, học hỏi bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp…; qua thực tế giảng dạy trƣờng Tiểu học; qua kinh nghiệm giảng dạy thân; đặc biệt, KT KN hầu hết đƣợc hình thành trình học tập trƣờng Cao đẳng, Đại học… Tuy nhiên, thực tế nay, sau trƣờng, nhiều SV tỏ lúng túng, thiếu tự tin đứng trƣớc HS, chí mắc phải lỗi KT KN Vì vậy, cơng tác đào tạo GV Tiểu học cần đƣợc quan tâm hơn, cần có biện pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, rèn luyện kĩ dạy học (KNDH) cho SV nhằm nâng chất lƣợng đào tạo đội ngũ GV Tiểu học Vấn đề KNDH vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học KNDH Ngay từ năm 20, Liên Xô nƣớc Đơng Âu có nhiều cơng trình nghiên cứu KNDH cho SV sƣ phạm, đến năm 60, vấn đề nghiên cứu trở thành hệ thống lí luận kinh nghiệm vững với cơng trình N.V Kuzmina, O.A.Aboullina, N.V.Bondyrev,… Vào năm 70, nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức lao động khoa học tối ƣu hóa q trình dạy học đƣợc tiến hành, nhƣ cơng trình M.Ia.Coovaliơv, Iu.Kbabanxki, N.V.Bondyrev Đáng ý cơng trình nghiên cứu X.I.Kixêgơv: “Hình thành KN, kĩ xảo sƣ phạm điều kiện giáo dục đại học” Tác giả nêu 100 KN nghiệp vụ giảng dạy giáo dục, tập trung 50 KN cần thiết đƣợc phân chia luyện tập theo thời hành, thực tập sƣ phạm cụ thể Những công trình nghiên cứu đƣa hệ thống lí luận tƣơng đối q trình đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm Tuy nhiên, thời đại ngày có nhiều thay đổi lớn, đặc biệt phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi chức nhiệm vụ ngƣời GV, đòi hỏi ngƣời GV phải có KN mới, đồng thời số KN khơng phù hợp cần có cải tiến, bổ sung, thay đổi cho phù hợp với điều kiện Ở Việt Nam, lĩnh vực sƣ phạm có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác Vấn đề KN giảng dạy, nhiều tác giả xem nhƣ biện pháp thủ thuật để thực PPDH đạt kết cao (Lê Khánh Bằng, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Viết Sự,…) Ở số giáo trình, tài liệu, tác giả sâu vào việc hƣớng dẫn KN giảng dạy, PPDH mới, KN thực hành, thực tập sƣ phạm Có nhiều tác giả trình bày cách hệ thống, toàn diện KN sƣ phạm Năm 1995, cơng trình nghiên cứu có giá trị vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho SV đề tài: “Hình thành kĩ sƣ phạm cho giáo sinh sƣ phạm” Nguyễn Hữu Dũng Trong đề tài tác giả làm sáng tỏ sở lí luận KN sƣ phạm, vị trí KN sƣ phạm việc hình thành lực sƣ phạm cho SV Sau có nhiều đề tài, luận án tiếp tục tìm hiểu KN sƣ phạm, đƣờng hình thành rèn luyện KN sƣ phạm cho SV Luận án tác giả Nguyễn Nhƣ An: “Hệ thống kĩ dạy học lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện kĩ cho sinh viên khoa Tâm lí – Giáo dục”; Luận án tiến sĩ tác giả Trần Anh Tuấn (1996): “Xây dựng quy trình luyện tập kĩ giảng dạy hình thức thực hành thực tập sƣ phạm”, với việc nhóm KNDH cần thiết, tác giả hình thành quy trình rèn luyện KN cho SV đợt thực hành, thực tập sƣ phạm Cũng có nhiều báo đăng việc rèn luyện KNDH số môn cho SV ngành GDTH Hầu hết tác giả đƣa đƣợc quy trình rèn luyện KNDH với hệ thống thao tác bƣớc cụ thể Với lí trên, với mong muốn đƣợc đóng góp phần vào việc rèn luyện KN nghề nghiệp cho SV, định lựa chọn đề tài: “Rèn luyện số kĩ dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sơn La thông qua dạy học số tự nhiên” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp rèn luyện KNDH Toán cho SV ngành GDTH thơng qua dạy học số tự nhiên, giúp SV có kiến thức KN thực hành đƣợc KN cách thành thạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo GV Tiểu học trƣờng Cao đẳng Sơn La, đáp ứng yêu cầu đổi ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Các KNDH Toán Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: SV ngành GDTH trƣờng Cao đẳng Sơn La - Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình, nội dung dạy học Toán Tiểu học, đặc biệt nội dung dạy học số tự nhiên; Việc rèn nghề cho SV Tổ Tiểu học, Khoa sƣ phạm Tiểu học – Mầm non, trƣờng Cao đẳng Sơn La NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu chƣơng trình mơn Toán Tiểu học, đặc biệt nội dung dạy học số tự nhiên Tiểu học - Các KNDH mơn Tốn Tiểu học, đặc biệt KNDH số tự nhiên - Tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện KNDH Toán SV ngành GDTH, Khoa sƣ phạm Tiểu học – Mầm non, Trƣờng Cao đẳng Sơn La - Đề xuất số biện pháp góp phần rèn luyện KNDH Tốn cho SV CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm bƣớc đầu thăm dò tính khả thi hiệu biện pháp rèn luyện KNDH Toán cho SV ngành Giáo dục Tiểu học thông qua nội dung dạy học số tự nhiên (đã nêu nội dung chƣơng 2) 3.2 Quy mô thực nghiệm Do điều kiện thời gian hạn chế, tiến hành thực nghiệm phạm vi hẹp, hai lớp Cao đẳng Tiểu học K52A K52B (hệ quy), Khoa sƣ phạm Tiểu học - Mầm non, trƣờng Cao đẳng Sơn La 3.3 Nội dung thực nghiệm Tổ chức cho SV thực nội dung: (1) Rèn luyện KN phân tích nội dung chƣơng trình dạy học số tự nhiên (2) Rèn luyện KN sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học dạy học số tự nhiên (3) Rèn luyện KN lựa chọn, sử dụng, khai thác tổ chức dạy học hệ thống tập số tự nhiên (4) Rèn luyện KN kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học số tự nhiên 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm Khối Cao đẳng Tiểu học K52, Khoa sƣ phạm Tiểu học - Mầm non, trƣờng Cao đẳng Sơn La có lớp Vì vậy, để thực nghiệm có đối chứng, chúng tơi tiến hành tìm hiểu tình hình học tập sinh viên, lựa chọn phân chia nhƣ sau: Lớp thực nghiệm: K52B Giáo dục Tiểu học (48 sinh viên) Lớp đối chứng: K52A Giáo dục Tiểu học (52 sinh viên) 70 Xét cách toàn diện, lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có khác biệt trình độ nhận thức, nề nếp, ý thức học tập 3.4.2 Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm thời gian tuần (từ ngày 01/08 01/10/2016) 3.4.3 Chuẩn bị thưc nghiệm Trƣớc thực nghiệm, trình bày mục đích thực nghiệm với Ban chủ nhiệm Khoa, với SV hai lớp tham gia thực nghiệm Tổ Tiểu học, Khoa Sƣ phạm Tiểu học – Mầm non, trƣờng Cao đẳng Sơn La Việc tổ chức thực nghiệm đƣợc triển khai dƣới hình thức học tập khóa Các SV tham gia thực nghiệm tinh thần tự nguyện Các phƣơng tiện, điều kiện phục vụ cho thực nghiệm đƣợc chuẩn bị đầy đủ 3.4.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm nhƣ sau: 1) Kiểm tra, đánh giá trước thực nghiệm 2) Tổ chức thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm: SV học theo biện pháp rèn luyện KNDH nội dung số tự nhiên (nhƣ xây dựng chƣơng 2) - Lớp đối chứng: trình dạy học đƣợc tổ chức bình thƣờng theo thơng lệ - Tiến hành thực nghiệm: + Ở nội dung, yêu cầu đánh giá kết rèn luyện khác nên cách thức tiến hành nhƣ sau: Nội dung (1), (2), (3), (4): SV làm kiểm tra Nội dung (2), (3): SV soạn giáo án tiến hành giảng + Để tiến hành thực nghiệm nhóm biện pháp, thực 71 theo hai bƣớc: Bước 1: Tổ chức hoạt động tiến hành thực nghiệm (nhƣ trên) Bước 2: Tổng hợp, thống kê số liệu kết 3) Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm: KNDH SV hai lớp đƣợc đánh giá theo hệ thống đánh giá, cho nội dung GV trƣờng Cao đẳng Sơn La đánh giá 4) Phân tích, so sánh, đối chiếu kết trước sau thực nghiệm kết hai lớp thực nghiệm đối chứng 3.4.5 Chuẩn thang đánh giá * Thang đánh giá - Đối với phần làm kiểm tra, vào nội dung đánh giá kết rèn luyện nêu biện pháp - Đối với nội dung giảng: để đánh giá KN giảng dạy SV đặc biệt KN sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học KN sử dụng, khai thác hệ thống tập, thực đánh giá theo bảng sau: Bảng 3.1: Bảng tiêu chí đánh giá nội dung (2) (3): STT CÁC YÊU CẦU Giáo án chuẩn bị đầy đủ Có đủ đồ dùng, phƣơng tiện dạy học Đồ dùng đảm bảo tính trực quan Phối hợp nhịp nhàng lời giảng việc sử dụng đồ dùng Số lƣợng tập phù hợp Có tập bổ sung ngồi tập SGK Hƣớng dẫn làm tập quy trình Hƣớng dẫn làm tập quy trình Sử dụng hình thức dạy học khác Phát huy tính tích cực HS 10 72 SỬ DỤNG Có Khơng * Chuẩn đánh giá - Đối với kiểm tra có đáp án thang điểm - Đối với nội dung thi giảng xây dựng hai soạn để đánh giá KNDH SV hai lớp, đặc biệt KN sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học; KN tổ chức dạy học hệ thống tập Một trƣớc tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm Ngồi ra, chúng tơi quan sát, ghi nhận hoạt động SV suốt trình thực nghiệm để đánh giá ý thức rèn luyện mức độ hứng thú, tích cực SV học tập 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 3.5.1 Kết đo trước thực nghiệm SV hai lớp đối chứng thử nghiệm làm kiểm tra số giảng “Phép cộng phạm vi 3” * Kết thử nghiệm nội dung (1), (2), (3), (4) Bảng 3.2: Kết kiểm tra nội dung (1), (2), (3), (4) trƣớc thực nghiệm: Đối chứng (52 SV) KNDH Đạt Chƣa đạt Thực nghiệm (48 SV) Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % KN phân tích … 20 39 32 61 19 40 29 60 KN sử dụng đồ dùng … 22 42 30 58 19 40 29 60 KN thiết kế tập … 22 42 30 58 21 44 27 56 KN kiểm tra, đánh giá … 24 46 28 54 21 44 27 56 Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau: 73 48 46 44 42 Đối chứng 40 Thực nghiệm 38 36 34 KN phân tích KN sử dụng đồ dùng KN kiểm tra đánh giá KN thiết kế tập Hình 3.1: Biểu đồ đánh giá mức độ đạt nội dung (1), (2), (3), (4) trƣớc thực nghiệm Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy mức độ nhận thức KN SV hai lớp thực nghiệm đối chứng tƣơng đƣơng nhau, khơng có chênh lệch nhiều trƣớc thử nghiệm * Kết thử nghiệm nội dung (2), (3) SV hai lớp tiến hành soạn giáo án cử đại diện giảng “Phép cộng phạm vi 3” Bảng 3.3: Kết kiểm tra nội dung (2), (3) trƣớc thực nghiệm: CÁC MẶT ĐÁNH GIÁ LỚP PHƢƠNG TIỆN Đạt BÀI TẬP Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % ĐỐI CHỨNG 40 60 40 60 THỰC NGHIỆM 40 60 40 60 74 Nhận xét: Qua số liệu thống kê bảng thấy số lƣợng tiêu chí mức độ đạt hai lớp tƣơng đƣơng mức thấp 3.5.2 Kết sau thử nghiệm SV hai lớp đối chứng thử nghiệm làm kiểm tra số 2, giảng “9 cộng với số: + 5” * Kết thử nghiệm nội dung (1), (2), (3), (4) Bảng 3.4: kết kiểm tra nội dung (1), (2), (3), (4) sau thực nghiệm Đối chứng (52 SV) Đạt KNDH Thực nghiệm (48 SV) Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % KN phân tích … 26 50 26 50 26 54 22 46 KN sử dụng đồ dùng … 29 56 23 44 32 67 16 33 KN thiết kế tập … 31 60 21 40 38 79 10 21 KN kiểm tra, đánh giá … 26 50 26 50 40 83 17 Từ bảng ta có biểu đồ sau: 45 40 35 30 25 Đối chứng 20 Thực nghiệm 15 10 KN phân tích KN sử dụng đồ dùng KN thiết kế tập KN kiểm tra đánh giá Hình 3.2: Biểu đồ đánh giá mức độ đạt nội dung (1), (2), (3), (4) sau thực nghiệm 75 Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy: KT hiểu biết KN cần nghiên cứu SV hai lớp có khác biệt Số lƣợng SV điểm kiểm tra mức đạt lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng Kết phần cho thấy hiệu biện pháp rèn luyện * Kết thử nghiệm nội dung (2), (3) SV hai lớp tiến hành soạn giáo án cử đại diện giảng “9 cộng với số: + 5” Bảng 3.5: Kết kiểm tra nội dung (2), (3) sau thực nghiệm CÁC MẶT ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG TIỆN BÀI TẬP LỚP Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % ĐỐI CHỨNG 60 40 60 40 THỰC NGHIỆM 80 20 80 20 Nhận xét: Qua số liệu thống kê bảng thấy số lƣợng tiêu chí mức độ đạt nội dung đƣợc đánh giá hai lớp có thay đổi Số lƣợng tiêu chí mức độ đạt nội dung đánh giá lớp thực nghiệm nhiều hẳn lớp đối chứng mức 80% 3.5.3 Kết đánh giá khác biệt lớp đối chứng - Kết hợp bảng 3.2 bảng 3.4; coi kết kiểm tra lớp đối chứng trƣớc sau thử nghiệm hai mẫu tƣơng quan, ta có: Bảng 3.6: Kết kiểm tra nội dung (1), (2), (3), (4) trƣớc sau thử nghiệm lớp đối chứng: KNDH KN phân tích … KN sử dụng đồ dùng … KN thiết kế tập … KN kiểm tra, đánh giá … Lần kiểm tra trƣớc Đạt Chƣa đạt SL % SL % 20 39 32 61 22 42 30 58 22 42 30 58 24 46 28 54 76 Lần kiểm tra sau Đạt Chƣa đạt SL % SL % 26 50 26 50 29 56 23 44 31 60 21 40 26 50 26 50 Từ bảng 3.6 ta có biểu đồ sau: 35 30 25 20 15 Lần kiểm tra trước 10 Lần kiểm tra sau KN phân tích KN sử dụng đồ dùng KN thiết kế tập KN kiểm tra đánh giá Hình 3.3: Biểu đồ đánh giá nội dung (1), (2), (3), (4) trƣớc sau thực nghiệm lớp đối chứng - Kết hợp bảng 3.3 bảng 3.5, coi kết kiểm tra lớp đối chứng trƣớc sau thử nghiệm hai mẫu tƣơng quan ta có: Bảng 3.7: Kết kiểm tra nội dung (2), (3) trƣớc sau thử nghiệm lớp đối chứng Lần kiểm tra trƣớc CÁC MẶT ĐÁNH GIÁ Đạt Lần kiểm tra sau Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % Phƣơng tiện 40 60 60 40 Bài tập 40 60 80 40 Nhận xét: Căn vào số liệu bảng 3.6, bảng 3.7 biểu đồ hình 3.3, ta nhận thấy kết kiểm tra SV lớp đối chứng trƣớc sau thử nghiệm thay đổi đáng kể 77 3.5.4 Kết đánh giá khác biệt lớp thực nghiệm Kết hợp bảng 3.2 bảng 3.4; coi kết kiểm tra lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm hai mẫu tƣơng quan, ta có: Bảng 3.8: Kết kiểm tra nội dung (1), (2), (3), (4) trƣớc sau thử nghiệm lớp thực nghiệm: Lần kiểm tra trƣớc KNDH Đạt Chƣa đạt Lần kiểm tra sau Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % KN phân tích … 19 40 29 60 26 54 22 46 KN sử dụng đồ dùng … 19 40 29 60 32 67 16 33 KN thiết kế tập … 21 44 27 56 38 79 10 21 KN kiểm tra, đánh giá … 21 44 27 56 40 83 17 Từ bảng 3.8, ta có biểu đồ sau: 45 40 35 30 25 Lần kiểm tra trước 20 Lần kiểm tra sau 15 10 KN phân tích KN sử dụng đồ dùng KN thiết kế tập KN kiểm tra đánh giá Hình 3.4: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra nội dung (1), (2), (3), (4) nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 78 - Kết hợp bảng 3.3 3.5; coi kết kiểm tra lớp đối chứng trƣớc sau thử nghiệm hai mẫu tƣơng quan, ta có: Bảng 3.9: Kết kiểm tra nội dung (2), (3) trƣớc sau thử nghiệm lớp thực nghiệm: Lần kiểm tra trƣớc CÁC MẶT ĐÁNH GIÁ Đạt Lần kiểm tra sau Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % Phƣơng tiện 40 60 80 20 Bài tập 40 60 80 20 Nhận xét: Căn vào số liệu bảng 3.8, bảng 3.9 biểu đồ hình 3.4, ta nhận thấy kết kiểm tra SV lớp thử nghiệm trƣớc sau thử nghiệm có chênh lệch đáng kể Nhƣ vậy, rèn luyện KNDH theo biện pháp đề xuất có tác dụng nâng cao hiệu học tập SV Điều đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi phƣơng pháp đào tạo 3.6 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm Kết thực nghiệm sƣ phạm đƣợc mục đích ban đầu đề là: bƣớc đầu đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp rèn luyện KNDH nội dung số tự nhiên cho SV ngành Giáo dục Tiểu học (đã nêu nội dung chƣơng 2) Cụ thể: - Theo số liệu đƣợc thống kê bảng 3.2, bảng 3.3 hình 3.1 ta thấy số lƣợng SV số lƣợng tiêu chí đƣợc đánh giá mức độ đạt trình rèn luyện KNDH (phân tích nội dung dạy học số tự nhiên; sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học, đặc biệt phƣơng tiện dạy học đại; lựa chọn, khai thác tổ chức dạy học hệ thống tập; kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh) hai lớp mức độ thấp: + Với nội dung (1), (2) (3), (4) sau SV hai lớp làm kiểm tra số 1, thang chuẩn thang đánh giá thì: 79 Tỉ lệ trung bình mức độ đạt lớp đối chứng 22/52 (SV) (42 %) Tỉ lệ trung bình mức độ đạt lớp thực nghiệm 20/48 (SV) (42%) + Với nội dung (2), (3) sau SV giảng “Phép cộng phạm vi 3” theo bảng tiêu chí đánh giá số tiêu chí mức độ đạt hai lớp 2/5 (40%) Các kết cho thấy trƣớc thực nghiệm, trình độ nhận thức KN SV hai lớp khơng có chênh lệch đáng kể, nên coi tƣơng đƣơng - Theo số liệu đƣợc thống kê bảng 3.4, bảng 3.5 hình 3.2 thấy số lƣợng SV số lƣợng tiêu chí đƣợc đánh giá mức độ đạt trình rèn luyện KNDH hai lớp có thay đổi: + Với nội dung (1), (2), (3), (4) sau SV hai lớp làm kiểm tra số 2, theo chuẩn thang đánh giá thì: Tỉ lệ trung bình mức độ đạt lớp đối chứng 28/52 (SV) (54%) Tỉ lệ trung bình mức độ đạt lớp thực nghiệm 34/48 (SV) (71%) + Với nội dung (2), (3) sau SV giảng “9 cộng với số: + 5” , theo bảng tiêu chí đánh giá số tiêu chí mức độ đạt hai lớp: Lớp đối chứng: trung bình 3/5 (60%) Lớp thực nghiệm: trung bình 4/5 (80%) Các kết cho thấy sau thực nghiệm, trình độ nhận thức KN SV hai lớp có khác biệt Tỉ lệ số SV mức độ đạt trình độ nhận thức thực hành KN lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng (số kiểm tra đạt yêu cầu SV; số tiêu chí (20%) - Theo số liệu thống kê bảng 3.6, bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9 hình 3.3, hình 3.4 ta thấy khác biệt lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm có chênh lệch đáng kể Cụ thể: 80 + Lớp đối chứng: tỉ lệ tăng trung bình số lƣợng SV mức độ đạt (12%); số tiêu chí mức độ đạt tăng trung bình (20%) + Lớp thực nghiệm: tỉ lệ tăng trung bình số lƣợng SV mức độ đạt 14 (29%); số tiêu chí mức độ đạt tăng trung bình (40%) Các kết cho thấy: áp dụng biện pháp rèn luyện KNDH chƣơng vào thực tế dạy học lớp thực nghiệm bƣớc đầu có hiệu Ở tất nội dung rèn luyện, theo tiêu chí đánh giá, lớp thực nghiệm cho kết cao lớp đối chứng Tóm lại, việc áp dụng số biện pháp đề xuất chƣơng bƣớc đầu góp phần nâng cao chất lƣợng rèn luyện KNDH Tốn nói chung KNDH nội dung số tự nhiên Tiểu học nói riêng 3.7 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 3, tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá bƣớc đầu tính hiệu biện pháp rèn luyện KNDH SV yếu (đã xây dựng chƣơng 2) Thực nghiệm đƣợc tiến hành đối tƣợng SV hai lớp Cao đẳng Tiểu học K52A K52B, Khoa sƣ phạm Tiểu học Mầm non, trƣờng Cao đẳng Sơn La (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Kết thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy tính khả thi, hiệu biện pháp nêu 81 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài thu đƣợc kết sau: Hệ thống đƣợc số khái niệm liên quan đến kĩ dạy học Toán Tiểu học nhƣ: kĩ năng, kĩ sƣ phạm, kĩ dạy học, số đặc điểm mơn Tốn Tiểu học Điều tra đƣợc thực trạng rèn kĩ dạy học Toán sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng Cao đẳng Sơn La qua phân tích chƣơng trình đào tạo số liệu điều tra Đề xuất đƣợc số biện pháp rèn luyện kĩ dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng Cao đẳng Sơn La, tập trung vào kĩ dạy học cần thiết mà sinh viên yếu kém: - Biện pháp rèn luyện kĩ phân tích nội dung chƣơng trình - Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học - Biện pháp rèn luyện kĩ xây dựng, lựa chọn, khai thác tổ chức dạy học hệ thống tập - Biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập Đã bƣớc đầu kiểm nghiệm thực nghiệm sƣ phạm thấy đƣợc tính khả thi tính hiệu việc rèn luyện kĩ dạy học theo biện pháp đề xuất Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên rèn kĩ dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng Cao đẳng Sơn La Kết cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành, giải thuyết khoa học đặt luận văn chấp nhận đƣợc 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Việt Bắc (Chủ biên) (2007), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2007) Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kĩ sư phạm cho giáo sinh sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Bá Kim, (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc (chủ biên) , (1988), Tâm lí học (Tập I - II), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Phạm Minh Hùng (2006), Hình thành kĩ dạy học số môn học cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học, Đề tài cấp Bộ [9] Trần Diên Hiển (chủ biên) (2006), Toán Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), (2002), Sách giáo khoa Toán 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), (2002), Sách giáo viên Toán 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB GD, Hà Nội [13] Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lí học Tiểu học, NXB Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà nội 83 [14] Nguyễn Phụ Hy (Chủ biên) (2001), Dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Trần Ngọc Lan, (2013), Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [16] Piagiê J (1986), Tâm lí học giáo dục học, NXB GD, Hà Nội [17] Nguyễn Triệu Sơn, (2016), Giáo trình chuyên đề phương pháp dạy học Toán, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [18] Nguyễn Triệu Sơn Nguyễn Đình Yên, (2016), Giáo trình lí thuyết tập hợp Logic Tốn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Đình Thực, (2004), 100 câu hỏi đáp việc dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện hình thành kĩ giảng dạy hình thức thực hành thực tập sư phạm, Luận văn Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [21] Viện Ngôn ngữ (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 84