Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
484,76 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng giáo dục Mầm non coi móng q trình học tập em nhỏ Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu cho ngành Giáo dục phải đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện (cả thể chất lẫn tinh thần), có đạo đức, trí thức, thẩm mỹ, sức khỏe nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với số môn học khác, giáo dục nghệ thuật phần nội dung giáo dục thẩm mỹ - phận giáo dục toàn diện âm nhạc phương tiện giáo dục hiệu Lứa tuổi Mầm non lứa tuổi thuận lợi để hình thành, định hướng cho em đức, trí, thể, mỹ Chính mà dạy học giáo dục âm nhạc nhà trường giúp em phát triển khả lĩnh hội, khả cảm thụ âm nhạc, phát huy tính sáng tạo, tìm hiểu đẹp giá trị văn hóa truyền thống Khoa sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên (ĐHTN) môi trường đào tạo cung cấp đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học Trung học sở, có trình độ Đại học Sư phạm địa bàn tỉnh Tây nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Do đó, giáo sinh, sinh viên trường cần phải có chun mơn trình độ vững vàng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp học Song, tình hình chung trường Cao đẳng, Đại học nước, chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng đào tạo, dạy chữ dạy người; chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, chậm đổi mới…một số mơn ngành học mầm non cịn tồn hạn chế bất cập Trong chương trình đào tạo Giáo dục Mầm non (GDMN) Trường ĐHTN có nhiều học phần Trong đó, học phần Âm nhạc (ANCB) học phần gồm nội dung chính: Lý thuyết âm nhạc Xướng âm, học phần cung cấp cho sinh viên Giáo dục Mầm non kiến thức âm nhạc thực hành xướng âm giọng thường dùng cho hát Mầm non, sở lý thuyết âm nhạc học Học phần Âm nhạc giữ điều kiện tiên cho học phần như: Hát đàn Organ, Lý luận phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Vì vậy, để tiếp tục đăng ký học học phần sinh viên cần phải hoàn thành học phần Âm nhạc Học phần tiền đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến khả tiếp thu em việc học học phần lại phân môn âm nhạc Âm nhạc học phần “nặng” với sinh viên (SV) Với nội dung Lý thuyết âm nhạc (LTANCB) Xướng âm, lại có tín chỉ, tín lý thuyết tín thực hành Như vậy, khó chuyển tải kiến thức khơng có phương pháp truyền đạt khó tiếp thu khơng có phương pháp học Chính đặc điểm dẫn đến việc SV ngại học học phần này, kết học số em chưa cao Vậy, làm để giảng dạy học phần sinh động, hút SV? Làm để giảng viên chuyển tải kiến thức đầy đủ, SV lĩnh hội tri thức đầy đủ? Làm để nâng cao chất lượng dạy học? Đó vấn đề thân nhiều giáo viên giảng dạy môn âm nhạc băn khoăn, trăn trở trình giảng dạy Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Tây Nguyên” Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề giảng dạy môn Âm nhạc trường Sư phạm, thực tế có nhiều sách, giáo trình ngồi nước Cũng khơng cơng trình nghiên cứu cấp độ giảng dạy khác dành cho hệ trung cấp, cao đẳng, đại học địa phương khác Giáo trình Lý thuyết âm nhạc bản: Trong giáo trình V.A.Vakhramêep (1993), Lý thuyết âm nhạc bản, Vũ Tự Lân dịch, Nxb Âm nhạc, khái quát tất nhân tố âm nhạc Mỗi nhân tố bố trí riêng chương mục sách như: Âm thanh; Phương pháp ghi âm nốt; Tiết tấu tiết nhịp; Quãng; Điệu thức giọng; Quãng giọng thứ trưởng; Hợp âm; Các điệu thức âm nhạc dân gian; Tính chất họ hàng giọng- Crômatic; Xác định giọng Dịch giọng; Chuyển giọng; Giai điệu; Âm tơ điểm - Kí hiệu số thủ pháp biểu diễn Như ta thấy, khái niệm âm nhạc, giáo trình cịn hỗ trợ cho người học chun môn môn âm nhạc tiếp thu tác phẩm âm nhạc cách có ý thức Cuốn sách Giáo dục Âm nhạc tập nhóm tác giả Phạm Thị Hịa Ngơ Thị Nam (2003), Nxb Đại học Sư phạm, sách dùng cho đào tạo Cử nhân Giáo dục Mầm non, gồm phần Nhạc lý Xướng âm Phần thứ Nhạc lý nêu vấn đề Âm cách gi chép nhạc; Tiết tấu nhịp; Quãng; Điệu thức giọng; Hợp âm; Cách tìm giọng điệu nhạc, dịch giọng; Giai điệu số từ kí hiệu âm nhạc Phần thứ phần Xướng âm, phần gồm nội dung xướng âm giọng Đô trưởng; Son trưởng; Pha trưởng; La thứ; Mi thứ; Rê thứ; Bài đọc có đảo phách chùm ba; Gam thứ hòa giai điệu Ta thấy, với sách tác giả cung cấp kiến thức cho người bắt đầu học nhạc Nội dung biên soạn phù hợp cho việc đào tạo Cử nhân Giáo dục Mầm non Giáo trình Lý thuyết Âm nhạc nhóm tác giả PGS.TS Phạm Tú Hương, PGS.TS Đỗ Xuân Tùng, ThS Nguyễn Trọng Ánh (2005), dành cho hệ Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp, Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam nêu khái niệm vấn đề âm nhạc, nhóm tác giả cịn có chương giới thiệu sơ lược lý thuyết âm nhạc truyền thống Việt Nam Giáo trình Lý thuyết Âm nhạc nhóm tác giả TS Trịnh Hồi Thu, PGS.TSKH Phạm Lê Hịa, TS Nguyễn Thị Tố Mai; ThS Lê Anh Tuấn, ThS Lương Minh Tân, (2012), hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, việc nêu khái niệm vấn đề âm nhạc, nhóm tác giả cịn nêu số vấn đề lý thuyết âm nhạc đương đại số ký kiệu âm nhạc thường dùng cho đàn phím điện tử Ngồi cịn chúng tơi cịn tham khảo thêm giáo trình liên quan đến Lý thuyết âm nhạc như: Lý thuyết âm nhạc tác giả Đỗ Hải Lễ (2003), Trường CĐSP Nhạc họa Trung ương; Lý thuyết âm nhạc tác giả Phạm Tú Hương (2004), Nxb ĐHSP Hà Nội; Lý thuyết âm nhạc tác giả Phạm Tú Hương (2010), Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT), dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc: Trong giáo trình Âm nhạc Phương pháp giáo dục Âm nhạc tập 1và nhóm tác giả Ngơ Thị Nam, Trần Ngun Hồn, Trần Minh Trí (1994), Nxb Giáo dục nêu khái niệm vấn đề âm nhạc đồng thời nêu phương pháp dạy học âm nhạc Giáo trình Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc tiểu học, tác giả Hoàng Long (2006), Nxb Giáo dục, phần tác giả nêu khái niệm vấn đề âm nhạc Song, phần tác giả sâu vào phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học Bên cạnh chúng tơi tham khảo thêm giáo trình như: Nguyễn Hồnh Thông (1999), Âm nhạc Phương pháp giáo dục âm nhạc, giáo trình đào tạo giáo viên thực hành sư phạm Mầm non hệ 12 + 2, Nxb Giáo dục; Nguyễn Minh Tồn, Nguyễn Hồnh Thơng, Nguyễn Đắc Quỳnh (2001), Âm nhạc Phương pháp dạy học Âm nhạc tập 1, giáo trình tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12 + 2, Nxb Giáo dục; Nguyễn Minh Tồn, Nguyễn Hồnh Thơng, Nguyễn Đắc Quỳnh (2001), Âm nhạc Phương pháp dạy học Âm nhạc tập 2, giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12 + 2, Nxb Giáo dục… Luận văn, khóa luận, báo khoa học - Hồng Quốc Khánh: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý thuyết âm nhạc môn Lịch sử âm nhạc cho Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk, luận văn tốt nghiệp Cao học Sư phạm Âm nhạc, 2012, Học viện Âm nhạc Huế Ở Luận văn này, tác giả nêu thực trạng giảng dạy môn Lý thuyết Âm nhạc cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Âm nhạc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn LTANCB cho sinh viên trường CĐVHNT Đắk Lắk Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo thêm số khóa luận luận văn tác giả Hồ Ngọc Khải, Cải tiến phương pháp giảng dạy Lý thuyết âm nhạc cho sinh viên dân tộc hệ Sư phạm tiểu học Trường CĐSP Gia Lai, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm âm nhạc, 2001, Chương trình liên kết đào tạo Nhạc viện Hà Nội Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương; Bùi Mạnh Thắng, Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Nhạc lý cho hệ Trung học sư phạm Trường Cao đẳng văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm âm nhạc, 2005, Chương trình liên kết đào tạo Nhạc viện Hà Nội Trường CĐSP Nhạc Họa Trung ương; Hoàng Thị Hồng Hạnh, Biện pháp góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn Lý thuyết âm nhạc cho Hệ Trung học sư phạm chuyên nhạc trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm âm nhạc, 2007, Chương trình liên kết đào tạo Nhạc viện Hà Nội Trường CĐSP Nhạc họa Trung ương; Ngô Hải Huấn, Dạy học môn lý thuyết âm nhạc tai trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn, Luận văn tốt nghiệp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, 2016, Đại Học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Chúng tham khảo báo khoa học tác giả Ngô Hải Huấn, Đổi phương pháp dạy học môn Lý thuyết âm nhạc Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn; Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phân mơn Lý thuyết âm nhạc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Nguyễn Thị Ngọc, Nâng cao chất lượng dạy học môn Lý thuyết âm nhạc cho sinh viên, đăng trang web Trường Đại Học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc dành cho hệ trung cấp cao đẳng chuyên ngành âm nhạc sư phạm âm nhạc Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục nước nhà, việc giảng dạy Âm nhạc cần không ngừng cải thiện đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Hơn nữa, nghiên cứu việc giảng dạy môn Âm nhạc đối tượng sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Tây Nguyên cần đào sâu, khai thác nhằm đưa giải pháp phù hợp với đối tượng địa phương Trên sở hướng nghiên cứu tác giả trước, chọn lọc có điều chỉnh hợp lý để áp dụng phù hợp với thực tế giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Tây Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Tây Nguyên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Làm rõ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non (Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, tài liệu học tập, phương pháp giảng dạy, chất lượng SV…) Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Tây Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Tây Nguyên Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Tây Nguyên, Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ luận văn, sử dụng phối hợp phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm thu thập văn (các văn ngành, trường, môn, biên họp, văn có liên quan đến cơng tác giảng dạy Âm nhạc Lý thuyết Âm nhạc), sách, báo, tài liệu Đồng thời thống kê, tổng hợp số tài liệu liên quan đến đề tài, nghiên cứu qua sách, luận văn, luận án,…để xây dựng sở lí luận, hệ thống hóa vấn đề lí luận, làm tiền đề cho việc xây dựng giải pháp phù hợp cho đề tài Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng phương pháp để thu thập ý kiến, thơng tin có liên quan đến thực trạng dạy học Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non Đại học Tây Nguyên, nhằm làm rõ thực trạng đưa số giải pháp phù hợp Phiếu thăm dò chia nhóm: nhóm thứ dùng cho GV, nhóm thứ hai dùng cho SV Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp thực nghiệm sử dụng để kiểm tra kiến thức, kỹ sinh viên sinh viên đạt sau thử nghiệm giải pháp đề xuất, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non Những đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm phong phú lý luận giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non; Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non 6.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc bản; đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho SV ngành Giáo dục Mầm non Những kết nghiên cứu tài liệu tham khảo để vận dụng trình giảng dạy (soạn giáo án, đổi phương pháp giảng dạy…), nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SV Đại học Tây Nguyên Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm 02 chương Chương 1: Cơ sở lý luận Thực trạng dạy học Chương 2: Giải pháp dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Những đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm phong phú lý luận giải pháp dạy học phần Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non; Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non 6.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc bản; đồng thời đề xuất số giải pháp dạy học Âm nhạc cho SV ngành GD Mầm non Những kết nghiên cứu tài liệu tham khảo để vận dụng trình giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SV Đại học Tây Nguyên Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm 02 chương Chương 1: Cơ sở lý luận Thực trạng dạy học Chương 2: Giải pháp dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Dạy học 1.1.1.2 Âm nhạc 1.1.1.3 Sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 1.1.2 Đặc điểm sinh viên Giáo dục Mầm non 1.1.2.1 Về tâm lý 1.1.2.2 Sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non 1.1.3 Đặc điểm học phần Âm nhạc 1.1.4 Mục tiêu nhiệm vụ dạy học Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 1.1.4.1 Mục tiêu 1.1.4.2.Nhiệm vụ Dạy kiến thức Dạy phương pháp Dạy thái độ 1.1.5 Mối liên hệ học phần Âm nhạc học phần khác môn Âm nhạc 1.1.5.1 Âm nhạc với học phần Hát Đàn Organ Âm nhạc với phần học Hát Âm nhạc với phần học Đàn Organ 1.1.5.2 Âm nhạc với học phần Lý luận phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho Trẻ 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học Âm nhạc 1.1.6.1 Yếu tố chủ quan 1.1.6.2 Yếu tố khách quan 1.1.7 Vai trị vị trí học phần Âm nhạc chương 10 pháp, phương tiện đại, máy tính, máy chiếu, loa, số tư liệu Website, đàn Organ Hoạt động học sinh viên Ý thức - thái độ học tập: đa số em sinh viên có ý thức tốt việc học tập Bên cạnh cịn tồn em sinh viên chưa có thái độ cầu thị với mơn học Lí em chưa có tính chun cần chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng môn học Phương pháp học: Về mặt lý thuyết, em học tập lớp theo hướng dẫn giảng viên Về mặt thực hành, hạn chế mặt thời gian nên em tiếp nhận kiến thức cách mơ hồ 1.2.4 Đánh giá chung thực trạng - thành tựu: hồn thành mục tiêu nhiệm vụ mơn học - Hạn chế: Đội ngũ GV ít, chương trình đào tạo nặng, sở vật chất thiếu 14 Tiểu kết Chương đề tài nêu vấn đề lí luận thực trạng việc dạy học Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa khái niệm khái niệm liên quan đến đề tài; Đề cập sở lý luận đặc điểm học phần Âm nhạc đặc điểm tâm, sinh lý SV Nêu vai trị vị trí học phần Âm nhạc chương trình giảng dạy âm nhạc; Mục tiêu nhiệm vụ dạy học Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non; Mối liên hệ học phần Âm nhạc học phần khác môn Âm nhạc Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học Âm nhạc Song song với việc tìm hiểu sở lí luận, chương luận văn đào sâu nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trường ĐHTN nhằm tìm ưu điểm, thành tựu để phát huy Đồng thời tìm thiếu sót, hạn chế tồn để đưa biện pháp khắc phục hợp lí kịp thời Dựa vấn đề lí luận trạng diễn việc thực dạy học Âm nhạc cho sinh viên Giáo dục Mầm non trường ĐHTN nay, chúng tơi hướng tới việc tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học ĐHTN, đáp ứng nhu cầu chất lượng giáo dục ngày cao cho nguồn nhân lực xã hội 15 Chương GIẢI PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC CƠ BẢN CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 2.1.1 Đảm bảo tính pháp lí 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 2.1.3 Đảm bảo tính khách quan 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi 2.2 Giải pháp dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Tây Nguyên Nghiên cứu thực trạng giảng dạy ANCB cho SV GDMN, thấy hạn chế, bất cập định Đứng trước yêu cầu đổi phương pháp ngành giáo dục công tác giảng dạy nay, đề xuất số giải pháp: 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán giảng viên sinh viên Cán giảng viên cần nắm bắt văn quy định giáo dục đào tạo, trường phương hướng nhiêm vụ năm học công tác giáo dục trường giai đoạn Đồng thời tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo cho hoạt động dạy học học phần Âm nhạc bản; Thường xuyên tổ chức hội thi, thao giảng, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; Tăng cường công tác giáo dục cho sinh viên tầm quan trọng việc học học phần; Đề quy định bắt buộc SV học học phần học phần Âm nhạc bản; Tổ chức thi, trị chơi âm nhạc có lồng nội dung kiến thức Âm nhạc để sinh viên tham gia 2.2.2 Về đội ngũ giảng viên Nhà trường cần phát triển đội ngũ GV đủ số lượng nâng cao chất lượng giáo dục, có sách thu hút cán giảng viên có trình độ chun mơn cao tham gia giảng dạy học phần Âm nhạc Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ GV nhằm nâng cao chất lượng giảng viên lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; Đẩy mạnh công tác NCKH, tổ chức khuyến khích GV tham gia hội nghị, hội thảo 16 khoa học nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy NCKH; Bổ sung chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho GV 2.2.3 Điều chỉnh nội dung chương trình, giáo án, đề cương chi tiết Học phần ANCB chương trình đào tạo cần xếp lại số lượng tín phù hợp với nội dung mơn đặc điểm SV chuyên ngành GGMN Biên soạn tài liệu học tập, giáo án cho dạy học cụ thể, hướng đến mục tiêu, nội dung giáo dục Biên soạn tài liệu học tập, giáo án học phần Âm nhạc theo hướng Mơđun hóa Phân nhỏ chương thành tiết học cụ thể, gồm lý thuyết, tập thực hành, nhằm đảm bảo chuyển tải đủ kiến thức đến sinh viên, đảm bảo chất lượng tiết học Đề cương chi tiết học phần cần đổi mới, soạn lại cho phù hợp với đối tượng sinh viên Giáo dục Mầm non 2.2.4 Đổi hình thức thi, kiểm tra, đánh giá sinh viên Tăng hoạt động kiểm tra lớp; kịp thời bổ sung lỗ hổng kiến thức, giúp đỡ riêng SV yếu - Ngân hàng câu hỏi cần đảm bảo tính xác, khoa học bổ sung thường xuyên Các hoạt động kiểm tra đánh giá cần hướng đến phát triển lực giải vấn đề SV Hiện tại, nhà trường dùng phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá học phần ANCB gồm: Trọng số điểm phận 15%; Trọng số điểm thi kết thúc học phần 85% Điều chưa hợp lý Cần tăng thêm trọng số điểm phận lên đến 30% trọng số điểm thi kết thúc học phần 70%.nhằm phát huy tính sáng tạo tích cực SV học GV thường xuyên đưa tập thực hành nhằm đánh giá mức độ thành thạo kỹ thực hành sinh viên Cuối học phần có kiểm tra nhằm đánh giá mức độ đạt trình độ tri thức, kỹ năng, thái độ sinh viên qua giai đoạn học tập 2.2.5 Đổi phương pháp dạy học Áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình dạy học: 17 Phương pháp đàm thoại gợi mở: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thiết kế giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin khai thác phần mềm chuyên ngành vào trình giảng dạy giúp giảng viên nâng cao tính sáng tạo trở nên linh hoạt trình giảng dạy Tăng cường hướng dẫn phương pháp học tự học 2.2.6 Phối hợp với môn liên quan góp phần củng cố kiến thức Âm nhạc Hoạt động thực hành luyện tập đánh giá tiêu chí hàng đầu nhằm củng cố kiến thức ANCB Chính học phần Hát Đàn Organ học phần ứng dụng ANCB, ứng dụng, giúp SV củng cố ghi nhớ, hiểu cụ thể kiến thức học phần ANCB 2.2.7 Về sở vật chất Vào đầu năm học, Bộ môn phải lập kế hoạch đề xuất sửa chữa sở vật chất, mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu đề môn học dựa sở kết thực năm học trước đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học giảng viên đạt hiệu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học tập, tự học SV 2.3 Mối quan hệ giải pháp Trong giải pháp đề xuất trên, nhóm giải pháp như: Nâng cao nhận thức cho cán GV sinh viên; Về sở vật chất; Về đội ngũ giảng viên, giải pháp cần đến đạo, quan tâm phối kết hợp, hỗ trợ cán quản lý môn, khoa nhà trường thực Các nhóm giải pháp cịn lại như: Điều chỉnh nội dung chương trình, giáo trình, giáo án; Đổi hình thức thi, kiểm tra, đánh giá sinh viên; Đổi phương pháp dạy học thực phần thực nghiệm sư phạm 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 2.4.1.1 Mục đích thực nghiệm 18 2.4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, chúng tơi đề nhiệm vụ nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường ĐHTN, tuân thủ yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm Chúng ý đến đặc trưng vấn đề nghiên cứu để có đánh giá, nhìn nhận cách khách quan, trung thực, biện chứng kết đạt 2.4.1.3 Đối tượng thực nghiệm Cả nhóm có trình độ tương đương kiến thức lực tư Nhóm thực nghiệm : Nhóm - Lớp GDMN K14, gồm 25 sinh viên Nhóm đối chứng: Nhóm - Lớp GDMN K14, gồm 25 sinh viên 2.4.1.4 Nội dung thực nghiệm Bài thực nghiệm 1: Chương - Quãng - Tiết (Phụ lục - Giáo án 1) Bài thực nghiệm 2: Chương - Hợp Âm - Tiết (Phụ lục - Giáo án 2) 2.4.1.5 Các tiêu chí đánh giá Đánh giá mặt kiến thức: đánh giá hệ thống câu hỏi sau: [Xem phụ lục – Câu hỏi mặt kiến thức] từ bảng ta thấy SV lớp thực nghiệm đưa nhiều cách trả lời xác so với SV lớp đối chứng Đánh giá mặt kỹ năng: cho kiểm tra nhóm thực nghiêm nhóm đối chứng, nhóm SV đàn Organ, nhằm kiểm tra thêm khẳng định mặt kỹ ứng dụng đàn Nhờ thực hành thường xuyên, kết hợp với việc đổi phương pháp kiếm tra, đánh giá cung điều chỉnh giáo án phù hợi với đối tượng thời gian thực mà kỹ SV nhóm thực nghiệm phát triển tốt hơn, khả phối hợp kỹ diễn cách nhanh nhạy khéo léo so với nhóm đối chứng Đánh giá mặt thái độ: vấn đề mặt thái độ đưa kết luận dựa nhìn tổng quan người nghiên cứu tồn q trình tiến hành thực nghiệm thực nghiệm 19 nhóm thực nghiệm SV có thái độ tích cực học tập SV hứng thú tham gia hoạt động học tập thực hành Nhóm SV lớp thực nghiệm có thái độ cầu thị so với nhóm đối chứng Tiểu kết Từ nhóm giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành GDMN trường ĐHTN dựa việc khảo sát thực trạng, đồng thời dựa nguyên tắc đề xuất giải pháp như: đảm bảo tính pháp lí; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính khách quan; đảm bảo tính khả thi Chúng tiến hành với thực nghiệm thấy việc sử dụng nhóm giải pháp: Điều chỉnh nội dung chương trình, giáo án, đề cương chi tiết; Đổi hình thức thi, kiểm tra, đánh giá sinh viên; Đổi phương pháp dạy học, điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học đầy đủ Đồng thời quan tâm, đạo sát cấp quản lý Bộ mơn, Khoa nhà trường, kích thích sáng tạo, tinh thần tự học, tự rèn luyện nâng cao, cải thiện chất lượng học tập cho SV cách rõ rệt Phát triển khả sáng tạo, tinh thần tự học, tự rèn luyện cho SV hoạt động thiết thực, quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình chất lượng học tập nói chung học Âm nhạc nói riêng Việc giáo dục, hình thành phát triển khả sáng tạo, cải thiện chất lượng học tâp SV phần nhiệm vụ công tác giáo dục, địi hỏi người GV phải tìm phương pháp, biện pháp phù hợp với môn học đối tượng giáo dục Trong trình nghiên cứu giải pháp giảng dạy học phần Âm nhạc cho SV tổ chức thực nghiệm Chúng thấy việc cung cấp đầy đủ kiến thức liên quan đến học, đồng thời phối hợp lý thuyết thực hành cách nhanh nhạy, nhịp nhàng, khéo léo; lại phải tạo hứng thú thái độ cầu thị việc học tập SV nhiệm vụ khó khăn Vì vậy, GV cần có nhiều phương pháp, giải pháp để lựa chọn Đồng thời kết hợp vận dụng phương pháp giải pháp cách linh hoạt để học đạt hiệu 20 quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên, nâng cao chất lượng giảng dạy Thay cố gắng chuyển tải lượng kiến thức lớn học phần Âm nhạc cho SV chuyên ngành Giáo dục Mầm non thời gian ngắn, với điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học chưa đầy đủ, tài liệu tham khảo lại hạn chế, việc sử dụng cácgiải pháp: Điều chỉnh nội dung chương trình, giáo trình, giáo án; Đổi hình thức thi, kiểm tra, đánh giá sinh viên; Đổi phương pháp dạy học, thực nghiệm giúp SV khắc sâu vấn đề liên quan đến học mà tạo điều kiện cho SV mở rộng khả hệ thống kiến thức, phối hợp lý thuyết với thực hành phát huy tính chủ động sáng tạo Từ kết thực nghiệm, ta thấy chất lượng công tác giảng dạy nâng cao Như vậy, áp dụng nhóm giải pháp đề xuất chương đề tài đem lại hiệu học tập cao Khẳng định tính khả thi nhóm giải pháp việc nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc cho SV Giáo dục Mầm non trường ĐHTN 21 KẾT LUẬN Kết luận Công tác giáo dục đào tạo nói chung, ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội Việc điều chỉnh nội dung chương trình cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đổi phương pháp giảng dạy, đổi hình thức thi, kiểm tra, đánh giá sinh viên không vấn đề cá nhân người nghiên cứu, mà vấn đề chung tất người làm cơng tác giáo dục đào tạo Trong q trình nghiên cứu đề tài “Dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Tây nguyên” Chúng thấy rằng, để giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm nontrường ĐHTN mà đề xuất tiến hành thực nghiệm có tính khả thi Thì, hoạt động giảng dạy GV, việc thu hút ý, tò mò, ham hiểu biết SV đóng vai trị quan trọng Để SV tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập, GV cần trọng việc tìm hiểu nội dung dạy cách cụ thể, nhằm điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận kiến thức Ðồng thời GV cần phân bổ thời gian hợp lí, tìm giải pháp khả thi để chuyển tải đủ kiến thức lý thuyết rèn luyện kỹ làm tập kết hợp thực hành Những giải pháp đề xuất, không thực một, hai đạt hiệu Mà phải thực cách có hệ thống, đồng dài lâu Đồng thời cần phải tiến hành liên tục tiết dạy Thực theo bước, cấp Các giải pháp dạy học phải xây dựng theo kiểu đồng tâm, mở rộng, luôn củng cố Tóm lại, dạy học nói chung dạy học Âm nhạc nói riêng địi hỏi GV phải có kiên trì, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi kiến thức chuyên môn thường xuyên liên tục Bên cạnh đó, cần nói đến trách nhiệm người GV SV tình yêu nghề nghiệp họ Dạy học nghệ 22 thuật mà người GV luôn phải vận động, sáng tạo học hỏi, nhằm đưa nhiều phương pháp để sử dụng trình dạy học cho SV Trong đó, khơng có phương pháp vạn mà phương pháp ln có hỗ trợ qua lại lẫn Khuyến nghị Để triển khai thực giải pháp, phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc cho SV trường ĐHTN mà đưa luận văn này, tơi xin có số khuyến nghị sau: Đối với nhà trường Nhà trường cần mua sắm sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu đề môn học Phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng nâng cao chất lượng Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ GV nhằm nâng cao chất lượng giảng viên lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; Đẩy mạnh công tác NCKH, gắn NCKH với đổi nội dung, phương pháp giảng dạy; tổ chức khuyến khích GV tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy NCKH; Bổ sung chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất tinh thần Tăng cường công tác lãnh đạo cho hoạt động dạy học học phần Âm nhạc bản; Thường xuyên tổ chức hội thi, thao giảng, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; Có chế độ sách để hỗ trợ, khuyến khích GV có nhiều cải tiến việc thực đổi PPDH; Tăng cường công tác giáo dục cho sinh viên tầm quan trọng việc học học phần Âm nhạc bản; Đề quy định bắt buộc SV học học phần học phần Âm nhạc Đối với Giảng viên GV cần điều chỉnh nội dung chương trình, giáo án, đề cương chi tiết nhằm hướng đến hoạt động dạy học học phần Âm nhạc phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục Mầm non trình độ 23 đại học, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường GV với phòng khảo thí lên kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng học tập sinh viên Tập trung vào việc nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá đảm bảo yêu cầu, nội dung môn học; Đảm bảo mục tiêu dạy học, bám sát kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ đề chương trình mơn học; Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra - đánh giá; Cơng bố nội dung kế hoạch kiểm tra – đánh giá từ đầu mơn học để sinh viên chủ động có kế hoạch học tập, tự học tự kiểm tra đánh giá; Tăng hoạt động kiểm tra lớp GV cần đổi phương pháp dạy học học phần Âm nhạc bản, nhằm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo SV trình chiếm lĩnh nội dung dạy học, phát triển khả tự học SV, tăng cường khả thực hành SV GV ý thức việc Phối hợp với mơn liên quan góp phần củng cố kiến thức Âm nhạc 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Xokhor (1976), Vai trò giáo dục âm nhạc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Dương Viết Á (2001), Mỹ học âm nhạc, Trường CĐSP Hà Nội Phan Trần Bảng (2011), Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lí học phát triển giai đoạn niên đến tuổi già, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Hải (2006), chủ nhiệm đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Nhạc lý cho Giáo sinh Trung học Sư phạm trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, CĐSP Hà Nội Ngơ Thị Hịa (1996), Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫu giáo, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật, Nhạc Viện Hà Nội Phạm Thị Hòa - Ngô Thị Nam (2003), Giáo dục Âm nhạc tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Thị Hịa - Ngơ Thị Nam (2004), Giáo dục Âm nhạc tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) - Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Kế Hào Phan Trọng Ngọ - Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, dành cho trường Đại học Sư phạm Cao đẳng Sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 12 Phạm Tú Hương (2004), Lý thuyết âm nhạc bản, Nxb ĐHSP Hà Nội 13 Phạm Tú Hương (2010), “Lý thuyết Âm nhạc bản”, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh (2005), giáo trình Lý thuyết Âm nhạc bản, dành cho hệ Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 15 Hoàng Quốc Khánh (2012), Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý thuyết âm nhạc môn Lịch sử âm nhạc cho Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ, Học viện Âm nhạc Huế 16 Đỗ Hải Lễ (2003), Lý thuyết âm nhạc, Trường CĐSP Nhạc họa Trung ương 17 Hoàng Long, Hoàng Lân (2003), Tuyển tập âm nhạc tuổi thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Long (2006), Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Ngô Thị Nam, Trần Ngun Hồn, Trần Minh Trí (1994), Âm nhạc Phương pháp giáo dục Âm nhạc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ngô Thị Nam, Trần Ngun Hồn, Trần Minh Trí (1994), Âm nhạc Phương pháp giáo dục Âm nhạc tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Thị Nam (2001), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hải Phượng (2006), Phương pháp dạy học âm nhạc, giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 23 Trịnh Hồi Thu, Phạm Lê Hịa, Nguyễn Thị Tố Mai; Lê Anh Tuấn, Lương Minh Tân (2012), giáo trình mơn Lý thuyết Âm nhạc bản, Hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội 24 Đại học Tây Nguyên (2017), 40 năm trương Đại học Tây Nguyên xây dựng phát triển 1977-2017, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hồnh Thơng (1999), Âm nhạc Phương pháp giáo dục âm nhạc, giáo trình đào tạo giáo viên thực hành sư phạm Mầm non hệ 12 + 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn MinhTồn, Nguyễn Hồnh Thơng, Nguyễn Đắc Quỳnh (2001), Âm nhạc Phương pháp dạy học Âm nhạc tập 1, giáo trình tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12 + 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Toàn, Nguyễn Hồnh Thơng, Nguyễn Đắc Quỳnh (2001), Âm nhạc Phương pháp dạy học Âm nhạc tập 2, giáo trình tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12 + 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Phạm Tuyên (1989), Tập ca cảnh ngắn dùng cho lớp mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1996), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực 3-4, 4-5, 5-6 tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 V A Vakhramêep (1993), Lý thuyết âm nhạc bản, Vũ Tự Lân dịch, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 32 Hoàng Văn Yến (1999), Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 33 Hoàng Văn Yến (2007), Trẻ mầm non ca hát, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 34 Phùng Đình Dụng (2008), Lý luận dạy học trường Trung học Chuyên nghiệp, https://sites.google.com, truy nhập ngày 15 tháng năm 2017 28 ... trạng dạy học Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Tây Nguyên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên 3.2... sinh viên Giáo dục Mầm non 1.1.2.1 Về tâm lý 1.1.2.2 Sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non 1.1.3 Đặc điểm học phần Âm nhạc 1.1.4 Mục tiêu nhiệm vụ dạy học Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục. .. dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non Làm rõ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học phần Âm nhạc cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non (Cơ sở