1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

103 136 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2016-TN01-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Quách Thị Nga Thái Nguyên, tháng 05/ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Quách Thị Nga Thái Nguyên, tháng 05/ 2018 i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách người tham gia thực đề tài TS Quách Thị Nga –Bộ môn tiếng Trung Quốc – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Chủ nhiệm đề tài TS Mai Thị Ngọc Anh – Bộ môn tiếng Trung Quốc – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Thành viên tham gia Ths Nguyễn Ngọc Lưu Ly – Bộ môn tiếng Trung Quốc – Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên: Thành viên tham gia Nguyễn Huy Phan - Đại học Bách Khoa Hà Nội: Thành viên tham gia Đỗ Khắc Hồn – Tổ thơng tin thư viện – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Thành viên tham gia Đặng Quang Huy- Tổ QLKH&HTQT – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Thư ký khoa học Danh sách đơn vị phối hợp thực đề tài Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Đại diện: TS Lê Hồng Thắng – Trưởng Khoa ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU v viii INFORMATION ON RESEACH RESULTS xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bước thực 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Các bước thực Nguồn tài liệu Giá trị khoa học đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý luận 12 CHƯƠNG 24 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG HÁN TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN 24 Mục tiêu khảo sát 24 Đối tượng khảo sát 24 Phương pháp khảo sát 25 Cấu trúc nội dung phiếu khảo sát 26 Kết khảo sát phân tích 28 CHƯƠNG 37 iii XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP 37 Tổng quan hệ thống học liệu điện tử (HLĐT) tiếng Trung sơ cấp 37 1.1 Mục tiêu hệ thống 37 1.3 Đối tượng sử dụng hệ thống 37 1.4 Qui trình xây dựng hệ thống 38 1.5 Mơ hình hệ thống 40 1.6 Kết cấu hệ thống 41 1.7 Giải pháp công nghệ hệ thống 44 Xây dựng nội dung hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 47 2.1 Phần từ 47 2.2 Phần ngữ âm, ngữ pháp 48 2.3 Phần khóa 48 2.4 Dạng luyện tập 49 CHƯƠNG 50 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 50 Qui trình thử nghiệm 50 1.1 Mục tiêu thử nghiệm 50 1.2 Đối tượng thử nghiệm 50 1.3 Phương pháp thử nghiệm 50 1.4 Nội dung phiếu kháo sát 51 1.5 Kết thử nghiệm 51 Những vấn đề giải (ưu điểm hệ thống) 65 Hướng nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phụ lục 1a: Phiếu khảo sát người học nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 71 Phụ lục 1b: Phiếu khảo sát giảng viên nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 76 iv Phụ lục 2a: Phiếu khảo sát phản hồi người học sản phẩm website đề tài 79 Phụ lục 2b: Phiếu khảo sát phản hồi người dạy sản phẩm website đề tài 84 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng, biểu Bảng 2.1 Số liệu khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Trang 28 - 29 Bảng 2.2 Số liệu khảo sát khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 31 - 33 Bảng 2.3 Users 45 Bảng 2.4 vocab 45 Bảng 2.5 data_knowledge 46 Bảng 2.6 data_nguam 46 Hình 3.1 Giao diện trang chủ 41 Hình 3.2 Giao diện trang giới thiệu tổng quan HLĐT tiếng Trung Quốc sơ cấp 42 Hình 3.3 Giao diện trang “ Hán ngữ sơ cấp - Tập - Quyển 1” 43 Hình 3.4 Giao diện trang học 43 Hình 4.1a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thứcwebsite 52 Hình 4.1b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thức website 52 Hình 4.2 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên nội dung website Hình 4.3a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hiệu sử dụng website 54 55 vi Hình 4.3b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hiệu sử dụng website 56 Hình 4.3c Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hiệu sử dụng website 56 Hình 4.4a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hồn thiện sử dụng website 57 Hình 4.4b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hồn thiện sử dụng website 57 Hình 4.5a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên hình thức website 59 Hình 4.5b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thức website 59 Hình 4.5c Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thức website 60 Hình 4.6a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên nội dung website 60 Hình 4.6b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên nội dung website 61 Hình 4.6c Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên nội dung website 62 Hình 4.7 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên hiệu sử dụng website 63 Hình 4.8 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên ứng dụng trang Web việc giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp 64 Hình 4.9 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hoàn thiện sử dụng website 65 vii PHỤ LỤC 1a Phiếu khảo sát người học nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 71 PHỤ LỤC 1b Phiếu khảo sát giảng viên nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 76 PHỤ LỤC 2a Phiếu khảo sát phản hồi người học sản phẩm website đề tài 79 PHỤ LỤC 2b Phiếu khảo sát phản hồi người dạy sản phẩm website đề tài 84 viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp cho sinh viên chuyên ngành Đại học Thái Nguyên - Mã số: ĐH2016 – TN01- 03 - Chủ nhiệm đề tài: TS Quách Thị Nga - Tổ chức chủ trì: ĐH Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 Mục tiêu: Đề tài tập trung vào việc mục tiêu sau đây: - Hỗ trợ cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung ĐH Thái Nguyên tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp - Hỗ trợ giảng viên tiếng Trung - ĐH Thái Nguyên việc cung cấp học liệu điện tử để thiết kế giảng có ứng dụng yếu tố cơng nghệ thơng tin cho sinh viên tiếng Trung giai đoạn sơ cấp - Là sở liệu cho thiết kế website diễn đàn tự học tiếng Trung internet Tính sáng tạo: - Lần cung cấp cho sinh viên giảng viên tiếng Trung Quốc Đại học Thái Nguyên trang hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung có nội dung bám sát chương trình học tập tiếng Trung sơ cấp với đầy đủ nội dung kiến thức từ mới, ngữ pháp, khóa tập, hỗ trợ đắc lực cho việc tự học người học, tiết kiệm thời gian học tập sử dụng miễn phí - Sản phẩm nghiên cứu đề tài thiết kế sinh động, rõ ràng, góp phần tạo hứng thú học tập cho người học Người học sử dụng đâu kể môi trường mạng khơng có mạng - Cung cấp cho giảng viên tiếng Trung Đại học Thái Nguyên nguồn tài nguyên học liệu phong phú giảng dạy có kết hợp yếu tố công nghệ thông tin - Giới thiệu cho sinh viên giảng viên nguồn học liệu mở để sử dụng áp dụng học tập, giảng dạy tiếng Trung Quốc 75 21 Xin cho biết giáo trình, thiết bị, phần mềm hay nguồn tài nguyên đặc biệt khác mà bạn nghĩ hỗ trợ tốt cho việc tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp? ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên hoàn thành phiếu khảo sát này! 76 Phụ lục 1b: Phiếu khảo sát giảng viên nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG GIAI ĐOẠN SƠ CẤP (Dành cho giảng viên ) Ngày khảo sát: …… /……… /20… Nhằm mục đích nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn tiếng Trung sơ cấp, tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung hoạt động giảng dạy tiếng Trung sơ cấp Để điều tra đạt kết tốt, xin q thầy/ vui lịng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau: A Thơng tin cá nhân 1.Họ tên (có thể khơng ghi): …………………… Tuổi:………………… 2.Trình độ học vấn: ……………………………… 3.Thời gian giảng dạy tiếng Trung: ……………………………………… 4.Điện thoại: ……………………………………… Email: ………………… B Tình hình giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Hiện tại, tiếng Trung giai đoạn sơ cấp trường anh/chị gồm đầu môn nào? ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Anh/chị sử dụng giáo trình để giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp? ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Khi giảng dạy môn tiếng Trung lớp anh/chị thường tập trung giảng dạy nội dung đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 77 A.Từ B Ngữ pháp C Bài khóa D Nghe E.Nói F Đọc G Viết F.Văn hóa Khi giảng dạy mơn tiếng Trung sơ cấp anh/chị có thường xun sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy-học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh, v.v) hay không? A Không B Thỉnh thoảng C.Thường xuyên Anh/chị thường sử dụng phương pháp để dạy viết từ tiếng Trung? A Giáo viết mẫu từ lên bảng, học sinh chép lại B Giáo viên sử dụng tranh ảnh, máychiếu để giới thiệu cách viết mẫu, học sinh ghi chép lại C Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm tra cách viết chữ Hán, sau yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu trước đến lớp D Phương pháp khác: ……………………………………………………… Anh/chị thường sử dụng phương pháp để giảng dạy khóa mơn tiếng Trung sơ cấp? A Giáo viên đọc mẫu, sau giải thích điểm ngữ pháp từ có khóa B Giáo viên cho sinh viên nghe băng khóa, sau giải thích nội dụng khóa C Giáo viên cho sinh viên xem đoạn vidieo khóa sau giải thích nội dung khóa D Phương pháp khác: ……………………………………………………… Anh/chị thường xuyên giới thiệu hướng dẫn sinh viên sử dụng nguồn tài liệu để tự học tập nghiên cứu? A B C D sách tham khảo, sách tập nguồn tập internet trang web học tiếng Trung internet Ý kiến khác: …………………… 78 C Nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động giảng dạy môn tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Anh/chị đánh giá tầm quan trọng học liệu điện tử việc giảng dạy học tập tiếng Trung? A.Rất quan trọng B Quan trọng C.Bình thường D Khơng quan trọng Số lượng nguồn học liệu điện tử tiếng Trung anh/chị biết sử dụng nào? A.Chưa sử dụng B Rất C Nhiều D Rất nhiều 10 Theo anh/chị trang học liệu điện tử tiếng Trung giai đoạn sơ cấp cần có nội dung gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Các tập luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết B Các kiểm tra trình độ lực tiếng Trung C Các phần mềm hỗ trợ học tập tiếng Trung phần mềm tra cách viết chữ Hán, phần mềm tra phiên âm, ý nghĩa chữ Hán v….v… D Ý kiến khác: …………………………………………… 11 Anh/chị có đề xuất việc xây dựng trang học liệu tiếng Trung hỗ trợ giảng dạy học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp? ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… 12 Xin cho biết giáo trình, thiết bị, phần mềm hay nguồn tài nguyên đặc biệt khác mà anh/chị nghĩ hỗ trợ tốt cho việc tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp? ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q thầy/ hồn thành phiếu khảo sát này! 79 Phụ lục 2a: Phiếu khảo sát phản hồi người học sản phẩm website đề tài PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC VỀ TRANG WEB HỖ TRỢ TỰ HỌC TIẾNG TRUNG TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CỦA KHOA NGOẠI NGỮ A Thông tin cá nhân Họ tên (có thể khơng ghi): ……………………………………… 2.Ngành: …………………………… …………… Khóa: …………………… Thời gian sử dụng trang web học tiếng Trung: ………………………………… Điện thoại: …………………………………………… Email: ………………… B Đánh giá người học trang web Theo bạn giao diện trình bày trang web có rõ ràng, dễ hiểu khơng? A Thiết kế đẹp, dễ hiểu ,dễ thao tác B Thiết kế không đẹp, khó thao tác C Bình thường D Ý kiến khác:…………………………………………………………… Bạn dàng tìm kiếm xem kiến thức trang Web từ trang chủ khơng? A Rất dễ dàng tìm kiếm B Khá dễ dàng tìm kiếm C Rất khó tìm kiếm D Ý kiến khác………………………………………………………………… Theo bạn cấu trúc trang web tiếng Trung sơ cấp với phần : từ mới, ngữ pháp, khóa, tập có hợp lý, đầy đủ không? A Hợp lý, đầy đủ B Chưa hợp lý, chưa đầy đủ C Ý kiến khác………………………………………………………………… Bạn thấy giao diện phần từ nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Sinh động B Thông tin phong phú C Dễ thao tác D Ý kiến khác ………………………………………………………………… 80 Bạn thấy giao diện phần ngữ pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Rõ ràng B Dễ hiểu C Chi tiết D Ý kiến khác: …………………………………………………………… Bạn thấy giao diện phần Bài khóa nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Dễ thao tác B Chất lượng hình ảnh rõ nét, âm rõ ràng C Phụ đề phiên âm hỗ trợ cho nghe hiểu rõ ràng, dễ xem D Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Bạn thấy giao diện phần Bài tập nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Dễ thao tác B Dạng tập phong phú C Các chức hiển thị đáp án, chấm điểm đầy đủ, xác D Ý kiến khác………………………………………………………………… Bạn xem sử dụng trang web có nội dung bám sát chương trình học tập tiếng Trung sơ cấp bạn trang Web chưa? A Chưa B Rồi C Ý kiến khác…………………………………………………………………… Bạn thấy nội dung phần từ nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác B Hướng dẫn người học luyện học nghe, học viết từ mới, học vận dụng từ đặt câu C Hình ảnh minh họa sinh động, hỗ trợ ghi nhớ từ D Tiết kiệm thời gian tra cứu thông tin liên quan đến từ E Ý kiến khác ………………………………………………………………… 10 Bạn thấy nội dung phần ngữ pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác B Dễ hiểu C Có giảng giải mở rộng kiến thức ngữ pháp giáo trình D Tiết kiệm thời gian tra cứu thơng tin liên quan đến điểm ngữ pháp cần học E Ý kiến khác ……………………………………………… .…… 11 Bạn thấy nội dung phần khóa nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác 81 B Dễ hiểu C Video sinh động, có sức hút học tập D Dễ ghi nhớ nội dung khóa E Ý kiến khác ……………………………………………… .… 12 Bạn thấy nội dung phần tập nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác B Yêu cầu tập dễ hiểu C Có dạng đọc hiểu luyện tập kiến thức chữ Hán, từ vựng, ngữ pháp D Dễ ghi nhớ nội dung khóa E Ý kiến khác ……………………………………………… .…… 13 Khi tự học học tiếng Trung trang web bạn cảm thấy phần hút bạn nhất:(có thể chọn nhiều đáp án) A Tranh vẽ sinh động cho từ B Hình động rõ nét, dễ hiểu phần nét chữ C Video hoạt hình khóa sinh động dễ hiểu D Phần ngữ pháp giải thích dễ hiểu E Phần luyện tập bám sát nội dung bài, có tác dụng hỗ trợ ơn tập kiến thức 14 Đánh giá chung bạn hiệu học trang Web với việc học tiếng Trung bạn: (có thể chọn nhiều đáp án) A Hiệu cho việc tự học tiếng Trung B Nâng cao hứng thú bạn với việc học tiếng Trung C Không hiệu cho việc học tiếng Trung D Không nâng cao hứng thú bạn với việc học tiếng Trung E Ý kiến khác: ………………………………………………………………… 15 Theo bạn phần học trang Web hỗ trợ hiệu bạn việc học tự học tiếng Trung: (có thể chọn nhiều đáp án) A Phần từ B Phần ngữ pháp C Phần khóa D Phần luyện tập E Khơng phần 16 Theo bạn phần học trang Web khơng có tác dụng hỗ trợ bạn việc tự học tiếng Trung (có thể chọn nhiều đáp án) 82 A Phần từ B Phần ngữ pháp C Phần khóa D Phần luyện tập E Khơng phần 17 Theo bạn sau thời gian học học trang Web, việc học kỹ tiếng Hán hỗ trợ tốt? (có thể chọn nhiều đáp án) A Kỹ đọc hiểu B Kỹ nghe hiểu C Kỹ viết chữ Hán D Ý kiến khác:………………… 18 Theo bạn trang Web tự học tiếng Hán cần cải thiện bổ sung thêm phần nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Giao diện trình bày B Nội dung từ C Nội dung ngữ pháp D Nội dung khóa E Nội dung phần luyện tập F Ý kiến khác:…………………… 19 Theo bạn trang Web tự học tiếng Hán cần cải thiện bổ sung thêm phần nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Giao diện trình bày B Nội dung từ C Nội dung ngữ pháp D Nội dung khóa E Nội dung phần luyện tập F Ý kiến khác:…………………… 20 Theo bạn tiện ích trang Web so với trang Web tiếng Trung sơ cấp khác gì? (có thể chọn nhiều đáp án) A Có thể sử dụng miễn phí B Bám sát chương trình học tiếng Trung sơ cấp C Có thể học lúc nơi mơi trường có mạng khơng có mạng D Được thiết kế theo mơ hình khóa học nên tự học tham khảo hỗ trợ việc học tập lớp E Có hai thứ tiếng tiếng Trung tiếng Việt nên dễ hiểu dễ dàng tự học 83 F Tiết kiệm thời gian tra cứu, tìm kiếm kiến thức liên quan G Có hình ảnh, âm thanh, video minh họa phù hợp với nội dung, dễ xem, dễ hiểu tạo cảm hứng học tập định H Có dạng đọc hiểu luyện tập kiến thức chữ Hán, từ vựng, ngữ pháp phù I hợp trình độ kiến thức Ý kiến khác:…………………… 21 Bạn có đề xuất việc cải thiện nội dung trang Web tự học tiếng Trung này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Bạn khơng hài lịng với điều trang Web ? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 23 Những khó khăn bạn gặp phải sử dụng trang Web tự học tiếng Trung này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên hoàn thành phiếu khảo sát này! 84 Phụ lục 2b: Phiếu khảo sát phản hồi người dạy sản phẩm website đề tài PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ TRANG WEB HỖ TRỢ TỰ HỌC TIẾNG TRUNG TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CỦA KHOA NGOẠI NGỮ A Thơng tin cá nhân Trình độ chun mơn thầy/ cô: ……………………………………… 2.Thời gian giảng dạy tiếng Trung thầy/ cô: …………………………… ……… Điện thoại: …………………………………………… Email: ………………… B Đánh giá giảng viên trang web Theo thầy/cơ giao diện trình bày trang web có rõ ràng, dễ hiểu khơng? A Thiết kế đẹp, dễ hiểu ,dễ thao tác B Thiết kế không đẹp, khó thao tác C Bình thường D Ý kiến khác:…………………………………………………………… Thầy/ dàng tìm kiếm xem kiến thức trang Web từ trang chủ khơng? A Rất dễ dàng tìm kiếm B Khá dễ dàng tìm kiếm C Rất khó tìm kiếm D Ý kiến khác………………………………………………………………… Theo thầy/ cô cấu trúc trang web tiếng Trung sơ cấp với phần : từ mới, ngữ pháp, khóa, tập có hợp lý, đầy đủ không? A Hợp lý, đầy đủ B Chưa hợp lý, chưa đầy đủ C Ý kiến khác………………………………………………………………… Thầy/ cô thấy giao diện phần từ nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Sinh động B Thông tin phong phú C Dễ thao tác D Ý kiến khác ………………………………………………………………… Thầy/cô thấy giao diện phần ngữ pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Rõ ràng 85 B Dễ hiểu C Chi tiết D Ý kiến khác: …………………………………………………………… Thầy/ thấy giao diện phần Bài khóa nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Dễ thao tác B Chất lượng hình ảnh rõ nét, âm rõ ràng C Phụ đề phiên âm hỗ trợ cho nghe hiểu rõ ràng, dễ xem D Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Thầy/ cô thấy giao diện phần Bài tập nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Dễ thao tác B Dạng tập phong phú C Các chức hiển thị đáp án, chấm điểm đầy đủ, xác D Ý kiến khác…………………………………………………………………… Thầy/ cô xem giới thiệu sinh viên sử dụng trang web có nội dung bám sát chương trình học tập tiếng Trung sơ cấp trang Web chưa? A Chưa B Rồi C Ý kiến khác…………………………………………………………………… Thầy/ cô thấy nội dung phần từ nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác B Hướng dẫn người học luyện học nghe, học viết từ mới, học vận dụng từ đặt câu C Hình ảnh minh họa sinh động, hỗ trợ ghi nhớ từ D Tiết kiệm thời gian tra cứu thông tin liên quan đến từ E Ý kiến khác ………………………………………………………………… 10 Thầy/ cô thấy nội dung phần ngữ pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác B Dễ hiểu C Có giảng giải mở rộng kiến thức ngữ pháp giáo trình D Tiết kiệm thời gian tra cứu thông tin liên quan đến điểm ngữ pháp cần học E Ý kiến khác ……………………………………………… .…… 11 Thầy/ cô thấy nội dung phần khóa nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác 86 B Dễ hiểu C Video sinh động, có sức hút học tập D Dễ ghi nhớ nội dung khóa E Ý kiến khác ……………………………………………… .… 12 Thầy/cô thấy nội dung phần tập nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Chính xác B Yêu cầu tập dễ hiểu C Có dạng đọc hiểu luyện tập kiến thức chữ Hán, từ vựng, ngữ pháp D Dễ ghi nhớ nội dung khóa E Ý kiến khác ……………………………………………… .…… 13 Đánh giá chung thầy/cô hiệu học trang Web với việc học tiếng Trung sinh viên : (có thể chọn nhiều đáp án) A Hiệu cho việc tự học tiếng Trung B Nâng cao hứng thú bạn với việc học tiếng Trung C Không hiệu cho việc học tiếng Trung D Không nâng cao hứng thú bạn với việc học tiếng Trung E Ý kiến khác: ………………………………………………………………… 14 Theo thầy/ cô phần học trang Web hỗ trợ hiệu bạn việc học tự học tiếng Trung: (có thể chọn nhiều đáp án) A Phần từ B Phần ngữ pháp C Phần khóa D Phần luyện tập E Không phần 15 Theo thầy/ cô phần học trang Web tác dụng hỗ trợ sinh viên việc tự học tiếng Trung (có thể chọn nhiều đáp án) A Phần từ B Phần ngữ pháp C Phần khóa D Phần luyện tập E Khơng phần 16 Theo thầy/cô sau thời gian học học trang Web, việc học kỹ tiếng Hán sinh viên hỗ trợ tốt? (có thể chọn nhiều đáp án) A Kỹ đọc hiểu 87 B Kỹ nghe hiểu C Kỹ viết chữ Hán D Ý kiến khác:………………… 17 Theo thầy/ cô trang Web tự học tiếng Hán cần cải thiện bổ sung thêm phần nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Giao diện trình bày B Nội dung từ C Nội dung ngữ pháp D Nội dung khóa E Nội dung phần luyện tập F Ý kiến khác:…………………… 18 Theo thầy/cơ tiện ích trang Web so với trang Web tiếng Trung sơ cấp khác gì? (có thể chọn nhiều đáp án) A Có thể sử dụng miễn phí B Bám sát chương trình học tiếng Trung sơ cấp C Có thể học lúc nơi mơi trường có mạng khơng có mạng D Được thiết kế theo mơ hình khóa học nên tự học tham khảo hỗ trợ việc học tập lớp E Có hai thứ tiếng tiếng Trung tiếng Việt nên dễ hiểu dễ dàng tự học F Tiết kiệm thời gian tra cứu, tìm kiếm kiến thức liên quan G Có hình ảnh, âm thanh, video minh họa phù hợp với nội dung, dễ xem, dễ hiểu tạo cảm hứng học tập định H Có dạng đọc hiểu luyện tập kiến thức chữ Hán, từ vựng, ngữ pháp phù hợp trình độ kiến thức I Ý kiến khác:…………………… 19 Theo thầy/ cô trang Web tự học tiếng Trung có phải nguồn học liệu điện tử cần thiết để đưa vào giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết 20 Nội dung trang Web hỗ trợ thầy/ giảng tiếng Trung có kết hợp yếu tố CNTT? A Có thể hỗ trợ nhiều B Có thể hỗ trợ C Khơng hỗ trợ nhiều 88 D Khơng hỗ trợ 21 Thầy/cơ có đề xuất việc cải thiện nội dung trang Web tự học tiếng Trung này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Thầy/ cô khơng hài lịng với điều trang Web ? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 23 Những khó khăn thầy/cơ gặp phải sử dụng trang Web tự học tiếng Trung này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy/cơ hồn thành phiếu khảo sát này! 89 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm nghiêm túc thực hiện, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học mã số ĐH2016–TN01-03 “Xây dựng hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp cho sinh viên chuyên ngành Đại học Thái Nguyên” hoàn thành tiến độ đạt sản phẩm vượt dự kiến Thay mặt cho nhóm thực hiện, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Đại học Thái Nguyên, Ban Khoa học công nghệ Đại học Thái Ngun hỗ trợ kinh phí cho chúng tơi thực hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị phối hợp thực Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô, bạn sinh viên tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên đồng hành, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Do nhiều lý chủ quan, khách quan, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cơ, em sinh viên, học giả quan tâm góp ý để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! ... ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Xác... dụng cho hoạt động tự học sinh viên chuyên ngành tiếng Trung -Đại học Thái Nguyên học tập tiếng Trung sơ cấp - Áp dụng cho giảng viên tiếng Trung Quốc Đại học Thái Nguyên khai thác nguồn học liệu. .. CHƯƠNG 37 iii XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP 37 Tổng quan hệ thống học liệu điện tử (HLĐT) tiếng Trung sơ cấp 37 1.1 Mục tiêu hệ thống 37 1.3 Đối tượng sử dụng hệ thống 37 1.4

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w