1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ nhãn hiệu chuyển động theo pháp luật hoa kỳ và kinh nghiệm cho việt nam

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM GIA NGUYỄN BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHUYỂN ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phụ lục 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mẫu trang phụ bìa (Khổ 210 x 297 mm) PHẠM GIA NGUYỄN BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHUYỂN ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM GVHD: THẠC SĨ ĐẶNG NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu chuyển động theo pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đặng Nguyễn Phương Uyên Khố luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác hoàn toàn trung thực Tác giả Phạm Gia Nguyễn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSA Đạo luật chất bị kiểm soát Hoa Kỳ EUIPO Văn phịng Sở hữu trí tuệ Liên minh châu Âu INTA Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tế Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số: 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005, sửa đổi, bổ sung Luật số Luật SHTT 36/2009/QH12 42/2019/QH14 19/6/2009, 14/6/2019, Luật Luật số số 07/2022/QH15 ngày 16/6/2022 Nguyên tắc “First to file” Nguyên tắc ưu tiên cho người nộp đơn trước Nguyên tắc “First to use” Nguyên tắc ưu tiên cho người sử dụng trước NHPTT Nhãn hiệu phi truyền thống OHIM Văn phịng hài hồ thị trường nội nhãn hiệu kiểu dáng SHTT Sở hữu trí tuệ STLT Hiệp ước Singapore Luật Nhãn hiệu TLT Hiệp ước Luật Nhãn hiệu TTAB Hội đồng xét xử kháng cáo nhãn hiệu USPTO Văn phòng Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khoá luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU CHUYỂN ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu chuyển động 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu chuyển động 1.1.2 Đặc điểm nhãn hiệu chuyển động 11 1.2 Chức nhãn hiệu chuyển động 15 1.3 Lịch sử hình thành phát triển nhãn hiệu chuyển động bảo hộ nhãn hiệu chuyển động 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHUYỂN ĐỘNG 22 2.1 Pháp luật Hoa Kỳ tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu chuyển động 22 2.2 Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ nguyên tắc thẩm định nhãn hiệu chuyển động 29 2.3 Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ chồng chéo bảo hộ nhãn hiệu bảo hộ quyền nhãn hiệu chuyển động 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NHÃN HIỆU CHUYỂN ĐỘNG TỪ KINH NGHIỆM CỦA HOA KỲ 41 3.1 Khái quát đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam nhãn hiệu chuyển động 41 3.2 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu chuyển động từ kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 PHẦN KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự gia tăng hoạt động thương mại xuyên biên giới phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu tác động trực tiếp đến trình sản xuất hoạt động quảng cáo, tiếp thị doanh nghiệp1 Hơn hết, tính độc đáo mẻ nhãn hiệu ngày ảnh hưởng đến lợi nhuận thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Chính điều đó, doanh nghiệp ln cố gắng việc xây dựng nhãn hiệu thật thu hút Và lựa chọn đáng cân nhắc dấu hiệu chuyển động hay gọi nhãn hiệu chuyển động Bởi lẽ, hầu hết chuyên gia quảng cáo nhận thấy hoạt hình hay yếu tố chuyển động dễ tạo nên ý người dùng thú vị dễ tiếp thu2 Bên cạnh đó, việc sử dụng nhãn hiệu chuyển động số sản phẩm mang lại hiệu vượt trội loại dấu hiệu có khả “phịng chống hàng giả” Dù nhãn hiệu chuyển động ngày trở nên phổ biến pháp luật Việt Nam lại chưa xây dựng quy định rõ ràng chế bảo hộ loại nhãn hiệu dẫn đến hình thành số bất cập: Thứ nhất, pháp luật không quy định nhãn hiệu chuyển động; Thứ hai, không tồn quy phạm pháp luật cụ thể yêu cầu đặt đăng ký loại nhãn hiệu Thêm vào đó, cịn nhiều thiếu sót quy định bảo hộ nhãn hiệu làm ảnh hưởng đến khả bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống (NHPTT) nói chung nhãn hiệu chuyển động nói riêng Do vậy, việc hoàn thiện khung pháp lý nhãn hiệu, nhãn hiệu chuyển động xem nhu cầu tất yếu để bảo vệ doanh nghiệp đảm bảo phù hợp pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế bối cảnh hội nhập Hoa Kỳ hay Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The United States of America) quốc gia cho phép đăng ký nhãn hiệu chuyển động3 Đơn đăng ký nhãn hiệu giới thực Hoa Kỳ vào năm 1966, với logo tiếng Columbia Pictures người phụ nữ cầm đuốc Thơng qua đó, thấy, Hoa Kỳ Sri Hari Mangalam, WBNUJS, “Moving Times: Motion Trademarks – The New Age Brands”, https://lawanthology.com/2020/07/17/moving-times-motion-trademarks-the-new-age-brands/, truy cập vào ngày 15/04/2023 Julie D Shirk and Monica Riva Talley, “I Second that e-Motion: Protecting Motion Marks”, https://www.sternekessler.com/news-insights/publications/i-second-e-motion-protecting-motion-marks, truy cập vào ngày 11/04/2023 Interpat Team, “Are Motion Trade Marks Protected?”, https://www.intepat.com/blog/are-motion-trademarks-protected/, truy cập vào ngày 17/04/2023 quốc gia tiên phong4 vấn đề bảo hộ nhãn hiệu chuyển động Hơn nữa, theo đánh giá chuyên gia, Hoa Kỳ Vương quốc Anh hai quốc gia có pháp luật nhãn hiệu mang tính điển hình ảnh hưởng giới5 Việc nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng áp dụng Hoa Kỳ mang lại “cái nhìn tổng thể, lâu dài phong phú” bảo hộ nhãn hiệu chuyển động khuynh hướng xây dựng hay điều chỉnh pháp luật vấn đề tương lai Chính lẽ trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu chuyển động theo pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Thơng qua đề tài, tác giả mong muốn nghiên cứu chuyên sâu bảo hộ nhãn hiệu chuyển động dựa quy định pháp luật thực trạng Hoa Kỳ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hồn thành đề tài phần giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam việc hiểu rõ pháp luật nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu chuyển động nói riêng6 Từ đó, đảm bảo tạo nên thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc khai thác mạnh sản phẩm Việt thị trường Hoa Kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài Nhãn hiệu chuyển động loại NHPTT Hiện nay, giới có số cơng trình nghiên cứu/có đề cập đến nhãn hiệu chuyển động bao gồm: Sutthawit Paeruang (2020), Problems of Non – traditional trademarks protection under Thai law: A case study of motion and multimedia marks, Master Thesis, Thammasat University Luận văn cung cấp nhìn khái quát nhãn hiệu chuyển động dựa việc phân tách vấn đề lý luận liên quan đến nhãn hiệu yếu tố chuyển động Ngoài ra, luận văn nghiên cứu phân tích pháp luật bảo hộ nhãn hiệu chuyển động Thái Lan so sánh với quy định quốc tế, quy phạm pháp luật Liên minh Châu Âu quy định nhãn hiệu quốc gia khác Hoa Kỳ Vương quốc Anh Sri Hari Mangalam, tldd (1) Sutthawit Paeruang (2020), Problems of Non – traditional trademarks protection under Thai law: A case study of motion and multimedia marks, Master Thesis, Thammasat University, p.131 Việc đăng ký nhãn hiệu nhiều doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ chưa thật thành công Thực tế theo số liệu từ USPTO (cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ), số nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam xin đăng ký bảo hộ Hoa Kỳ 164 nhãn hiệu theo hệ thống Madrid, doanh nghiệp Hoa Kỳ đăng ký bảo hộ 8.988 nhãn hiệu họ Việt Nam Như vậy, khơng nhãn hiệu đăng ký Việt Nam, có uy tín Việt Nam lại khơng thể đăng ký Hoa Kỳ Điều xuất phát từ nhiều lý do, doanh nghiệp Việt Nam chủ quan việc nghiên cứu pháp luật, hoạch định kế hoạch đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ Panita Maneerat (2008), Protection of moving image marks, Master Thesis, Assumption University Luận văn cung cấp khái quát lịch sử phát triển vấn đề lý luận khác liên quan đến nhãn hiệu, nhãn hiệu chuyển động Bên cạnh đó, luận văn phân tích chế bảo hộ nhãn hiệu chuyển động góc độ pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia như: Hoa Kỳ, Singapore, Đức… Từ đó, kiến nghị hồn thiện khung pháp lý nhãn hiệu chuyển động Thái Lan Irene Calboli and Martin Senftleben (2018), The Protection of Non – traditional trademarks, Oxford University Press Quyển sách cung cấp nhìn tổng quan, tồn diện thực trạng bảo hộ NHPTT khu vực tài phán khác Bên cạnh đó, tiểu luận sách cung cấp quan điểm khác vấn đề pháp lý, vướng mắc, bất cập giải pháp khắc phục việc bảo hộ NHPTT Nội dung viết vượt quy định pháp luật thực tiễn áp dụng nhãn hiệu Theo đó, viết đề cập phân tích NHPTT bối cảnh rộng lớn – bối cảnh liên quan đến quyền bản, đặc biệt quyền tự cạnh tranh tự ngôn luận, đồng thời khám phá tác động, ảnh hưởng bảo hộ NHPTT với lĩnh vực SHTT khác, chẳng hạn pháp luật sáng chế, quyền kiểu dáng công nghiệp Disha Gupta (2017), “Non – convetional trademarks and its prospects”, Intellectual Property Rights law review, Volume Issue Bài viết liệt kê phân tích chế bảo hộ số NHPTT góc độ pháp luật thực trạng áp dụng Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu Từ đó, đề xuất kiến nghị pháp luật Ấn Độ Belinda J Scrimenti (2019), “Animated “Motion Trademarks” Grow in Popularity and Legal Protection Around The World” Bài viết liệt kê phân tích đánh giá nhãn hiệu chuyển động thành công bảo hộ quốc gia Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada… Tại Việt Nam, số lượng nghiên cứu nhãn hiệu chuyển động hay bảo hộ nhãn hiệu chuyển động hạn chế, chủ yếu xuất phát từ việc nghiên cứu bảo hộ NHPTT, bao gồm: Nguyễn Phước Quý Quang Trần Ngọc Tuấn (2019), “Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế trường Đại học Tây Đô, 07 – 2019 Bài viết phân tích, bình luận điều kiện bảo hộ dấu hiệu phi truyền thống theo Hoa Kỳ đưa số kinh nghiệm cho Việt Nam trình nội luật hóa việc bảo hộ NHPTT Trần Cao Thành (2020), “Quy định bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, 62(10) 10.2020 Trên sở tham khảo kinh nghiệm số quốc gia pháp luật quốc tế, viết phân tích bất cập pháp luật Việt Nam Từ đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật SHTT lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt NHPTT Nguyễn Thu Phương (2023), “Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo quy định số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam” Bài viết phân tích khái niệm tiêu chí bảo hộ NHPTT theo pháp luật số quốc gia Hoa Kỳ, Úc, Liên minh châu Âu Từ đó, học hỏi kinh nghiệm đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tuy nhãn hiệu chuyển động ngày phổ biến nhìn chung, số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Việt Nam hạn chế Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua nghiên cứu đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu chuyển động theo pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu quan trọng sau: (i) Hệ thống khái quát hoá vấn đề lý luận nhãn hiệu chuyển động; (ii) Làm rõ đánh giá thực trạng pháp luật Hoa Kỳ bảo hộ nhãn hiệu chuyển động; (iii) Đánh giá làm rõ vướng mắc, bất cập thiếu sót thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu chuyển động; (iv) Đưa gợi mở, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu chuyển động Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu quan trọng sau: (i) Các vấn đề lý luận nhãn hiệu chuyển động; (ii) Pháp luật Hoa Kỳ tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu chuyển động; (iii) Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ nguyên tắc thẩm định nhãn hiệu chuyển động; (iv) Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ chồng chéo bảo hộ nhãn hiệu chuyển động bảo hộ quyền; (v) Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ nhãn hiệu chuyển động chồng chéo bảo hộ nhãn hiệu chuyển động bảo hộ tác phẩm (đối tượng quyền tác giả) 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài xoay quanh vấn đề bảo hộ nhãn hiệu chuyển động theo pháp luật Hoa Kỳ - từ tạo sở liên hệ rút kinh nghiệm cho pháp luật nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu chuyển động Việt Nam Do vậy, đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu quy định tiêu chí bảo hộ, nguyên tắc thẩm định nhãn hiệu chuyển động Hoa Kỳ điều khoản bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, đặc biệt quy phạm pháp luật điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Đồng thời, đề tài nghiên cứu so sánh chồng chéo bảo hộ nhãn hiệu chuyển động bảo hộ tác phẩm theo khung pháp lý Hoa Kỳ Việt Nam Mặt khác, tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nhãn hiệu chuyển động để từ nhận thức, đánh giá giá trị, ảnh hưởng nhãn hiệu chuyển động xu hướng điều chỉnh nhãn hiệu chuyển động mà pháp luật Việt Nam cần quy định tương lai Song song với trình nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật, đề tài nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu chuyển động Hoa Kỳ thực tiễn ghi nhận vấn đề Việt Nam nhằm đưa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phù hợp với Việt Nam Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Để giải vấn đề cụ thể đặt xung quanh đề tài, tác giả áp dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp: Đây hai phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu xuyên suốt đề tài Cụ thể, phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu nhằm xây dựng luận điểm, luận cho đề tài, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Cịn phương pháp tổng hợp sử dụng trình tác giả thu thập, dịch thuật tài liệu, tổng hợp quan điểm tác giả khác vấn đề bảo hộ nhãn hiệu chuyển động Từ tổng hợp đưa đánh giá chuyên sâu nhãn hiệu chuyển động, tiêu chí bảo hộ hay nguyên tắc thẩm định nhãn hiệu chuyển động Đồng thời, hai phương pháp tác giả sử dụng trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu chuyển động Hoa Kỳ Cuối cùng, phương pháp vận dụng để tổng hợp đưa kết luận chung kết nghiên cứu $10 The agreement required Nayef to pay $75,000 a year for the right to use the “Eva's Bridal” name and marks The license agreement expired in 2002 Nayef and his corporation Halanick Enterprises have continued to operate the store under the Eva's Bridal name (see http://www.evasbridalsoforlandpark.com/) but no longer remit a royalty In 2007 Said and his firm Eva's Bridal Ltd filed this suit under the Lanham Act, contending that Nayef and Halanick have violated the Act by using the “Eva's Bridal” mark without payment (or, for that matter, a current license agreement) See 15 U.S.C §§ 1117, 1125(a) The district judge did not decide whether plaintiffs waited too long before suing Instead the court dismissed the suit, 2010 U.S Dist LEXIS 79186 (N.D.Ill Aug 4, 2010), on the ground that plaintiffs abandoned the “Eva's Bridal” mark by engaging in naked licensing — that is, by allowing others to use the mark without exercising “reasonable control over the nature and quality of the goods, services, or business on which the [mark] is used by the licensee” Restatement (Third) of Unfair Competition § 33 (1995); see also id § 30 (discussing abandonment); TMT North America, Inc v Magic Touch GmbH, 124 F.3d 876, 885-37 (7th Cir 1997) The written agreement did not require Nayef and Halanick to operate the Orland Park store in any particular way and did not give the licensor any power of supervision over how the business was conducted Nancy conceded during her deposition that she and her husband Said never tried to control any aspect of how defendants' shop operated or how the mark was used The district judge concluded that the mark has been abandoned and that defendants therefore may use it without payment Plaintiffs not dispute the proposition that a naked license abandons a mark Instead they observe that many decisions say that a licensor must supervise to ensure quality control, and they insist that they have never doubted the high standards of Nayef and his firm, so they had no reason to superintend any aspects of defendants' business Plaintiffs maintain that Nayef and Halanick sell dresses from the same designers that the shop carried when it opened in 1988 and when ownership changed in 1991 Because consumers care about who designs and makes the clothing, which determines how the dresses look when worn, plaintiffs maintain that there was no need for any form of regulation Doubtless consumers also care about the quality of service, whether the dressing rooms are clean and the staff helpful, whether alterations are performed accurately and on time, and so forth — matters about which plaintiffs left defendants to their own devices — but it is not necessary to decide which aspects of a retail bridal business contribute most to customers' satisfaction This argument that licensors may relinquish all control of licensees that operate “high quality” businesses misunderstands what judicial decisions and the Restatement mean when they speak about “quality.” There is no rule that trademark proprietors must ensure “high quality” goods — or that “high quality” permits unsupervised licensing “Kentucky Fried Chicken” is a valid mark, see Kentucky Fried Chicken Corp v Diversified Packaging Corp., 549 F.2d 368 (5th Cir 1977), though neither that chain nor any other fast-food franchise receives a star (or even a mention) in the Guide Michelin The sort of supervision required for a trademark license is the sort that produces consistent quality “Trademarks [are] indications of consistent and predictable quality assured through the trademark owner's control over the use of the designation” Restatement § 33 comment b See also William M Landes Richard A Posner, The Economic Structure of Intellectual Property Law 166-68, 184-86 (2003) A person who visits one Kentucky Fried Chicken outlet finds that it has much the same ambiance and menu as any other A visitor to any Burger King likewise enjoys a comforting familiarity and knows that the place will not be remotely like a Kentucky Fried Chicken outlet (and is sure to differ from Hardee's, Wendy's, and Applebee's too) The trademark's function is to tell shoppers what to expect — and whom to blame if a given outlet falls short The licensor's reputation is at stake in every outlet, so it invests to the extent required to keep the consumer satisfied by ensuring a repeatable experience See generally Two Pesos, Inc v Taco Cabana, Inc., 505 U.S 763, 112 S.Ct 2753, 120 L.Ed.2d 615 (1992) How much control is enough? The licensor's selfinterest largely determines the answer Courts are apt to ask whether “the control retained by the licensor [is] sufficient under the circumstances to insure that the licensee's goods or services would meet the expectations created by the presence of the trademark.” Restatement § 33 comment a (summarizing doctrine); see also id at Reporter's Note comment c (collecting authority, which we need not set out) It isn't necessary to be more specific here, because plaintiffs did *791 not retain any control — not via the license agreement, not via course of performance A person who visited Eva's Bridal of Oak Lawn and then Eva's Bridal of Orland Park might not have found a common ambiance or means of doing business And though the shops may have had many designers in common, this would not distinguish an “Eva's Bridal” shop from any other bridal shop; the trademark would not be doing any work if identical dresses could be purchased at Macy's or Nordstrom, and the “Eva's Bridal” shops were dissimilar except for some products that many retailers carried Safeway could not license its marks to a corner grocery store, while retaining no control over inventory, appearance, or business methods, just because every grocery store is sure to have Coca-Cola and Wheaties on the shelf Trademark law requires that “decisionmaking authority over quality remains with the owner of the mark.” Restatement § 33 comment c How much authority is enough can't be answered generally; the nature of the business, and customers' expectations, both matter Ours is the extreme case: plaintiffs had, and exercised, no authority over the appearance and operations of defendants' business, or even over what inventory to carry or avoid That is the paradigm of a naked license Frederick Warne & Co., Inc v Book Sales Inc., 481 F Supp 1191 (S.D.N.Y 1979) 481 F Supp 1191 (1979) FREDERICK WARNE & CO., INC., Plaintiff, v BOOK SALES INC., Defendant No 78 Civ 2375 United States District Court, S D New York December 19, 1979 *1192 *1193 Curtis, Morris & Safford, New York City, for plaintiff by Pasquale A Razzano, New York City Gottlieb, Rackman & Reisman, New York City, for defendant by George Gottlieb, New York City OPINION ON MOTIONS FOR SUMMARY JUDGMENT SOFAER, District Judge Frederick Warne & Co., Inc (“Warne”), brings this trademark infringement action against Book Sales, Inc (“BSI”) under Sections 32(1) and 43(a) of the Lanham Act, 15 U.S.C § 1114(1) and § 1125(a) respectively, as well as under the New York AntiDilution Statute, General Business Law § 368-d The case is before the court on cross motions for summary judgment filed pursuant to Rule 56 of the Federal Rules of Civil Procedure Plaintiff Warne publishes the well-known series of children's books written and illustrated by Beatrix Potter, and sold under the trademark “The Original Peter Rabbit Books.” Warne was, in fact, Miss Potter's original publisher, printing the first volume of her series, The Tale of Peter Rabbit, in 1902 Since then, millions of children have been delighted and some, no doubt, terrified by the adventures of the naughty rabbit Subsequent volumes brought to life the antics of Squirrel Nutkin, the mischief of the Two Bad Mice, the mysterious ways of Mrs Tiggy-Winkle, and tales of Miss Potter's many other endearing characters For years, Warne and Miss Potter enjoyed the profits generated by their extraordinarily popular series Substantial sales continue today But because seven of the books, in issue here, are no longer or never were covered by copyright protection in the United States, several new editions of Miss Potter's works have recently appeared on the market to compete with Warne's editions Warne concedes that the seven works are in the public domain Nevertheless, Warne claims exclusive rights in the cover illustrations, and character marks derived from those illustrations, which were originally created by Miss Potter for Warne's editions of the seven books, and which not appear within the text of the books themselves.[1] In addition, it claims exclusive trademark rights in an illustration appearing within The Tale of Peter Rabbit, referred to as the “sitting rabbit.” Three of the covers have been registered under the Lanham Act as book trademarks the “running rabbit”, the “dancing squirrel,” and the “reading mouse.” Protection for the unregistered marks is claimed on the basis of Section 43(a) of the Act, which permits claimants to prove validity *1194 without the benefit of the presumption of validity that registration confers Warne has creatively exploited public affection for Miss Potter's characters by using, and licensing the use of, the eight illustrations on a variety of commercial products.[2] Thanks to its marketing efforts, Warne claims, the characters portrayed in the eight illustrations, “particularly the `running rabbit' have attained a place in the public esteem comparable to Mickey Mouse, Peter Pan, and Raggedy Ann and Andy.” (Aff of Richard Billington, 16.) The notion that a British cony, however endearing, could gain as important a place in American hearts as Mickey Mouse seems dubious Both are rodents, it is true, and thus equally entitled to our affections But Mickey has had the benefit of competing for the American heart and dollar through moving pictures, an insurmountable advantage Luckily for plaintiff, though, its burden is far less than its papers suggest The controversy here concerns defendant's use of the illustrations in which plaintiff claims trademark protection Since October 1977, defendant has marketed a book entitled “Peter Rabbit and Other Stories” (“the BSI Peter Rabbit book”) It combines the seven Potter stories now in the public domain into a single, large and colorful volume In its book defendant photographically reproduced the drawings of Miss Potter that appeared in early Warne editions and juxtaposed these illustrations with text from the books in a sequence corresponding to those of the original works Defendant went beyond reproducing the works as originally published, however It also produced redrawings of the cover, illustrations from the seven Warne books and a redrawing of the “sitting rabbit” illustration It placed the cover reproductions at the beginning and end of the stories for which they were originally designed In addition, it used photographic reproductions from each of the original Warne covers as “corner ornaments” on most of the pages of each of the seven stories; the Tale of Peter Rabbit, for example, has a picture of the “running rabbit” on the lower right-hand corner of every page Finally, BSI initially used a reproduction of the “sitting rabbit” design on the cover of its book This design, it should be recalled, appeared within Miss Potter's original books, but has been used by Warne since 1972 as the principal symbol of its licensing enterprise After publishing its editions with the “sitting rabbit” cover, and after plaintiff instituted this action, BSI switched to a “standing rabbit” design of its own creation Warne contends that BSI's use of all eight illustrations constitutes trademark infringement It seeks injunctive relief as well as damages and an accounting Both plaintiff and defendant have moved for summary judgment When these motions were made, representations by the parties suggested that no disputed facts existed that would require a trial In particular, defendant seemed willing to concede the validity of plaintiff's claim to trademark protection, in order to test its argument that when copyright protection ended the books could be copied in their entirety But, after briefs were submitted and argument held, it became clear that defendant is unwilling to concede that the illustrations in issue have acquired trademark significance, identifying Warne's publishing enterprise and not merely the Beatrix Potter works it publishes *1195 As the Second Circuit has admonished, “[d]isputes between parties as to trademark validity and infringement can rarely be determined satisfactorily on a motion for summary judgment.” Marcus Breier Sons v Marvlo Fabrics, 173 F.2d 29 (2d Cir 1949) Given the difficulty, indeed novelty, of the issues presented, full development of the facts at trial will be particularly important to a proper resolution of this case That the parties have filed cross motions for summary judgment, arguing simultaneously that there is no genuine issue of material fact, has no bearing on this determination Rains v Cascade Industries, 402 F.2d 241, 245 (3d Cir 1968) Consequently, and for the reasons that follow, summary judgment must be denied to both parties I Plaintiff's Claim to Trademark Protection To succeed in this action, plaintiff must first establish that it has valid trademark rights in the eight character illustrations as used on its books and other products Section 45 of the Lanham Act defines a trademark as any “word, name, symbol, or device adopted and used by a manufacturer or merchant to identify his goods and distinguish them from those manufactured or sold by others.” 15 U.S.C § 1127 Although the illustrations here are capable of distinguishing Warne's books from those of others, it cannot be said that they are so arbitrary, unique, and non-descriptive as to constitute “technical trademarks,” which are presumed valid as soon as they are affixed to the goods and the goods are sold Blisscraft of Hollywood v United Plastics Co., 294 F.2d 694 (2d Cir 1961) Accordingly, plaintiff has the burden of establishing that these illustrations have acquired secondary meaning, defined as “[t]he power of a name or other configuration to symbolize a particular business, product or company.” Dallas Cowboys Cheerleaders, Inc v Pussycat Cinema, Ltd., 604 F.2d 200, 203 n (2d Cir 1979), quoting Ideal Toy Corp v Kenner Products Division of General Mills Fun Group, Inc., 443 F Supp 291, 305 n 14 (S.D.N.Y.1977) In the instant case, it would not be enough that the illustrations in question have come to signify Beatrix Potter as author of the books; plaintiff must show that they have come to represent its goodwill and reputation as publisher of those books Whether or not the illustrations have acquired that kind of secondary meaning is a question of fact, Speed Products Co v Tinnerman Products, Inc., 222 F.2d 61 (2d Cir 1955); Turner v HMH Publishing Co., 380 F.2d 224 (5th Cir.), cert denied, 389 U.S 1006, 88 S Ct 566, 19 L Ed 2d 601 (1967); see generally McCarthy, Trademarks and Unfair Competition § 5:10, which may be proven by either direct or circumstantial evidence As to those marks registered under the Lanham Act, the registration constitutes prima facie evidence of trademark validity See Section 33(a), 15 U.S.C § 1115(a); see generally McCarthy, supra, § 11:16, § 15:12 In addition, plaintiff must establish that defendant's use of the eight illustrations is trademark infringement Under Section 32(1) of the Act, a cause of action for infringement of a registered mark exists where a person uses the mark “in connection with the sale or advertising of any goods [where] such use is likely to cause confusion, or to cause mistake, or to deceive.” 15 U.S.C § 1114(1) With respect to the unregistered illustrations, plaintiff may succeed under Section 43(a), a broadly worded provision which creates a federal cause of action for false designation of origin or false representation of goods or services Boston Professional Hockey Association, Inc v Dallas Cap & Emblem Manufacturing, Inc., 510 F.2d 1004, 1010 (5th Cir.), cert denied, 423 U.S 868, 96 S Ct 132, 46 L Ed 2d 98 (1975); Joshua Meier Co v Albany Novelty Manufacturing Co., 236 F.2d 144, 147 (2d Cir 1956) As a general rule, the same facts which support an action for trademark infringement facts indicating likelihood of confusionwill support an action for unfair competition under Section 43(a) Dallas Cap, supra, 510 F.2d at 1010; see American *1196 Footwear Corp v General Footwear Co., Ltd., 609 F.2d 655, 665 (2d Cir 1979) Likelihood of confusion is a factual inquiry, depending on a host of factors, no one of which is controlling E g., Mushroom Makers, Inc v R G Barry Corporation, 580 F.2d 44 (2d Cir 1978), cert denied, 439 U.S 1116, 99 S Ct 1022, 59 L Ed 2d 75 (1979) Contrary to what the parties suggested in their motion papers, and even though some of plaintiff's illustrations have been registered under the Lanham Act, defendant is unwilling to concede that any of the illustrations in issue are valid trademarks Nor is defendant prepared to admit that there would be a likelihood of confusion arising from its use of those illustrations and marks in connection with its own Peter Rabbit publication Because the present record does not permit a finding that the necessary elements of trademark infringement secondary meaning and likelihood of confusion exist, the plaintiff's motion for summary judgment must be denied See, e g Syntex Laboratories, Inc v Norwich Pharmacal Co., 315 F Supp 45 (S.D.N.Y.1970) (granting plaintiff's motion for preliminary injunction but denying plaintiff's motion for summary judgment), aff'd., 437 F.2d 566 (2d Cir 1971) (affirming injunctive relief); National Color Laboratories, Inc v Philip's Foto Co., 273 F Supp 1002 (S.D.N.Y.1967); see generally McCarthy, supra, § 32:36 II Defendant's Claim to Publish Freely Defendant contends that the disputed questions of fact requiring denial of plaintiff's motion need not be reached to find in defendant's favor Defendant argues that its use of the illustrations and marks is legally protected because they are part of copyrightable works now in the public domain This argument is not persuasive The fact that a copyrightable character or design has fallen into the public domain should not preclude protection under the trademark laws so long as it is shown to have acquired independent trademark significance, identifying in some way the source or sponsorship of the goods See Wyatt Earp Enterprises v Sackman, Inc., 157 F Supp 621 (S.D.N.Y.1958) Because the nature of the property right conferred by copyright is significantly different from that of trademark, trademark protection should be able to co-exist, and possibly to overlap, with copyright protection without posing preemption difficulties As the Fifth Circuit persuasively reasoned in Boston Professional Hockey Association, Inc v Dallas Cap & Emblem Manufacturing, Inc., 510 F.2d 1004, 1014 (5th Cir.), cert denied, 423 U.S 868, 96 S Ct 132, 46 L Ed 2d 98 (1975): A trademark is a property right which is acquired by use TradeMark Cases, 100 U.S 82, 25 L Ed 550 (1879) It differs substantially from a copyright, in both its legal genesis and its scope of federal protection The legal cornerstone for the protection of copyrights is Article I, section 8, clause of the Constitution In the case of a copyright, an individual creates a unique design and, because the Constitutional fathers saw fit to encourage creativity, he can secure a copyright for his creation for a [limited period of time] After the expiration of the copyright, his creation becomes part of the public domain In the case of a trademark, however, the process is reversed An individual selects a word or design that might otherwise be in the public domain to represent his business or product If that word or design comes to symbolize his product or business in the public mind, the individual acquires a property right in the mark The acquisition of such a right through use represents the passage of a word or design out of the public domain into the protective ambits of trademark law Under the provisions of the Lanham Act, the owner of a mark acquires a protectable [sic] property interest in his mark through registration and use Dual protection under copyright and trademark laws is particularly appropriate for graphic representations of characters A character deemed an artistic creation deserving copyright protection, see *1197 Walt Disney Productions v Air Pirates, 581 F.2d 751 (9th Cir 1978), cert denied, 439 U.S 1132, 99 S Ct 1054, 59 L Ed 2d 94 (1979), may also serve to identify the creator, thus meriting protection under theories of trademark or unfair competition, see Edgar Rice Burroughs, Inc v Manns Theaters, 195 U.S.P.Q 159 (C.D.Cal.1976); Patten v Superior Talking Pictures, F Supp 196 (S.D.N.Y.1934); see generally Waldheim, Characters May They Be Kidnapped? 55 T.M.R 1022 (1965) Indeed, because of their special value in distinguishing goods and services, names and pictorial representations of characters are often registered as trademarks under the Lanham Act U.S.C §§ 1052 & 1053; see Brylawski, Protection of Characters Sam Spade Revisited, 22 Bull.Soc.Cr 77 (1974); Adams, Superman, Mickey Mouse and Gerentology, 64 T.M.R 183 (1974).[3] Plaintiff correctly admits that, under G Ricordi v Haendler, 194 F.2d 914 (2d Cir 1952) (L Hand, J.), defendant is entitled to reproduce the contents of the seven public domain works as they were originally published But as Judge Hand also acknowledged in G Ricordi, the reproduction of a public domain work may result in unfair competition if the party goes beyond mere copying The defendant in G Ricordi had made an exact photographic reproduction of the book in question Here, defendant assembled a new book consisting of multiple stories, and embellished the cover and interior with plaintiff's character illustrations in a way in which those illustrations were never used in the public domain books If any of these illustrations, including the "sitting rabbit" design, has come to identify Warne publications, defendant's use of it may lead the public to believe that defendant's different, and allegedly inferior, publication has been published by or is somehow associated with plaintiff This kind of danger of misrepresentation as to the source of copied public domain material may establish a claim for unfair competition See Desclee & Cie, S A v Nemmers, 190 F Supp 381, 390 (E.D.Wis.1961) Defendant argues, however, that it has the right to copy the covers as well as the contents of the original books Relying on Triangle Publications, Inc v KnightRidder Newspapers, Inc., 445 F Supp 875 (S.D.Fla 1978), and Nimmer on Copyright, defendant contends that a book cover should be deemed a copyrightable component of the copyrighted book Once copyright protection ends, it contends, the entire book should be free to copy In principle, defendant seems correct Covers of books as well as their contents may be entitled to copyright protection But defendant exaggerates the significance of its logic None of the authorities it relies upon suggests that trademark and copyright protection are mutually exclusive or that the fate of a book cover is necessarily wedded to the fate of the underlying work Professor Nimmer suggests only that, where a cover is sufficiently original to merit copyright protection, the copyright applicable to the underlying work should extend to the cover Thus, for example, a separate copyright registration should be unnecessary for the cover of a periodical M Nimmer, Nimmer on Copyright § 2.04[D], at 2-50 In Triangle Publications, the purpose of finding copyright-ability of a cover was similarly limited There, plaintiff sought to enjoin defendant from copying the cover of its magazine for use in an advertisement designed to distinguish defendant's magazine from the plaintiff's The court held that the cover fell within the purview of the copyright laws and that the “fair use” exception of copyright protection, now codified in 17 U.S.C § 107, should therefore apply to permit defendant's comparative advertising use Furthermore, the rule urged by defendant that copyrightable book covers *1198 may not obtain trademark or unfair competition protection would permit incongruous results: a book cover lacking sufficient originality to warrant copyright protection could be protected for a potentially unlimited duration under the trademark laws, while covers revealing great artistry or ingenuity would be limited to the duration of the copyright The better rule would protect all book covers according to the same standards that govern traditional trade dress or packaging cases See Sub-Contractors Register, Inc v McGovern's Contractors & Builders Manual, Inc., 69 F Supp 507, 511 (S.D.N.Y.1946), citing with approval, E P Dutton & Co v Cupples, 117 App.Div 172, 102 N.Y.S 309 (1st Dept 1907) Thus, the proper factual inquiry in this case is not whether the cover illustrations were once copyrightable and have fallen into the public domain, but whether they have acquired secondary meaning, identifying Warne as the publisher or sponsor of goods bearing those illustrations, and if so, whether defendant's use of these illustrations in “packaging” or “dressing” its editions is likely to cause confusion Summary judgment is an inappropriate vehicle for determining these questions Defendant's “fair use” defense based on Section 33(b) (4) of the Lanham Act, 15 U.S.C § 1115(b) (4), is also unpersuasive.[4] First, as defendant admits, whether a party is making "fair use" of another's trademark is generally a question of fact, precluding summary judgment See Laura Secord Candy Shops Ltd v Barton's Candy Corp., 368 F Supp 851 (N.D.Ill.1973) Second, it is not at all clear that fair use analysis is applicable to the facts at bar The fair use doctrine is typically invoked in comparative advertising cases where use of another's mark is necessary to describe truthfully a characteristic of the defendant's product See Societe Comptoir De L'Industrie Cotonniere Establissements Boussac v Alexander's Department Stores, Inc., 299 F.2d 33 (2d Cir 1962); Herbert Products, Inc v S & H Industries, Inc., 200 U.S.P.Q 247 (E.D.N.Y.1977) Certainly, it cannot be said that defendant is using the illustrations for comparative advertising as that concept is generally understood Nor is it clear that defendant's use of these illustrations is necessary to the full and effective exploitation of the public domain works Defendant twice changed the cover of its Peter Rabbit book, suggesting that the “sitting rabbit” which has been abandoned was never necessary for its cover With respect to the seven original cover illustrations, the fact that other publishers have reproduced Miss Potter's stories without copying the covers suggests they may not be crucial to the successful exploitation of the works And, contrary to what defendant contends, the cover illustrations are not analogous to titles of public domain works, which, Professor Nimmer suggests, may be essential to effective distribution of the works Nimmer on Copyright § 2.16 A title is generally the primary identifier of a literary work; the cover illustrations are not Of course, as noted at the outset, if the illustrations merely identify Miss Potter and her works, plaintiff will have no claim to trademark protection If, however, plaintiff can establish a specialized secondary meaning that the illustrations represent Warne's goodwill and reputation as the source of children's books and other products it will have a protectible trademark interest, except to the extent that the covers contain material necessary to identify the book itself Resolution of these questions must await trial The foregoing should not be construed to suggest that plaintiff will have an easy task at trial Because the claimed marks are derived from or are similar in appearance to the illustrations in the text of the books, they may well prove to be “weak” marks As a general rule, weak or descriptive marks are accorded less protection than inherently distinctive marks See *1199 generally McCarthy, supra, §11.24 Plaintiff must, however, be given an opportunity to meet this relatively greater burden by producing evidence of consumer recognition and likelihood of confusion with respect to each of the marks in dispute.[5] The motions for summary judgment are denied The parties will complete discovery within ninety days of this order, at which time the case will be set down for trial NOTES [1] Seven of the trademarks involved in this litigation are derived from the cover illustrations of the following works by Miss Potter: The Tale of Peter Rabbit The Tale of Two Bad Mice The Tale of Mrs Tiggy-Winkle The Tale of Mr Jeremy Fisher The Tale of Squirrel Nutkin The Tale of Benjamin Bunny The Tailor of Gloucester [2] The seven cover illustrations have been used on the individual books for which they were created as well as on packaging for sets of Miss Potter's books In addition, Warne has extensively used the cover illustration for the Tale of Peter Rabbit, referred to as the "running rabbit," on a variety of products, including the dust covers for several of Miss Potter's works The "sitting rabbit" mark has been used on a number of original Warne publications, including "Peter Rabbit's Natural Food Cookbook", "The History of the Tale of Peter Rabbit", "Beatrix Potter Coloring Book", and Warne's "Complete Catalogue" of 1977 Finally, since 1972 Warne has licensed the right to use the marks to manufacturers of toys, clothing and a host of other commercial products This licensing program has proved lucrative; Warne presently claims to earn $250,000 in royalties per year, representing sales of licensed products of approximately $5,000,000 a year [3] Some commentators have suggested that trademark and unfair competition theories might serve to protect a character beyond the term of copyright applicable to the underlying work This provocative question need not be reached, since plaintiff does not seek to establish exclusive trademark rights in the characters themselves but only to protect its limited right to use specific illustrations of those characters [4] Section 33(b) (4) provides a defense to a charge of infringement if the use is "otherwise than as a trade or service mark of a term or device which is descriptive of and used fairly and in good faith only to describe to users the goods or services of such party, or their geographic origin." 15 U.S.C § 1115(b) (4) [5] As noted at the outset, plaintiff contends that defendant's use of its cover illustrations violates the New York anti-dilution statute General Business Law § 368-d Although it may be that a cause of action for dilution of a trademark is governed by somewhat more lenient standards than those provided by the Lanham Act, see Montellito v Nina of California, Inc., 335 F Supp 1288, 1296 (S.D.N.Y 1972), citing Renofab Process Corp v Renotex Corp., 158 N.Y.S.2d 70, 77 (N.Y.Sup.1956), plaintiff is not entitled to summary judgment on this theory The dilution doctrine embodied in Section 368-d presupposes the existence of a strong, well-recognized mark, which would merit protection even in the absence of likelihood of confusion See McCarthy, supra, § 24:13 Plaintiff has yet to establish it has valid trademark rights in the character illustrations in question Moreover, the applicability of Section 368-d to similar, competitive products like the books here in issue is doubtful See Ives Laboratories, Inc v Darby Drug Co., Inc., 455 F Supp 939 (E.D.N.Y.1978); see generally McCarthy, supra, §§ 24:13, 24:15 Planters Nut & Chocolate Company, Appellant, v Crown Nut Company, Inc., Appellee, 305 F.2d 916 (C.C.P.A 1962) (file:///Users/apple/Downloads/Planters%20Nut%20Chocolate%20Co.%20v.%20Cr own%20Nut%20(1).pdf) The Ride LLC (https://ttabvue.uspto.gov/ttabvue/ttabvue-86845550-EXA- 19.pdf)

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w