1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động mua lại doanh nghiệp theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ

75 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Quốc tế QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ SINH VIÊN: HOÀNG LÊ DUNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 1155050032 LỚP: 21-QT36A KHÓA: 36 (2011-2015) GVHD: TS LÊ THỊ NAM GIANG TP HỒ CHÍ MINH, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Nam Giang Các thơng tin trích dẫn khóa luận trung thực xác Những thơng tin, quan điểm riêng ghi nhận đầy đủ xác Danh mục tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Hoàng Lê Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 01 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát hoạt động mua lại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua lại doanh nghiệp 1.1.2 Các hình thức mua lại doanh nghiệp 13 1.2 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2.2 Tài sản trí tuệ - đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 18 1.3 Vai trò quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 19 1.3.1 Vai trị quyền sở hữu trí tuệ việc mở rộng thị trường 19 1.3.2 Vai trị quyền sở hữu trí tuệ việc định giá giao dịch mua lại doanh nghiệp 21 1.3.3 1.4 Vai trị quyền sở hữu trí tuệ việc giảm chi phí sản xuất .22 Các vấn đề pháp lý quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 23 CHƢƠNG 02 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VỀ ĐỊNH GIÁ VÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI DOANH NGHIỆP 26 2.1 Định giá tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 26 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ 26 2.1.2 Quy định pháp luật Hoa Kỳ định giá tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp – so sánh với pháp luật Việt Nam 30 2.2 Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 35 2.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 35 2.2.2 Quy định pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 37 CHƢƠNG 03 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊNH GIÁ VÀ CHUYỂN GIAO TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI DOANH NGHIỆP 49 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật Việt Nam định giá chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 49 3.2 Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 50 3.3 Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 53 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam định giá chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp .55 3.4.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 55 3.4.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp .58 KẾT LUẬN 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, tri thức xem nguồn tài sản giá trị, góp phần tạo nên lợi cạnh tranh chủ yếu chủ sở hữu kinh tế Xã hội ngày quan tâm đến phát triển ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Xu khẳng định vị quan trọng quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ, việc bảo hộ sở hữu trí tuệ xem nguyên tắc vận động kinh tế giới Thực tế đặt yêu cầu phải gia tăng mối quan tâm tới vấn đề sở hữu trí tuệ phương diện lý luận lẫn thực tiễn cho quốc gia muốn tồn hội nhập thành công Đặc biệt, phát triển không biên giới kinh tế thúc đẩy cho giao lưu tài sản trí tuệ quốc gia, đó, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp chế tích cực, mang lại giá trị kinh tế cao Sáp nhập, mua lại hay bán phần doanh nghiệp, đầu tư vốn cổ phần đầu tư mạo hiểm (sau gọi chung giao dịch M&A (M&A viết tắt Mergers and Acquisitions)1 xu hướng diễn sôi Việt Nam với tham gia không doanh nghiệp nước mà cịn có nhà đầu tư nước Các hoạt động M&A kể Việt Nam thực tăng nhanh số lượng giá trị giao dịch từ vài năm trở lại đây, sau năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO)2 Sau kiện này, nhiều rào cản thương mại dỡ bỏ cho nhà đầu tư nước ngồi tham gia kinh doanh Việt Nam có điều kiện thuận lợi để thực thương vụ M&A mang yếu tố nước Đặc biệt, vụ M&A đáng kể diễn Việt Nam có yếu tố nước tỉ lệ chiếm đến Micheal E.S.Frankel (2009), M&A Mua lại Sáp nhập – Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội, tr.7 Phương Ly, “Tình hình hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) năm gần triển vọng năm 2011”, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã [http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/tinhhinhhoatdongmuaban-nd-15538.html] 20/5/2015) hội (truy Quốc gia, cập ngày 66% tổng số vụ M&A nước thời gian qua3 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thực thi cam kết WTO, hoạt động M&A biện pháp tối ưu để doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường Việt Nam cách hiệu mà khơng chi phí thành lập, xây dựng thương hiệu hay thị phần ban đầu khai thác tận dụng nguồn lực có sẵn từ tài sản bên bán khách hàng hợp tác thị trường mà bên bán có Vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm thương vụ M&A giá trị tài sản phải mua để nắm quyền chi phối bên bán Có thể thấy cơng ty nước ngồi quan tâm đến tài sản trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam tài sản thường có giá trị kinh tế chiến lược mang tính định mang lại lợi cạnh tranh cao Đối với doanh nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh thị trường liên quan khả phát triển doanh nghiệp tương lai Tuy nhiên thực tế diễn hoạt động M&A liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ lại chưa thật hiệu vướng phải số bất cập quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động định giá chuyển giao loại tài sản trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ… Đơn cử trường hợp nhãn hiệu kem đánh Dạ Lan Việt Nam bị bán cho Colgate Palmolive (Hoa Kỳ) với giá 03 triệu USD thời điểm năm 1995, Dạ Lan định giá lên đến 20 triệu USD4 Trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh P/S nên đưa xem xét Năm 1997, Unilever đến đầu tư nước Việt Nam, họ đề nghị Cơng ty Hóa phẩm P/S chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh P/S cho họ qua phương án thành lập công ty liên doanh tên Elida P/S (gồm Unilever P/S) Qua đó, phía P/S hưởng lợi từ nguồn thu có thơng qua việc quản lý, “Hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua”, Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, [https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/582/Ho%e1%ba%a1t%c4%91%e1%bb%99ng-M-A-t%e1%ba%a1i-Vi%e1%bb%87t-Nam-trong-th%e1%bb%9di-gian-qua.aspx] (truy cập ngày 09/7/2015) “Những thương hiệu Việt bán sau danh”, Báo điện tử Vietnamnet, [http://vietnamnet.vn/vn/kinh- te/163693/nhung-thuong-hieu-viet-ban-minh-sau-noi-danh.html] (truy cập ngày 10/7/2015) khai thác bán sản phẩm Thời gian đầu, kem đánh P/S có điểm đặc trưng đóng gói vỏ ống nhơm, sau, phía Unilever u cầu chuyển sang vỏ ống nhựa để tạo nên tính thẩm mỹ in ấn Vì nguồn vốn khơng đủ để mua dây chuyền sản xuất bao nhựa nên Cơng ty Hóa phẩm P/S đồng ý từ bỏ chức sản xuất kem đánh để chuyển quy trình sản xuất nhãn hiệu P/S cho Tập đoàn Unilever với giá 14 triệu la Mỹ, Cơng ty Hóa phẩm P/S cịn có vai trị sản xuất vỏ hộp kem đánh cho liên doanh Thời gian sau, Unilever chọn công ty Indonesia để sản xuất ống nhựa cho kem đánh P/S nên Công ty Hóa phẩm P/S ln hội sản xuất gia công vỏ hộp, họ bị đẩy bật khỏi liên doanh5 Ở Việt Nam, pháp luật sở hữu trí tuệ bước xây dựng, phát triển nỗ lực cao nhà nước điều chỉnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ việc ban hành Luật số 50/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Sở hữu trí tuệ ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2005 sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng năm 2009 (sau gọi tắt Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009) Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 có đóng góp định quy định chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phổ biến quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh nhằm giúp chúng đưa vào lưu thông thị trường, nhiên, quy định chuyển giao loại tài sản nói chưa thật hiệu có tranh chấp xảy có trường hợp pháp luật chưa dự liệu Bên cạnh đó, hoạt động định giá tài sản trí tuệ hoạt động M&A nói chung hoạt động mua lại doanh nghiệp nói riêng cịn bị bỏ ngõ dẫn đến việc nhiều giao dịch mua bán tài sản trí tuệ thất bại bên không thống với phương pháp định giá mua – giá bán tài sản trí tuệ Nhận thấy Hoa Kỳ quốc gia đầu lĩnh vực phát triển sản phẩm chứa đựng quyền sở hữu trí tuệ, tác giả muốn tham khảo học hỏi cách quy định pháp luật Hoa Kỳ điều chỉnh vấn đề định giá chuyển giao tài sản trí tuệ, từ đó, đưa kiến nghị nhằm loại bỏ “P/S”, Bách khoa toàn thư mở, [https://vi.wikipedia.org/wiki/P/S] (truy cập ngày 17/7/2015) bất cập góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề định giá chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp Vì lý trên, cần thiết có cơng trình nghiên cứu góc độ pháp lý hai khâu quan trọng trình mua lại doanh nghiệp định giá chuyển giao tài sản trí tuệ Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài nƣớc ngồi Trên giới có vài cơng trình nghiên cứu vấn đề tài sản sở hữu trí tuệ hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, điển hình là: (i) Intellectual Property Assets in Mergers and Acquisitions Lanning Bryer Melvin Simensky (Chủ biên) NXB John Wiley - Sons, New York phát hành năm 2002 Cuốn sách giới thiệu quy định pháp luật Hoa Kỳ, Châu Âu, Canada điều chỉnh tài sản trí tuệ hoạt động M&A, đặc biệt khâu thẩm định chi tiết (Due Diligence), định giá (Valuation) chuyển giao (Transfer) Do sách ban hành năm 2002 - cũ so với thời điểm nên chưa cập nhật đầy đủ hết phương pháp định giá tài sản trí tuệ (ii) Asset-Backed IP Financing – Strategies for Capitalizing on Future Returns Douglas R.Elliott thuộc Chương 21 sách From ideas to assets – Investing wisely in Intellectual Property Bruce Berman (Chủ biên) NXB John Wiley - Sons, New York phát hành năm 2002 Bài viết đề cập đến phương pháp định giá tài sản trí tuệ chủ yếu phương pháp giá (Cost method valuation) phương pháp thu nhập (Income method valuation) Tương tự Intellectual Property Assets in Mergers and Acquisitions, phương pháp định giá tài sản trí tuệ nêu lên viết chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng chủ thể giới hạn việc định giá hai phương pháp 2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nƣớc Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp đề tài chưa nghiên cứu đầy đủ nhà nghiên cứu pháp lý Việt Nam Đã có số cơng trình nghiên cứu, báo nghiên cứu chung có đề cập đến vài khía cạnh vấn đề này, cụ thể sau: (i) Nguyễn Thị Hồng Nhật, Pháp luật định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp (2010), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn nêu đầy đủ khía cạnh pháp lý việc định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp Tuy nhiên phương pháp định luận văn nêu lên khơng cịn phù hợp nên cần có cập nhật bổ sung nhằm đa dạng hóa phương pháp định giá tài sản trí tuệ giúp chủ thể dễ dàng lựa chọn phương pháp định giá phù hợp (ii) Hoàng Lan Phương, Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ (2011), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội) Luận văn có ưu điểm hệ thống hóa quy định pháp luật nước, pháp luật quốc tế góc độ thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề Tuy nhiên luận văn chưa sâu vào phân tích quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp (iii) Khắc phục bất cập Pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ (2012) Hồng Lan Phương đăng Tạp chí Chính sách quản lý Khoa học Cơng nghệ, tập 1(2) Bài viết phân tích bất cập pháp luật Việt Nam quy định định giá tài sản trí tuệ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Mặc dù điểm bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến định giá tài sản trí tuệ tác giả nêu lên vào thời điểm năm 2012 song đến chúng chưa sửa đổi bổ sung theo hướng mà tác giả đưa dẫn đến thiếu tính đồng hệ thống pháp luật gây khó khăn cho chủ thể muốn áp dụng quy định định giá tài sản trí tuệ thực tế (iv) Pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ góc nhìn so sánh (2014) Hồ Thúy Ngọc đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7(315) Bài viết giới thiệu pháp luật Hoa Kỳ lĩnh vực hợp đồng chuyển giao vài đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh Nhược điểm viết mới đề cập đến thực chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam chưa nêu lên quy định thực chuyển nhượng quyền sở hữu quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam hay quyền theo pháp luật Hoa Kỳ Mặc dù cơng trình nghiên cứu phản ánh vấn đề liên quan đến tài sản trí tuệ hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp song nhìn chung chưa có nghiên cứu vấn đề pháp luật tài sản sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ góc nhìn so sánh Trên sở tiếp thu kế thừa công trình nghiên cứu kể trên, tác giả tiếp tục làm phân tích rõ vấn đề pháp lý liên quan đến tài sản trí tuệ - đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp hạn chế để từ có kiến nghị hồn thiện khung pháp lý Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm: Thứ nhất, phân tích vấn đề lý luận mua lại doanh nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp Thứ hai, phân tích quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ định giá tài sản trí tuệ - đối tượng quyền sở hữu trí tuệ vấn đề chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, so sánh làm rõ điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ vấn đề Cuối cùng, sở học hỏi kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu hoạt động thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ nói chung dẫn địa lý tên thương mại d Cần ban hành văn nhằm định hƣớng vấn đề định giá tài sản trí tuệ Ngân sách nhà nƣớc Cần ban hành văn điều chỉnh vấn đề định giá tài sản trí tuệ cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu định giá loại tài sản đặc biệt này, cụ thể văn ghi nhận kỹ thuật xác định tài sản trí tuệ phương pháp xác định, trình tự thủ tục, thẩm quyền để xác định giá trị tài sản trí tuệ… với tảng ba phương pháp định giá tài sản trí tuệ tổ chức định giá giới sử dụng phổ biến Thông tư liên tịch 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ban hành bao gồm phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập thu nhập phương pháp thị trường Vì vậy, văn quy định định giá tài sản trí tuệ cần ghi nhận loại phương pháp định giá trên, trường hợp áp dụng phương pháp định giá tài sản trí tuệ Trên thực tế, yêu cầu định giá tài sản trí tuệ thực việc mua lại doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp định giá khác với phương pháp định giá sử dụng kỹ thuật tính tốn khác cho kết không giống Đồng thời có nguyên tắc, kỹ thuật định giá ban hành mang tính chất hướng dẫn, định hướng giúp tránh tình trạng định giá cao định giá thấp khiến bên tham gia giao dịch bị thiệt hại Do đó, Bộ Tài cần phối hợp với Hội kế tốn viên hành nghề Việt Nam, Hội thẩm định giá Việt Nam… sớm xây dựng Thông tư hướng dẫn chi tiết áp dụng phương pháp định giá cho trường hợp cụ thể xác định giá trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp Ngoài ra, chất việc định giá thỏa thuận giá bên chủ thể tham gia định giá pháp luật cần quy định bên lựa chọn phương pháp khác ba phương pháp để định giá tài sản trí tuệ e Thành lập tổ chức định giá tài sản trí tuệ chuyên nghiệp thành lập website hƣớng dẫn trực tuyến việc định giá tài sản trí tuệ 57 Nên có tổ chức định giá chuyên biệt có hiểu biết tài sản trí tuệ để giúp tư vấn cho doanh nghiệp xác định giá trị tài sản trí tuệ họ giao dịch có liên quan Hoặc quan đăng ký sở hữu trí tuệ thiết lập phận chuyên trách trang cổng thông tin điện tử trực tuyến đưa hướng dẫn phương pháp định giá loại tài sản trí tuệ để chủ sở hữu tài sản trí tuệ tham khảo đánh giá giá trị tài sản trí tuệ cách nhanh chóng, từ xây dựng thị trường khoa học công nghệ minh bạch68 3.4.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp a Bỏ quy định sở hữu trí tuệ khỏi Bộ luật Dân năm 2005 Kiến nghị đưa dựa sở lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, quy định sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân năm 2005 không cần thiết Bộ luật Dân năm 2005 nên quy định nguyên tắc pháp luật dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan hệ khác hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm69 không nên quy định manh múng vấn đề thuộc điều chỉnh mảng luật tư đưa vào Bộ luật Dân nay, có phần thứ sáu dành cho quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Thứ hai, số quy định Bộ luật Dân năm 2005 mâu thuẫn với Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 văn pháp luật chuyên ngành lĩnh vực sở hữu trí tuệ dẫn đến khó áp dụng pháp luật thực tế Điển quy định Khoản Điều 753 Bộ luật Dân năm 2005 việc chuyển giao quyền sở hữu chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Khoản Điều 753 68 Tlđd số 39, tr 48 69 “Toàn văn Dự thảo Bộ luật Dân sự”, Báo điện tử Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, [http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Du-thao-Bo-luat-Dan-su/217494.vgp] (truy cập ngày 15/7/2015) 58 chuyển nhượng quyền nhân thân quyền tài sản sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu Khoản Điều 753 Bộ luật Dân năm 2005 chuyển giao tên thương mại hiểu cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu chuyển quyền sử dụng tên thương mại, nhiên Khoản Điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu tên thương mại với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại Để tránh tình trạng luật chun ngành lĩnh vực sở hữu trí tuệ chồng chéo với quy định “luật mẹ” mảng luật tư, thiết nghĩ nên bỏ phần thứ sáu quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ khỏi Bộ luật Dân b Cụ thể hóa quy định Khoản Điều Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 Cơ sở lý luận để đưa kiến nghị dựa vào định nghĩa công nghệ Khoản Điều Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 kết hợp với đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 để đưa khái niệm đối tượng cơng nghệ chuyển giao gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp từ loại trừ đối tượng cơng nghệ chuyển giao khơng gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp Tác giả kiến nghị nên quy định cụ thể đối tượng công nghệ chuyển giao gắn khơng gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp Khoản Điều Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 theo hướng sau: “Điều Đối tượng công nghệ chuyển giao Đối tượng công nghệ chuyển giao phần tồn cơng nghệ sau đây: a) Bí kỹ thuật; b) Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án công nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, cơng thức, thơng số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu; 59 c) Giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi cơng nghệ Đối tượng cơng nghệ chuyển giao gắn không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp: a) Công nghệ chuyển giao gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh; b) Cơng nghệ chuyển giao không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp gồm: công nghệ gắn với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, nhãn hiệu, tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền giống trồng.” c Bổ sung thêm quy định chuyển nhƣợng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với thành phần phân biệt tên thƣơng mại Cơ sở lý luận cho kiến nghị là: Điểm K Khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quy định nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác Vì trường hợp doanh nghiệp mua nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có thành phần phân biệt trùng với tên thương mại sử dụng doanh nghiệp mục tiêu nhãn hiệu khơng bảo hộ không đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 Do trường hợp nhãn hiệu doanh nghiệp trùng với tên thương mại việc chuyển nhượng nhãn hiệu phải kèm theo với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại Tác giả kiến nghị bổ sung thêm khoản Điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 sau: “Điều 139 Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển nhượng quyền phạm vi bảo hộ 60 Quyền dẫn địa lý không chuyển nhượng Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại Việc chuyển nhượng quyền nhãn hiệu không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Quyền nhãn hiệu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu rường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với tên thương mại việc chuyển nhượng nhãn hiệu phải kèm theo với việc chuyển nhượng tên thương mại theo quy định khoản Điều này.” d Nội dung hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ nên đƣợc quy định theo hƣớng gợi mở bắt buộc Học hỏi pháp luật Hoa Kỳ, nội dung chủ yếu hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp nên để bên tự định Pháp luật sở hữu trí tuệ khơng nên ràng buộc nội dung yếu bắt buộc phải có dễ dẫn đến tình trạng hợp đồng chuyển nhượng bị tuyên vô hiệu thiếu nội dung bắt buộc Khoản Điều 46 nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Điều 140 nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Quy định sửa đổi lại theo hướng sau: “Điều 46 Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải lập thành văn nên có nội dung chủ yếu sau đây: a) ên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng; b) Căn chuyển nhượng; c) Giá, phương thức toán; 61 d) Quyền nghĩa vụ bên; đ) rách nhiệm vi phạm hợp đồng.” “Điều 140 Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp nên có nội dung chủ yếu sau đây: ên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng Căn chuyển nhượng Giá chuyển nhượng Quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng.” e Bổ sung quy định giải tranh chấp trƣờng hợp chuyển giao quyền tác giả nhiều lần Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định việc đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp lại không bắt buộc hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu quyền tác giả phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực dẫn đến khả quyền tác giả bị chuyển nhượng nhiều lần Pháp luật sở hữu trí tuệ không quy định cách thức giải tranh chấp bên trường hợp quyền tác giả bị chuyển nhượng hai lần Do đó, tham khảo cách quy định pháp luật Hoa Kỳ vấn đề sau: Quyền ưu tiên trường hợp chuyển nhượng quyền tác giả có xung đột đặt thể thông qua hai cách giải là: Thứ nhất, bên nhận chuyển nhượng trước ưu tiên trường hợp chứng nhận Cục Bản quyền tác giả theo cách thức u cầu để đưa thơng báo hữu ích ban hành Cục Bản quyền tác giả khoảng thời gian hợp lý sau thực việc chuyển nhượng Thứ hai, bên nhận chuyển nhượng sau ưu tiên việc chuyển nhượng thực tình việc chuyển nhượng trước khơng có thơng báo hữu ích 62 f Bổ sung quy định chuyển nhƣợng quyền sở hữu nhãn hiệu phải kèm với lợi thƣơng mại Cơ sở lý luận cho kiến nghị là: Khoản Điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ quy định việc chuyển nhượng quyền nhãn hiệu không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Khoản Điều quy định hạn chế quyền nhãn hiệu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu mắt người tiêu dùng mang ý nghĩa khẳng định chất lượng nên việc chuyển giao nhãn hiệu đòi hỏi phải kèm với chuyển giao chất lượng Để làm điều này, quy định việc chuyển chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu nên bổ sung thêm việc chuyển nhượng nhãn hiệu phải gắn với với việc chuyển giao toàn lợi doanh nghiệp mà theo nhãn hiệu sử dụng với phần lợi doanh nghiệp có liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu KẾT LUẬN CHƢƠNG 03 Thiếu sót dễ nhận thấy văn pháp luật có liên quan đến sở hữu trí tuệ mua lại doanh nghiệp khơng có quy định đề cập đến đề cập trực tiếp đến vấn đề định giá chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ giao dịch mua lại doanh nghiệp Nhằm tạo khung pháp lý chung cho hoạt động định giá tài sản trí tuệ Việt Nam thời gian tới cần có văn pháp lý bao quát thiếu sót Tuy nhiên, văn hành sử dụng không thống đề cập đến đối tượng, ví dụ “bằng sáng chế phát minh” “bằng độc quyền sáng chế” đề cập đến văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp cho chủ sở hữu sáng chế; “phần mềm máy vi tính” “chương trình máy tính” Điều đáng nói theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009, đối tượng Luật liệt kê bảo hộ, cách dùng thuật ngữ khơng đảm bảo tính xác khoa học pháp lý, cần sửa đổi để đảm bảo xác, quán việc áp dụng pháp luật thực tế Ngoài ra, Luật sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân có điểm mâu thuẫn với cần sớm khắc phục Tuy nhiên, quy định 63 hành lại nhiều mâu thuẫn với nhau, việc xác định phương pháp định giá Do cần có quy định thống hướng dẫn rõ ràng để tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Tựu chung lại, để hoàn thiện bất cập pháp luật hành, khóa luận đặt giải pháp mang tính định hướng sau: Thứ nhất, hoạt động định giá: (i) Cần có thống cách sử dụng thuật ngữ văn pháp luật có liên quan đến định giá tài sản trí tuệ; (ii) Xác định/tuyên bố rõ ràng tài sản trí tuệ xem tài sản cố định vơ hình để định giá tính vào giá trị doanh nghiệp; (iii) Quy định loại tài sản trí tuệ khơng định giá chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp; (iv) Ban hành văn nhằm định hướng vấn đề định giá tài sản trí tuệ ngồi Ngân sách Nhà nước; (v) Thành lập tổ chức định giá tài sản trí tuệ chuyên nghiệp thành lập website hướng dẫn trực tuyến việc định giá tài sản trí tuệ Thứ hai, hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ: (i) Bỏ quy định sở hữu trí tuệ khỏi Bộ luật Dân năm 2005 nhằm hạn chế tham chiếu quy phạm rườm rà áp dụng pháp luật; (ii) Cụ thể hóa đối tượng chuyển giao quy định Khoản Điều Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006; (iii) Quy định theo hướng gợi mở, định hướng nội dung hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo cho cho bên tham gia giao dịch tự thỏa thuận; (iv) Quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với thành phần phân biệt tên thương mại; (v) Bổ sung quy định giải tranh chấp trường hợp chuyển giao quyền tác giả nhiều lần; (vi) Bổ sung quy định chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu phải kèm với lợi thương mại 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trình bày xun suốt khóa luận, tác giả xin tóm tắt ngắn gọn lại nội dung khóa luận sau: nhất, mua lại doanh nghiệp hình thức mua lại tài sản trí tuệ - đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tượng mang tính chất kinh tế - pháp lý phát sinh từ nhu cầu kinh doanh thực tế doanh nghiệp Đây xem hoạt động nhằm giành quyền kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại thông qua quyền sở hữu trí tuệ lại mục đích sâu xa hoạt động để bành trướng, mở rộng vị thị trường doanh nghiệp mua nhằm gia tăng lợi nhuận kinh tế Thứ hai, hoạt động mua lại doanh nghiệp hình thức mua lại tài sản trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thực loại hình doanh nghiệp cơng ty trách nhiệm hữu hạn (gồm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên), công ty cổ phần công ty hợp danh cách thức mua lại tài sản trí tuệ doanh nghiệp tài sản mua lại đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại theo pháp luật cạnh tranh Thứ ba, mua lại doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích khơng có chủ thể tham gia giao dịch mà cho kinh tế nên việc bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề cần thiết nhằm giúp việc áp dụng pháp luật thực tế hoạt động thuận lợi hơn, thúc đẩy nhiều giao dịch diễn nhằm thúc đẩy phát triển khoa học – kỹ thuật kinh tế toàn xã hội Thứ tư, nghiên cứu hoạt động định giá chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp, tác giả nhận thấy bất cập pháp luật Việt Nam vấn đề So với việc định giá tài sản hữu hình, định giá tài sản trí tuệ hoạt động phức tạp chất vơ hình Ngay Hoa Kỳ chưa có quy định pháp luật riêng định giá tài sản trí tuệ mà 65 dừng lại việc áp dụng quy chế ban hành hiệp hội hành nghề định giá, kế tốn Hoa Kỳ Ngồi ra, lĩnh vực chuyển giao tài sản trí tuệ hoạt động gặp phải số khó khăn định xuất phát từ quy định pháp luật chưa thật đồng nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác Cuối cùng, sở nghiên cứu phân tích bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam định giá chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, tác giả mạnh dạn đưa đề xuất mang tính định hướng nhằm hồn thiện khung pháp lý hoạt động thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ nhằm giúp hoạt động mua lại doanh nghiệp hình thức mua lại tài sản trí tuệ - đối tượng quyền sở hữu trí tuệ áp dụng thuận lợi thực tế 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Văn pháp luật Việt Nam Luật số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ luật Dân ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Luật số 27/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Cạnh tranh ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật số 50/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Sở hữu trí tuệ ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2005 sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 68/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật số 67/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Đầu tư năm 2014 ban hành ngày 26/11/2014 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014) Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ hướng dẫn Luật Cạnh tranh Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 hướng dẫn Luật giá 10 Thông tư 56/2014/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định 177/2013/NĐCP ngày 28 tháng năm 2014 hướng dẫn Luật Giá Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 11 Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 12 Thơng tư 127/2014/TT-BTC ngày 05 tháng 09 năm 2014 hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 13 Thông tư liên tịch 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17 tháng 12 năm 2014 quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng Ngân sách Nhà nước 14 Văn hợp 02/VBHN-BKHCN năm 2014 ngày 31 tháng 12 năm 2014 hợp Nghị định quy định hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 15 Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 16 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 tài sản cố định vơ hình ban hành cơng bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài Văn pháp luật nƣớc ngồi 17 U.S Code 18 Copyright Law of the United States 19 Statement of Financial Accounting Standards No.141 (revised 2007) Business Corporation 20 Statement of Financial Accounting Standards No.142 - Goodwill and other intangible Assets 21 ASA Business Valuation Standards II Luận văn 22 Trần Anh Khoa (2006), Pháp luật kiểm soát hoạt động mua lại công ty theo pháp luật hành, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Hồng Nhật (2011), Pháp luật định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 24 Hồng Lan Phương (2011), Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Đắc Bình (2014), Pháp luật mua lại doanh nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh III Sách Tiếng Việt 26 Phạm Trí Hùng - Đặng Thế Đức (2011), M&A Sáp nhập Mua lại doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Micheal E.S.Frankel (2009), M&A Mua lại Sáp nhập – Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội 28 Andrew J.Sherman – Milledge A.Hart (2009), Mua lại Sáp nhập từ A đến Z, NXB Tri thức, Hà Nội 29 William J.Gole - Paul J.Hilger (2010), Thẩm định chi tiết, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, NXB WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, Geneva Tiếng Anh 32 Donald DePamphilis (2005), Mergers, Acquisitions, and Other Restructing Activities – An Integrated Approach to Process, Tools, Cases, and Solutions, NXB Elsevier Academic, Boston 33 Lanning Bryer - Melvin Simensky (Chủ biên) (2002), Intellectual Property Assets in Mergers and Acquisitions, NXB John Wiley and Sons, New York 34 Hugh C.Hansen (Biên tập) (2002), International intellectual property Law & Policy Volume 7, NXB Juris, New York IV Tạp chí 35 Hoàng Lan Phương (2012), “Khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ”, Tạp chí Chính Sách Quản Lý Khoa Học Công Nghệ, tập 1, (02), tr 62 36 Vũ Anh Thư (2014), Định giá tài sản sở hữu trí tuệ giao dịch dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 15 (271), tr.51 37 Hồ Thúy Ngọc (2012), “Pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7(315)) V Website Tiếng Việt 38 http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/cong-nghiep-duoc-dang-phat-trieno-viet-nam.html 39 http://nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc-chinh-sach/1140-dinh-gia-tai-santri-tue-muon-con-hon-khong 40 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Du-thao-Bo-luat-Dansu/217494.vgp 41 www.most.gov.vn/Download.aspx/ /01_Chien_luoc_den_2020_13_4.p 42 www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1/1152273.DOC 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/P/S 44 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/tinhhinhhoatdongmuaban-nd15538.html 45 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/582/H o%e1%ba%a1t-%c4%91%e1%bb%99ng-M-A-t%e1%ba%a1iVi%e1%bb%87t-Nam-trong-th%e1%bb%9di-gian-qua.aspx 46 www.wipo.int/sme/en/documents/guides/ /secrets_of_ip_vi.pdf 47 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem.html 48 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/163693/nhung-thuong-hieu-viet-ban-minhsau-noi-danh.html 49 http://laodong.com.vn/kinh-te/thuong-hieu-viet-bi-nuot-nhu-the-nao279033.bld 50 http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/60153/Diana-ban95-co-phan-cho-Tap-doan-Unicharm.html 51 http://www.doanhnhansaigon.vn/marketing-pr/dinh-gia-10-thuong-hieu-datnhat-the-gioi/1081535/ 52 http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/thi-truong-kem-danh-rang90-bop-10/1076677/] 53 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/11/22/ Tiếng Anh 54 http://www.copyright.gov/title17/ 55 https://www.law.cornell.edu/uscode/text 56 http://www.wipo.int/treaties/en/text.jsp?file_id=283854#P50_1504 57 www.oecd.org/sti/sci-tech/37031481.pdf 58 https://en.wikipedia.org/wiki/Swoosh 59 http://www.nytimes.com/2000/02/08/business/pfizer-gets-its-deal-to-buywarner-lambert-for-90.2-billion.html 60 http://www.investopedia.com/terms/a/acquisition.asp 61 http://www.fasb.org/jsp/FASB/Document_C/DocumentPage?cid=121822012 4931&acceptedDisclaimer=true 62 http://www.fasb.org/jsp/FASB/Document_C/DocumentPage?cid=121822012 4961&acceptedDisclaimer=true 63 www.appraisers.org/docs/default /bv-standards.pdf? ... quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Nhìn vào cách quy định Luật Sở hữu trí tuệ. .. lý luận quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp Chương 02 Pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ định giá chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp Chương 03 Giải pháp hoàn... giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp 35 2.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hoạt động mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 35 2.2.2 Quy định pháp luật

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w