1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật việt nam

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - - PHAN THỊ THU HÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ THU HÀ Khóa: 38 MSSV: 1353801011046 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời sinh viên, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tất người Con cảm ơn bố, mẹ, chị gái em trai bên cạnh động viên tinh thần cho giây phút cảm thấy bất lực nhất, đầu nghĩ ý tưởng để viết Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Phương Hà – giảng viên trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh hướng dẫn em suốt thời gian qua, nhờ hướng dẫn nhiệt tình với bảo tận tình giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt Em cảm thấy may mắn làm giáo viên hướng dẫn cho khóa luận Bên cạnh em xin cảm ơn cô Bùi Thị Thanh Thảo – Cố vấn học tập, hỗ trợ giúp đỡ em nhiều việc hồn thành khóa luận suốt năm học đại học, nhờ có mà giúp em trưởng thành nhiều Ngoài với giúp đỡ nhiệt tình người bạn Võ Thị Khánh Hịa, Nguyễn Đình Tấn, Trần Thị Kim Dung, Trần Thị Nguyệt, bạn Phi Yến lớp Thương mại 38B, Đặng Thanh Hải, chị Trần Dịu My, Lê Thị Hồng Thúy, Trần Duy Anh, Trần Thị Hữu Duyên, Nguyễn Thị Ngọc Hà… giúp cho việc thực khóa luận tơi bớt khó khăn nhiều nguồn động viên tinh thần cho lớn Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai anh Luật sư Trần Hoàng Luân Kiều Anh Vũ giúp em làm rõ hiểu quy định pháp luật Cuối cùng, không quên quan tâm, giúp đỡ thầy cô trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, người bạn nhóm tập thể lớp Thương mại 38A Sự đồng hành diện người suốt năm đại học vừa qua nguồn động viên lớn cho đến chặng đường cuối thời sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn Phan Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Phương Hà Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, rút từ việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam số nước giới quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót hay gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2017 Tác giả PHAN THỊ THU HÀ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp LDN Luật Doanh nghiệp BLDS Bộ Luật dân TTDS Tố tụng dân TTHC Tố tụng Hành NĐ Nghị định TT Thông tư CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐQT Hội đồng quản trị MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm dấu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm dấu doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm dấu doanh nghiệp .7 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật dấu doanh nghiệp 1.2.1 Trước có Luật Doanh nghiệp 2005 1.2.2 Sau có Luật Doanh nghiệp 2005 1.2.3 Sự đời Luật Doanh nghiệp 2014 .10 1.3 Vai trò dấu doanh nghiệp 10 1.4 Quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 .12 1.5 Quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp theo quy định văn pháp luật có liên quan 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP 21 2.1 Quyền doanh nghiệp dấu 21 2.1.1 Quyền định số lượng dấu .21 2.1.2 Quyền định hình thức, nội dung dấu 22 2.1.3 Quyền quản lý dấu 23 2.1.4 Quyền sử dụng dấu .24 2.2 Thủ tục xin cấp dấu doanh nghiệp .26 2.3 Những tranh chấp liên quan đến dấu hậu hoạt động doanh nghiệp 30 2.3.1 Hiện tượng làm giả dấu doanh nghiệp 30 2.3.2 Tranh chấp dấu nội doanh nghiệp: 35 2.4 Thẩm quyền xử lý tranh chấp liên quan đến dấu doanh nghiệp .37 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP 40 3.1 Quy định pháp luật sử dụng dấu doanh nghiệp quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam 40 3.1.1 Quy định pháp luật sử dụng dấu doanh nghiệp quốc gia giới: 40 3.1.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 45 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dấu doanh nghiệp 46 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp thực tế 50 3.3.1 Đối với quan nhà nước 50 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 50 PHẦN KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường nước ta, doanh nghiệp (DN) có vị trí đặc biệt quan trọng, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước Có thấy, năm gần đây, hoạt động DN có bước tiến phát triển, góp phần nâng cao nguồn sản xuất, phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội Với xu kinh tế toàn cầu, để đẩy mạnh hợp tác, thu hút nhiều nhà đầu tư từ nước ngồi việc cải cách hành lang pháp lý, đẩy mạnh quyền tự kinh doanh việc làm cần thiết Một sách mở rộng tự kinh doanh chế định dấu có tầm quan trọng đặc biệt Sau đổi mới, với mong muốn đẩy mạnh tự hóa kinh doanh thúc đẩy kinh tế, giải tỏa bớt rào cản cho kinh tế tự lưu thông, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh hoạt động DN, chưa có quy định thức đề cập tới chế định dấu Khi Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 1999 đời, chế định dấu quy định, nhiên cịn hình thức chưa cụ thể Đến LDN 2005 ban hành, quy chế pháp lý dấu DN quy định thành điều luật cụ thể có văn hướng dẫn chi tiết Những thành tựu đáng ghi nhận kể đến quy định dấu tài sản riêng DN, trường hợp cần thiết đồng ý quan cấp dấu DN có dấu thứ hai, việc quản lý, sử dụng dấu chặt chẽ Tuy nhiên, quy định nhiều bất cập yêu cầu dấu phải đặt trụ sở cơng ty, hình thức nội dung dấu phải thực theo quy định phủ cịn nhiều hạn chế khác Nhận thấy vấn đề pháp luật cịn bó buộc cho DN vậy, để đẩy mạnh q trình tự hóa kinh doanh, nhà nước ta định “cởi trói” cho dấu DN cách ban hành LDN năm 2014 Theo đó, LDN 2014 dành hẳn điều luật để quy định dấu, DN tự tự định số lượng, hình thức nội dung dấu, việc sử dụng quản lý dấu theo Điều lệ công ty Tuy nhiên, việc quy định gặp nhiều bất cập thực tiễn, việc kiểm soát hành vi làm giả dấu, tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng dấu xảy nhiều hơn… Nhận thấy bất cập quy chế pháp lý dấu DN pháp luật hành đồng thời ghi nhận ưu điểm quy định chặt chẽ trước nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật việc quản lý sử dụng dấu DN phù hợp với xu hướng chung quốc gia tiến giới, tác giả chọn đề tài “QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM” Tình hình nghiên cứu đề tài Quy chế pháp lý dấu DN đề tài chưa tác giả nghiên cứu nhiều Trong trình tìm kiếm tài liệu, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến đề tài kể đến sau: “Về việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý sử dụng dấu liên quan đến tranh chấp nội cơng ty” (Nguyễn Như Bích)1; “Quyền DN dấu theo quy định LDN 2014 văn pháp luật có liên quan” (Nguyễn Tuấn Vũ)2; “Con dấu DN theo quy định LDN theo quy định LDN năm 2014 quy định khác có liên quan” (Võ Trung Tín Kiều Anh Vũ)3; “Con dấu DN pháp luật Việt Nam” (Nhóm tác giả Nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh)4; “Con dấu DN phức tạp” (Luật gia Kiều Anh Vũ)5; “Người đại diện dấu” (Phạm Hoài Huấn)6; “Cải cách dấu DN: Nguyên nhân giải pháp” (Lê Xn Hiền)7 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết nêu làm rõ số nội dung sau: Thứ nhất, điểm mối quan hệ LDN 2014 với quy định khác pháp luật việc quản lý sử dụng dấu Quyền DN dấu theo LDN 2014 việc áp dụng chế định dấu vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn Thứ hai, mối quan hệ mật thiết người đại diện dấu DN vai trò dấu việc thể tính pháp lý giấy tờ DN đóng dấu Thứ ba, bất cập, thiếu sót pháp luật thiếu thống quy định pháp luật quản lý, sử dụng dấu, nguyên nhân cần phải Nguyễn Như Bích, “Về việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý sử dụng dấu liên quan đến tranh chấp nội cơng ty”, Tạp chí Toàn án nhân dân kỳ tháng 8-2013 (Số 15) tr.21-26 Nguyễn Tuấn Vũ, “Quyền DN dấu theo quy định LDN 2014 văn pháp luật có liên quan”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03-2016, tr.56-61 Võ Trung Tín & Kiều Anh Vũ “Con dấu DN theo quy định LDN theo quy định LDN năm 2014 quy định khác có liên quan”, Tài liệu phục vụ hội thảo LDN Luật Đầu tư năm 2014: “Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh” Khoa Luật Thương Mại năm 2015, tr.125-142 TrầnThị Giang (chủ nhiệm đề tài) (2016) “Con dấu DN pháp luật Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường lần thứ XX năm 2015 -2016 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Kiều Anh Vũ, “Con dấu DN phức tạp” báo Kinh tế Sài Gòn ngày 29 tháng 10 năm 2015 Phạm Hoài Huấn “Người đại diện dấu”, báo Diễn Đàn DN ngày 11 tháng 10 năm 2011 Lê Xuân Hiền “Cải cách dấu DN: Nguyên nhân giải pháp” trưởng phòng Đăng ký kinh doanh sở Khoa học Đầu tư tỉnh Hải Dương, nguồn từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cải cách quy chế dấu đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp thực quy định hoàn thiện pháp luật dấu DN Thứ tư, thực tiễn cụ thể tranh chấp nội công ty liên quan tới dấu, vấn đề chưa xác định thẩm quyền xử lý trường hợp này, đồng thời với kiến nghị để hoàn thiện pháp luật việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi quy chế pháp lý dấu nội công ty Tuy nhiên, nghiên cứu, viết số hạn chế như: Thứ nhất, nghiên cứu cách tổng thể toàn diện quy chế pháp lý dấu DN mặt pháp lý việc áp dụng thực tiễn Thứ hai, quy định chế định dấu theo LDN 2005 LDN 2014 có mặt tích cực hạn chế việc quản lý, sử dụng dấu Thứ ba, bất cập thường gặp dấu DN áp dụng thực tiễn cần có giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật Trên sở kế thừa nội dung nghiên cứu, khóa luận tác giả tập trung phân tích, làm sáng tỏ cách tồn diện có hệ thống quy chế pháp lý dấu DN phương diện quy định pháp luật Tác giả tiến hành so sánh quy định LDN 2005 LDN 2014 để tìm điểm tích cực hạn chế quy định, phát huy mặt tích cực, xóa bỏ mặt cịn hạn chế đồng thời học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước ngoài, phát bất cập áp dụng thực tiễn để từ đưa kiến nghị, hồn thiện pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả thực nghiên cứu đề tài với ba mục đích sau: Thứ nhất, phân tích vấn đề lý luận quy chế pháp lý dấu DN pháp luật Việt Nam Thứ hai, vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy chế dấu thực tiễn từ làm rõ bất cập quy định pháp luật Thứ ba, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp, định hướng hoàn thiện quy chế pháp lý dấu DN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Công ty (622) - Companies Ordinance (622) Hồng Kơng cơng ty khơng bắt buộc phải có dấu chung (common seal)91: Điều 124: Cơng ty có dấu chung (1) Một cơng ty có dấu chung (2) Con dấu chung công ty phải làm kim loại, khắc tên công ty cách rõ ràng (3) Nếu không tuân thủ quy định khoản 2, công ty tất người có trách nhiệm cơng ty phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm người phải chịu mức xử phạt mức độ (4) Một nhân viên doanh nghiệp, cá nhân thay mặt doanh nghiệp, coi có hành vi vi phạm pháp luật người sử dụng, ủy quyền cho người khác sử dụng dấu với ý nghĩa dấu doanh nghiệp khơng có tên doanh nghiệp khắc dấu theo quy định khoản điều phải chịu mức xử phạt mức độ 392 Quy định Singapore: Theo quy định Điều 41A 41B Luật Công ty Singapore năm 1967 bổ sung ngày 23 tháng 05 năm 2017 Theo đó, Điều 41A quy định cơng ty có dấu chung khơng cần có 93 Đồng thời Điều 41B Luật quy định cơng ty thực tài liệu mô tả thể chứng thư mà khơng có đóng dấu chung vào tài liệu chữ ký cách thức xác định tính giá trị pháp lý văn cần có giám đốc cơng ty thư ký; hai giám đốc có nhân chứng chứng thực chữ ký94 91 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1113/C%E1%BA%A3ic%C3%A1ch-v%E1%BB%81-con-d%E1%BA%A5u-doanh-nghi%E1%BB%87p-nguy%C3%AAnnh%C3%A2n-v%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p.aspx truy cập ngày 14 tháng 06 năm 2017 92 https://www.elegislation.gov.hk/hk/cap622!en@2014-03-04T00:00:00?xpid=ID_1438403541320_003 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1113/C%E1%BA%A3i-c%C3%A1chv%E1%BB%81-con-d%E1%BA%A5u-doanh-nghi%E1%BB%87p-nguy%C3%AAn-nh%C3%A2nv%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p.aspx truy cập ngày 15 tháng 06 năm 2017 93 Division – Article 41A “(1) A company may have a common seal but need not have one (2) Sections 41B and 41C apply whether a company has a common seal or not.” 94 Division – Article 41B (1) “A company may execute a document described or expressed as a deed without affixing a common seal onto the document by signature — (a) on behalf of the company by a director of the company and a secretary of the company; (b)on behalf of the company by at least directors of the company; or (c)on behalf of the company by a director of the company in the presence of a witness who attests the signature (2) A document mentioned in subsection (1) that is signed on behalf of the company in accordance with that subsection has the same effect as if the document were executed under the common seal of the company” 44 3.1.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam Có thể thấy rằng, theo xu hướng nay, quốc gia tiến giới khơng cịn sử dụng dấu hoạt động DN nữa, cụ thể Anh, Úc Hồng Kông quốc gia láng giềng đất nước Singapore, khơng cịn bắt buộc dấu Ở quốc gia này, dấu khơng cịn cách thức để xác định tính giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ Khi bỏ chế định dấu, việc gia nhập thị trường DN nhanh chóng hiệu hơn, quốc gia nước tiến thành lập DN nhanh chóng, cụ thể Singapore, mất 2,5 ngày làm việc bắt đầu kinh doanh Do đó, Singapore xếp hạng thứ danh sách quốc gia quy trình dễ dàng để thành lập DN mới95 Còn Việt Nam, DN phải tuần cho thủ tục thành lập từ việc soạn hồ sơ DN việc khắc dấu Việc bỏ chế định dấu bỏ bớt thủ tục chi phí cho việc khắc dấu Ngoài ra, bỏ chế định dấu giúp cho DN tránh rủi ro tranh chấp phát sinh từ dấu chẳng hạn việc làm giả dấu để lừa đảo, việc chiếm giữ bất hợp pháp dấu đối tượng công ty Đồng thời, việc thay dấu DN thành phương pháp xác định tính giá trị pháp lý chữ ký điện tử, chữ ký số đại có tính tin cậy cao Đó nước ngồi, quốc gia tiến phát triển, đất nước đà phát triển Việt Nam việc bỏ chế định dấu việc không dễ dàng, khơng có nghĩa khơng bỏ dấu Học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia phát triển việc ứng dụng vào Việt Nam hai chuyện khác nhau, lẽ cần phải xem xét điều kiện kinh tế xã hội nước ta Cụ thể: Thứ nhất, tâm lý phổ biến cộng đồng bất chấp chữ ký, kể thẩm quyền người ký hay yếu tố liên quan khác, thấy có “dấu đỏ, mực son” chắn, hầu hết văn bản, giấy tờ, DN đóng dấu cho yên tâm Như thế, dấu xem trọng chữ ký Trong cần để xác minh xác tính hợp pháp văn lại chữ ký, thẩm quyền người ký dấu dấu dễ bị làm giả Thứ hai, tâm lý ngại thay đổi cộng đồng Trong LDN 2014 nới lỏng dấu, cho phép DN tự sáng tạo hình dáng mẫu dấu, nhưng, tra mẫu dấu Cổng thông tin quốc gia đăng kí DN, hầu hết DN chọn cho 95http://vneconomy.vn/tin-doanh-nghiep/vi-sao-nhieu-nha-dau-tu-muon-lap-doanh-nghiep-o-singapore- 2017031707295896.htm truy cập ngày 02 tháng 07 năm 2017 45 mẫu dấu truyền thống hình tròn dùng màu mực đỏ, thấy DN chèn Logo công ty vào dấu Tất điều chứng minh cho tâm lý ngại thay đổi người dân Việt Nam, bỏ hẳn chế định dấu gắn bó từ lâu đời hoạt động DN liệu có thực đạt hiệu áp dụng Thứ ba, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động DN, cụ thể phương pháp xác định tính giá trị pháp lý văn giấy tờ chữ ký điện tử, chữ ký số… chưa thật phổ biến Người dân Việt Nam chưa tin tưởng hoàn toàn vào chữ ký số, chữ ký điện tử tâm lý e ngại quen dùng văn giấy, chữ ký tay đóng dấu Thứ tư, quy định pháp luật chưa thực quy định cụ thể, nhiều vướng mắc quy định chế định dấu, có văn bắt buộc dấu, có văn quy định lại khơng rõ ràng dấu Vì vậy, muốn thay đổi thói quen sử dụng dấu, điều quan trọng nhà làm luật phải có tầm nhìn xa trơng rộng, cải cách thống hồn toàn quy định pháp luật theo hướng bỏ hẳn dấu Có thể thấy, để cải cách triệt để, hồn tồn cho dấu DN q trình dài, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm tiến quốc gia đồng thời phải tự thay đổi tư thói quen 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dấu doanh nghiệp Nhận thấy bất cập từ quy định pháp luật chế định dấu DN áp dụng thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dấu DN sau: Thứ nhất, phải cải cách triệt để thống quy định văn pháp luật dấu DN theo hướng khơng cịn bắt buộc dấu Đặc biệt LDN 2014 văn NĐ, TT hướng dẫn văn pháp luật chuyên ngành Cụ thể, tương lai tiến hành sửa đổi, bổ sung văn Luật Kế toán, Luật Thi hành án dân sự, Luật công cụ chuyển nhượng, Luật Quảng cáo, Luật Tố tụng hành chính, Luật TTDS, văn hướng dẫn luật Thuế, Luật xây dựng, Luật Nhà ở…và nhiều đạo luật, văn luật khác cần quy định theo hướng rõ ràng không bắt buộc có dấu DN Đồng thời, văn bản, NĐ, TT dấu ban hành lâu, hiệu lực hiệu lực phần kể đến NĐ 58/2001/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo NĐ số 31/2009/NĐ-CP) TT liên tịch số 07/2002/TT-LT TT số 07/2010/TT-BCA, TT 46 số 21/2012/TT-BCA, NĐ số 110/2004/NĐ-CP công tác văn thư, văn khơng cịn phù hợp với tinh thần LDN 2014, thiết nghĩ nhà làm luật cần ban hành văn sửa đổi, bổ sung để thay văn để tạo thống việc điều chỉnh dấu DN phù hợp với thông lệ chung quốc gia giới Thứ hai, quy định dấu DN theo LDN 2014 văn hướng dẫn cần có thay đổi hướng dẫn chi tiết cụ thể hơn, tác giả đưa số kiến nghị sau: Về số lượng dấu, DN cần quy định rõ Điều lệ công ty cần sử dụng dấu, số lượng cụ thể Bởi vì, cơng ty có quy mơ, hoạt động kinh doanh khác nhau, pháp luật tự ấn định số lượng đồng cho tất DN, mà DN phải phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh để định số lượng dấu DN cách cụ thể để đảm bảo cho hoạt động DN việc quản lý dấu hiệu Về hình thức nội dung dấu, pháp luật cần hướng dẫn chi tiết hành vi coi sử dụng mẫu dấu, từ ngữ, ký hiệu hình ảnh vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc Để tránh tình trạng tùy tiện việc khắc dấu DN đảm bảo quyền tự DN văn pháp luật cần quy định rõ ràng vấn đề Hơn nữa, Nghị định số 96/2015/NĐ-CP chưa quy định quan chịu trách nhiệm thẩm tra nội dung mẫu dấu doanh nghiệp giải thủ tục thông báo mẫu dấu cho doanh nghiệp Như vậy, tác giả kiến nghị nhà làm luật cần quy định quan có nhiệm vụ thẩm tra nội dung dấu, quan có trách nhiệm xử lý cách thức xử lý nào? Cụ thể, quy định Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm thẩm tra nội dung dấu, quan xử lý cách thức xử lý hành vi sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ dấu không phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc Về vấn đề quản lý dấu, tác giả kiến nghị Điều lệ công ty phải quy định rõ quyền sử dụng dấu trách nhiệm nào? Chế tài hành vi vi phạm việc quản lý, sử dụng dấu Con dấu có thể, trụ sở cơng ty LDN 2005, nhiên mở rộng phạm vi lưu giữ dấu, tức lưu giữ chi nhánh, hay địa điểm kinh doanh công ty giao cho người có thẩm quyền quản lý, sử dụng, khơng cần phải người đại diện theo pháp luật quy định cũ phải người Điều lệ công ty quy định 47 Về vấn đề sử dụng dấu, trước đây, theo quy định Điều NĐ 58/2001/NĐ-CP, dấu thể vị trí pháp lý văn giấy tờ DN Theo quy định Điều 44 LDN 2014 dấu sử dụng theo Điều lệ công ty, theo quy định pháp luật bên thỏa thuận số quy định NĐ, TT có trường hợp bắt buộc đóng dấu trường hợp khơng rõ ràng phải đóng dấu hay khơng Đồng thời, khơng có quy định quy định rõ ràng giá trị pháp lý dấu DN Như vậy, vai trò dấu việc thể giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ DN khó xác định Cần có quy định khẳng định rõ giá trị pháp lý dấu, văn bản, giấy tờ DN dấu có bị vơ hiệu hay khơng? Theo tác giả, nên quy định theo hướng dấu không bắt buộc việc thể giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ, vừa phù hợp với xu hướng chung giới có nhiều quốc gia khơng cịn q coi trọng dấu nữa, vừa giúp DN khơng cịn gặp vướng mắc dấu mang lại tình trạng lợi dụng lừa đảo qua việc làm giả dấu, chiếm giữ dấu trái phép ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty Ngồi ra, cách thức đóng dấu, tác giả kiến nghị việc đóng dấu quy định tinh thần điều 26 NĐ 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư như: Đóng dấu phải rõ ràng, ngắn, chiều Khi đóng dấu lên chữ ký dấu đóng phải trùm lên 1/3 chữ ký phía bên phải Việc đóng dấu lên phụ lục kèm theo văn người ký văn định dấu đóng lên trang đầu, trùm lên phần tên quan, tổ chức tên phụ lục Về thủ tục cấp dấu doanh nghiệp, để giản đơn hóa thủ tục tiết kiệm thời gian cho DN thủ tục cấp dấu, tác giả đưa kiến nghị sau: Đối với thủ tục thay đổi mẫu dấu, làm dấu DN thành lập trước 01/07/2015, tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật theo hướng quy định giản đơn hơn, cụ thể: Đối với việc làm dấu DN thành lập trước ngày 01/07/2015 khơng cần phải qua quy trình nộp lại dấu Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho quan Công an, cần nộp lại dấu cho quan đăng ký kinh doanh làm dấu theo thủ tục thông thường, để giảm bớt thủ tục phải qua quan Công an Đối với trường hợp dấu, giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu DN không cần thông báo việc dấu, Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho quan công an nơi cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu mà thơng báo việc dấu cho quan đăng ký kinh doanh làm lại 48 dấu theo quy định pháp luật Đối với dấu cũ DN, tác giả kiến nghị nhà làm luật quy định trường hợp này, dấu hiệu lực bị thu hồi Đối với DN đăng ký thành lập theo Luật Đầu tư trước không cần phải làm thủ tục tách nội dung đăng ký kinh doanh nội dung đăng ký đầu tư, mà cần đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh, sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới, nội dung đăng ký kinh doanh giấy đăng ký đầu tư bị hiệu lực, sau thơng báo mẫu dấu đăng tải lên Cổng thông tin quốc gia đăng ký DN Đồng thời thủ tục đổi dấu cần quy định đơn giản loại giấy tờ DN Về thẩm quyền xử lý tranh chấp liên quan đến dấu doanh nghiệp cần quy định thẩm quyền, quan xử lý DN liên quan đến việc quản lý sử dụng dấu, quan cơng an Vì quan cơng an quan có nghiệp vụ kinh nghiệm việc phòng chống tội phạm Đối với tranh chấp nội công ty liên quan đến dấu, quy định rõ Tịa án giải Về thời điểm có hiệu lực dấu, LDN nên quy định cụ thể thời điểm có hiệu lực dấu DN định DN soạn điều lệ phải đề cập cách rõ ràng thời điểm có hiệu lực để việc quản lý sử dụng dấu hiệu Tóm lại, kinh tế thị trường ngày động, việc cởi trói dấu DN tạo điều kiện cho DN tham gia vào thị trường dễ dàng việc làm tất yếu, cứng nhắc giữ nguyên việc sử dụng dấu, coi trọng dấu quốc gia khác giới bớt phụ thuộc vào dấu, điều làm giảm cạnh tranh kinh tế Việc bỏ dấu việc cần thiết, nhiên, với việc sử dụng dấu trở thành thói quen khó từ bỏ DN, khiến cho việc cải cách dấu DN nước ta chuyện sớm chiều Khi chưa bỏ dấu, không cịn cách khác phải “sống chung” với theo hướng khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào Đồng thời để đảm bảo việc cải cách dấu cách từ từ, phải có quy định pháp luật thật hiệu quả, đồng thời có giải pháp triệt để, hoàn toàn thực tế để đảm bảo việc sử dụng dấu tiến tới cải cách bỏ dần chế định dấu tương lai 49 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp thực tế 3.3.1 Đối với quan nhà nước Thứ nhất, đẩy mạnh việc tuyên truyền quy định pháp luật dấu DN, đặc biệt LDN 2014 Khi LDN 2014 đời, khơng tờ báo trích dẫn khơng đầy đủ trích dẫn sai, hay viết với tiêu đề giật tít “doanh nghiệp bỏ dấu” dẫn đến việc hiểu sai quy định pháp luật Vì vậy, phải có biện pháp khắc phục kịp thời, ban hành Nghị định để hướng dẫn rõ Điều 44 LDN, mặt khác DN cần phải có đội ngũ pháp lý am hiểu pháp luật nắm bắt xác quy định pháp luật, thường xuyên trau dồi kiến thức để việc vận dụng pháp luật xác hiệu Thứ hai, DN muốn bỏ chế định sử dụng dấu văn bản, giấy tờ để tránh khó khăn áp dụng đồng thời để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, trước hết cần thay đổi thói quen sử dụng dấu phụ thuộc vào văn giấy Thay sử dụng văn giấy thói quen từ trước nhà nước nên quy định DN sử dụng văn điện tử, văn điện tử loại văn thể dạng thông điệp liệu, quy định khoản Điều NĐ 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2007, đồng thời giá trị văn điện tử tương đương với văn giấy quy định Điều 35 Nghị định Vì thế, DN nên thay đổi thói quen sử dụng văn điện tử giao dịch kinh doanh tham gia vào quan hệ pháp luật dùng chữ ký số, chữ ký điện tử để xác định tính hợp lệ văn Thứ ba, thay đổi cách thức xác định tính hợp pháp, hợp lệ văn mà khơng cịn phụ thuộc vào dấu như: chữ ký, chữ ký người có thẩm quyền ban hành văn bản, xác nhận cơng chứng viên vào giao dịch bên thấy cần thiết Đối với người có thẩm quyền ban hành văn cần đăng ký chữ ký riêng mã hóa nhận dạng, người chủ chữ ký quan nhà nước có trách nhiệm bảo vệ chữ ký Ngồi ra, nhà nước nên ban hành khung pháp lý chấp nhận giá trị chữ ký điện tử, chữ ký số hoạt động DN Đồng thời quan nhà nước, DN, người dân phải thường xuyên truy cập Cổng thơng tin Quốc gia đăng ký DN để tìm hiểu thông tin DN, mẫu dấu ngành nghề kinh doanh DN khác trước tiến hành giao dịch kinh doanh, hợp tác 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Để cải cách triệt để hoàn toàn dấu DN theo hướng khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào nó, đồng thời xem dấu hình ảnh biểu tượng, biểu trưng 50 DN không cách thức để xác định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ DN Hơn để hướng tới việc sử dụng dấu phù hợp với kinh tế thị trường xu hướng chung giới, bên cạnh thay đổi pháp luật cần có phối hợp với DN Khi LDN 2014 trao quyền tự cho DN việc quản lý, sử dụng dấu cho thấy DN có vai trị khơng nhỏ việc thay đổi thói quen sử dụng dấu tương lai Vì thế, tác giả đưa số giải pháp DN việc cải cách dấu như: Thứ nhất, thay đổi tư dấu Con dấu tài sản DN, DN có quyền định hình thành tồn dấu, muốn cải cách dấu, việc trước tiên phải thay đổi tư duy, cách nhìn nhận nó, khơng nên q coi trọng dấu Chính lối tư coi dấu “ngọc tỷ”, sống cịn DN, văn mà khơng đóng dấu xem khơng có giá trị pháp lý, khiến cho việc tranh giành, đánh cắp chiếm giữ dấu bất hợp pháp điều tất yếu Vì thế, ban quản lý, người đứng đầu cơng ty trước tiên phải người có lối tư thơng thống, phụ thuộc vào dấu để từ triển khai cho thành viên công ty Thứ hai, phân định rõ ràng chữ ký dấu DN Hiện chưa có văn hướng dẫn chữ ký người có thẩm quyền dấu DN, có giá trị pháp lý cao Theo tinh thần quy định pháp luật dấu DN, văn cần đóng dấu có giá trị pháp lý, vậy, văn DN giá trị pháp lý chưa đóng dấu có chữ ký người có thẩm quyền Nếu văn có chữ ký thật mà đóng dấu giả giá trị đến đâu ngược lại Theo tác giả, DN nên xem yếu tố chữ ký người có thẩm quyền có giá trị pháp lý cao hơn, người đại diện theo pháp luật, theo khoản Điều 86 BLDS 2005 “Người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền pháp nhân nhân danh pháp nhân quan hệ dân sự”, theo quy định khoản Điều 13 LDN 2014 “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật” Người đại diện theo pháp luật nhân danh cơng ty lợi ích công ty, chữ ký người đại diện thể tư cách thân họ tư cách công ty Chữ ký người đại diện theo pháp luật khó làm giả cịn kiểm tra chặt chẽ phương pháp chứng thực chữ ký quy định khoản 2, Điều NĐ số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định cấp từ sổ gốc, chứng thực từ 51 chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch, hay kiểm tra phương pháp giám định tư pháp theo Luật giám định tư pháp số 13/2012/QH13 giám định tư pháp văn nội DN phân định thẩm quyền Thứ ba, xây dựng nâng cao vai trị Điều lệ cơng ty LDN 2014 đời trao quyền tự dấu cho DN, hết, thân DN phải tự xây dựng Điều lệ công ty cho thật hiệu việc quản lý sử dụng dấu dễ dàng phù hợp với quy định pháp luật Điều lệ công ty quy định Điều 25 LDN 2014 hiểu hợp đồng hay đạo luật gốc công ty, chủ sở hữu công ty Điều lệ công ty bên tự lập phải có nội dung không trái với quy định pháp luật liên quan96 Để xây dựng Điều lệ hiệu quả, ban lãnh đạo thành viên công ty phải họp thống quy định, đồng thời dự đốn tình tranh chấp diễn tương lai để có cách thức giải tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, qua nội dung Chương III, tác giả tiến hành nghiên cứu quy định chế định dấu DN số nước tiến nhận thấy quốc gia từ bỏ thói quen sử dụng dấu hoạt động DN, đồng thời thấy bất cập sử dụng dấu Từ đó, tác giả đưa kiến nghị pháp luật để điều chỉnh vấn đề quản lý sử dụng dấu DN, giải pháp thực chế định dấu hiệu Nhà nước DN 96 http://www.docluat.vn/van-ban-phap-luat-doanh-nghiep/luat-doanh-nghiep -so-68-2014-qh/dhieu-le-congty-la-gi truy cập ngày 19 tháng 06 năm 2017 52 PHẦN KẾT LUẬN Với kinh tế thị trường động, đời DN ngày nhiều khiến thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Theo báo cáo tình hình đăng ký DN Cổng thơng tin điện tử quốc gia đăng ký DN, cụ thể tình hình đăng ký DN vào tháng năm 2017 sau: tháng năm 2017, số DN thành lập 10.954 DN với số vốn đăng ký 119.243 tỷ đồng, tăng 9,3% số DN tăng 17,8% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2016 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân DN tháng đạt 10,9 tỷ đồng, tăng 7,9% so với kỳ năm 2016 Như vậy, số lượng DN số vốn đăng ký tháng 3, 4, năm 2017 đạt mức cao so với kỳ năm giai đoạn 2014-201797 Sự phát triển DN cao hoạt động hiệu góp phần nâng cao vị đất nước ta trường quốc tế, đồng thời thu hút nhiều nguồn đầu tư từ nước ngồi Trong năm qua, Nhà nước ta ln cố gắng ban hành quy định pháp luật để đơn giản hóa thủ tục kinh doanh, tạo điều kiện cho DN gia nhập thị trường nhanh chóng hơn, chế định dấu quan tâm nhiều Sự thay đổi quy định dấu theo hướng giảm bớt ràng buộc theo tiến trình thời gian, theo phát triển xã hội, dấu giảm dần tính quan trọng hoạt động DN Điển hình LDN 2014 có quy định thực tiến bộ, bắt kịp xu hướng phát triển quốc gia giới, cởi trói cho dấu thành cơng, trao quyền tự cho DN số lượng, hình thức nội dung dấu, việc sử dụng dấu… Bởi lẽ, hết, có DN hiểu rõ dấu, dấu tài sản, “đứa con” DN, để DN tự định đời phát triển hiệu Tuy nhiên, quy định tiến tới bỏ dấu theo thông lệ quốc tế tiến bộ, câu chuyện tương lai, cịn nhiều vướng mắc mà nhà làm luật chưa giải triệt để Từ quy định chưa rõ ràng dấu khiến DN lạc vào ma trận “bỏ hay không bỏ dấu”, đến vai trị khơng rõ dấu; ràng buộc nhiều văn lĩnh vực khác Vẫn nhiều văn luật bắt buộc có dấu tinh thần LDN 2014 theo hướng gần từ chối dấu hoạt động kinh doanh, giao dịch, theo hướng xem dấu hình ảnh biểu trưng, biểu tượng DN cách thức xác định giá trị pháp lý văn giấy tờ Chúng ta thành công từ lộ trình 97 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2989/T%C3%8CNH-H%C3%8CNHCHUNG-V%E1%BB%80-%C4%90%C4%82NG-K%C3%9D-DOANH-NGHI%E1%BB%86PTH%C3%81NG-5-V%C3%80-5-TH%C3%81NG-%C4%90%E1%BA%A6U-N%C4%82M-2017.aspx truy cập ngày 19 tháng 06 năm 2017 53 cần dấu DN theo LDN 2005 theo hướng có dấu theo LDN 2014, tiền đề để hướng tới việc bỏ hẳn dấu hoạt động DN Tuy nhiên, tương lai cịn xa thói quen sử dụng dấu tồn đậm nét tư DN, tư nhà làm luật, với việc ứng dụng công nghệ thông tin văn điện tử, ký điện tử, chữ ký số, thay văn giấy dấu truyền thống chưa thực phổ biến dẫn đến việc bỏ hẳn dấu “cách mạng” lâu dài Để thực lộ trình cải cách cách chậm rãi phù hợp với tư DN nước ta, buộc phải sử dụng dấu, phải sửa đổi quy định pháp luật theo hướng không phụ thuộc hoàn toàn mà nên quy định cụ thể có bắt buộc DN phải có dấu hay khơng? Quy định số lượng nào, văn cần phải đóng dấu thống tất văn Từ đó, hướng tới xem dấu hình ảnh, biểu tượng DN dùng cách thức đại để xác định tính hợp lệ, hợp pháp văn tiến tới bỏ hẳn dấu Để đạt điều đó, địi hỏi phải có kết hợp từ nhiều phía, từ thơng thống Nhà nước, thay đổi tư nhà làm luật phối hợp nhịp nhàng từ phía DN Tất yếu tố góp phần đưa DN đất nước tham gia vào thị trường thuận lợi hơn, giúp nâng cao vị đất nước ta trường quốc tế tạo nên kinh tế động hiệu 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật I Văn pháp luật Việt Nam Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Kế toán (Luật số 03/2003/QH11) ngày 17/06/2003 Luật Kế toán (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 Luật Tố tụng dân (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Thi hành án dân (Luật số 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008 sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân (Luật số 64/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 39/2009/QH12) ngày 19/06/2009 Luật Các công cụ chuyển nhượng (Luật số 49/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21/06/2012 10 Luật Tố tụng hành (Luật số 64/2010/QH12) ngày 24/11/2010 11 Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 12 Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/06/2014 13 Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013 14 Luật Nhà (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 15 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 16 Luật Đầu tư (Luật số 59/2005/QH11) ngày 29/11/2005 17 Bộ Luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 18 Bộ Luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 19 Luật Giám định tư pháp (Luật số 13/2012/QH13) ngày 20/06/2012 20 Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/08/2001 Chính phủ quản lý, sử dụng dấu 21 Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quản lý sử dụng dấu 22 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ Đăng ký doanh nghiệp 23 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 ngày Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 24 Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/04/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/08/2015 quản lý sử dụng dấu 25 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 26 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải Quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan 27 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/04/2004 Chính phủ cơng tác văn thư 28 Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 29 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 30 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 hợp đồng hoạt động xây dựng 31 Nghị định số 103/2011/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điểu Luật Chuyển giao công nghệ 32 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 33 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 34 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 35 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý Thuế, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật quản lý thuế NĐ số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ 36 Thông tư 07/2010/TT-BCA ngày 05/02/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/08/2001 quản lý sử dụng dấu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/04/2009 37 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 38 Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22/05/2012 Bộ tài hướng dẫn luật quản lý Thuế đăng ký thuế 39 Thông tư số 07/2002/TTLT-BCA-BTCCBCP ngày 06/05/2002 công an - ban tổ chức cán phủ số 07/2002/TTLT-BCA-BTCCBCP ngày 06 tháng năm 2002 việc hướng dẫn thực số quy định nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu 40 Thông tư số 08/2003/TT-BCA ngày 12/05/2003 hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng dấu quan, tổ chức theo nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/08/2001 Chính phủ II Văn pháp luật nước 41 Corporation Act 2001 (Luật Công ty 2001) 42 Companies Ordinance 622 (Pháp lệnh Hồng Kông 622) 43 Companies Act (Chapter 50) (Original Enactment: Act 42 of 1967) (Luật Công ty Singapore 1967) 44 Companies Act 2006 – legislation.gov.uk (Luật công ty Anh 2006) B Tài liệu tham khảo I Tạp chí, sách tham khảo 43 Nguyễn Như Bích, “Về việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý sử dụng dấu liên quan đến tranh chấp nội công ty”, Tạp chí Tồn án nhân dân kỳ tháng 8-2013 (Số 15) tr.21-26 44 Trương Thanh Đức (2017), “Luận giải Luật Doanh Nghiệp 2014”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật 45 Trần Thị Giang (2016) “Con dấu DN pháp luật Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường lần thứ XX năm 2015 -2016 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Xuân Hiền “Cải cách dấu DN: Nguyên nhân giải pháp” trưởng phòng Đăng ký kinh doanh sở Khoa học Đầu tư tỉnh Hải Dương, nguồn từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh 47 Phạm Hoài Huấn “Người đại diện dấu”, báo Diễn Đàn DN ngày 11 tháng 10 năm 2011 48 Võ Trung Tín & Kiều Anh Vũ “Con dấu DN theo quy định LDN theo quy định LDN năm 2014 quy định khác có liên quan”, Tài liệu phục vụ hội thảo LDN Luật Đầu tư năm 2014: “Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh” Khoa Luật Thương Mại năm 2015, tr.125142 49 Kiều Anh Vũ, “Con dấu DN phức tạp” báo Kinh tế Sài Gòn ngày 29 tháng 10 năm 2015 II Tài liệu Internet 50 http://nld.com.vn/phap-luat/ 51 http://www.phapluatplus.vn/ 52 http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/ 53 http://laodong.com.vn/ 54 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ 55 https://www.elegislation.gov.hk/hk/ 56 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1113/ 57 http://vneconomy.vn/tin-doanh-nghiep/ 58 http://www.docluat.vn/n-ban-phap-luat-doanh-nghiep/ ... 1.3 Vai trò dấu doanh nghiệp 10 1.4 Quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 .12 1.5 Quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp theo quy định văn pháp luật có liên... 1: Quy chế pháp lý dấu doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật dấu doanh nghiệp Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện quy định dấu doanh nghiệp CHƯƠNG I QUY. .. QUY ĐỊNH VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP 40 3.1 Quy định pháp luật sử dụng dấu doanh nghiệp quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam 40 3.1.1 Quy định pháp luật sử dụng dấu doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
44. Trương Thanh Đức (2017), “Luận giải về Luật Doanh Nghiệp 2014”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận giải về Luật Doanh Nghiệp 2014”
Tác giả: Trương Thanh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật
Năm: 2017
45. Trần Thị Giang (2016) “Con dấu DN trong pháp luật Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường lần thứ XX năm 2015 -2016 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con dấu DN trong pháp luật Việt Nam”
46. Lê Xuân Hiền “Cải cách con dấu DN: Nguyên nhân và giải pháp” trưởng phòng Đăng ký kinh doanh sở Khoa học và Đầu tư tỉnh Hải Dương, nguồn từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách con dấu DN: Nguyên nhân và giải pháp
47. Phạm Hoài Huấn “Người đại diện và con dấu”, báo Diễn Đàn DN ngày 11 tháng 10 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đại diện và con dấu”
49. Kiều Anh Vũ, “Con dấu DN vẫn còn phức tạp” báo Kinh tế Sài Gòn ngày 29 tháng 10 năm 2015.II. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con dấu DN vẫn còn phức tạp”
1. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Khác
2. Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Khác
3. Luật Kế toán (Luật số 03/2003/QH11) ngày 17/06/2003 Khác
4. Luật Kế toán (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 Khác
5. Luật Tố tụng dân sự (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
6. Luật Thi hành án dân sự (Luật số 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008 đã được sửa đổi, bổ sung tại Luật Thi hành án dân sự (Luật số 64/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Khác
7. Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 được sửa đổi, bổ sung tại Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 39/2009/QH12) ngày 19/06/2009 Khác
8. Luật Các công cụ chuyển nhượng (Luật số 49/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Khác
9. Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21/06/2012 Khác
10. Luật Tố tụng hành chính (Luật số 64/2010/QH12) ngày 24/11/2010 Khác
11. Luật Tố tụng hành chính (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
12. Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/06/2014 Khác
13. Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013 Khác
14. Luật Nhà ở (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Khác
15. Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w